(Luận văn thạc sĩ) Những đóng góp của thơ ca Tùng Thiện Vương trong văn học trung đại Việt Nam

137 8 0
(Luận văn thạc sĩ) Những đóng góp của thơ ca Tùng Thiện Vương trong văn học trung đại Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

(Luận văn thạc sĩ) Những đóng góp của thơ ca Tùng Thiện Vương trong văn học trung đại Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Những đóng góp của thơ ca Tùng Thiện Vương trong văn học trung đại Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Những đóng góp của thơ ca Tùng Thiện Vương trong văn học trung đại Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Những đóng góp của thơ ca Tùng Thiện Vương trong văn học trung đại Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Những đóng góp của thơ ca Tùng Thiện Vương trong văn học trung đại Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Những đóng góp của thơ ca Tùng Thiện Vương trong văn học trung đại Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Những đóng góp của thơ ca Tùng Thiện Vương trong văn học trung đại Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Những đóng góp của thơ ca Tùng Thiện Vương trong văn học trung đại Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Những đóng góp của thơ ca Tùng Thiện Vương trong văn học trung đại Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Những đóng góp của thơ ca Tùng Thiện Vương trong văn học trung đại Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Những đóng góp của thơ ca Tùng Thiện Vương trong văn học trung đại Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Những đóng góp của thơ ca Tùng Thiện Vương trong văn học trung đại Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Những đóng góp của thơ ca Tùng Thiện Vương trong văn học trung đại Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Những đóng góp của thơ ca Tùng Thiện Vương trong văn học trung đại Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Những đóng góp của thơ ca Tùng Thiện Vương trong văn học trung đại Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Những đóng góp của thơ ca Tùng Thiện Vương trong văn học trung đại Việt Nam

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH PHÍ THỊ THU LAN NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA THƠ CA TÙNG THIỆN VƯƠNG TRONG VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH PHÍ THỊ THU LAN NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA THƠ CA TÙNG THIỆN VƯƠNG TRONG VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM Chuyên ngành: VĂN HỌC VIỆT NAM Mã số: 60 22 34 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS LÊ THU YẾN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2011 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan: - Đây cơng trình nghiên cứu riêng tơi - Các số liệu, tài liệu trích dẫn, kết nghiên cứu luận văn trung thực, đảm bảo tính khách quan, khoa học nghiêm túc Tác giả luận văn Phí Thị Thu Lan LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập hoàn thành luận văn này, nhận hướng dẫn tận tình động viên, giúp đỡ PGS.TS Lê Thu Yến Tơi xin kính gửi lời tri ân chân thành đến Cô! Xin gửi lời cảm ơn đến Ban Giám Hiệu trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, Thầy Cơ giáo khoa Ngữ Văn, Thầy Cơ phịng Sau đại học, Thư viện trường tạo điều kiện cho học tập, tra cứu, tham khảo tài liệu phục vụ cho q trình nghiên cứu Kính gửi lời cảm ơn đến người thân, bạn bè quan tâm, động viên, giúp đỡ để tơi hồn thành cơng việc học tập nghiên cứu đề tài luận văn này! Xin chân thành cảm ơn! Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2011 Học viên Phí Thị Thu Lan MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1.Lí chọn đề tài 2.Lịch sử vấn đề .2 3.Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.Phương pháp nghiên cứu .4 5.Kết cấu luận văn CHƯƠNG 1: TÙNG THIỆN VƯƠNG – THỜI ĐẠI, CUỘC ĐỜI, SỰ NGHIỆP 1.1 Thời đại 1.1.1 Chính trị 1.1.2 Kinh tế 1.1.3 Xã hội 1.2 Cuộc đời 10 1.3 Sự nghiệp 22 CHƯƠNG 2: NHỮNG ĐÓNG GÓP VỀ NỘI DUNG CỦA THƠ CA TÙNG THIỆN VƯƠNG 29 2.1 Bức tranh thực đương thời .29 2.1.1 Tình cảnh khó khăn đất nước .29 2.1.2 Cuộc sống lầm than, bất hạnh nhân dân 33 2.2 Bức tranh thiên nhiên, sống .45 2.2.1 Thiên nhiên hữu tình 45 2.2.2 Cuộc sống nhàn, bình dị 53 2.3 Bức chân dung người cá nhân nhà thơ 61 2.3.1 Tình cảm với người thân, bạn bè 61 2.3.2 Nỗi sầu đa nạn, tuổi già 81 2.3.3 Nỗi đau “tâm can báo quốc tồn vô địa” .85 CHƯƠNG 3: NHỮNG ĐÓNG GÓP VỀ NGHỆ THUẬT CỦA THƠ CA TÙNG THIỆN VƯƠNG 97 3.1 Thể thơ 97 3.2 Ngôn ngữ 101 3.2.1 Câu 101 3.2.2 Từ ngữ .112 3.3 Giọng điệu 120 3.3.1 Giọng điệu trữ tình 120 3.3.2 Giọng điệu phê phán .123 PHẦN KẾT LUẬN 127 TÀI LIỆU THAM KHẢO 129 PHẦN MỞ ĐẦU 1.Lí chọn đề tài Tùng Thiện Vương bốn tác giả tiếng văn học Việt Nam kỉ XIX, người đời thời xưng tụng qua hai câu: Văn Siêu, Quát vô Tiền Hán Thi đáo Tùng, Tuy thất Thịnh Đường Tuy nhà nghiên cứu quan tâm, số lượng cơng trình thơ ca Tùng Thiện Vương khiêm tốn so với lượng sáng tác phong phú đồ sộ ông Do chữ Hán ngoại lai nên sáng tác chữ Hán có phần xa lạ so với quảng đại quần chúng Tùng Thiện Vương nhà thơ chữ Hán hoàng tộc nhà Nguyễn Ngoài lý sử dụng chữ Hán mà tác phẩm ơng phổ biến cịn vấn đề lịch sử triều đại Và nguyên nhân góp phần chi phối việc nghiên cứu thơ chữ Hán Tùng Thiện Vương, là, trước thời đổi mới, việc nhìn nhận văn thơ hồng tộc khơng tránh khỏi nhiều xu hướng tả khuynh việc nghiên cứu, đánh giá Với thời đổi mới, phương hướng nghiên cứu thay đổi, trước hết đổi quan điểm đánh giá tác giả, tác phẩm Người nghệ sĩ chịu ràng buộc hoàn cảnh xuất thân song họ cá tính sáng tạo Tuy xuất thân hoàng tộc, sáng tác Tùng Thiện Vương có nhiều tiến bộ, mang tính nhân văn sâu sắc nghệ thuật đạt đến mức điêu luyện Ơng có nghiệp sáng tác quy mô, song nay, giá trị sáng tác chưa ghi nhận đánh giá đích đáng Qua tìm hiểu, khảo sát, người viết tiếp xúc với thơ ca Tùng Thiện Vương Người viết nhận thấy thi tài, lòng mực đáng quý Tuy thuộc dòng dõi hồng tộc thơ văn ơng có nội dung tiến sâu sắc, đặc biệt tư tưởng yêu nước, thương dân Với lí trên, người viết chọn đề tài: Những đóng góp thơ ca Tùng Thiện Vương văn học trung đại Việt Nam làm luận văn Người viết mong muốn giới thiệu thi tài không nhắc đến văn học Việt Nam kỉ XIX, ghi nhận đóng góp nội dung nghệ thuật thơ ca ơng Qua việc làm đó, người viết hi vọng góp phần khẳng định vị trí Tùng Thiện Vương văn học trung đại nói riêng văn học Việt Nam nói chung 2.Lịch sử vấn đề Một số nhà nghiên cứu văn học bắt đầu quan tâm đến Tùng Thiện Vương từ sớm Nhưng hoàn cảnh lịch sử, thời đại ngôn ngữ, Thương Sơn thi tập Tùng Thiện Vương từ khắc in đến chưa giới thiệu nhiều Thành tựu nội dung nghệ thuật tập thơ đến chưa tổng kết đầy đủ Người viết xin ghi lại số nét lịch sử vấn đề Tháng – 1918, tạp chí Nam Phong, mục Văn uyển, Tùng Thiện Vương giới thiệu trang trọng “Ngài Tùng Thiện Vương, ngài Tuy Lý Vương ngài Tương An ba vị có tiếng thơ hay triều thường gọi “Tam Đường” Trong Hương Bình thi phẩm, Hồng Trọng Thược cho rằng: “Nói đến thi sĩ đất thần kinh, trước hết phải nói đến ba anh em Tùng Thiện Vương, Tuy Lý Vương Tương An Vương, vua Minh Mạng ba thi sĩ lỗi lạc, tiếng Việt Nam mà Trung Quốc thời phải khâm phục” Năm 1970, kỉ niệm 100 năm ngày Tùng Thiện Vương, hai người hàng cháu chắt nhà thơ Nguyễn Phúc Ưng Trình Nguyễn Phúc Bửu Dưỡng có viết tác phẩm Tùng Thiện Vương – Tiểu sử thi văn Sách có dạng tập truyện danh nhân Hai tác giả giới thiệu cách khái qt tồn đời Tùng Thiện Vương, trích dịch 50 phân tích bình luận Tác giả Lương An cơng trình Thơ Tùng Thiện Vương Miên Thẩm có nhận xét: “Miên Thẩm nhà thơ hồng tộc có tiếng kỉ XIX Qua thơ văn ông, gặp người, bị giai cấp xuất thân hạn chế nhiều, song biểu ý thức thương dân tinh thần lo lắng cho vận mệnh đất nước phổ biến tầng lớp nhà nho – trí thức lúc giờ” Cơng trình giới thiệu chung Tùng Thiện Vương tuyển dịch 104 thơ Cùng loại với cơng trình tập Thơ Tùng Thiện Vương Ngô Linh Ngọc, Ngô Văn Phú dịch, giới thiệu, cung cấp dịch thơ 89 Năm 1973, cơng trình Phân tích khuynh hướng tình cảm, đạo lý, xã hội thi ca Tùng Thiện Vương Miên Thẩm (Ngô Văn Chương) cung cấp 160 thơ dịch từ Thương Sơn thi tập khảo luận ba khuynh hướng nói Năm 1984, Từ điển văn học, viết vắn tắt tiểu sử Tùng Thiện Vương, giới thiệu nhan đề số thơ Thương Sơn thi tập, tác giả phần viết nhận xét: “Đáng kể nội dung Một mặt ơng đề cao người có nghiệp lớn, ca ngợi tráng sĩ lập công, mặt khác lại than thở chưa làm ích nước, lợi dân, có tâm khơng biết, từ tỏ u hoài, buồn chán, muốn sống cao, chí có tư tưởng ly khơng tính đến việc đời Ơng giàu tình cảm người thân, bạn bè, tình cảm mở rộng đến cỏ, lồi chim, lồi vật” Năm 2000, tác giả Ngơ Thời Đôn luận án tiến sĩ Giá trị nhân văn Thương Sơn thi tập Miên Thẩm nhận xét: “Mặc dầu sáng tác ngôn ngữ thể thơ ngoại lai Thương Sơn thi tập Miên Thẩm theo hai khuynh hướng cảm hứng chủ đạo phát triển nội dung văn học trung đại Việt Nam: cảm hứng yêu nước cảm hứng nhân văn Khuynh hướng cảm hứng nhân văn giá trị độc đáo cần khẳng định đánh giá thơ chữ Hán Miên Thẩm” “Nội dung Thương Sơn thi tập nói chung giá trị nhân văn tập thơ nói riêng góp phần tác động đến lương tri lịch sử, đến tâm hồn yêu nước thương dân” Các nhà nghiên cứu khẳng định tên tuổi giá trị thơ ca Tùng Thiện Vương sở ban đầu, khái quát Và nay, sáng tác ông chưa dịch thuật, khảo luận thấu đáo nội dung nghệ thuật Thực đề tài này, người viết kế thừa cơng trình nghiên cứu có từ phân tích sâu thêm, trình bày cách hệ thống đóng góp thơ ca Tùng Thiện Vương văn học trung đại Việt Nam hai mặt nội dung nghệ thuật, khẳng định vị trí nhà thơ hồng tộc tiến văn đàn nước nhà 3.Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu 316 thơ chữ Hán Tùng Thiện Vương tuyển chọn giới thiệu tài liệu tham khảo đây: - Nguyễn Phúc Ưng Trình Nguyễn Phúc Bửu Dưỡng, Tùng Thiện Vương, 1970 - Lương An (tuyển chọn giới thiệu), Thơ Tùng Thiện Vương Miên Thẩm, Nxb Thuận Hóa, Huế, 1994 - Ngơ Văn Phú tuyển chọn, sưu tầm; Dịch thơ thích: Ngô Văn Phú, Ngô Linh Ngọc, Thơ Tùng Thiện Vương, Nxb Văn học, 1991 - Ngô Thời Đôn, Luận án tiến sĩ, Giá trị nhân văn “Thương Sơn thi tập” Miên Thẩm, Hà Nội, 2000 - Nguyễn Phước Bảo Quyến, Tùng Thiện Vương – Đời Thơ, Nxb Thuận Hóa, 2008 4.Phương pháp nghiên cứu Thực đề tài này, người viết vận dụng phương pháp chủ yếu sau: Phương pháp thống kê, phân loại: Luận văn thống kê, miêu tả, phân loại thơ Tùng Thiện Vương theo hệ thống đề tài, chủ đề, thể thơ nhằm tạo nhìn chung nội dung nghệ thuật thơ Tùng Thiện Vương Phương pháp phân tích tổng hợp: Luận văn vào phân tích đặc sắc nội dung nghệ thuật Thương Sơn thi tập Tùng Thiện Vương, từ thấy cá tính sáng tạo, đóng góp thơ ơng văn học trung đại Việt Nam Phương pháp so sánh: Sau tiến hành phân tích giá trị nội dung nghệ thuật Thương Sơn thi tập, luận văn so sánh đối chiếu kết để đến nhận định khái quát 5.Kết cấu luận văn Ngoài Phần mở đầu Phần kết luận, Phần nội dung gồm chương lớn: Chương 1: Tùng Thiện Vương – thời đại, đời, nghiệp 1.1 Thời đại 1.1.1 Tình hình trị ... TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH PHÍ THỊ THU LAN NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA THƠ CA TÙNG THIỆN VƯƠNG TRONG VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM Chuyên ngành: VĂN HỌC VIỆT NAM Mã số: 60 22 34 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN... chọn đề tài: Những đóng góp thơ ca Tùng Thiện Vương văn học trung đại Việt Nam làm luận văn Người viết mong muốn giới thiệu thi tài không nhắc đến văn học Việt Nam kỉ XIX, ghi nhận đóng góp nội dung... thuật thơ ca ơng Qua việc làm đó, người viết hi vọng góp phần khẳng định vị trí Tùng Thiện Vương văn học trung đại nói riêng văn học Việt Nam nói chung 2.Lịch sử vấn đề Một số nhà nghiên cứu văn học

Ngày đăng: 29/01/2023, 07:44

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan