(Luận án tiến sĩ) Vấn đề tính dục trong văn học trung đại Việt Nam

229 3 0
(Luận án tiến sĩ) Vấn đề tính dục trong văn học trung đại Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

(Luận án tiến sĩ) Vấn đề tính dục trong văn học trung đại Việt Nam(Luận án tiến sĩ) Vấn đề tính dục trong văn học trung đại Việt Nam(Luận án tiến sĩ) Vấn đề tính dục trong văn học trung đại Việt Nam(Luận án tiến sĩ) Vấn đề tính dục trong văn học trung đại Việt Nam(Luận án tiến sĩ) Vấn đề tính dục trong văn học trung đại Việt Nam(Luận án tiến sĩ) Vấn đề tính dục trong văn học trung đại Việt Nam(Luận án tiến sĩ) Vấn đề tính dục trong văn học trung đại Việt Nam(Luận án tiến sĩ) Vấn đề tính dục trong văn học trung đại Việt Nam(Luận án tiến sĩ) Vấn đề tính dục trong văn học trung đại Việt Nam(Luận án tiến sĩ) Vấn đề tính dục trong văn học trung đại Việt Nam(Luận án tiến sĩ) Vấn đề tính dục trong văn học trung đại Việt Nam(Luận án tiến sĩ) Vấn đề tính dục trong văn học trung đại Việt Nam

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Mai Sơn Tùng VẤN ĐỀ TÍNH DỤC TRONG VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGƠN NGỮ VÀ VĂN HĨA VIỆT NAM Thành phố Hồ Chí Minh – 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Mai Sơn Tùng VẤN ĐỀ TÍNH DỤC TRONG VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM Chuyên ngành : Văn học Việt Nam Mã số : 62 22 01 21 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS TS LÊ THU YẾN Thành phố Hồ Chí Minh – 2022 i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết luận án trung thực Trong có số nội dung nghiên cứu cơng bố báo khoa học tác giả, nội dung lại luận án chưa cơng bố cơng trình khác Tơi xin chịu trách nhiệm cơng trình nghiên cứu Tp Hồ Chí Minh, ngày… tháng … năm … Tác giả luận án Mai Sơn Tùng ii MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan i Mục lục ii MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ TÍNH DỤC TRONG VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM 1.1 Nghiên cứu tính dục văn học trung đại Việt Nam cách nghiên cứu văn học sử 1.1.1 Nghiên cứu văn học giai đoạn từ kỉ X đến hết kỉ XIV 1.1.2 Nghiên cứu văn học giai đoạn từ kỉ XV đến hết kỉ XVII 1.1.3 Nghiên cứu văn học giai đoạn từ kỉ XVIII đến hết kỉ XIX 1.2 Nghiên cứu tính dục văn học trung đại Việt Nam đối tượng yếu 20 Tiểu kết chương 24 Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VỀ TÍNH DỤC 25 2.1 Một số giới thuyết tính dục 25 2.1.1 Khái lược tính dục 25 2.1.2 Hai khái niệm liên quan: tình yêu tình dục 27 2.2 Quan niệm tính dục số triết thuyết 32 2.2.1 Quan niệm tính dục Phật giáo 32 2.2.2 Quan niệm tính dục Nho giáo 34 2.2.3 Quan niệm tính dục Đạo giáo 40 2.3 Diễn trình vấn đề tính dục văn học trung đại Việt Nam 42 2.3.1 Giai đoạn từ kỉ X đến hết kỉ XIV 42 2.3.2 Giai đoạn từ kỉ XV đến hết kỉ XVII 43 2.3.3 Giai đoạn từ kỉ XVIII đến hết kỉ XIX 48 Tiểu kết Chương 54 Chương TÍNH DỤC TRONG VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM VỀ PHƯƠNG DIỆN NỘI DUNG 55 3.1 Tính dục người cá nhân văn học trung đại Việt Nam 55 3.1.1 Miền khát dục nội tâm 55 iii 3.1.2 Quan hệ tính giao: nghệ thuật phịng the thỏa mãn ân 68 3.1.3 Sự trưởng thành ý thức tính dục 77 3.2 Tính dục – phương thức phản ánh thực xã hội thời phong kiến 83 3.2.1 Một xã hội thành kiến với tự luyến hôn nhân 83 3.2.2 Phụ nữ – nạn nhân thói lạm dụng tình dục bất bình đẳng giới 89 3.2.3 Từ giải thiêng đến loạn trước văn hóa quý tộc suy đồi lề luật hà khắc 96 3.3 Tính dục – phương thức thể tư tưởng thẩm mỹ 104 3.3.1 Tính dục khuynh hướng tư tưởng – tình cảm 104 3.3.2 Tính dục việc mặc khải triết lí 114 3.3.3 Mỹ học tính dục 119 Tiểu kết Chương 127 Chương TÍNH DỤC TRONG VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM VỀ PHƯƠNG DIỆN NGHỆ THUẬT 128 4.1 Tính dục ngơn ngữ 128 4.1.1 Ngơn ngữ mang tính biểu tượng 128 4.1.2 Ngôn ngữ mang tính đa nghĩa 136 4.1.3 Ngôn ngữ mang âm hưởng dân gian 143 4.2 Tính dục đặc trưng khơng – thời gian nghệ thuật 150 4.2.1 Không gian nghệ thuật 150 4.2.2 Thời gian nghệ thuật 160 4.3 Tính dục thủ pháp 172 4.3.1 Tính dục motif kì ảo 172 4.3.2 Tính dục điển cố 179 4.3.3 Tính dục phép sóng đơi, đối ngẫu 188 Tiểu kết Chương 197 KẾT LUẬN 198 DANH MỤC CƠNG TRÌNH CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ 203 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 204 DANH MỤC VĂN BẢN ĐƯỢC KHẢO SÁT VẤN ĐỀ TÍNH DỤC TRONG VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM 219 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Văn học trung đại Việt Nam gọi Văn học cổ Việt Nam, Văn học Việt Nam từ kỉ X đến hết kỉ XIX, Văn học Hán Nơm…Trong thời kì văn học này, phần lớn tác giả trí thức phong kiến – phận nhỏ xã hội Việt Nam thời trung đại Lực lượng sáng tác thuộc phận văn học trung đại chịu chi phối mạnh mẽ ý thức hệ phong kiến, tinh thần dân tộc qua thực tiễn phát triển trình dựng nước giữ nước; tư tưởng Nho, Phật, Lão, quan niệm Tam giáo hỗn hợp Hơn nữa, văn học trung đại Việt Nam nằm hệ thống thi pháp văn học trung đại phương Đơng nên có đặc trưng riêng Nhìn chung, văn học viết thời phong kiến có hai phận: văn học chữ Hán văn học chữ Nôm Đây hai phận văn học khơng xuất lúc khơng có song trùng nhịp độ phát triển hai tác động lẫn nhau, giữ vị trí định văn học trung đại Có thể thấy trình hình thành, phát triển, văn học viết có đặc trưng dịng văn học cổ truyền thống Thời gian trôi qua lâu kể từ ngày người ta đặt dấu chấm kết thúc cho giai đoạn phát triển lịch sử văn học nước nhà, thời kì văn học trung đại Nền văn học khép lại giá trị cịn ngun vẹn Đã có nhiều cơng trình khoa học nghiên cứu thời kì văn học trung đại với nhiều hệ hình khác Giới nghiên cứu khơng ngừng nỗ lực tìm tịi liên tục đưa luận giải đầy mẻ vấn đề thuộc thời kì văn học Văn học trung đại Việt Nam mãi miền đất phù sa mà người thâm canh qua nhiều thời cịn chứa vơ vàn dưỡng chất Cố nhiên, cơng trình khoa học cơng bố tiền đề khoa học vô hữu ích cho hậu bối Đã có thời người cá nhân vấn đề mang ý nghĩa nhân văn không ý coi trọng Tuy nhiên, theo thời gian giá trị góp phần làm cho văn học trung đại phát triển thừa nhận, tôn vinh Gần đây, giới nghiên cứu trọng đến giá trị mang vẻ đẹp nhân văn Nhiều lí giải tượng văn học dựa cội nguồn tâm lí, dựa tảng văn hóa thời đại, dựa vận động cảm xúc tư đề hướng nghiên cứu táo bạo Trong đó, vấn đề tính dục trở thành đối tượng nghiên cứu hấp dẫn, mang tính cấp thiết 2 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu đề tài Vấn đề tính dục văn học trung đại Việt Nam, chúng tơi muốn góp nhìn văn học vốn bị chi phối nhiều qui tắc thơ văn cổ Đồng thời, thơng qua cơng trình khoa học này, hi vọng người quan tâm nhận thức sâu sắc toàn diện vấn đề văn học nghiên cứu trước Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài vấn đề tính dục sáng tác văn học trung đại Việt Nam Nhiệm vụ nghiên cứu Thứ nhất, thơng qua việc thống kê, phân tích, nhận định, chúng tơi vào khảo sát cơng trình khoa học liên quan đề tài Thứ hai, việc tổng hợp tư liệu, chúng tơi lí giải khái niệm tính dục khái niệm tương cận, nghiên cứu cảm quan tính dục số triết thuyết, điểm qua tác phẩm chứa đựng yếu tố tính dục Thứ ba, chúng tơi giải vấn đề tính dục văn học trung đại bình diện nội dung: tính dục người cá nhân, tính dục – phương thức phản ánh thực xã hội thời phong kiến, tính dục – phương thức thể tư tưởng thẩm mỹ nhà thơ cổ điển Thứ tư, tiếp tục nghiên cứu vấn đề tính dục văn học bình diện nghệ thuật: ngôn ngữ, không gian – thời gian, thủ pháp Phạm vi nghiên cứu 5.1 Đối tượng khảo sát Với mục đích khoa học đề ra, luận án tập trung nghiên cứu tác phẩm văn học trung đại Việt Nam chứa đựng yếu tố tính dục 5.2 Nội dung nghiên cứu Trên sở tiếp thu có chọn lọc viết cơng trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài, chúng tơi dự định nghiên cứu vấn đề lí luận chung tính dục, vấn đề tính dục bình diện nội dung hình thức nghệ thuật Tất nhận định, đánh giá bốn chương kết tổng hợp rút từ trình nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Thực đề tài luận án, vận dụng phương pháp nghiên cứu sau đây: 6.1 Vận dụng phương pháp văn học sử nhằm nhìn nhận lại trình biểu ý thức tính dục văn học trung đại Việt Nam 6.2 Vận dụng phương pháp hệ thống việc hệ thống hóa quan điểm tính dục, vận động biểu ý thức tính dục văn học trung đại Việt Nam 6.3 Vận dụng phương pháp so sánh, đối chiếu tác phẩm văn học với tài liệu nhân chủng học, văn hố học, tơn giáo, triết học… nhằm tìm mối tương quan đối ứng hồn cảnh xã hội, tảng văn hoá, giai đoạn lịch sử tác động đến văn học phạm vi biểu vấn đề tính dục sáng tác văn học từ kỉ X đến hết kỉ XIX 6.4 Vận dụng phương pháp tiếp cận theo hướng thi pháp học nhằm làm sáng tỏ đặc điểm, dấu hiệu mang màu sắc tính dục nội dung lẫn hình thức nghệ thuật toàn sáng tác nhà thơ, nhà văn trung đại 6.5 Vận dụng phương pháp tiểu sử nhằm soi sáng số luận điểm có liên quan đến nhà văn, nhà thơ, từ thấy rõ chất tư tưởng, thẩm mỹ tác phẩm, tiến tới việc phân tích, lý giải tượng tính dục văn học trung đại Đóng góp đề tài Luận án Vấn đề tính dục văn học trung đại Việt Nam cơng trình khoa học nghiên cứu văn chương trung đại Việt Nam nhìn tổng thể Qua cơng trình này, chúng tơi hi vọng làm rõ chất tính dục văn học trung đại Việt Nam, vấn đề chưa nhiều người quan tâm Cấu trúc luận án Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo, luận án gồm có chương Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu vấn đề tính dục văn học trung đại Việt Nam Chương 2: Một số vấn đề lí luận tính dục Chương 3: Tính dục văn học trung đại Việt Nam phương diện nội dung Chương 4: Tính dục văn học trung đại Việt Nam phương diện nghệ thuật Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ TÍNH DỤC TRONG VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM Nghiên cứu vấn đề tính dục tác phẩm văn học trung đại Việt Nam từ lâu có đóng góp đáng kể việc khám phá giá trị Nếu dựa theo phân kì lịch sử văn học để xem xét vấn đề ta thấy thời kì lại có mức độ hình thái khác Do phạm vi rộng đề tài, chúng tơi trình bày cơng trình nghiên cứu tính dục có đóng góp khoa học định 1.1 Nghiên cứu tính dục văn học trung đại Việt Nam cách nghiên cứu văn học sử 1.1.1 Nghiên cứu văn học giai đoạn từ kỉ X đến hết kỉ XIV Cơng trình nghiên cứu tính dục sáng tác thuộc giai đoạn văn học Việt Nam cịn ỏi Tuy nhiên có số cơng trình thể ý đến vấn đề Trần Nhân Tông coi người mở đường cho lịch sử sáng tác văn học có chứa nội dung tính dục Với Kh ốn, ơng thể nhìn thương cảm thân phận người cung nữ Và người khơi mào cho việc nhận định tác phẩm Trần Thị Băng Thanh Bà dành lời bình tinh tế Khuê oán: “Với hai mươi tám chữ ngắn ngủi, Nhân Tông diễn tả đầy đủ tâm trạng phức tạp thầm kín người cung nữ Sự hiểu biết lần chứng tỏ lòng nhân ông” (Trần Thị Băng Thanh, 1999) Ở mức độ tiếp nhận tác phẩm riêng lẻ, nhà nghiên cứu khám phá vẻ đẹp nhân văn cảm hứng nghệ thuật vị vua tiếng tài hoa Những nhà nghiên cứu Trần Thị Băng Thanh, Kiều Thu Hoạch, Thích Phước An… ý màu sắc trần tục thơ mảng thơ Thiền Trong thơ Thiền, Huyền Quang (1254 – 1340) nhà thơ để lại nhiều dấu ấn lòng người yêu văn học cổ điển Dù chối bỏ đời trần để vươn tới sống siêu thốt, song ơng khơng đạt tới bậc vong tình, lịng cịn giữ lại rung cảm nhẹ nhàng song tinh tế trước giai nhân vẻ đẹp sống Đó sở để Kiều Thu Hoạch nhận định Huyền Quang chưa phải nhà tu hành thực sự, đời thơ ơng, mùi trần chưa rũ sạch: Sư Huyền Quang, người thời với Trần Tung, khơng nhà chân tu Dựa vào tình cảm trần tục thơ ơng mối tình ơng với nàng Điểm Bích mà người ta cho oan Bài Xuân nhật tức mà Lê Quý Đôn thưởng thức phải kêu lên “tựa hồ khiếu nhà chùa” cho ta thấy sư ơng khách tình si (Phan Trọng Thưởng, Trịnh Bá Đĩnh, Nguyễn Hữu Sơn, 1999) Ông cho rằng: “Đến với thơ vịnh mai, vịnh cúc ông, ta bắt gặp tâm hồn “tuy vui cảnh bụt chưa ngi lịng trần” (Phan Trọng Thưởng, Trịnh Bá Đĩnh, Nguyễn Hữu Sơn, 1999) Thích Phước An thưởng thức thơ Xuân nhật tức nhận thơ nhà sư Huyền Quang thấp thoáng cảnh đẹp quyến rũ: “Và nẻo đường trần gian, dù đầy cát bụi nàng gái đôi tám xinh đẹp ngồi dệt mộng yêu đương, mùa xuân đến” (Phan Trọng Thưởng, Trịnh Bá Đĩnh, Nguyễn Hữu Sơn, 1999) Theo nhà nghiên cứu, yếu tố tính dục tác phẩm đề cập góp phần làm nên vẻ đẹp nhân văn thơ thiền Chính vẻ đẹp tạo sức mạnh giúp người lướt thắng nỗi khổ hạnh đời tu sĩ, khai mở cho bậc chân tu đạo pháp có hài hịa thiêng tục Vơ hình trung, thơng qua sáng tác cịn đậm “mùi đời”, nhà sư – thi sĩ tách khỏi cổng chùa nghệ thuật rời xa tôn giáo Như giai đoạn thứ nhất, tính dục bàn luận, song cịn mức độ chưa có chuyên luận lấy làm đề tài nghiên cứu Điều có từ nguyên nhân khách quan, số lượng tác phẩm có yếu tố tính dục khơng nhiều, nội dung tính dục lại mờ nhạt Hơn nữa, người nghiên cứu đến với thơ Thiền trọng khám phá nội dung mang tính “giáo huấn”, giữ vai trị truyền tải tư tưởng Phật giáo mà bỏ qua điều lại Nói cách khác, nội dung tính dục chưa ý khai thác vấn đề trọng yếu Những nhà nghiên cứu cịn tìm hiểu vấn đề mức độ sơ phạm vi tác phẩm văn học cụ thể chưa đến khái quát hóa giải vấn đề cơng trình chuyên sâu 1.1.2 Nghiên cứu văn học giai đoạn từ kỉ XV đến hết kỉ XVII Với giai đoạn thứ hai này, số lượng nhà nghiên cứu tác phẩm chứa yếu tố tính dục đơng đảo Nguyễn Trãi Nguyễn Dữ hai tác giả có sức thu hút nhiều giới nghiên cứu Bài thơ Cây chuối Nguyễn Trãi “lọt vào mắt xanh” nhiều nhà phê bình văn học Lã Nhâm Thìn Giảng văn văn học Việt Nam phân tích thi phẩm xác định vẻ đẹp thiên nhiên thơ lớp hình ... cứu vấn đề tính dục văn học trung đại Việt Nam Chương 2: Một số vấn đề lí luận tính dục Chương 3: Tính dục văn học trung đại Việt Nam phương diện nội dung Chương 4: Tính dục văn học trung đại Việt. .. 204 DANH MỤC VĂN BẢN ĐƯỢC KHẢO SÁT VẤN ĐỀ TÍNH DỤC TRONG VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM 219 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Văn học trung đại Việt Nam gọi Văn học cổ Việt Nam, Văn học Việt Nam từ kỉ X... tiến tới việc phân tích, lý giải tượng tính dục văn học trung đại Đóng góp đề tài Luận án Vấn đề tính dục văn học trung đại Việt Nam cơng trình khoa học nghiên cứu văn chương trung đại Việt Nam

Ngày đăng: 19/11/2022, 16:34

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan