(LUẬN án TIẾN sĩ) vấn đề tính dục trong văn học trung đại việt nam

236 3 0
(LUẬN án TIẾN sĩ) vấn đề tính dục trong văn học trung đại việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Mai Sơn Tùng VẤN ĐỀ TÍNH DỤC TRONG VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGƠN NGỮ VÀ VĂN HĨA VIỆT NAM Thành phố Hồ Chí Minh – 2022 TIEU LUAN MOI download : skknchat123@gmail.com BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Mai Sơn Tùng VẤN ĐỀ TÍNH DỤC TRONG VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM Chuyên ngành : Văn học Việt Nam Mã số LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS TS LÊ THU YẾN Thành phố Hồ Chí Minh – 2022 TIEU LUAN MOI download : skknchat123@gmail.com i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết luận án trung thực Trong có số nội dung nghiên cứu công bố báo khoa học tác giả, nội dung lại luận án chưa công bố cơng trình khác Tơi xin chịu trách nhiệm cơng trình nghiên cứu Tp Hồ Chí Minh, ngày… tháng … năm … Tác giả luận án Mai Sơn Tùng TIEU LUAN MOI download : skknchat123@gmail.com ii MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan i Mục lục ii MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ TÍNH DỤC TRONG VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM 1.1 Nghiên cứu tính dục văn học trung đại Việt Nam cách nghiên cứu văn học sử 1.1.1 Nghiên cứu văn học giai đoạn từ kỉ X đến hết kỉ XIV 1.1.2 Nghiên cứu văn học giai đoạn từ kỉ XV đến hết kỉ XVII 1.1.3 Nghiên cứu văn học giai đoạn từ kỉ XVIII đến hết kỉ XIX 1.2 Nghiên cứu tính dục văn học trung đại Việt Nam đối tượng yếu 20 Tiểu kết chương 24 Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VỀ TÍNH DỤC 25 2.1 Một số giới thuyết tính dục 25 2.1.1 Khái lược tính dục 25 2.1.2 Hai khái niệm liên quan: tình yêu tình dục 27 2.2 Quan niệm tính dục số triết thuyết 32 2.2.1 Quan niệm tính dục Phật giáo 32 2.2.2 Quan niệm tính dục Nho giáo 34 2.2.3 Quan niệm tính dục Đạo giáo 40 2.3 Diễn trình vấn đề tính dục văn học trung đại Việt Nam 42 2.3.1 Giai đoạn từ kỉ X đến hết kỉ XIV 42 2.3.2 Giai đoạn từ kỉ XV đến hết kỉ XVII 43 2.3.3 Giai đoạn từ kỉ XVIII đến hết kỉ XIX 48 Tiểu kết Chương 54 Chương TÍNH DỤC TRONG VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM VỀ PHƯƠNG DIỆN NỘI DUNG 55 3.1 Tính dục người cá nhân văn học trung đại Việt Nam 55 3.1.1 Miền khát dục nội tâm 55 TIEU LUAN MOI download : skknchat123@gmail.com iii 3.1.2 Quan hệ tính giao: nghệ thuật phòng the thỏa mãn ân .68 3.1.3 Sự trưởng thành ý thức tính dục 77 3.2 Tính dục – phương thức phản ánh thực xã hội thời phong kiến 83 3.2.1 Một xã hội thành kiến với tự luyến hôn nhân 83 3.2.2 Phụ nữ – nạn nhân thói lạm dụng tình dục bất bình đẳng giới 89 3.2.3 Từ giải thiêng đến loạn trước văn hóa quý tộc suy đồi lề luật hà khắc 96 3.3 Tính dục – phương thức thể tư tưởng thẩm mỹ 104 3.3.1 Tính dục khuynh hướng tư tưởng – tình cảm 104 3.3.2 Tính dục việc mặc khải triết lí 114 3.3.3 Mỹ học tính dục .119 Tiểu kết Chương .127 Chương TÍNH DỤC TRONG VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM VỀ PHƯƠNG DIỆN NGHỆ THUẬT 128 4.1 Tính dục ngơn ngữ 128 4.1.1 Ngơn ngữ mang tính biểu tượng 128 4.1.2 Ngôn ngữ mang tính đa nghĩa .136 4.1.3 Ngôn ngữ mang âm hưởng dân gian 143 4.2 Tính dục đặc trưng không – thời gian nghệ thuật 150 4.2.1 Không gian nghệ thuật 150 4.2.2 Thời gian nghệ thuật 160 4.3 Tính dục thủ pháp 172 4.3.1 Tính dục motif kì ảo .172 4.3.2 Tính dục điển cố 179 4.3.3 Tính dục phép sóng đơi, đối ngẫu 188 Tiểu kết Chương .197 KẾT LUẬN 198 DANH MỤC CƠNG TRÌNH CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ .203 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 204 DANH MỤC VĂN BẢN ĐƯỢC KHẢO SÁT VẤN ĐỀ TÍNH DỤC TRONG VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM .219 TIEU LUAN MOI download : skknchat123@gmail.com MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Văn học trung đại Việt Nam gọi Văn học cổ Việt Nam, Văn học Việt Nam từ kỉ X đến hết kỉ XIX, Văn học Hán Nơm…Trong thời kì văn học này, phần lớn tác giả trí thức phong kiến – phận nhỏ xã hội Việt Nam thời trung đại Lực lượng sáng tác thuộc phận văn học trung đại chịu chi phối mạnh mẽ ý thức hệ phong kiến, tinh thần dân tộc qua thực tiễn phát triển trình dựng nước giữ nước; tư tưởng Nho, Phật, Lão, quan niệm Tam giáo hỗn hợp Hơn nữa, văn học trung đại Việt Nam nằm hệ thống thi pháp văn học trung đại phương Đơng nên có đặc trưng riêng Nhìn chung, văn học viết thời phong kiến có hai phận: văn học chữ Hán văn học chữ Nôm Đây hai phận văn học không xuất lúc khơng có song trùng nhịp độ phát triển hai tác động lẫn nhau, giữ vị trí định văn học trung đại Có thể thấy q trình hình thành, phát triển, văn học viết có đặc trưng dòng văn học cổ truyền thống Thời gian trôi qua lâu kể từ ngày người ta đặt dấu chấm kết thúc cho giai đoạn phát triển lịch sử văn học nước nhà, thời kì văn học trung đại Nền văn học khép lại giá trị cịn ngun vẹn Đã có nhiều cơng trình khoa học nghiên cứu thời kì văn học trung đại với nhiều hệ hình khác Giới nghiên cứu khơng ngừng nỗ lực tìm tịi liên tục đưa luận giải đầy mẻ vấn đề thuộc thời kì văn học Văn học trung đại Việt Nam mãi miền đất phù sa mà người thâm canh qua nhiều thời cịn chứa vơ vàn dưỡng chất Cố nhiên, cơng trình khoa học cơng bố ln tiền đề khoa học vơ hữu ích cho hậu bối Đã có thời người cá nhân vấn đề mang ý nghĩa nhân văn không ý coi trọng Tuy nhiên, theo thời gian giá trị góp phần làm cho văn học trung đại phát triển thừa nhận, tôn vinh Gần đây, giới nghiên cứu trọng đến giá trị mang vẻ đẹp nhân văn Nhiều lí giải tượng văn học dựa cội nguồn tâm lí, dựa tảng văn hóa thời đại, dựa vận động cảm xúc tư đề hướng nghiên cứu táo bạo Trong đó, vấn đề tính dục trở thành đối tượng nghiên cứu hấp dẫn, mang tính cấp thiết TIEU LUAN MOI download : skknchat123@gmail.com 2 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu đề tài Vấn đề tính dục văn học trung đại Việt Nam, chúng tơi muốn góp nhìn văn học vốn bị chi phối nhiều qui tắc thơ văn cổ Đồng thời, thơng qua cơng trình khoa học này, hi vọng người quan tâm nhận thức sâu sắc toàn diện vấn đề văn học nghiên cứu trước Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài vấn đề tính dục sáng tác văn học trung đại Việt Nam Nhiệm vụ nghiên cứu Thứ nhất, thơng qua việc thống kê, phân tích, nhận định, chúng tơi vào khảo sát cơng trình khoa học liên quan đề tài Thứ hai, việc tổng hợp tư liệu, chúng tơi lí giải khái niệm tính dục khái niệm tương cận, nghiên cứu cảm quan tính dục số triết thuyết, điểm qua tác phẩm chứa đựng yếu tố tính dục Thứ ba, chúng tơi giải vấn đề tính dục văn học trung đại bình diện nội dung: tính dục người cá nhân, tính dục – phương thức phản ánh thực xã hội thời phong kiến, tính dục – phương thức thể tư tưởng thẩm mỹ nhà thơ cổ điển Thứ tư, tiếp tục nghiên cứu vấn đề tính dục văn học bình diện nghệ thuật: ngôn ngữ, không gian – thời gian, thủ pháp Phạm vi nghiên cứu 5.1 Đối tượng khảo sát Với mục đích khoa học đề ra, luận án tập trung nghiên cứu tác phẩm văn học trung đại Việt Nam chứa đựng yếu tố tính dục 5.2 Nội dung nghiên cứu Trên sở tiếp thu có chọn lọc viết cơng trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài, chúng tơi dự định nghiên cứu vấn đề lí luận chung tính dục, vấn đề tính dục bình diện nội dung hình thức nghệ thuật Tất nhận định, đánh giá bốn chương kết tổng hợp rút từ trình nghiên cứu TIEU LUAN MOI download : skknchat123@gmail.com Phương pháp nghiên cứu Thực đề tài luận án, vận dụng phương pháp nghiên cứu sau đây: 6.1 Vận dụng phương pháp văn học sử nhằm nhìn nhận lại q trình biểu ý thức tính dục văn học trung đại Việt Nam 6.2 Vận dụng phương pháp hệ thống việc hệ thống hóa quan điểm tính dục, vận động biểu ý thức tính dục văn học trung đại Việt Nam 6.3 Vận dụng phương pháp so sánh, đối chiếu tác phẩm văn học với tài liệu nhân chủng học, văn hoá học, tơn giáo, triết học… nhằm tìm mối tương quan đối ứng hoàn cảnh xã hội, tảng văn hoá, giai đoạn lịch sử tác động đến văn học phạm vi biểu vấn đề tính dục sáng tác văn học từ kỉ X đến hết kỉ XIX 6.4 Vận dụng phương pháp tiếp cận theo hướng thi pháp học nhằm làm sáng tỏ đặc điểm, dấu hiệu mang màu sắc tính dục nội dung lẫn hình thức nghệ thuật tồn sáng tác nhà thơ, nhà văn trung đại 6.5 Vận dụng phương pháp tiểu sử nhằm soi sáng số luận điểm có liên quan đến nhà văn, nhà thơ, từ thấy rõ chất tư tưởng, thẩm mỹ tác phẩm, tiến tới việc phân tích, lý giải tượng tính dục văn học trung đại Đóng góp đề tài Luận án Vấn đề tính dục văn học trung đại Việt Nam cơng trình khoa học nghiên cứu văn chương trung đại Việt Nam nhìn tổng thể Qua cơng trình này, chúng tơi hi vọng làm rõ chất tính dục văn học trung đại Việt Nam, vấn đề chưa nhiều người quan tâm Cấu trúc luận án Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo, luận án gồm có chương Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu vấn đề tính dục văn học trung đại Việt Nam Chương 2: Một số vấn đề lí luận tính dục Chương 3: Tính dục văn học trung đại Việt Nam phương diện nội dung Chương 4: Tính dục văn học trung đại Việt Nam phương diện nghệ thuật TIEU LUAN MOI download : skknchat123@gmail.com Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ TÍNH DỤC TRONG VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM Nghiên cứu vấn đề tính dục tác phẩm văn học trung đại Việt Nam từ lâu có đóng góp đáng kể việc khám phá giá trị Nếu dựa theo phân kì lịch sử văn học để xem xét vấn đề ta thấy thời kì lại có mức độ hình thái khác Do phạm vi rộng đề tài, chúng tơi trình bày cơng trình nghiên cứu tính dục có đóng góp khoa học định 1.1 Nghiên cứu tính dục văn học trung đại Việt Nam cách nghiên cứu văn học sử 1.1.1 Nghiên cứu văn học giai đoạn từ kỉ X đến hết kỉ XIV Cơng trình nghiên cứu tính dục sáng tác thuộc giai đoạn văn học Việt Nam cịn ỏi Tuy nhiên có số cơng trình thể ý đến vấn đề Trần Nhân Tông coi người mở đường cho lịch sử sáng tác văn học có chứa nội dung tính dục Với Kh ốn, ơng thể nhìn thương cảm thân phận người cung nữ Và người khơi mào cho việc nhận định tác phẩm Trần Thị Băng Thanh Bà dành lời bình tinh tế Khuê oán: “Với hai mươi tám chữ ngắn ngủi, Nhân Tông diễn tả đầy đủ tâm trạng phức tạp thầm kín người cung nữ Sự hiểu biết lần chứng tỏ lòng nhân ông” (Trần Thị Băng Thanh, 1999) Ở mức độ tiếp nhận tác phẩm riêng lẻ, nhà nghiên cứu khám phá vẻ đẹp nhân văn cảm hứng nghệ thuật vị vua tiếng tài hoa Những nhà nghiên cứu Trần Thị Băng Thanh, Kiều Thu Hoạch, Thích Phước An… ý màu sắc trần tục thơ mảng thơ Thiền Trong thơ Thiền, Huyền Quang (1254 – 1340) nhà thơ để lại nhiều dấu ấn lòng người yêu văn học cổ điển Dù chối bỏ đời trần để vươn tới sống siêu thốt, song ơng khơng đạt tới bậc vong tình, lịng giữ lại rung cảm nhẹ nhàng song tinh tế trước giai nhân vẻ đẹp sống Đó sở để Kiều Thu Hoạch nhận định Huyền Quang chưa phải nhà tu hành thực sự, đời thơ ơng, mùi trần chưa rũ sạch: Sư Huyền Quang, người thời với Trần Tung, khơng nhà chân tu Dựa vào tình cảm trần tục thơ ơng mối tình ơng với nàng TIEU LUAN MOI download : skknchat123@gmail.com Điểm Bích mà người ta cho oan Bài Xuân nhật tức mà Lê Quý Đôn thưởng thức phải kêu lên “tựa hồ khiếu nhà chùa” cho ta thấy sư ông khách tình si (Phan Trọng Thưởng, Trịnh Bá Đĩnh, Nguyễn Hữu Sơn, 1999) Ơng cịn cho rằng: “Đến với thơ vịnh mai, vịnh cúc ông, ta bắt gặp tâm hồn “tuy vui cảnh bụt chưa ngi lịng trần” (Phan Trọng Thưởng, Trịnh Bá Đĩnh, Nguyễn Hữu Sơn, 1999) Thích Phước An thưởng thức thơ Xuân nhật tức nhận thơ nhà sư Huyền Quang thấp thoáng cảnh đẹp quyến rũ: “Và nẻo đường trần gian, dù đầy cát bụi nàng gái đôi tám xinh đẹp ngồi dệt mộng yêu đương, mùa xuân đến” (Phan Trọng Thưởng, Trịnh Bá Đĩnh, Nguyễn Hữu Sơn, 1999) Theo nhà nghiên cứu, yếu tố tính dục tác phẩm đề cập góp phần làm nên vẻ đẹp nhân văn thơ thiền Chính vẻ đẹp tạo sức mạnh giúp người lướt thắng nỗi khổ hạnh đời tu sĩ, khai mở cho bậc chân tu đạo pháp có hài hịa thiêng tục Vơ hình trung, thơng qua sáng tác đậm “mùi đời”, nhà sư – thi sĩ tách khỏi cổng chùa nghệ thuật rời xa tôn giáo Như giai đoạn thứ nhất, tính dục bàn luận, song cịn mức độ chưa có chuyên luận lấy làm đề tài nghiên cứu Điều có từ nguyên nhân khách quan, số lượng tác phẩm có yếu tố tính dục khơng nhiều, nội dung tính dục lại mờ nhạt Hơn nữa, người nghiên cứu đến với thơ Thiền trọng khám phá nội dung mang tính “giáo huấn”, giữ vai trò truyền tải tư tưởng Phật giáo mà bỏ qua điều cịn lại Nói cách khác, nội dung tính dục chưa ý khai thác vấn đề trọng yếu Những nhà nghiên cứu cịn tìm hiểu vấn đề mức độ sơ phạm vi tác phẩm văn học cụ thể chưa đến khái quát hóa giải vấn đề cơng trình chun sâu 1.1.2 Nghiên cứu văn học giai đoạn từ kỉ XV đến hết kỉ XVII Với giai đoạn thứ hai này, số lượng nhà nghiên cứu tác phẩm chứa yếu tố tính dục đơng đảo Nguyễn Trãi Nguyễn Dữ hai tác giả có sức thu hút nhiều giới nghiên cứu Bài thơ Cây chuối Nguyễn Trãi “lọt vào mắt xanh” nhiều nhà phê bình văn học Lã Nhâm Thìn Giảng văn văn học Việt Nam phân tích thi phẩm xác định vẻ đẹp thiên nhiên thơ lớp hình TIEU LUAN MOI download : skknchat123@gmail.com 215 175 Thi Nham Đinh Gia Thuyết (đính thích) (1952) Nhị độ mai Nxb Tân Việt 176 Thích Phước Tồn (2017) Đạo đức Phật giáo – đường biểu Nxb Hồng Đức 177 Toan Ánh (1991) Phong tục Việt Nam (Thờ cúng tổ tiên) Hà Nội: Nxb Khoa học Xã hội 178 Trần Đình Hượu (1998) Nho giáo văn học Trung cận đại Việt Nam Nxb Giáo dục 179 Trần Đình Sử (1999) Mấy vấn đề thi pháp văn học trung đại Việt Nam Nxb Giáo dục 180 Trần Đình Sử (1996) Lý luận, phê bình văn học Nxb Hội Nhà văn 181 Trần Đình Sử (1997) Thế giới nghệ thuật thơ Nxb Giáo dục 182 Trần Đình Sử (2002) Văn học thời gian Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 183 Trần Đình Sử (2003) Thi pháp Truyện Kiều Nxb Giáo dục 184 Trần Đình Sử (chủ biên) (2003) Tự học số vần đề lý luận lịch sử Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội 185 Trần Đình Sử (2016) Trên đường biên lí luận văn học Nxb Phụ nữ 186 Trần Ích Nguyên (2000) Nghiên cứu so sánh Tiễn đăng tân thoại Truyền kì mạn lục (Phạm Tú Châu, Trần Thị Băng Thanh dịch) Hà Nội: Nxb Trung tâm Văn hóa Ngơn ngữ Đơng Tây 187 Trần Ích Ngun (2010) Nghiên cứu tiểu thuyết Hán văn Trung – Việt (Phạm Tú Châu, 188 Phạm Ngọc Lan dịch) Hà Nội: Nxb Khoa học Xã hội 188 Trần Lê Sáng, Phạm Kỳ Nam (biên soạn) (2005) Hợp tuyển ngâm khúc Việt Nam Hà Nội: Nxb Văn học 189 Trần Ngọc Thêm (1999) Cơ sở văn hóa Việt Nam Nxb Giáo dục 190 Trần Ngọc Thêm (2006) Tìm sắc văn hóa Việt Nam Nxb Tổng hợp TP HCM 191 Trần Ngọc Vương (1998), Văn học Việt Nam – dòng riêng nguồn chung Nxb Giáo dục 192 Trần Ngọc Vương (1999) Loại hình tác gia văn học, nhà nho tài tử văn học Việt Nam Hà Nội: Nxb Đại học Quốc gia TIEU LUAN MOI download : skknchat123@gmail.com 216 193 Trần Ngọc Vương (2010) Thực thể Việt nhìn từ tọa độ chữ Hà Nội: Nxb Tri thức 194 Trần Ngọc Vương (chủ biên) (2018) Văn học Việt Nam kỉ X đến kỉ XIX – vấn đề lí luận lịch sử Hà Nội: Nxb Đại học Quốc gia 195 Trần Nho Thìn (2003) Văn học trung đại Việt Nam góc nhìn văn hóa Nxb Giáo dục 196 Trần Nho Thìn (2003) Thử phác thảo tiến trình văn học trung đại Việt Nam (theo quan điểm số tác gia trung đại) Tạp chí Văn học, 5, 32 – 40 197 Trần Nho Thìn (2006) Thi pháp truyện ngắn trung đại Việt Nam Tạp chí Nghiên cứu văn học, 9, 164 – 184 198 Trần Nho Thìn (2012) Văn học Việt Nam từ kỉ X đến hết thể kỉ XIX Nxb Giáo dục 199 Trần Nho Thìn (2018) Phương pháp tiếp cận văn hóa nghiên cứu giảng dạy văn học Nxb Giáo dục 200 Trần Phò (2007) Người xưa với văn hóa tính dục Hà Nội: Nxb Phụ nữ 201 Trần Thị Băng Thanh (1999) Những nghĩ suy từ văn học trung đại Hà Nội: Nxb Khoa học xã hội 202 Trần Như Ý Lan (2017) Người Công giáo trước số vấn đề y học tính dục Nxb Tôn giáo 203 Trần Thị Hoa Lê (2017) Văn học trào phúng Việt Nam thời trung đại Hà Nội: Nxb Đại học Quốc gia 204 Trần Trọng Kim (2017) Nho giáo Nxb Văn học 205 Trần Việt Ngữ (sưu tầm, tuyển chọn, giới thiệu) (2002) Hát xẩm Hà Nội: Nxb Âm nhạc 206 Trịnh Bá Đĩnh, Nguyễn Hữu Sơn, Vũ Thanh (1998) Nguyễn Du – tác gia tác phẩm Nxb Giáo dục 207 Trung tâm Khoa học Xã hội Nhân văn Quốc gia, Viện Văn học (2001) Văn học so sánh – Lí luận ứng dụng Hà Nội: Nxb Khoa học Xã hội 208 Trung tâm Trung Quốc học, Đại học Sư phạm Hà Nội (2000) Đạo gia văn hóa Hà Nội: Nxb Văn hóa – Thông tin TIEU LUAN MOI download : skknchat123@gmail.com 217 209 Trương Tửu (2007) Tuyển tập nghiên cứu, phê bình (Nguyễn Hữu Sơn, Trịnh Bá Đĩnh biên soạn) Hà Nội: Nxb Lao động – Trung tâm Văn hóa Ngơn ngữ Đơng Tây 210 Từ Quân, Dương Hải (2001) Lịch sử kĩ nữ (Cao Tự Thanh dịch) Nxb Trẻ 211 Văn Tân (1957) Xuân Hương với giới phụ nữ Nxb Văn hóa – Giáo dục & Sơng Lơ 212 Văn Tân, Nguyễn Văn Đạm (1994) Từ điển tiếng Việt Hà Nội: Nxb Khoa học Xã hội 213 Véronique Mottier (2016) Dẫn luận tính dục Hà Nội: Nxb Hồng Đức 214 V.I.Lê nin (1963) Bút ký triết học Hà Nội: Nxb Sự thật 215 Viện Quốc sử triều Lê (2001) Đại Việt sử kí Tục biên (Ngơ Thế Long, Nguyễn Kim Hưng dịch khảo chứng) Hà Nội: Nxb Văn hóa – Thông tin 216 Viện Sử học (1976) Nguyễn Trãi Toàn tập Hà Nội: Nxb Khoa học Xã hội 217 Viện Sử học (2009) Cổ luật Việt Nam: Quốc triều hình luật Hồng Việt luật lệ (Nguyễn 219 Ngọc Nhuận, Nguyễn Tá Nhí phiên dịch) Nxb Giáo dục 218 Viện Viễn Đông Bác cổ (2016) Lục Vân Tiên cổ tích truyện, Tập I Thành phố Hồ Chí Minh: Nxb Văn hóa – Văn nghệ 219 Võ Đại Mau, Võ Thị Diễm Phương (2003) Tìm hiểu văn học cổ điển Việt Nam kỉ XIX (Phần II, nửa đầu kỉ XIX, tập 1) TP Hồ Chí Minh: Nxb Đại học Quốc gia 220 Vũ Ngọc Khánh (sưu tầm, biên soạn) (1960) Thơ văn trào phúng Việt Nam (Xích Điểu hiệu đính đề tựa) Hà Nội: Nxb Văn học 221 Vũ Quỳnh (1993) Tân đính Lĩnh Nam chích quái (Bùi Văn Nguyên dịch) Hà Nội: Nxb Khoa học Xã hội 222 Vũ Tuấn Anh (1994) Tính dục xã hội văn minh Tạp chí Khoa học Phụ nữ, 2, 52 – 54 Xuân Diệu (giới thiệu) (1974) Thơ văn nguyễn Khuyến Nxb Văn học Xuân Diệu (1987) Các nhà thơ cổ điển Việt Nam Nxb Văn học 223 224 225 Zbigniewlew Starowicz (1994) Quan hệ tình cộng đồng, tơn giáo, văn hóa Hà Nội: Nxb Lao động TIEU LUAN MOI download : skknchat123@gmail.com 218 B – TÀI LIỆU TIẾNG NƯỚC NGOÀI 228 Peter H Lee (1981), Anthology of Korean Literature from early times to the nineteenth century University of Hawaii Press 229 Genette G (1978) Narrative discourse Harcout Brace Jovanovic Inc, USA, University Press, University Park, Pennsylvania (Bản dịch tham khảo: Diễn ngôn tự sự, Nguyễn Thị Ngọc Minh dịch) 230 Mariam Lam (2006) Vietnamese Cultural History in Its Global Travels Tham luận Hội thảo Quốc tế Văn học Việt Nam bối cảnh giao lưu văn hóa khu vực quốc tế Viện Văn học Việt Nam Viện Harvard-Yenching Hoa Kỳ tổ chức Nguồn: khoavanhoc-ngonngu.edu.vn/ 231 Nguyen Nam (2005) Writing as Response and as Translation: Jiandeng Xinhua and the Evolution of the Chuanqi Genre in the East Asia, particularly in Vietnam, Harvad University 232 Thompson S (1955-1958), Motif-index of Folk-Literature, a classification ofnarrative elements in folktale, ballads, myths, fables, medieval, romances,exempla, jest-books, and local legends, Indiana University Press TIEU LUAN MOI download : skknchat123@gmail.com 219 DANH MỤC VĂN BẢN ĐƯỢC KHẢO SÁT VẤN ĐỀ TÍNH DỤC TRONG VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM STT Tên tác phẩm Hà Ô Lôi Cung từ (Lê Thiếu Dĩnh) Duyên lạ nước hoa Chuyện chồng dê Chuyện Tinh chuột Chuyện hai gái thần Hoàng giang điếu Vũ Nương (Qua bến Hoàng giang viếng nàng Vũ Nương), Tiên tử tống Lưu Nguyễn (Các nàng tiên tiễn Lưu Nguyễn), Hải đường thụy (Hoa hải đường ngủ), 10 Cây đánh đu 11 Chuyện hai gái thần 12 Chuyện yêu nữ Châu Mai 13 Chuyện nàng Túy Tiêu 14 Chuyện Lệ Nương 15 Chuyện gạo 16 Chuyện nghiệp oan Đào thị 17 Chuyện yêu quái Xương Giang 18 Chuyện kì ngộ Trại Tây TIEU LUAN MOI download : skknchat123@gmail.com STT Tên tác phẩm 19 Chuyện đối tụng Long cung 20 Chuyện Từ Thức gặp tiên 21 22 Chuyện người gái Xương Chuyện người nghĩa phụ Khối Châu Lâm tuyền kì ngộ 23 Song Tinh Bất Dạ 24 Chinh phụ ngâm khúc 25 Cung oán ngâm khúc 26 An ấp liệt nữ 27 TIEU LUAN MOI download : skknchat123@gmail.com STT Tên tác phẩm Kh lục (Ngơ Thì Sĩ) 28 29 Bích Câu kì ngộ Mẹ muốn lấy chồng (Lê 30 Quý Đôn) Hoa tiên 31 Mã thượng mỹ nhân (Ninh Tốn) 32 Hạ trung, tiếp đáo khuê vi 33 tấn, cảm kỉ thực (Phan Huy Ích) 34 Đứa rắn 35 Ca kĩ họ Nguyễn 36 Tháp báo ân 37 Truyện Kiều 38 Bánh trôi 39 Cái giếng 40 Cái quạt (I) 41 Cái quạt (II) 42 Quả mít 43 Ốc nhồi 44 Đồng tiền hoẻn TIEU LUAN MOI download : skknchat123@gmail.com 222 STT Tên tác phẩm 45 Đèo Ba Dội 70 Mắng học trò dốt (I) TIEU LUAN MOI download : skknchat123@gmail.com STT Tên tác phẩm Cung ốn thi 72 73 Sơ kính tân trang Phan Trần 74 75 Tống Trân – Cúc Hoa Phạm Cơng – Cúc Hoa 76 Quan Âm thị Kính 77 78 Bỏ vợ lẽ cảm tác 79 Bỡn cô đào già 80 Bỡn tình nhân 81 Tương tư 82 Tài tình 83 Yêu hoa 84 Cầm kì thi tửu II 85 Chơi xuân kẻo hết xuân 86 Vịnh chữ tình 87 Vịnh sầu tình 88 Nhớ tri âm 89 Hồng Hồng TIEU LUAN MOI download : skknchat123@gmail.com STT Tên tác phẩm 90 Tuyết Tuyết 91 Cô Chấn 92 Ở nhà hát ngẫu hứng 93 Ái cúc 94 Tặng cô đầu Hai 95 Tặng cô đầu Phẩm 96 Tặng cô đầu Cần 97 Tặng cô đầu Cúc 98 Tặng cô đầu Ngọ 99 Thăm cô đầu ốm 100 Vợ ghen với đầu Oanh Lục Vân Tiên (Nguyễn Đình 101 Chiểu) 102 Vũng lội đường Ngang 103 Cò mổ trai 104 Gái rửa đít bờ sơng 105 Thầy đồ mắc lừa gái 106 Đề ảnh tố nữ 107 Đĩ cầu Nôm 108 Đề Mị Ê từ 109 Ba lăng nhăng 110 Thiếu nữ tu 111 Gái góa nhà giàu 112 Chế bạn lấy vợ bé 113 Bỡn người làm mối 114 Thầy đồ dạy học TIEU LUAN MOI download : skknchat123@gmail.com ... cứu vấn đề tính dục văn học trung đại Việt Nam Chương 2: Một số vấn đề lí luận tính dục Chương 3: Tính dục văn học trung đại Việt Nam phương diện nội dung Chương 4: Tính dục văn học trung đại Việt. .. tiến tới việc phân tích, lý giải tượng tính dục văn học trung đại Đóng góp đề tài Luận án Vấn đề tính dục văn học trung đại Việt Nam cơng trình khoa học nghiên cứu văn chương trung đại Việt Nam. .. HÌNH NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ TÍNH DỤC TRONG VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM 1.1 Nghiên cứu tính dục văn học trung đại Việt Nam cách nghiên cứu văn học sử 1.1.1 Nghiên cứu văn học giai đoạn

Ngày đăng: 13/08/2022, 06:27

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan