(Luận văn thạc sĩ) Nhân vật chinh phụ và cung nữ trong văn học trung đại Việt Nam qua Chinh phụ ngâm và Cung oán ngâm khúc

128 22 0
(Luận văn thạc sĩ) Nhân vật chinh phụ và cung nữ trong văn học trung đại Việt Nam qua Chinh phụ ngâm và Cung oán ngâm khúc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

(Luận văn thạc sĩ) Nhân vật chinh phụ và cung nữ trong văn học trung đại Việt Nam qua Chinh phụ ngâm và Cung oán ngâm khúc(Luận văn thạc sĩ) Nhân vật chinh phụ và cung nữ trong văn học trung đại Việt Nam qua Chinh phụ ngâm và Cung oán ngâm khúc(Luận văn thạc sĩ) Nhân vật chinh phụ và cung nữ trong văn học trung đại Việt Nam qua Chinh phụ ngâm và Cung oán ngâm khúc(Luận văn thạc sĩ) Nhân vật chinh phụ và cung nữ trong văn học trung đại Việt Nam qua Chinh phụ ngâm và Cung oán ngâm khúc(Luận văn thạc sĩ) Nhân vật chinh phụ và cung nữ trong văn học trung đại Việt Nam qua Chinh phụ ngâm và Cung oán ngâm khúc(Luận văn thạc sĩ) Nhân vật chinh phụ và cung nữ trong văn học trung đại Việt Nam qua Chinh phụ ngâm và Cung oán ngâm khúc(Luận văn thạc sĩ) Nhân vật chinh phụ và cung nữ trong văn học trung đại Việt Nam qua Chinh phụ ngâm và Cung oán ngâm khúc(Luận văn thạc sĩ) Nhân vật chinh phụ và cung nữ trong văn học trung đại Việt Nam qua Chinh phụ ngâm và Cung oán ngâm khúc(Luận văn thạc sĩ) Nhân vật chinh phụ và cung nữ trong văn học trung đại Việt Nam qua Chinh phụ ngâm và Cung oán ngâm khúc(Luận văn thạc sĩ) Nhân vật chinh phụ và cung nữ trong văn học trung đại Việt Nam qua Chinh phụ ngâm và Cung oán ngâm khúc(Luận văn thạc sĩ) Nhân vật chinh phụ và cung nữ trong văn học trung đại Việt Nam qua Chinh phụ ngâm và Cung oán ngâm khúc(Luận văn thạc sĩ) Nhân vật chinh phụ và cung nữ trong văn học trung đại Việt Nam qua Chinh phụ ngâm và Cung oán ngâm khúc

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN  VŨ THỊ HOÀI NHÂN VẬT CHINH PHỤ VÀ CUNG NỮ TRONG VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM QUA CHINH PHỤ NGÂM VÀ CUNG OÁN NGÂM KHÚC LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Văn học Việt Nam HÀ NỘI - 2010 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN  VŨ THỊ HOÀI NHÂN VẬT CHINH PHỤ VÀ CUNG NỮ TRONG VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM QUA CHINH PHỤ NGÂM VÀ CUNG OÁN NGÂM KHÚC Luận văn thạc sĩ chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60.22.34 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS TRẦN NHO THÌN HÀ NỘI - 2010 Vũ Thị Hoài Cao học văn học K51 MC LC Phần mở đầu Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu 13 Phương pháp nghiên cứu 13 Cấu trúc luận văn 14 Chương 1: Người chinh phụ, cung nữ số phận 15 họ lịch sử văn học 1.1 Người chinh phụ lịch sử văn học 15 1.1.1 Khái niệm 15 1.1.2 Một số gương chinh phụ nhắc đến lịch sử 16 trung đại Việt Nam 1.1.3 Người chinh phụ văn học 1.2 Người cung nữ lịch sử văn học 18 25 1.2.1 Khái niệm 25 1.2.2 Chế độ cung nữ số phận họ lịch sử 26 1.2.2.1 Trong lịch sử Trung Quốc 26 1.2.2.2 Trong lịch sử Việt Nam 30 1.2.3 Người cung nữ văn học 36 Chương 2: Chinh phụ cung nữ Chinh phụ ngâm 42 Cung ốn ngâm khúc nhìn từ góc độ tính nữ 2.1 Phụ nữ quan niệm Nho giáo văn học nhà 42 nho trước kỷ XVIII 2.1.1 Quan niệm Nho giáo phụ nữ 42 2.1.2 Văn chương viết người phụ n trc th k XVIII 51 Vũ Thị Hoài Cao học văn học K51 2.1.2.1 S khinh mit sc đẹp phụ nữ văn chương 52 2.1.2.2 Cái nhìn bất bình thường tình yêu, tình dục 53 văn chương 2.1.2.3 Ca ngợi chung thủy hay gương liệt nữ, 56 chết để giữ gìn tiết hạnh 2.2 Bối cảnh văn hóa - lịch sử kỷ XVIII nở rộ văn học viết 57 người phụ nữ 2.3 Ba kiểu nhân vật nữ giai đoạn văn học cuối kỷ XVIII – 61 đầu XIX 2.4 Nhân vật chinh phụ cung nữ Chinh phụ ngâm Cung oán 68 ngâm khúc 2.4.1 Nhân vật chinh phụ Chinh phụ ngâm 68 2.4.2 Nhân vật cung nữ Cung oán ngâm khúc 76 Chương 3: Kỹ thuật miêu tả tâm lý tính nữ 3.1 Những cơng thức miêu tả tính nữ 87 89 3.1.1 Mơ típ nỗi cô đơn giường trống vắng 89 3.1.2 Mô típ giấc mơ gặp chồng 91 3.1.3 Mơ típ nỗi lo già 93 3.1.4 Sự tích tình 95 3.1.5 Mơ típ vật dụng phịng the 96 3.1.6 Mơ típ ẩn dụ qua hình ảnh thiên nhiên 99 3.2 Những cơng thức miêu tả tâm lý 102 3.2.1 Mơ típ đăng cao, trơng ngóng 102 3.2.2 Mơ típ người độc đêm 106 3.2.3 Mơ típ đếm thời gian 109 3.2.4 Định vị giới thân xác 111 Kt lun 116 Vũ Thị Hoài Cao học văn học K51 PHN M U Lý chn đề tài Truyền thống văn học Trung Quốc Việt Nam trung đại viết nỗi niềm kiểu nhân vật phụ nữ mà người xưa gọi chung Khuê ốn Nhưng dịng chảy văn học khơng đứng im mà vận động, phát triển Tìm hiểu phát triển hai kiểu nhân vật phụ nữ chinh phụ cung nữ văn học trung đại Việt Nam Chinh phụ ngâm Cung ốn ngâm khúc giúp xác định tranh văn học sử trung đại Việt Nam Trong lịch sử văn học trung đại Việt Nam trước kỷ XVIII, tác phẩm viết người phụ nữ thưa thớt Đến đầu kỷ XVIII, kiểu nhân vật bắt đầu xuất nhiều hơn, trở thành nguồn cảm hứng lớn cho tác giả nhà nho Hai số tác phẩm bật xuất Chinh phụ ngâm Đặng Trần Cơn Cung ốn ngâm khúc Nguyễn Gia Thiều Hai khúc ngâm khơi mào dòng văn học nhà nho viết phụ nữ, dẫn đến đời tác phẩm đỉnh cao văn học cổ điển – Truyện Kiều (Nguyễn Du) Cả hai học giả đương thời đánh giá cao, lưu truyền rộng rãi có ảnh hưởng lớn tới sáng tác sau Cho tới nay, hai tác phẩm nhà nghiên cứu tìm hiểu kỹ góc độ vấn đề văn bản, tiếng nói phê phán chiến tranh, chế độ cung nữ, nghệ thuật miêu tả tâm lý, thể thơ song thất lục bát… Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu riêng hai tác phẩm đặt hệ thống nhân vật nữ văn học trung đại, vận động thể loại, hình thức diễn ngơn đặc biệt thay đổi quan niệm tác giả nhà nho người phụ nữ Giới phê bình thời sau thường có đánh giá chung nhà nho người mang tư tưởng nam quyền, gia trưởng khắt khe với phụ nữ, chịu ảnh hưởng học thuyết nam quyền Nho giáo Tuy nhiên, nhìn nhận lại, ta thấy phân hóa tầng lớp nho gia thái độ người phụ nữ Một số tác giả nhà nho kỷ cuối thời kỳ trung đại (XVIII – XIX), cú cỏi nhỡn rt mi Vũ Thị Hoài Cao học văn học K51 m, tin b v gii nữ Trong sáng tác văn học giai đoạn này, nhiều tác giả dành trang tuyệt bút để viết người phụ nữ, cảm thông với số phận bất hạnh, trân trọng tài sắc nói lên quyền sống nữ giới Các nhà nho có chung nguồn cảm hứng sáng tác nên kiểu nhân vật phụ nữ hồng nhan bạc mệnh, bật lên ba kiểu nhân vật chinh phụ, cung nữ kỹ nữ Tiêu biểu cho ba loại nhân vật ba tác phẩm Chinh phụ ngâm, Cung oán ngâm khúc, Truyện Kiều Những kiểu nhân vật dần lệch chuẩn mực Nho giáo văn chương nhà nho khát vọng tình yêu mạnh mẽ, tình yêu gắn với tình dục, thứ ngôn ngữ táo bạo, đầy nhục cảm Nếu nhân vật ả đào kỹ nữ bước đột phá cao văn học nữ quyền giai đoạn này, chinh phụ cung nữ bước chuyển biến, vừa dựa truyền thống vừa có nhiều yếu tố đột phá Hai loại nhân vật không xuất nhiều văn học Trung Quốc xuất lẻ tẻ văn học trung đại Việt Nam Nhưng đến kỷ XVIII, sáng tác chinh phụ cung nữ nước ta nở rộ, trở thành đề tài lớn (chinh phụ cung oán), đưa văn học kỷ XVIII thoát khỏi mơ hình nhân vật tồn hàng kỷ (thánh nhân, quân tử) Đặc biệt, Trung Quốc, xuất tác phẩm nhỏ lẻ, thể khoảnh khắc nỗi niềm người vợ lính có chồng chinh chiến, người cung nữ bị bỏ quên cung cấm, Việt Nam, xuất tác phẩm thơ dài hàng trăm câu, khắc họa cụ thể cung bậc cảm xúc, tâm triền miên khao khát trần mang tính hai kiểu phụ nữ chịu nhiều bất hạnh Sự xuất người phụ nữ mang đầy yếu tố nữ tính khao khát hạnh phúc, tình yêu riêng tư, khao khát đời sống thân xác trọn vẹn tác phẩm gây nhiều tranh cãi không với tác giả nhà nho mà với nhà nghiên cứu đại Không phủ nhận sức hấp dẫn Chinh phụ ngâm Cung oán ngâm khúc nhà nghiên cứu đánh giá cao tác phẩm nhiều mặt khác nhau; nhiên hầu hết nhà phê bình từ kỷ XX tới thập kỷ 80 cho hạn chế hai tác phẩm này, đặc biệt Cung oán ngâm khúc, nhiều yếu tố nhục dục, đậm khơng khí nhục cảm, nhân vật biết đến tình u riêng tư, Vị ThÞ Hoài Cao học văn học K51 ni au thiu thn đời sống thân xác Bản thân nhà phê bình đứng quan điểm nam quyền để định giá, nhấn mạnh vào quan điểm giai cấp nên gạt đi, hạ thấp yếu tố nữ tính Khoảng hai thập kỷ gần đây, phê bình nữ quyền xuất ảnh hưởng tới Việt Nam, với việc nở rộ tác phẩm sáng tác mang đậm yếu tố nữ tình dục, giới nghiên cứu bắt đầu nhìn nhận lại tính nữ sáng tác văn học Phương pháp phê bình gợi mở lớp nghĩa thú vị, xét lại nhiều giá trị số tác phẩm trung đại đại Cũng từ phương pháp phê bình nữ quyền gợi cho chúng tơi tìm hiểu lại giá trị nhân Chinh phụ ngâm Cung oán ngâm khúc, thái độ tiến hai tác giả nhà nho với người phụ nữ xét hệ thống sáng tác đề tài nữ giới thời kỳ văn học trung đại Với hứng thú tìm hiểu kiểu nhân vật nữ thời kỳ văn học trung đại, luận văn mong muốn nghiên cứu kiểu nhân vật chinh phụ cung nữ từ phương diện nữ quyền Từ đó, chúng tơi muốn nhìn nhận lại phân hóa nhà nho phương diện chịu ảnh hưởng với tư tưởng nam quyền Nho giáo, qua thái độ họ với người phụ nữ Sự phân hóa cho thấy phức tạp tư tưởng nho gia đa dạng sáng tác Nhà nho sáng tác không đứng quan điểm đạo đức phong kiến mà đứng lập trường nhân sinh, tố cáo phản nhân sinh, bênh vực quyền sống người, đặc biệt phụ nữ Thêm vào đó, người viết muốn tìm hiểu thêm kỹ thuật miêu tả tính nữ hai tác phẩm này, đột phá công thức miêu tả Lịch sử vấn đề Là hai tác phẩm có nội dung tư tưởng giá trị nghệ thuật cao nên Chinh phụ ngâm Cung oán ngâm khúc nhà nghiên cứu xưa dành nhiều bút mực để tìm hiểu, đánh giá, ca tụng Những cơng trình lớn hai khúc ngâm thường tìm hiểu văn bản, dịch giải khác nhau, thân thế, nghiệp hai tác giả, tác phẩm thời trung đại, tài liệu ghi chép lưu truyền bị thất lạc Công tác nghiên cứu diễn xuyên suốt kỷ qua Trong đó, phê bình giá trị nội dung nghệ thuật bt u n Vũ Thị Hoài Cao học văn häc K51 nộ từ kỷ XX tới Thời kỳ đầu (1945 – 1975), đa số phê bình đứng quan điểm xã hội học để đề cao tinh thần phản phong, chống chiến tranh (Chinh phụ ngâm) tố cáo chế độ cung nữ xã hội phong kiến qua thân phận bất hạnh cung phi bị thất sủng (Cung oán ngâm khúc) Rất nhiều cơng trình sâu tìm hiểu nghệ thuật miêu tả tâm lý hai khúc ngâm đóng góp thể thơ song thất lục bát Từ sau chiến tranh, nhà phê bình có hứng thú với việc tìm hiểu từ góc độ văn hóa (như ảnh hưởng đạo Phật, số phận hồng nhan bạc mệnh, bi kịch người cá nhân…) Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu tỉ mỉ kiểu nhân vật chinh phụ cung nữ đặt hệ thống nhân vật nữ văn học trung đại nói chung, kiểu nhân vật kh ốn nói riêng, chúng có vận động nào, vị trí đóng góp khía cạnh tính nữ Như nói, nhiều nhà phê bình đánh giá tinh thần nhân đạo Đặng Trần Côn Nguyễn Gia Thiều lấy đề tài sáng tác người phụ nữ Nhưng có nhiều góc độ thể giá trị nhân lại chưa xem xét, khẳng định cách đắn Chẳng hạn, biểu giới nữ, tình yêu gắn với nhục cảm, tình dục hai khúc ngâm Chúng ta điểm lại phê bình đề cập tới tính nữ, tình u thân xác hai tác phẩm Đối với Cung ốn ngâm khúc, cách nhìn nhận yếu tố tình dục nhà nghiên cứu khác Nhà phê bình Đặng Thanh Lê Cung oán ngâm khúc bước đường phát triển thể song thất lục bát phê phán yếu tố nhục cảm: “Tuy nhiên, Cung ốn ngâm khúc có phần chưa lành mạnh Tràn đầy khúc ngâm không khí nhục cảm Cung nữ say sưa nói đến hạnh phúc thời kỳ sủng chủ yếu khoái cảm xác thịt với cảm giác đắm đuối khó tả (…) Hạnh phúc phiến diện q, u cầu có mặt đáng mặt nhất, cao hạnh phúc yêu đương Tất nhiên, tâm trạng cung nữ phần biểu qua nhân sinh quan hưởng lạc giai cấp thống trị quan hệ cung nữ với vua quan hệ tình yêu mà quan hệ nhục dục Nhưng dù sao, cung nữ khác nàng Kiều trắng kiên bảo vệ mối tình đầu tươi đẹp, khác người chinh phụ rạo rực Vò Thị Hoài Cao học văn học K51 yờu ng nhng kín đáo, tế nhị” [26, tr 2] Nhà nghiên cứu Thanh Lê đứng quan điểm giai cấp để phê bình cung nữ nghĩ đến hưởng lạc, nhu cầu xác thịt, khơng có tình u sáng Nguyễn Trác Nguyễn Đăng Châu Cung oán ngâm khúc, khảo thích giới thiệu, phê phán phương diện nhục cảm, cho cung nữ bị ám ảnh tình dục mà khơng chút e lệ Ông viết: “Toàn khúc ngâm triền miên giới đặc biệt toàn ân mây mưa Mới thời gái, chưa bước chân vào đời, tự hào nhan sắc người thiếu nữ nghĩ tới: Cỏ muốn tình mây mưa Hoặc cho văn nhân tài tử công hầu khanh tướng nghe nói đến nàng sẽ: Tai nghe mắt chưa nhìn/ Bệnh Tề Tuyên lên Với ý nghĩ táo bạo sớm nở dục tình kiểu ấy, tuyển vào cung, người cung nữ hân hoan thỏa nguyện xác thịt (…) Bài ca xác thịt văn vẻ kết thúc nỗi hân hoan không chút e lệ ngượng ngùng” [50, tr 45 – 46] Lý giải yếu tố nhục dục khúc ngâm, hai ông cho rằng, thực đời sống trụy lạc cung tác động tới nhân sinh quan nhà thơ: “Sự thực cung, mắt Nguyễn Gia Thiều, sở sáng tác ông, thực dâm đãng Cuộc tình dun Sâm Huệ khơng phải thiên tình cao thượng tâm hồn trọng nết, mến tài (…) Từng yếu tố khiến Nguyễn Gia Thiều đơn giản hoá tâm hồn người cung nữ, hướng nàng q sâu vào đường tình dục Ơng sẵn sàng quên ông qua cửa Khổng sân Trình đức thánh ơng xưa nói chuyện với nàng Nam Tử chốc lát, mà phải minh với môn đồ Người cung nữ bị nhìn sai lạc Cảm tình người đọc nàng bị hạn chế Và bị hạn chế giá trị tình yêu mà tác giả muốn đề cao” [50, tr 47] Hai nhà nghiên cứu đứng quan điểm giai cấp để phê phán nhân vật cung nữ nhiều khao khát nhục dục, đại diện cho sa đọa giai cấp thống trị: “Tâm lý người cung nữ tâm lý chung tầng lớp thống trị vào đường tan rã suy vong, kiêu ngạo lố lăng, trắng trợn, bất chấp hết thảy, cịn nghĩ tới khối lạc cỏ nhõn, a v cỏ nhõn Vũ Thị Hoài Cao học văn học K51 H khụng cũn chỳt ý thức lịch sử, khơng cịn chút ưu nhân dân” [50, tr 49] Nhà nghiên cứu đánh đồng tình yêu xác thịt người gái với hưởng lạc giai cấp thống trị Các nhà nghiên cứu nặng phê bình xã hội học giai cấp nên nhìn nhận phiến diện nhân vật cung nữ Những yếu tố đậm tính nữ nhân vật bị phê phán bị quy kết đại diện tâm lý hưởng lạc giai cấp thống trị Các nhà nghiên cứu không xem xét tới cảnh ngộ đặc biệt người cung nữ, bi kịch người phụ nữ đầy đủ vật chất bị tước bỏ hạnh phúc vợ chồng, hạnh phúc ân, chôn vùi tuổi xuân cung cấm Bởi vậy, khao khát đời sống thân xác nàng đời thường trang thơ Nguyễn Gia Thiều thể tâm sâu kín ý nghĩa nhân khúc ngâm Nhiều nhà nghiên cứu có nhìn thống yếu tố nhục cảm khúc ngâm đánh giá cao nghệ thuật thể nữ tính Nguyễn Gia Thiều Trong Mấy vấn đề đặt từ hội thảo khoa học Nguyễn Gia Thiều Cung oán ngâm khúc, nhà nghiên cứu Nguyễn Huệ Chi viết: “Bởi cảm hứng nghệ thuật chủ đạo ơng cố ý biểu tượng cung nữ – người lấn át biểu tượng cung nữ – phụ nữ Nhưng ham muốn nhục cảm có phần lộ liễu nàng khơng cịn q đáng, xa lạ với quy phạm nghệ thuật biểu nữ tính, chúng nằm tâm lý khao khát nhục cảm vốn có người Cho nên Cung ốn ngâm khúc giãi bày tâm trạng người cảnh ngộ có thân phận người, cao nữa, cịn kết tinh cảm hứng triết học nỗi khổ đời người.” [8, tr 4] Nhà nghiên cứu Trần Đình Sử Giá trị hư ảo, vơ nghĩa cá nhân người Cung oán ngâm khúc Nguyễn Gia Thiều khẳng định yếu tố nhục cảm biểu quan niệm người cá nhân: “Ông miêu tả cảnh hành dục không tội lỗi kiểu Truyền kỳ mạn lục mà niềm kiêu hãnh, sung sướng Cả người cá nhân xuất phát lại, ngược giáo lý Có thể nói kỷ XVIII xảy bước ngoặt lớn

Ngày đăng: 15/01/2023, 20:08

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan