1. Trang chủ
  2. » Tất cả

(Luận văn thạc sĩ) Bút pháp tả cảnh ngụ tình từ Chinh phụ ngâm (bản diễn nôm) đến Truyện Kiều (Nguyễn Du)

86 110 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 86
Dung lượng 682,93 KB

Nội dung

(Luận văn thạc sĩ) Bút pháp tả cảnh ngụ tình từ Chinh phụ ngâm (bản diễn nôm) đến Truyện Kiều (Nguyễn Du)(Luận văn thạc sĩ) Bút pháp tả cảnh ngụ tình từ Chinh phụ ngâm (bản diễn nôm) đến Truyện Kiều (Nguyễn Du)(Luận văn thạc sĩ) Bút pháp tả cảnh ngụ tình từ Chinh phụ ngâm (bản diễn nôm) đến Truyện Kiều (Nguyễn Du)(Luận văn thạc sĩ) Bút pháp tả cảnh ngụ tình từ Chinh phụ ngâm (bản diễn nôm) đến Truyện Kiều (Nguyễn Du)(Luận văn thạc sĩ) Bút pháp tả cảnh ngụ tình từ Chinh phụ ngâm (bản diễn nôm) đến Truyện Kiều (Nguyễn Du)(Luận văn thạc sĩ) Bút pháp tả cảnh ngụ tình từ Chinh phụ ngâm (bản diễn nôm) đến Truyện Kiều (Nguyễn Du)(Luận văn thạc sĩ) Bút pháp tả cảnh ngụ tình từ Chinh phụ ngâm (bản diễn nôm) đến Truyện Kiều (Nguyễn Du)(Luận văn thạc sĩ) Bút pháp tả cảnh ngụ tình từ Chinh phụ ngâm (bản diễn nôm) đến Truyện Kiều (Nguyễn Du)(Luận văn thạc sĩ) Bút pháp tả cảnh ngụ tình từ Chinh phụ ngâm (bản diễn nôm) đến Truyện Kiều (Nguyễn Du)(Luận văn thạc sĩ) Bút pháp tả cảnh ngụ tình từ Chinh phụ ngâm (bản diễn nôm) đến Truyện Kiều (Nguyễn Du)(Luận văn thạc sĩ) Bút pháp tả cảnh ngụ tình từ Chinh phụ ngâm (bản diễn nôm) đến Truyện Kiều (Nguyễn Du)(Luận văn thạc sĩ) Bút pháp tả cảnh ngụ tình từ Chinh phụ ngâm (bản diễn nôm) đến Truyện Kiều (Nguyễn Du)(Luận văn thạc sĩ) Bút pháp tả cảnh ngụ tình từ Chinh phụ ngâm (bản diễn nôm) đến Truyện Kiều (Nguyễn Du)(Luận văn thạc sĩ) Bút pháp tả cảnh ngụ tình từ Chinh phụ ngâm (bản diễn nôm) đến Truyện Kiều (Nguyễn Du)(Luận văn thạc sĩ) Bút pháp tả cảnh ngụ tình từ Chinh phụ ngâm (bản diễn nôm) đến Truyện Kiều (Nguyễn Du)(Luận văn thạc sĩ) Bút pháp tả cảnh ngụ tình từ Chinh phụ ngâm (bản diễn nôm) đến Truyện Kiều (Nguyễn Du)(Luận văn thạc sĩ) Bút pháp tả cảnh ngụ tình từ Chinh phụ ngâm (bản diễn nôm) đến Truyện Kiều (Nguyễn Du)

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI HOÀNG THỊ THU HÀ BÚT PHÁP TẢ CẢNH NGỤ TÌNH TỪ CHINH PHỤ NGÂM (BẢN DIỄN NÔM) ĐẾN TRUYỆN KIỀU (NGUYỄN DU) Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số : 60 22 01 21 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS VŨ THANH HÀ NỘI, 2016 LỜI CAM ĐOAN Để thực luận văn, thân trực tiếp sưu tầm tài liệu thực nghiên cứu hướng dẫn khoa học nghiêm túc, trách nhiệm PGS.TS Vũ Thanh Tôi xin cam đoan rằng, số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực không trùng lặp với đề tài khác Tôi xin cam đoan rằng, giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, tháng năm 2016 Tác giả Hoàng Thị Thu Hà LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, nhận giúp đỡ nhiều tập thể cá nhân Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành, sâu sắc tới thầy giáo, cô giáo, cán nhân viên Học viện Khoa học Xã hội; Viện Hàn Lâm Khoa học Xã hội Việt Nam; Viện Văn học tận tình giảng dạy, tạo điều kiện giúp đỡ trình học tập thực luận văn Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành sâu sắc tớiPGS.TS.Vũ Thanh, người hướng dẫn khoa học đầy trách nhiệm tâm lí, tình cảm tận tình, quan tâm giúp đỡ tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu thực luận văn Mặc dù cố gắng trình học tập, nghiên cứu để thực luận văn, song luận văn khó tránh khỏi thiếu sót Tơi kính mong nhận ý kiến đóng góp, dẫn thầy giáo, cô giáo đồng nghiệp, bạn hữu để cơng trình khoa học sau tơi có chất lượng Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2016 Tác giả Hoàng Thị Thu Hà MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ BÚT PHÁP TẢ CẢNH NGỤ TÌNH TRONG VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM 1.1 Một số khái niệm thuật ngữ: 1.2 Từ tư tưởng Nho giáo, Phật giáo, Đạo giáo đến quan niệm “thiên nhân hợp nhất” văn học trung đại 14 Chƣơng 2: BÚT PHÁP TẢ CẢNH NGỤ TÌNH TRONG VĂN HỌC TRƢỚC THẾ KỶ XVIII VÀ TRONG CHINH PHỤ NGÂM KHÚC 24 2.1 Bút pháp tả cảnh ngụ tình văn học dân gian văn học Việt Nam trung đại 24 2.2 Bút pháp tả cảnh ngụ tình Chinh phụ ngâm khúc 30 Chƣơng 3: BÚT PHÁP TẢ CẢNH NGỤ TÌNH TRONG TRUYỆN KIỀU 45 3.1 Sơ lược tác giả, tác phẩm 45 3.2 Vai trò biểu bút pháp tả cảnh ngụ tình Truyện Kiều 48 3.3 Vai trò bút pháp tả cảnh ngụ tình từ Chinh phụ ngâm khúc đến Truyện Kiều 60 KẾT LUẬN 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài 1.1 Cơ sở khoa học 1.1.1 Văn học trung đại Việt Nam phát triển từ kỷ X đến hết kỷ XIX gópmặt nhiều tác giả với nhiều tác phẩm thể loại đa dạng phong phú Đặc biệt với đời thể loại khúc ngâm truyện thơ Nôm đánh dấu chuyển biến nội dung tư tưởng lẫn hình thức nghệ thuật thể văn học Việt Nam thời trung đại 1.1.2 Để biểu đạt tư tưởng, tình cảm văn chương, nhà văn thường sử dụng nhiều thủ pháp nghệ thuật Trong số đó, tả cảnh ngụ tình (hay cịn gọi mượn cảnh tả tình) thủ pháp đặc trưng tiêu biểu Khi tả cảnh, mục đích cuối nhà văn tình nhằm vào việc hướng người đọc cảm nhận đẹp cảnh Cảnh chủ yếu cho tình biểu đạt Sự tổ chức đặc biệt mối quan hệ tình cảnh tạo nên ý ngơn ngoại, khêu gợi giá trị lớn, bao trùm lên hình ảnh,các biểu tượng Chỉ xét riêng văn học trung đại Việt Nam, nghệ thuật tả cảnh ngụ tình coi thủ pháp chính, tiêu biểu để bộc lộ cảm xúc tâm trạng người sáng tác Bởi thời kì nhà thơ, nhà văn thường lấy thiên nhiên làm thước đo cho chuẩn mực văn chương Nghệ thuật tả cảnh ngụ tình sử dụng nhiều tác phẩm Đại thi hào Nguyễn Du sáng tác Truyện Kiều viết: “Cảnh cảnh chẳng đeo sầu,/Người buồn cảnh có vui đâu bao giờ?” Dường lời thơ coi tuyên ngôn nghệ thuật chung tác gia trung đại sử dụng thủ pháp sáng tạo nghệ thuật tả cảnh ngụ tình 1.1.3.Thủ pháp tả cảnh ngụ tình tác phẩm Chinh phụ ngâm (bản diễn Nôm) Truyện Kiều (Nguyễn Du) có tổ chức đặc biệt Sự tổ chức mang giá trị riêng, tạo nên sức lôi cuốn, tránh nhàm chán cho người đọc 1.2 Cơ sở thực tiễn Với vai trò giáo viên THPT giảng dạy mơn Ngữ văn, việc sâu tìm hiểu bút pháp tả cảnh ngụ tình thể loại ngâm khúc truyện thơ Nơm giúp tơi có thêm điều kiện tháo gỡ vướng mắc, khó khăn việc đánh giá tác phẩm, đồng thời có thêm kiến thức, kinh nghiệm việc nghiên cứu dạy học nhà trường Từ mong muốn nhìn nhận rõ vấn đề thi pháp văn học trung đại Việt Nam nói chung bút pháp tả cảnh ngụ tình tác phẩm tiêu biểu kể nói riêng, thơng qua thấy vận động, phát triển tiếp biến cuả thể loại ngâm khúc truyện thơ, đồng thời phục vụ tốt cho công tác giảng dạy trường THPT, lựa chọn đề tài: Bút pháp tả cảnh ngụ tình từ Chinh phụ ngâm khúc (bản diễn Nơm) đến Truyện Kiều (Nguyễn Du) Tình hình nghiên cứu đề tài Trong phần này, điểm qua số ý kiến có bàn trực tiếp đến bút pháp tả cảnh ngụ tình hai tác phẩm đối tượng khảo sát đề tài Đây gợi ý quan trọng mang tính gợi mở để chúng tơi nghiên cứu đề tài 2.1 Trong Chinh phụ ngâm (bản diễn Nôm) Trong Sơ thảo lịch sử văn học Việt Nam, tập II, giáo sư Lê Trí Viễn khẳng định: “Chinh phụ ngâm tiểu thuyết nên khơng có trạng thái phức tạp thể thành hành động phức tạp Chinh phụ ngâm trình bày có tâm trạng gần khơng có diễn biến, số trạng thái gần gũi tâm tình buồn rầu, đau khổ Tác giả vận dụng đủ cách, từ phân tích trực tiếp đến mượn ngoại cảnh để diễn tả nội tâm” [32; tr 69] Từ nhận định này, giáo sư Lê Trí Viễn mặt đặc trưng thể loại Chinh phụ ngâm, mặt khác ông bút pháp tả cảnh ngụ tình tác giả khúc ngâm vận dụng để diễn tả trạng cảm xúc người chinh phụ Khi phân tích tác phẩm Chinh phụ ngâm khúc, giáo sư Đặng Thai Mai nhận xét tổng thể toàn tác phẩm tâm trạng người chinh phụ chi phối tới tồn khơng gian, cảnh vật tác phẩm Trong Giảng văn Chinh phụ ngâm khúc, ông viết: “Từ lúc đầu, người chinh phụ than vãn số phận, muốn vạch trời mà hỏi nỗi oan khiên Sầu người chinh phụ từ cửa phòng tản mạn lên miền quan tái Tâm lý nàng tâm ý phổ biến người Nỗi sầu nàng tràn trề khắp không gian: cầu, nước, nội cỏ xanh, bên đường dương liễu ” [26; tr 37] Khi nghiên cứu vấn đề người cá nhân văn học trung đại Việt Nam, nhà nghiên cứu thống cho Chinh phụ ngâm, “Cá nhân rõ ràng chưa ý thức nhân tố xã hội người Nó mong tồn vật chất tạo hóa, chim mng, trùng, cỏ Nho giáo chủ trương lí tưởng lập thân để bất hủ, không nát với cỏ Nay người tự thấy chất với cỏ cây, muốn hưởng đời vốn dễ hư nát, tàn lụi ” [40; tr 167].Từ nhận định này, thiên nhiên, phong cảnh không đơn thứ ngôn ngữ để diễn tả tâm trạng người Ở mức độ đó, hình ảnh thiên nhiên, cảnh vật cịn thực thể để người nghệ sĩ đối sánh với sống nhân vật trữ tình để từ làm tốt lên ý niệm sinh tồn kiếp người Trong Giáo trình Văn học Việt Nam từ kỉ XVIII đến hết kỷ XIX, giáo sư Nguyễn Lộc đề cập đến bút pháp tả cảnh ngụ tình mà cụ thể làqua tính ước lệ tượng trưng khúc ngâm này: “Ở không nên hiểu tất chi tiết theo nghĩa xác thực, mà phải hiểu tính chất ước lệ, tượng trưng Miêu tả người, miêu tả hoạt động hay miêu tả thiên nhiên Thiên nhiên vẽ lên với nét chấm phá, thường hình thức biểu ẩn dụ tâm trạng, nhà thơ không cần chi tiết cụ thể, xác thực, sẵn sàng sử dụng chi tiết ước lệ miêu tả thiên nhiên thường đủ bốn hướng đông, tây, nam, bắc” [23; tr 176 – 177] Như vậy, giáo sư Nguyễn Lộc khẳng định hình ảnh thiên nhiên, khơng gian địa lí Chinh phụ ngâm khúc mang tính nghệ thuật Bản thân chúng gương để soi tỏ hình thức ẩn dụ để diễn tả tâm tình chủ thể trữ tình Từ ý kiến cho thấy thiên nhiên, cảnh vật giữ vai trò quan trọng việc cụ thể hóa diễn tả sinh động đời sống nội tâm chủ thể trữ tình tác phẩm 2.2 Trong Truyện Kiều Kiệt tác Truyện Kiều Nguyễn Du trường hợp đặc biệt văn học Việt Nam thời trung đại Từ đời, Truyện Kiều khiến nhà nghiên cứu ngồi nước tốn khơng giấy mực với góc độ tiếp cận nghiên cứu khác Nói giáo sư Trần Đình Sử: “Truyện Kiều nói khơng cùng”[45; tr 6] Đương nhiên yếu tố thiên nhiên Truyện Kiều khơng nằm ngồi quan sát nhà nghiên cứu Bản thân Nguyễn Du khẳng định quan niệm sáng tác hướng ngòi bút vào miêu tả thiên nhiên, cảnh vật: “Cảnh cảnh chẳng đeo sầu/Người buồn cảnh có vui đâu bao giờ?” Có thể kể đến số ý kiến có đề cập đến vấn đề thiên nhiên, cảnh vật bút pháp tả cảnh ngụ tình Truyện Kiều như: Các tác giả Sơ thảo lịch sử văn học Việt Nam, tập II, bàn Truyện Kiều Nguyễn Du có đoạn viết: “Phương pháp tả cảnh Nguyễn Du phương pháp tả cảnh chung văn sĩ cổ điển Trung Quốc ta: lồng tình vào cảnh, tả cảnh mà thực tả tả tình” [32; tr 154] Đây bút pháp tả cảnh ngụ tình Nguyễn Du vận dụng tác phẩm Từ nhận định này, nhà nghiên cứu cịn dẫn số ví dụ cảnh khu vườn tan hoang tâm trạng ngổn ngang Kim Trọng trở lại vườn Thúy hay Kiều trốn khỏi lầu xanh để chạy theo Sở Khanh Đáng ý hơn, cơng trình này, nhà nghiên cứu bên cạnh hình ảnh thiên nhiên cảnh vật mang tính ước lệ, Nguyễn Du dành câu thơ để miêu tả thiên nhiên cách đơn để làm cho nhân vật xuất hiện, tức họ Nguyễn “miêu tả cảnh có thực khơng nhuốm màu tâm hồn nhân vật” [32; tr 154].Từ nhận định thấy tác giả đa dạng hóa ngịi bút Nguyễn Du việc tả cảnh với ý đồ nghệ thuật khác Giáo sư Lê Đình Kỵ khẳng định nét đặc sắc bút pháp tả cảnh Nguyễn Du Trong công trình tiếng Truyện Kiều chủ nghĩa thực Nguyễn Du, ông viết: “Nguyễn Du không ngại sử dụng điển cố, hình ảnh ẩn dụ, tượng trưng vào kho tàng chung văn chương bác học Nguyễn Du thường dùng ẩn dụ lấy từ cỏ cầm thú xem tượng trưng cho hạng người định” [19; tr 406 – 407] Như vậy, giáo sư Lê Đình Kỵ biểu bút pháp tả cảnh ngụ tình việc mở rộng đời sống tâm lí dòng ý thức nhân vật Vấn đề giáo sư Trần Đình Sử trình bày cách chi tiết Thi pháp Truyện Kiều Trong cơng trình ơng cho việc Nguyễn Du thể thành công “không gian lưu lạc” Thúy Kiều nhờ vào hỗ trợ đắc lực bối cảnh thiên nhiên Nói khác đi, thiên nhiên trở thành biểu tượng diễn tả trạng tâm lí khác nhân vật Truyện Kiều Trên số ý kiến có bàn đến tác động, ảnh hưởng kế thừa từ Chinh phụ ngâm khúc đến Truyện Kiều Nhiều ý kiến bàn đến vấn đề bút pháp tả cảnh, tả thiên nhiên để cụ thể hóa suy tư vang lên tâm tưởng nhân vật Tuy nhiên, phần nhiều nhà nghiên cứu nhắc đến lưu ý mà không nguồn, biểu cụ thể, kỹ xảo thủ pháp nghệ thuật tiêu biểu Trân trọng ý kiến trước, tiến hành nghiên cứu vấn đề bút pháp tả cảnh ngụ tình từ Chinh phụ ngâm khúc đến Truyện Kiều Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1.Mục đích Thấy tiếp thu vận dụng bút pháp tả cảnh ngụ tình khúc ngâm truyện thơ Nôm, cụ thể qua hai tác phẩm tiêu biểu Chinh phụ ngâm khúc Truyện Kiều, thấy bút pháp tả cảnh ngụ tình truyện thơ Nơm kết việc tiếp thu thành tựu từ thể ngâm khúc số thể loại truyền thống khác, nhận thức rõ sở hình thành trình phát triển, trình chuyển tiếp từ thể loại sang thể loại khác Qua thấy tài tư tưởng tác giả việc vận dụng, sáng tạo giá trị truyền thống thấy vận động phát triển thi pháp văn học trungđại Việt Nam có bút pháp tả cảnh ngụ tình 3.2 Nhiệm vụ -Chỉ khái niệm thuật ngữ đặc thù, quan niệm thiên nhân hợp nhất, bút pháp tả cảnh ngụ tình văn học Việt Nam trước kỷ XVIII -Khảo sát phân tích biểu bút pháp tả cảnh ngụ tình tác phẩm Chinh phụ ngâm (bản diễn Nôm) Truyện Kiều (Nguyễn Du) -Chứng minh ảnh hưởng bút pháp tả cảnh ngụ tình từ Chinh phụ ngâm (bản diễn Nơm)đến Truyện Kiều (Nguyễn Du) vai trò bút pháp vận động phát triển văn học Việt Nam trung đại Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tƣợng Đối tượng nghiên cứu đề tài việc tìm hiểu bút pháp tả cảnh ngụ tình thể loại ngâm khúc truyện thơ Nơm qua tác phẩm tiêu biểu:Chinh phụ ngâm khúc (bản diễn Nôm) Truyện Kiều (Nguyễn Du) 4.2.Phạm vinghiên cứu 4.2.1 Phạm vi tư liệu: luận văn tiến hành khảo sát: - Các tác phẩm văn học dân gian văn học viết trước Chinh phụ ngâm khúc Truyện Kiều có biểu bút pháp tả cảnh ngụ tình - Khảo sát tập trung vào hai tác phẩm mà đề tài nghiên cứu là: Chinh phụ ngâm Đặng Trần Côn, diễn Nôm cho Đoàn Thị Điểm in Những khúc ngâm chọn lọc, nhóm tác giả Lương Văn Đang, Nguyễn Thạch Giang, Nguyễn Lộc giới thiệu, biên khảo giải, Nhà xuất Đại học ... biểu bút pháp tả cảnh ngụ tình tác phẩm Chinh phụ ngâm (bản diễn Nôm) Truyện Kiều (Nguyễn Du) -Chứng minh ảnh hưởng bút pháp tả cảnh ngụ tình từ Chinh phụ ngâm (bản diễn Nơm )đến Truyện Kiều (Nguyễn. .. 2: Bút pháp tả cảnh ngụ tình văn học trước kỷ XVIII Chinh phụ ngâm khúc Chương 3: Bút pháp tả cảnh ngụ tình Truyện Kiều Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ BÚT PHÁP TẢ CẢNH NGỤ TÌNH... sát xuất bút pháp tả cảnh ngụ tình số tác phẩm văn học dân gian văn học viết trước Chinh phụ ngâm khúc Truyện Kiều -Khảo sát bút pháp tả cảnh hai tác phẩmChinh phụ ngâm khúc Truyện Kiều -Chỉ

Ngày đăng: 29/01/2023, 08:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w