Hình ảnh người cung nữ trong văn học trung đại việt nam

112 35 0
Hình ảnh người cung nữ trong văn học trung đại việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH VŨ THỊ GÁI VÂN HÌNH ẢNH NGƯỜI CUNG NỮ TRONG VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ VÀ VĂN HĨA VIỆT NAM Thành phố Hồ Chí Minh – 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Vũ Thị Gái Vân HÌNH ẢNH NGƯỜI CUNG NỮ TRONG VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM Chuyên ngành:Văn học Việt Nam Mã số: 60 22 01 21 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ VÀ VĂN HĨA VIỆT NAM NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS LÊ THU YẾN Thành phố Hồ Chí Minh – 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan là công trình nghiên cứu của riêng tôi; các số liệu và kết quả nghiên cứu nêu luận văn là trung thực Tác giả luận văn Vũ Thị Gái Vân LỜI CẢM ƠN Trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành Luận văn tốt nghiệp, đã nhận được sự hướng dẫn, giúp đỡ và động viên rất quý báu của Thầy cô, gia đình, bạn bè và anh chị đồng nghiệp Trước hết, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Quý Thầy cô Khoa Ngữ văn, trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh đã tận tình dìu dắt, truyền dạy kiến thức cho thời gian qua Xin cảm ơn thầy cô Ban Giám Hiệu, các phòng ban, các Khoa – trường Đại học Sư phạm Tp.HCM đã tạo điều kiện thuận lợi thời gian học tập tại trường Trân trọng cảm ơn Quý Thầy cô Phòng Sau Đại Học – Trường Đại học Sư phạm TP.HCM đã giúp đỡ rất nhiều công tác Cuối cùng, xin bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Lê Thu Yến, người hướng dẫn khoa học đã tận tâm giúp đỡ, dạy bảo và động viên Dù đã có nhiều cố gắng quá trình thực hiện luận văn tốt nghiệp, song luận văn sẽ không thể tránh khỏi thiếu sót Tôi rất mong nhận được sự góp ý của Quý Thầy Cô, anh chị em đồng nghiệp và các bạn! Tp.HCM tháng năm 2017 Người thực hiện luận văn Vũ Thị Gái Vân MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cảm ơn Lời cam đoan A MỞ ĐẦU Chương I: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 13 1.1 Thời đại 13 1.2 Người cung nữ và đời sống của họ cung đình 17 1.2.1 Khái niệm cung nữ 17 1.2.2 Đời sống của người cung nữ cung đình 18 1.3 Giới thiệu về một số tác phẩm tác giả tiêu biểu 19 1.3.1 Cung oán ngâm khúc 19 1.3.2 Tần cung nữ oán Bái Công văn 22 1.3.3 Cung oán thi 23 1.3.4 Cung từ 26 1.3.5 Truyện Vương Tường 27 Chương : HÌNH ẢNH NGƯỜI CUNG NỮ NHÌN TỪ PHƯƠNG DIỆN NỘI DUNG 30 2.1 Người cung nữ vẻ đẹp 30 2.1.1 Vẻ đẹp hình thể 30 2.1.2 Vẻ đẹp tâm hồn 41 2.2 Người cung nữ số phận bất hạnh 57 2.2.1 Cuộc sống cô đơn và buồn tủi 57 2.2.2 Số phận bất hạnh 62 2.3 Người cung nữ tiếng nói phản kháng 66 Chương HÌNH ẢNH NGƯỜI CUNG NỮ NHÌN TỪ GĨC ĐỘ NGHỆ THUẬT …69 3.1 Thể thơ 69 3.1.1 Thơ song thất lục bát 69 3.1.2 Thơ thất ngôn tứ tuyệt 75 3.1.3 Thơ thất ngôn bát cú 77 3.2 Ngôn ngữ 81 3.2.1 Ngôn ngữ trang nhã, bác học 82 3.2.2 Ngôn ngữ giản dị, gần gũi 88 3.3 Giọng điệu 90 3.3.1 Giọng điệu buồn thương, oán 91 3.3.2 Giọng điệu triết lí, suy tư 95 KẾT LUẬN 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO 103 A MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Nhà văn M Goóc- ki đã nói rằng: “Văn học nhân học” Câu nói của Gc-ki dường đã được hun đúc lại từ cuộc đời cầm bút của ông Đó là một phát hiện mới mà lại khơng mới, câu nói ngắn gọn mà lại không ngắn gọn Đối với người coi văn chương là mợt thứ phù phiếm câu nói ấy của ơng sớm héo úa hoa chưa kịp nở đã tàn.Với văn chương, chất liệu đầu tiên để cấu thành tác phẩm ngôn từ yếu tố cuối quyết định sự sớng cịn của tác phẩm lại khơng phải ngơn từ Đó chính là ý nghĩa nhân văn của tác phẩm Qua tác phẩm, ta dường thấy mảnh đời một nỗi buồn, niềm đau thương, tình yêu và khát vọng sống họ Văn chương sẽ khơng cịn hấp dẫn nếu khơng mang thông điệp ý nghĩa về cuộc sống gửi tới bạn đọc Qua tác phẩm viết về đề tài người cung nữ văn học trung đại Việt Nam, người viết nhận thấy được ý nghĩa nhân văn sâu sắc mà tác phẩm muốn gửi đến người đọc Trong dòng chảy của văn học trung đại Việt Nam, đề tài người phụ nữ được nhắc đến không phải là ít, đặc biệt vào khoảng thế kỉ XVIII thời kì nở rợ của văn học viết về đề tài người phụ nữ Trong giai đoạn này, các nhà thơ, thi sĩ đã có cái nhìn cảm thông và yêu thương đối với người phụ nữ Trong số ấy, cuộc đời số phận của người cung nữ được tác giả chú ý đến Họ người nhỏ bé xã hội, chịu nhiều nỗi đau và sự bất hạnh Nhưng họ, ta thấy được vẻ đẹp tâm hồn, với niềm khát khao hạnh phúc lứa đôi cuộc sống tự do, tự tại Nghiên cứu về hình ảnh người cung nữ văn học trung đại Việt Nam, giúp chúng ta có cái nhìn rõ hơn, yêu thương và cảm thông với kiếp hồng nhan bạc mệnh Trong chương trình Ngữ văn Trung học Phổ thông, “Cung oán ngâm khúc” một bài thơ hay và mang nhiều ý nghĩa được đưa vào chương trình giảng dạy Nghiên cứu về hình ảnh người cung nữ văn học trung đại góp phần giúp người viết có nhìn tổng quan, sâu sắc về đề tài người phụ nữ văn học Để từ đó có kiến thức chuyên môn tốt và đem tình yêu văn chương đến với thế hệ học trị Với lí trên, chúng tơi quyết định chọn đề tài : “Hình ảnh người cung nữ văn học trung đại Việt Nam” để góp thêm ý kiến, phát hiện mới về thơ ca trung đại Việt Nam viết về đề tài người cung nữ Lịch sử vấn đề 2.1 Tình hình nghiên cứu hình ảnh người phụ nữ văn học trung đại Việt Nam Phụ nữ một đề tài lớn văn học Việt Nam Từ trước thế kỉ XVI, nhân vật phụ nữ đã thoáng hiện tác phẩm văn xuôi tự sự thơ ca Đặc biệt vào thế kỉ XVIII, phụ nữ đã trở thành một đề tài lớn của văn học Các thể loại văn học dường đều xoay quanh việc phản ánh sớ phận người phụ nữ Vì vậy, văn học giai đoạn này, hình tượng người phụ nữ hiện lên một cách khá đầy đủ tồn diện nhiều bình diện Hình ảnh người phụ nữ hiện lên với hai nét bản: hiện thân của cái đẹp hiện thân của bi kịch đau thương Bước sang thế kỉ XX, xã hội đã có cái nhìn đúng đắn về vai trò của người phụ nữ hình ảnh người phụ nữ văn học trung đại bắt đầu được nghiên cứu một cách nghiêm túc Năm 1968, viết: “ Nhân vật phụ nữ qua số truyện Nôm”, tác giả Đặng Thanh Lê đã nghiên cứu qua một số truyện Nôm viết về đề tài người phụ nữ để từ đó có mợt nhìn tổng qt về hình ảnh người phụ nữ một số truyện Nôm Việt Nam: “Trong các trụn nói trên, người phụ nữ khơng phải miêu tả quan hệ bó hẹp môi trường bị giới hạn: cô tiểu thư lại gặp gỡ yêu tha thiết hàn sĩ dắt mẹ ăn mày, cô công chúa trôi dạt biển cả, lưu lạc nơi đất khách quê người , cô Kiều khuê các mười lăm năm chìm nổi… Tất nhiên thời đại cả bản thân họ chưa thể đặt vấn đề đấu tranh cho nam nữ bình quyền, nảy nở nguyện vọng ḿn giải phóng người phụ nữ khỏi ràng buộc phi lí, khắc nghiệt” [ 20, tr.69] Năm 1978, bài viết “Nhìn qua tác phẩm viết đề tài người phụ nữ văn học chữ Hán” in Tạp chí Văn học, tác giả Trần Thị Băng Thanh đã có nhận xét, đánh giá chung về hình ảnh người phụ nữ văn học chữ Hán : “Các tác giả vào đề tài cách tự nhiên với niềm hứng thú, sự thúc tinh thần lao động nghệ thuật chu đáo và công phu Họ dành cho đề tài người phụ nữ vị trí bên cạnh các đề tài khác nhiều tác giả chủ định xây dựng tác phẩm, nhân vật nữ nhân vật Mặt khác, nhân vật phụ nữ xuất hiện tác phẩm nhiều loại: có hồng hậu, phu nhân, cơng chúa, tiểu thư khuê các và có chị em phụ nữ cần lao; có nữ sĩ, ni cơ, nhân vật lịch sử, truyền thuyết cả người thực đời…”[ 43, tr.50] Ở viết này, tác giả nhận thấy rằng, chung dịng chảy với hình ảnh người phụ nữ văn học dân tộc thì văn học chữ Hán góp thêm tiếng nói ngợi ca vẻ đẹp tài năng, đờng thời là tiếng nói xót xa, oán hờn cho hồng nhan bạc mệnh : “Thế giới nhân vật đa dạng tính cách và khác số phận Họ người nhiều có tài sắc, thậm chí có người bậc “sắc nước hương trời” người phải chịu điều bất hạnh riêng”[ 43, tr.53] Nhìn chung hai viết này, tác giả đã khái quát được nội dung bản mà văn học chữ Hán truyện Nôm viết về người phụ nữ, đưa được sự đa dạng về hình ảnh người phụ nữ vào thơ ca Đó khơng tiếng nói của tiểu thư kh các mà tiếng nói ấy trở nên đa hơn, với hình ảnh của nữ sĩ, ni cô, người vợ…nhưng khuôn khổ của mợt nghiên cứu đăng tạp chí nên hai viết được khái quát tác phẩm viết về người phụ nữ mà chưa sâu nghiên cứu được cụ thể về một đối tượng thủ pháp nghệ thuật Nhưng hai bài viết đã định hướng nghiên cứu cho cơng trình, viết về giai đoạn sau tìm hiểu về hình ảnh người phụ nữ văn học Việt Nam Tác giả Nguyễn Thị Chiến viết: “Tính bi kịch xã hội của hình tượng người phụ nữ thơ ca thế kỉ XVIII – XIX” in Tạp chí Văn học sớ năm 1992 đã tính bi kịch của người phụ nữ văn học trung đại đó là đặc trưng khát vọng được giải phóng tình cảm : “Một sở khác của sự xuất hiện tính cách bi kịch truyện thơ Nơm, thơ Nơm và các khúc ngâm thời kì cịn gắn liền với đặc điểm mang tính bi kịch thế giới tinh thần chủ quan của tác giả…Chính tự bộc lộ mình, tác giả mang nỗi đau riêng và họ tìm sự đồng cảm nỗi đau lớn của người phụ nữ ” [ 6, tr.20 ] Khác với viết khác, nghiên cứu này, tác giả đã thấy được nguyên nhân sâu xa dẫn tới bất hạnh của người phụ nữ văn học trung đại Đồng thời tác giả viết nhấn mạnh sự cảm thông của các nhà thơ, thi sĩ đối với nỗi đau chung của người phụ nữ thời bấy giờ, tác giả viết khẳng định: “Nỗi đau nghệ sĩ và nỗi đau của người phụ nữ xã hội cộng hưởng thể hiện thành nỗi đau chung của cộng đồng”.[6, tr.21] 2.2 Tình hình nghiên cứu tác phẩm viết đề tài người cung nữ văn học trung đại Việt Nam Những viết cơng trình về hình ảnh người cung nữ văn học trung đại Việt Nam chưa được nghiên cứu một cách tổng quát, mà được điểm qua một số sách, viết chủ yếu nghiên cứu về tác phẩm “Cung oán ngâm khúc”, lại tác phẩm khác hầu ít được ý đến 92 nàng phải sống sự già nua và cô đơn Những đau đớn của nàng trạng thái cảm xúc đầy nữ tính Mợt cảnh xn, mợt đem khuya đều gợi lên lịng nàng nỗi b̀n thương da diết, khôn nguôi: “Đau đớn cho hay khách ngậm sầu Gỡ cho mối tâm sầu” ( Bài 71) Trong tác phẩm “Cung oán ngâm khúc”, của tác giả Nguyễn Gia Thiều, giọng thơ tự thán, buồn thương, xót xa là giọng chủ đạo của khúc ngâm Đó là giọng thơ của tâm trạng bi thương người cung nữ nhận bi kịch cay đắng của c̣c đời Cả khúc ngâm vịng thời gian khép kín tâm trạng, nàng sớng mớ hỗn độn thực tại – khứ - thực tại Nàng nhớ ngày xưa êm đẹp được chúa quý vua yêu còn đâu Cái kỉ niệm của thời hoa phong nhụy “bóng dương lồng bóng trà mi trập trùng" đã bị phủ mờ, lấp dày bụi thời gian năm tháng Giờ đây, nàng sống một mình cô đơn cung lạnh: “Ngày sáu khắc, tin mong nhạn vắng, Đêm năm canh, tiếng lắng chuông rền Lạnh lùng thay giấc cô miên, Mùi hương tịch mịch, bóng đèn thâm u ” Ngày, đêm dài lê thê trôi qua Càng mong tin “cửu trùng", càng đợi chờ xe ngự tụt vọng: cảnh "nhạn vắng" śt ngày dài, tiếng “chuông rền” đêm thâu Giấc ngủ, giấc chiêm bao cô đơn sầu tủi Nàng cất lên lời than: “Lạnh lùng thay giấc cô miên” Mùi hương không còn quyến rũ nữa, mà trở nên “tịch mịch ” ẩm mốc, bóng đèn năm canh trở nên “âm u” tối tăm, mờ ảo Nàng sống tâm trạng đau khổ, sầu muộn Ý nghĩa cuộc sống vô vị biết bao Nàng “biếng ngắm ”, nàng “buồn trông ” cảnh vật Chỉ cịn “một mình ” sớng lẻ loi, bơ vơ sau vách quế, lúc “đứng tủi, ngồi sầu ”, lúc than khóc 93 với trăng, lúc rầu rĩ với hoa Tranh tố nữ, cửa nghiêm lâu, nguyệt hoa là cái đẹp đắm đuối nàng, trở nên nhạt nhẽo, hờ hững, vô nghĩa: “Tranh biếng ngắm đồ tố nữ, Mặt buồn trông cửa nghiêm lâu Một mình đứngtủi, ngồi sầu, Đã than với nguyệt, lại rầu với hoa” Nàng thương cho mình Nhan sắc phai tàn Tuổi xuân phai nhạt Nàng cảm thấy bất hạnh vô duyên: “Hoa này bướm nỡ thờ ơ, Để gầy thắm, để xơ nhuỵ vàng” Vách quế thâm cung nơi hoàng thành nói lên sự xa hoa, đầm ấm, hạnh phúc Giờ trở nên lạnh lẽo, mà người cung nữ cảm thấy một bức tường dày đen tối chốn ngục tù; suốt năm canh, nàng cịn biết mợt mình “lần nương vách q́” Lời thơ cất lên nghẹn ngào sầu oán Nàng cảm thấy đau khổ bị giết dần giết mòn tuổi xuân, người cung nữ biết sống cô đơn, sầu muộn, nhớ thương, chờ mong vô vọng: “Buồn nỗi nguyệt tà trọng? Buồn vì điều hoa rụng nhìn? Tình buồn cảnh lại vơ dun Tình cảnh ấy, cảnh bên tình này.” Người cung nữ cảm nhận cuộc sống không còn gì để vui nữa, lịng nàng b̀n nên đới với nàng vạn vật xung quanh nhuốm màu buồn tê tái, giọng điệu thơ b̀n thương oán khiến hình ảnh đơn, nỗi lòng của người cung nữ hiện trước trang giấy Trong “Cung oán ngâm khúc”có biết bao câu thơ miêu tả nỗi lòng, tâm trạng đau đớn, chua chát của người cung nữ tình yêu “bỗng năm lạt” Và câu thơ nào được vẽ lên giọng buồn thương, cay đắng: “ Tình rầu rĩ làm ngây nhĩ mục, 94 Chớn phịng khơng giục mây mưa Giấc chiêm bao đêm xưa, Giọt mưa cửu hạn mơ đến rày” Dường nỗi sầu đã chất chứa lòng nàng lâu, nàng ốn trách sớ phận : Tay tạo hóa cớ mà độc Buộc người vào kim ốc mà chơi Chống tay ngồi ngẫm sự đời, Muốn kêu tiếng cho dài kẻo căm” Có thể thấy hiếm có mợt thể loại văn học xét cả về nội dung hình thức đều đậm đặc nỗi b̀n thể loại khúc ngâm, “Cung oán ngâm khúc” cả một khung trời buồn thương, oán Truyện thơ Nôm Vương Tường, vần thơ viết về nỗi lòng của nàng đó là giọng thơ buồn thương, trách móc: “Liễu mềm khôn cưỡng trận đông phong Than thở kẻ thấu Ngậm giận lịng lang cưu thói Lại thương phận bạc lụy hồng quần Sầu xuân chẳng quản bao gầy ruộc Đeo tuyết nguyệt lạnh lùng Thân gái bọt bèo bao xiết kể Tiếc ơn Hán nặng nghìn trùng” Nàng cảm nhận được nỗi đau thân phận bị đem làm trao đổi, đằng sau dòng chữ ấy nỗi xót xa, đau đớn của một người gái xinh đẹp tài Nàng nhận một sự thật đau lòng rằng: cuộc đời không bao giờ trao ban cho họ giá trị đáng được nhận, ý thức được giá trị của mình, người nhận về khổ đau, phiền muộn Nỗi buồn được nhân đôi và trở thành niềm đau lớn Nàng biết đổ tội cho số mệnh, số kiếp cất lời oán 95 thán, than vãn cho số phận bi thương của Giọng điệu b̀n thương, than thở khơng ngừng vang lên dịng của trụn thơ Nơm này 3.3.2 Giọng điệu triết lí, suy tư Văn học nhận thức phản ánh cuộc sống người, thể hiện tâm tư, tình cảm, mơ ước, khát vọng của tác giả văn học Tác phẩm văn học là nơi để tác giả ký thác, khẳng định quan điểm của về nhân sinh, lý tưởng thẩm mỹ Những tác phẩm văn học có chiều sâu ln dành cho đợc giả điều mới mẻ để phát hiện, chiêm nghiệm về Giọng điệu triết lý, suy tư vừa lời nói của nhân vật trữ tình, vừa lời nói của tác giả, bợc lợ quan điểm, suy nghĩ về cuộc đời nhân thế Người xưa thường quan niệm “anh hùng khó qua ải mỹ nhân”, hoàng đế, vua bị mất nước sự quyến rũ sắc đẹp của người phụ nữ Người cung nữ “Tần cung nữ oán Bái Công văn” bị coi một tội đồ đã làm cho vua Tần mất nước, nàng đã triết lý rất mạnh mẽ rằng: “Trất bánh xe tội Lý Tư, nào đem nhứt tiểu khuynh thành, mà dượng Võ gọi vong Tần cho đáng, Giơ vọt ngựa nứt danh Châu Hậu, lấy đủ thập thần trị quốc, mà thầy nho trợ Kiệt nên tỉnh” Nàng khẳng định sự nghiệp của nhà Tần mất không phải sắc đẹp của các mĩ nữ gây nên mà tội của Lý Tư, vậy cớ nói đàn bà vợ vua Kiệt ngày xưa? Trong “Cung oán ngâm khúc”, buồn thương và đau khổ đã lên tới đỉnh tợt cùng, người cung nữ nhìn lại, suy tư về c̣c đời mình, mọi q phú vinh hoa là hư ảo, mợt trị lừa bịp của tạo hóa: “Mồi phú quý làng xa mã, Bả vinh hoa lừa gã công khanh, Giấc Nam Kha khéo bất bình, Bừng mắt dậy thấy mình tay không” 96 Tác giả đã phê phán mạnh mẽ người chạy theo phú quý vinh hoa, sự mạnh mẽ ấy được đặc tả hai hình ảnh: “mồi phú quý”, “bả vinh hoa”, mồi bả lực hấp dẫn vô hình, lôi kéo người chạy theo phú quý vinh hoa Biết đó là trò lừa bịp của tạo hóa, nàng cung nữ cứ vòng luẩn quẩn đó để đến già nua, bất hạnh mới kịp nhận ra? Nàng ngẫm về sự đời, cuộc đời người thời gian ngắn ngủi: “Tuồng ảo hóa bày Kiếp phù sinh trơng thấy mà đau Trăm năm cịn có gì đâu Chẳng qua nắm cỏ khâu xanh rì Thà mượn thú tiêu dao cửa Phật, Mới thất tình qút dứt cho xong Đa mang chi đèo bòng Vui thế sự mà mong nhân tình” Người cung nữ nhận mọi phú quý vinh hoa thứ hư ảo, được rời mất, có hạnh phúc ngày hơm lại sớm bị ruồng bỏ vào ngày mai Qúy quý vinh hoa, một giấc mộng “Nam Kha”, tỉnh mộng rồi mọi thứ sẽ biến mất Đến nỗi u uất đến đỉnh điểm Ôn Như Hầu đã lãng quên tâm trạng của người cung nữ mà trực tiếp bợc lợ về suy nghĩ của về kiếp người, về cuộc đời với triết lý hư vô rải rác tác phẩm vô sắc xảo đến chi tiết câu chữ, kiếp người nhỏ bé, mong manh “Chẳng qua nắm cỏ khâu xanh rì” tất cả là hư vô, hư ảo mà Với giọng thơ gồm nhiều từ ngữ của nhà Phật, Nho, Lão, Ơn Như Hầu đã giải thích về nhân sinh, vũ trụ c̣c đời Ơng cho cuộc đời bể khổ mê tân, người từ có mặt cõi đời này đã là khổ: 97 “Đời kẻ thiên ma bách thiết Hình cịn bụng chết địi nau Thảo chơn nhau, Đã mang tiếng khóc chào đời mà ra!” Đây là quan niệm “Sinh khổ”, một Bát khổ của Khổ đế mà Đức Phật đã nói Tứ Đế Khổ đế là chân lý đầu tiên Tứ Đế, nói lên sự thớng khổ của chúng sinh “Sinh là khổ” là điều đầu tiên mà Đức Phật đề cập đến Khi mới sinh người đã là khổ rồi nỗi khổ đó được báo trước nên tiếng kêu đầu tiên lại tiếng khóc Tại không phải tiếng cười mà tiếng khóc tiếng khóc báo hiệu sự có mặt cõi đời của người sẽ chịu nhiều nỗi khổ mà sinh nỗi khổ đầu tiên mà người phải gánh chịu Phật đã nói: “Nước mắt của chúng sinh nhiều nước biển” và người cánh bèo trôi nỗi dập dềnh bể khổ ấy Đường đời cịn chờng chất nhiều nỗi đắng cay với bệnh tật đã hành hạ thân xác lẫn tinh thần của người Để giải thích cho bất hạnh, đơn đau của nàng, người cung nữ tìm đến triết lý, suy tư về cuộc đời nhân thế Tác giả miêu tả sự bức bách của người cung nữ sống sự tù túng của cung cấm giống bị thiêu đốt nhà lửa Tuy nhiên sự bức bách thật sự tác phẩm hàm ý nói lên nỗi khổ tâm của tác giả sống chế độ phong kiến đầy dãy điều “chướng tay gai mắt” Chính sự chán ngán đó đã làm cho người thêm mệt mỏi Khi mùi đời toàn là hương vị đắng cay thì còn có gì vui đâu để mà bám víu Có sớng qua gần hết mợt kiếp người ći nhìn lại sự chán chường đau đớn Người cung nữ Cung oán ngâm khúc của Nguyễn Gia Thiều đã gặp Nguyễn Du một quan điểm Dù có sớng đến trăm năm thì trị bể dâu mà Nguyễn Gia Thiều đã miêu tả tâm trạng khổ sở cực của người cung nữ bị dày vò cung cấm Trong thi phẩm “Cung oán thi” yếu tố trữ tình làm điểm đẩy cho suy tư, triết lý của người cung nữ về cuộc đời Yếu tố triết lý thơ đã vươn tới minh họa cho khái quát về c̣c đời, lẽ sớng, có ́u tớ khơi mở 98 cho tác phẩm văn học về sau Tuy nhiên “Cung oán thi” yếu tố triết lý vẫn chịu nhiều sự quy định của thể loại Điều này được thể hiện tư tưởng “tài mệnh tương đố”, “hồng nhan bạc mệnh”của tác giả Nguyễn Huy Lượng Tác giả đã có sự ảnh hưởng sâu sắc của tư tưởng Nho gia và Đạo Phật Nho giáo có đề thuyết thiên mệnh Thiên mệnh mệnh trời Con người hành động phải tuân theo mệnh trời Nho giáo cho rằng, người sinh đều có mạng sớ, phúc phần mà trời ban gọi thiên mệnh Đó là ý trời, sự cơng mợt cách kì dị của Hóa Cơng Thầy Mạnh Tử dạy: “Vạn sự bất nhân kế hiệu, sinh đô thị mệnh an bài”, mọi chuyện không người toan tính đời người đều số mệnh an Thiên mệnh của Nho gia là cái gì đó rất huyền bí Thuyết Thiên mệnh, người ta sớng phải biết mệnh trời mà làm theo Tất cả đều đã được định sẵn quỹ đạo hoạt động của tự nhiên, không thể thay đổi Như vậy, mệnh có thể phần phúc có thể bất hạnh Tài tài năng, là phẩm chất hay lực của một người mới sinh đã có hay trau dồi mà có Tài có thể tài hoa, tài tử có thể là tài trí dũng, tài mưu lược Cho nên, tài gờm cả trí ṭ và kĩ “Tài mệnh tương đố” : Tài mệnh ghét nghĩa là chúng không tồn tại đồng thời người, tài mệnh có sự chớng đới Tài đa thì mệnh bạc, tài nhiều phúc phần Càng có tài số mạng ngang trái bấy nhiêu Người càng có tài thì càng đau khổ Người xưa quan niệm vẻ đẹp của người phụ nữ vượt vẻ đẹp của tự nhiên , tức là vượt qua định mức cao nhất trời vận mệnh long đong nhiều cay đắng, khổ sở Hồng nhan họa thủy, hồng nhan với nét đẹp khuynh nước khuynh thành, gây điên đảo bậc anh hùng, vương tôn quý tộc gây nước mất nhà tan, trở thành tội nhân của đất trời khơng ít khơng thoát khỏi vịng luẩn quẩn, khơng khỏi định mệnh đã an bài: 99 “Nghĩ thương cho nhẽ kiếp thuyền quyên, Mượn bút nhân đề bách thiên Để ngẫm xem chơi người thế giới, Mà thương lấy kẻ truân chuyên” (Bài 1) “Hóa cơng gây dựng chửa khn Mới lái khen khéo lỗi trao Dun kẻ hồng nhan đeo phận bạc Khiến người má phấn quyến tơ vò” (Bài 20) Mỗi người một cá thể sống, một chủ thế sống riêng, người cung nữ bày tỏ thái độ, nghĩ của về sớ kiếp đầy ốn, bất công Trong sự chán thường, thất vọng trước thực tại, tâm trạng suy tư, triết lý của người cung nữ nhằm để giải tỏa day dứt, bất yên lòng nàng Những triết lý ấy để giải tỏa khát khao hạnh phúc lứa đôi, khát khao tự với hoàn cảnh thực tại trái ngang, để nàng tìm chút an ủi, vỗ về lịng Triết lý “hồng nhan bạc mệnh” còn được nàng cung nữ cảm nhận nhìn phổ quát của vũ trụ, thiên nhiên: “Chắc hẳn cung trăng âu thế Cung đeo phận bạc hồng nhan” (Bài 84) Với nàng, không quy luật “hồng nhan bạc mệnh” ứng với người đời thường, trần tục mà quy luật ấy còn đúng với cả cõi thần tiên, nàng Hăng Nga xinh đẹp tuyệt trần, chắc hẳn không có được một cuộc sống hạnh phúc nơi chốn thần tiên Từ triết lý “hồng nhan bạc mệnh”, tác giả Nguyễn Huy Lượng đã chuyển hóa các ý tưởng nghệ thuật về người cung nữ ốn hận c̣c đời đầy đắng cay, có nhiều lần nàng tự biếm họa tình u, biếm họa cả mình: 100 “Gió lạnh thổi tê hồn đứng đợi Trăng tà soi xế bóng riêng chờ Hãy xem tình cảnh là thế Gió lạnh trăng tà cực chưa” (Bài 65) Đây là nỗi buồn tủi cho thân phận, nỗi xót xa cho duyên kiếp dở dang thống thiết cả nỗi đau nhân tình khơng người chia sẻ Tiếng lịng của nàng cung nữ đờng điệu với tiếng lịng của tác giả nên mới gây được xúc động mãnh liệt đến thế Nhà thơ tiếp tục bày tỏ niềm thương cảm của lòng Tài hoa bạc mệnh, đó có phải quy luật bất di bất dịch của Tạo hóa ? Là định mệnh rõ ràng khắt khe của số phận? Câu hỏi đó là nỗi niềm của nhà thơ gửi đến đợc giả thế hệ sau Qua việc phân tích, tìm hiểu hình ảnh người cung nữ từ phương diện nghệ thuật đã thấy được sự tài hoa nghệ thuật của tác giả viết về đề tài người cung nữ Bằng tài nghệ thuật, sự thể hiện phong phú phương thức nghệ thuật, tác giả mang đến cho người đọc cảm nhận khác về vẻ đẹp, tài và số phận của người cung nữ Thể thơ song thất lục bát không thể hiện đậm đà tính dân tợc mà cịn qua hệ thống ngôn ngữ, hệ thống biểu tượng rất đặc sắc, độc đáo đã thể hiện thành công tâm trạng đau thương của người cung nữ thi phẩm “Cung oán ngâm khúc” của Ơn Như Hầu Bằng hình thức thơ Đường luật, hai thể thơ thất ngôn bát cú thất ngôn nữ tuyệt với ngôn ngữ trau chuốt, sang trọng, hệ thống biểu tượng, điển cố điển tích đã tạo nên khơng khí cổ kính, trang nhã bài thơ về người cung nữ Truyện thơ Nôm dân dã, đậm đà ngơn ngữ bình dị, sinh hoạt đã đưa hình ảnh người cung nữ về rất gần cuộc sớng Khơng thể phủ nhận vai trị vơ quan trọng của giọng điệu việc thể hiện thành công tâm trạng buồn tủi, cô đơn, xót xa của người cung nữ Giọng thơ thì oán, đau thương triết lý, mạnh mẽ Các phương thức nghệ thuật góp phần làm bật nên giá trị nhân đạo của tác phẩm 101 KẾT LUẬN Sau tìm hiểu, nghiên cứu mợt sớ tác phẩm viết về đề tài người cung nữ:“Cung oán ngâm khúc”, “Tần cung nữ oán Bái Cơng văn”, “Cung óan thi”, “Cung từ”, “Truyện Vương Tường” hai phương diện nội dung nghệ tḥt, chúng tơi có thể rút một số kết luận sau: Xã hội phong kiến Việt Nam với sự ảnh hưởng nặng nề của Nho giáo đã gây nhiều bất công và đau khổ cho người phụ nữ Người phụ nữ thuở xưa, thường khơng được tự làm chủ c̣c sớng của Quan niệm “tam tòng, tứ đức” khiến cho họ từ sinh cho đến từ giã cuộc sống, phải sống, phải lo lắng, hi sinh cho rất nhiều người khác Nam giới trụ cột gia đình, thân phạn của người phụ nữ nhỏ bé rẻ rúng Chế độ đa thê xã hội phong kiến nguyên nhân trực tiếp gây nên nhiều nỗi bất hạnh cho người phụ nữ họ không được trọn vẹn sống tình yêu thương, phải chịu kiếp làm lẽ đầy tủi hờn Đỉnh cao dã man nhất của chế độ đa thê đó chính là chế độ cung tần mĩ nữ cung vua Vào cung vua chấp nhận cuộc sống “chim lồng cá chậu”, với quy định khắt khe Họ được sủng ái, yêu thương ngày hôm nay, ngày mai sẽ bị bỏ rơi là thực tế mà người cung nữ phải chấp nhận 2.Cảm hứng sáng tác thi phẩm này đó chính là cảm hứng yêu thương, trân trọng vẻ đẹp và tài người cung nữ, đồng thời đó là cảm hứng xót thương cho sớ phận bất hạnh, đau khổ của người cung nữ Thông qua tác phẩm nỗi niềm khát khao hạnh phúc, tự của người gái Tác giả đã viết về điều ấy tất cả gì yêu thương và trân trọng nhất Song tác giả lại có nét độc đáo riêng cảm nhận về thân phận của người cung nữ xã hội phong kiến Nàng cung nữ sáng tác của Ôn Như Hầu được vua sủng rồi bỏ rơi, nàng sống tột của đau đớn bẽ bàng Nàng cung nữ “Cung oán thi” cả đời sống cô quạnh, vẫn mong ngóng được gặp vua một lần Nàng Vương Tường chọn chết để khẳng định 102 giá trị nhân cách, thể hiện cá nhân khao khát tự mãnh liệt Trong “Tần cung nữ oán Bái Cơng văn”,thân phận người cung nữ mợt hàng hóa, trao đổi lại từ nhà Tần đến nhà Hán Nhưng đặc điểm chung của nàng cung nữ đó số phận bất hạnh, cuộc sống âu sầu phải chịu sống cảnh “chim lồng cá chậu” Nhưng sâu thẳm nỗi đau đó là trái tim khao khát tự do, hạnh phúc Bằng tấm lòng nhân đạo của mình, tác giả đã thể hiện thành công nội dung, ý nghĩa sâu sa của tác phẩm Viết về người cung nữ với bất hạnh chốn cung đình, các tác giả đã vén lên bức tối tăm của xã hội đương thời Thể hiện cảm quan của mình trước thời thế đầy rới ren và thay đổi Hình thức nghệ tḥt tác phẩm đã góp phần đắc lực cho việc thể hiện nội dung tư tưởng và ý nghĩa nhân văn của tác phẩm Sự đa dạng hình thức nghệ thuật thể hiện hình ảnh người cung nữ đã đưa tâm trạng, tình cảm của người cung nữ trở nên đa dạng, phức tạp tinh tế Đó thể thơ song thất lục bát đậm đà tính dân tợc, thơ Đường ḷt cổ kính, yêu kiều Với hệ thống ngôn ngữ phong phú, độc đáo trang nhã, sang trọng, lúc lại bình dị, dân dã, giọng thơ ốn, xót xa, triết lý suy tư Bằng lâu đài nghệ thuật của riêng mình, tác giả đã xây dựng thành công vẻ đẹp, tài năng, nhân phẩm, cuộc sống của người cung nữ Từ đó giúp người đọc có nhìn cảm thơng, u thương với họ 103 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, NXB Đại học Quốc gia Vân Bình, Ơn Thất Lương (1950), Bản dịch Cung oán ngâm khúc, SGK Tân Việt Nguyễn Phan Cảnh, (1998), Ngôn ngữ thơ, NXB Văn học Hà Nội, Đỗ Hữu Châu (1981), Từ vựng nghĩa Tiếng Việt, NXB Giáo dục Nguyễn Thị Chiến, “Tính bi kịch xã hội của hình tượng người phụ nữ thơ ca thế kỉ XVIII- XIX”, Tạp chí văn học sớ 2/1992 Mai Ngọc Chừ (1991), Vần thơ Việt Nam ánh sáng ngơn ngữ học, NXB ĐH &GDCN Hồi Thanh, Hoài Chân (2000), Thi nhân Việt Nam, NXB Văn Học, Hà Nội Nguyễn Đức Dân (1998), Ngữ dụng học, NXB Giáo dục Phạm Trọng Điềm, Bùi Văn Nguyễn (1982), Hồng Đức quốc âm thi tập, NXB Văn học 10 Kiêm Đạt (1959), Triết lí Cung ốn ngâm – Tập san Giáo dục phổ thơng, Sài Gịn 11 Nguyễn Đăng Điệp (2002), Giọng điệu thơ trữ tình, NXB Văn học, Hà Nợi 12 Hà Minh Đức (1993), Lý luận văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 13 Ngơ Văn Đức (2001), Q trình hình thành phát triển thể loại ngâm khúc, Luận án tiến sĩ ngữ văn, Hà Nội 14 Dương Quảng Hàm (1950), Việt Nam văn học sử yếu, NXB Hà Nội 15 Dương Quảng Hàm (2005), Việt Nam thi văn hợp tuyển, NXB Trẻ, TP.HCM 104 16 Lê Bá Hân (1993), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo Dục, 17 Kiều Thu Hoạch (1996), Trụn Nơm bình dân của người Việt- lịch sử hình thành phát triển thể loại, Trường Đại học KHXH và Nhân văn 18 Lê Văn Hòe (1954), Cung ốn ngâm khúc giải, NXB Q́c học thư xã 19 Đặng Thanh Lê, “Nhân vật phụ nữ qua mợt sớ trụn Nơm”, Tạp chí Văn học, sớ 2/1968 20 Đặng Thanh Lê (1979), Truyện Kiều thể loại truyện Nôm, NXB KHXH, Hà Nội 21 Đặng Thanh Lê, Hoàng Hữu Yên, Phạm Luận (1990), Văn học Việt Nam nửa cuối thế kỉ XVII – nửa đầu thế kỉ XIX, NXB Giáo dục, Hà Nội 22.Đặng Thanh Lê, “Cung oán ngâm khúc bước đường phát triển của thể song thất lục bát”, tr47, 48; Tạp chí văn học 3/1991 23 Phương Lựu (2003), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 24 Nguyễn Lộc (1986), Cung oán ngâm khúc khảo đính, giới thiệu, NXB Văn học 25 Lê Nguyên Lưu (2006), Văn hóa Huế xưa, tập 3, NXB Tḥn Hóa 26 Nguyễn Lợc (2005), Văn học Việt Nam nửa cuối thế kỉ XVIII – hết thế kỉ XIX, NXB Giáo dục, Hà Nội 27 Đặng Thai Mai (1992), Giảng văn chinh phụ ngâm, Trường đại học Sư phạm Hà Nội 28 Hoàng Như Mai (2005), “Cái bi kịch của người cung phi Cung oán ngâm khúc”, Hoàng Như Mai toàn tập, tập 2, NXB Giáo dục, Hà Nội 29 Nguyễn Đăng Na chủ biên (2007), Giáo trình văn học trung đại Việt Nam, tập 2, NXB Đại học Sư phạm, Tp Hờ Chí Minh 105 30 Nguyễn Đăng Na (2007), Con đường giải mã văn học trung đại Việt Nam, NXB Giaó dục 31 Hoàng Phê (1988), Từ điển tiếng Việt, NXB KHXH 32 Phan Diễm Phương (1998), Lục bát song thất lục bát – Lịch sử phát triển và đặc trưng thể loại, NXB KHXH, Hà Nội 33 Thuần Phong (1959), Khảo luận cung oán ngâm khúc, NXB Nam Sơn 34 Chu Văn Sơn, (2007), Thơ điệu hồn cấu trúc, NXB Giáo dục 35 Nguyễn Hữu Sơn (1994), Cung oán thi, NXB Văn hóa Thông tin, Hà Nội 36 Nguyễn Hữu Sơn (2001), “Cung oán ngâm khúc – thời gian nghệ thuật khái quát triết lí trữ tình”, Tạp chí Văn học, sớ 4/2001 37 Nguyễn Hữu Sơn (2006), “Nỗi sầu ốn của người cung nữ”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học số 12/ 2006 38 Trần Đình Sử (1999), Mấy vấn để thi pháp văn học trung đại Việt Nam, NXB Giáo dục 39 Trần Đình Sử (2005), Thi pháp văn học trung đại Việt Nam, NXB ĐHQG 40 Trần Đình Sử, (2013), Con người cá nhân văn học Việt Nam thế kỉ XVIII, NXB Giáo dục, Hà Nội 41 Bùi Duy Tân, Nguyễn Hữu Sơn, Phạm Đức Duật, Nguyễn Tuấn Cường ( 1989), Hợp tuyển văn học trung đại Việt Nam thế kỉ X- XIX, tập 2, NXB Giáo Dục 42 Trần Thị Băng Thanh, “Nhìn qua tác phẩm viết về đề tài người phụ nữ văn học chữ Hán thế kỉ XVIII – XIX”, Tạp chí Văn học, sớ 1/1978 43 Lã Nhâm Thìn (2009), Phân tích tác phẩm văn học trung đại Việt Nam từ góc nhìn thể loại, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 106 44 Lã Nhâm Thìn (2011),Giáo trình văn học trung đại Việt Nam, NXB Giáo dục Việt Nam 45 Trần Nho Thìn (2003), Văn học Việt Nam góc nhìn văn hóa, NXB Giáo dục, Hà Nội 46 Trần Minh Thương (2009), “Chất dân gian Cung oán ngâm khúc – Nguyễn Gia Thiều,” Tạp chí ngơn ngữ đời sớng sớ 4/ 2009 47 Phan Trọng Thưởng, Trịnh Bá Dĩnh, Nguyễn Hữu Sơn (1999), Tuyển tập 40 năm tạp chí Văn học(1960- 1999) tập 2, NXB TPHCM 48 Lê Thị Nhâm Tuyết (1973), Phụ nữ Việt Nam qua thời đại, NXB KHXH Hà Nợi, Hà Nợi 49 Lê Trí Viễn, Phan Cơn, Đặng Thanh Lê (1978), Lịch sử văn học Việt Nam, tập 3, NXB Giáo dục, Hà Nội 50 Lê Thu Yến (chủ biên) (2002), Văn học Việt Nam trung đại – Những cơng trình nghiên cứu, NXB Giáo dục, Hà Nợi ... TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Vũ Thị Gái Vân HÌNH ẢNH NGƯỜI CUNG NỮ TRONG VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM Chuyên ngành :Văn học Việt Nam Mã số: 60 22 01 21 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT... hình nghiên cứu tác phẩm viết đề tài người cung nữ văn học trung đại Việt Nam Những viết cơng trình về hình ảnh người cung nữ văn học trung đại Việt Nam chưa được nghiên cứu một cách... cung nữ văn học trung đại Việt Nam? ?? để góp thêm ý kiến, phát hiện mới về thơ ca trung đại Việt Nam viết về đề tài người cung nữ Lịch sử vấn đề 2.1 Tình hình nghiên cứu hình ảnh người

Ngày đăng: 19/06/2021, 14:45

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan