Luận văn thạc sĩ USSH nhân vật chinh phụ và cung nữ trong văn học trung đại việt nam qua chinh phụ ngâm và cung oán ngân khúc

128 8 0
Luận văn thạc sĩ USSH nhân vật chinh phụ và cung nữ trong văn học trung đại việt nam qua chinh phụ ngâm và cung oán ngân khúc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN  VŨ THỊ HOÀI NHÂN VẬT CHINH PHỤ VÀ CUNG NỮ TRONG VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM QUA CHINH PHỤ NGÂM VÀ CUNG OÁN NGÂM KHÚC LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Văn học Việt Nam HÀ NỘI - 2010 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN  VŨ THỊ HOÀI NHÂN VẬT CHINH PHỤ VÀ CUNG NỮ TRONG VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM QUA CHINH PHỤ NGÂM VÀ CUNG OÁN NGÂM KHÚC Luận văn thạc sĩ chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60.22.34 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS TRẦN NHO THÌN HÀ NỘI - 2010 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Vũ Thị Hoài Cao học văn học K51 MC LC Phn m u Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu 13 Phương pháp nghiên cứu 13 Cấu trúc luận văn 14 Chương 1: Người chinh phụ, cung nữ số phận 15 họ lịch sử văn học 1.1 Người chinh phụ lịch sử văn học 15 1.1.1 Khái niệm 15 1.1.2 Một số gương chinh phụ nhắc đến lịch sử 16 trung đại Việt Nam 1.1.3 Người chinh phụ văn học 1.2 Người cung nữ lịch sử văn học 18 25 1.2.1 Khái niệm 25 1.2.2 Chế độ cung nữ số phận họ lịch sử 26 1.2.2.1 Trong lịch sử Trung Quốc 26 1.2.2.2 Trong lịch sử Việt Nam 30 1.2.3 Người cung nữ văn học 36 Chương 2: Chinh phụ cung nữ Chinh phụ ngâm 42 Cung oán ngâm khúc nhìn từ góc độ tính nữ 2.1 Phụ nữ quan niệm Nho giáo văn học nhà 42 nho trước kỷ XVIII 2.1.1 Quan niệm Nho giáo phụ nữ 42 2.1.2 Văn chương viết người phụ nữ trước kỷ XVIII 51 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Vũ Thị Hoài Cao học văn học K51 2.1.2.1 Sự khinh miệt sắc đẹp phụ nữ văn chương 52 2.1.2.2 Cái nhìn bất bình thường tình yêu, tình dục 53 văn chương 2.1.2.3 Ca ngợi chung thủy hay gương liệt nữ, 56 chết để giữ gìn tiết hạnh 2.2 Bối cảnh văn hóa - lịch sử kỷ XVIII nở rộ văn học viết 57 người phụ nữ 2.3 Ba kiểu nhân vật nữ giai đoạn văn học cuối kỷ XVIII – 61 đầu XIX 2.4 Nhân vật chinh phụ cung nữ Chinh phụ ngâm Cung oán 68 ngâm khúc 2.4.1 Nhân vật chinh phụ Chinh phụ ngâm 68 2.4.2 Nhân vật cung nữ Cung oán ngâm khúc 76 Chương 3: Kỹ thuật miêu tả tâm lý tính nữ 3.1 Những cơng thức miêu tả tính nữ 87 89 3.1.1 Mơ típ nỗi đơn giường trống vắng 89 3.1.2 Mơ típ giấc mơ gặp chồng 91 3.1.3 Mơ típ nỗi lo già 93 3.1.4 Sự tích tình 95 3.1.5 Mơ típ vật dụng phịng the 96 3.1.6 Mơ típ ẩn dụ qua hình ảnh thiên nhiên 99 3.2 Những công thức miêu tả tâm lý 102 3.2.1 Mơ típ đăng cao, trơng ngóng 102 3.2.2 Mơ típ người độc đêm 106 3.2.3 Mơ típ đếm thời gian 109 3.2.4 Định vị giới thân xác 111 Kết luận 116 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Vũ Thị Hoài Cao học văn học K51 PHN M U Lý chọn đề tài Truyền thống văn học Trung Quốc Việt Nam trung đại viết nỗi niềm kiểu nhân vật phụ nữ mà người xưa gọi chung Kh ốn Nhưng dịng chảy văn học khơng đứng im mà vận động, phát triển Tìm hiểu phát triển hai kiểu nhân vật phụ nữ chinh phụ cung nữ văn học trung đại Việt Nam Chinh phụ ngâm Cung oán ngâm khúc giúp xác định tranh văn học sử trung đại Việt Nam Trong lịch sử văn học trung đại Việt Nam trước kỷ XVIII, tác phẩm viết người phụ nữ thưa thớt Đến đầu kỷ XVIII, kiểu nhân vật bắt đầu xuất nhiều hơn, trở thành nguồn cảm hứng lớn cho tác giả nhà nho Hai số tác phẩm bật xuất Chinh phụ ngâm Đặng Trần Cơn Cung ốn ngâm khúc Nguyễn Gia Thiều Hai khúc ngâm khơi mào dòng văn học nhà nho viết phụ nữ, dẫn đến đời tác phẩm đỉnh cao văn học cổ điển – Truyện Kiều (Nguyễn Du) Cả hai học giả đương thời đánh giá cao, lưu truyền rộng rãi có ảnh hưởng lớn tới sáng tác sau Cho tới nay, hai tác phẩm nhà nghiên cứu tìm hiểu kỹ góc độ vấn đề văn bản, tiếng nói phê phán chiến tranh, chế độ cung nữ, nghệ thuật miêu tả tâm lý, thể thơ song thất lục bát… Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu riêng hai tác phẩm đặt hệ thống nhân vật nữ văn học trung đại, vận động thể loại, hình thức diễn ngôn đặc biệt thay đổi quan niệm tác giả nhà nho người phụ nữ Giới phê bình thời sau thường có đánh giá chung nhà nho người mang tư tưởng nam quyền, gia trưởng khắt khe với phụ nữ, chịu ảnh hưởng học thuyết nam quyền Nho giáo Tuy nhiên, nhìn nhận lại, ta thấy phân hóa tầng lớp nho gia thái độ người phụ nữ Một số tác giả nhà nho kỷ cuối thời kỳ trung đại (XVIII – XIX), có nhìn LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Vũ Thị Hoài Cao học văn học K51 m, tin b v gii nữ Trong sáng tác văn học giai đoạn này, nhiều tác giả dành trang tuyệt bút để viết người phụ nữ, cảm thông với số phận bất hạnh, trân trọng tài sắc nói lên quyền sống nữ giới Các nhà nho có chung nguồn cảm hứng sáng tác nên kiểu nhân vật phụ nữ hồng nhan bạc mệnh, bật lên ba kiểu nhân vật chinh phụ, cung nữ kỹ nữ Tiêu biểu cho ba loại nhân vật ba tác phẩm Chinh phụ ngâm, Cung oán ngâm khúc, Truyện Kiều Những kiểu nhân vật dần lệch chuẩn mực Nho giáo văn chương nhà nho khát vọng tình yêu mạnh mẽ, tình yêu gắn với tình dục, thứ ngôn ngữ táo bạo, đầy nhục cảm Nếu nhân vật ả đào kỹ nữ bước đột phá cao văn học nữ quyền giai đoạn này, chinh phụ cung nữ bước chuyển biến, vừa dựa truyền thống vừa có nhiều yếu tố đột phá Hai loại nhân vật không xuất nhiều văn học Trung Quốc xuất lẻ tẻ văn học trung đại Việt Nam Nhưng đến kỷ XVIII, sáng tác chinh phụ cung nữ nước ta nở rộ, trở thành đề tài lớn (chinh phụ cung oán), đưa văn học kỷ XVIII thoát khỏi mơ hình nhân vật tồn hàng kỷ (thánh nhân, quân tử) Đặc biệt, Trung Quốc, xuất tác phẩm nhỏ lẻ, thể khoảnh khắc nỗi niềm người vợ lính có chồng chinh chiến, người cung nữ bị bỏ quên cung cấm, Việt Nam, xuất tác phẩm thơ dài hàng trăm câu, khắc họa cụ thể cung bậc cảm xúc, tâm triền miên khao khát trần mang tính hai kiểu phụ nữ chịu nhiều bất hạnh Sự xuất người phụ nữ mang đầy yếu tố nữ tính khao khát hạnh phúc, tình yêu riêng tư, khao khát đời sống thân xác trọn vẹn tác phẩm gây nhiều tranh cãi không với tác giả nhà nho mà với nhà nghiên cứu đại Không phủ nhận sức hấp dẫn Chinh phụ ngâm Cung oán ngâm khúc nhà nghiên cứu đánh giá cao tác phẩm nhiều mặt khác nhau; nhiên hầu hết nhà phê bình từ kỷ XX tới thập kỷ 80 cho hạn chế hai tác phẩm này, đặc biệt Cung oán ngâm khúc, nhiều yếu tố nhục dục, đậm khơng khí nhục cảm, nhân vật biết đến tình yêu riêng tư, LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Vũ Thị Hoài Cao học văn học K51 ni au thiu thn i sng thân xác Bản thân nhà phê bình đứng quan điểm nam quyền để định giá, nhấn mạnh vào quan điểm giai cấp nên gạt đi, hạ thấp yếu tố nữ tính Khoảng hai thập kỷ gần đây, phê bình nữ quyền xuất ảnh hưởng tới Việt Nam, với việc nở rộ tác phẩm sáng tác mang đậm yếu tố nữ tình dục, giới nghiên cứu bắt đầu nhìn nhận lại tính nữ sáng tác văn học Phương pháp phê bình gợi mở lớp nghĩa thú vị, xét lại nhiều giá trị số tác phẩm trung đại đại Cũng từ phương pháp phê bình nữ quyền gợi cho chúng tơi tìm hiểu lại giá trị nhân Chinh phụ ngâm Cung oán ngâm khúc, thái độ tiến hai tác giả nhà nho với người phụ nữ xét hệ thống sáng tác đề tài nữ giới thời kỳ văn học trung đại Với hứng thú tìm hiểu kiểu nhân vật nữ thời kỳ văn học trung đại, luận văn mong muốn nghiên cứu kiểu nhân vật chinh phụ cung nữ từ phương diện nữ quyền Từ đó, chúng tơi muốn nhìn nhận lại phân hóa nhà nho phương diện chịu ảnh hưởng với tư tưởng nam quyền Nho giáo, qua thái độ họ với người phụ nữ Sự phân hóa cho thấy phức tạp tư tưởng nho gia đa dạng sáng tác Nhà nho sáng tác không đứng quan điểm đạo đức phong kiến mà đứng lập trường nhân sinh, tố cáo phản nhân sinh, bênh vực quyền sống người, đặc biệt phụ nữ Thêm vào đó, người viết muốn tìm hiểu thêm kỹ thuật miêu tả tính nữ hai tác phẩm này, đột phá công thức miêu tả Lịch sử vấn đề Là hai tác phẩm có nội dung tư tưởng giá trị nghệ thuật cao nên Chinh phụ ngâm Cung oán ngâm khúc nhà nghiên cứu xưa dành nhiều bút mực để tìm hiểu, đánh giá, ca tụng Những cơng trình lớn hai khúc ngâm thường tìm hiểu văn bản, dịch giải khác nhau, thân thế, nghiệp hai tác giả, tác phẩm thời trung đại, tài liệu ghi chép lưu truyền bị thất lạc Công tác nghiên cứu diễn xuyên suốt kỷ qua Trong đó, phê bình giá trị nội dung nghệ thuật bắt đầu nở LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Vũ Thị Hoài Cao học văn học K51 n t kỷ XX tới Thời kỳ đầu (1945 – 1975), đa số phê bình đứng quan điểm xã hội học để đề cao tinh thần phản phong, chống chiến tranh (Chinh phụ ngâm) tố cáo chế độ cung nữ xã hội phong kiến qua thân phận bất hạnh cung phi bị thất sủng (Cung ốn ngâm khúc) Rất nhiều cơng trình sâu tìm hiểu nghệ thuật miêu tả tâm lý hai khúc ngâm đóng góp thể thơ song thất lục bát Từ sau chiến tranh, nhà phê bình có hứng thú với việc tìm hiểu từ góc độ văn hóa (như ảnh hưởng đạo Phật, số phận hồng nhan bạc mệnh, bi kịch người cá nhân…) Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu tỉ mỉ kiểu nhân vật chinh phụ cung nữ đặt hệ thống nhân vật nữ văn học trung đại nói chung, kiểu nhân vật kh ốn nói riêng, chúng có vận động nào, vị trí đóng góp khía cạnh tính nữ Như nói, nhiều nhà phê bình đánh giá tinh thần nhân đạo Đặng Trần Côn Nguyễn Gia Thiều lấy đề tài sáng tác người phụ nữ Nhưng có nhiều góc độ thể giá trị nhân lại chưa xem xét, khẳng định cách đắn Chẳng hạn, biểu giới nữ, tình yêu gắn với nhục cảm, tình dục hai khúc ngâm Chúng ta điểm lại phê bình đề cập tới tính nữ, tình u thân xác hai tác phẩm Đối với Cung oán ngâm khúc, cách nhìn nhận yếu tố tình dục nhà nghiên cứu khác Nhà phê bình Đặng Thanh Lê Cung ốn ngâm khúc bước đường phát triển thể song thất lục bát phê phán yếu tố nhục cảm: “Tuy nhiên, Cung oán ngâm khúc có phần chưa lành mạnh Tràn đầy khúc ngâm khơng khí nhục cảm Cung nữ say sưa nói đến hạnh phúc thời kỳ sủng chủ yếu khoái cảm xác thịt với cảm giác đắm đuối khó tả (…) Hạnh phúc phiến diện quá, yêu cầu có mặt đáng khơng thể mặt nhất, cao hạnh phúc yêu đương Tất nhiên, tâm trạng cung nữ phần biểu qua nhân sinh quan hưởng lạc giai cấp thống trị quan hệ cung nữ với vua khơng phải quan hệ tình u mà quan hệ nhục dục Nhưng dù sao, cung nữ khác nàng Kiều trắng kiên bảo vệ mối tình đầu tươi đẹp, khác người chinh phụ rạo rực LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Vũ Thị Hoài Cao học văn học K51 yêu đương kín đáo, tế nhị” [26, tr 2] Nhà nghiên cứu Thanh Lê đứng quan điểm giai cấp để phê bình cung nữ nghĩ đến hưởng lạc, nhu cầu xác thịt, khơng có tình yêu sáng Nguyễn Trác Nguyễn Đăng Châu Cung ốn ngâm khúc, khảo thích giới thiệu, phê phán phương diện nhục cảm, cho cung nữ ln bị ám ảnh tình dục mà khơng chút e lệ Ơng viết: “Tồn khúc ngâm triền miên giới đặc biệt toàn ân mây mưa Mới thời gái, chưa bước chân vào đời, tự hào nhan sắc người thiếu nữ nghĩ tới: Cỏ muốn tình mây mưa Hoặc cho văn nhân tài tử công hầu khanh tướng nghe nói đến nàng sẽ: Tai nghe mắt chưa nhìn/ Bệnh Tề Tuyên lên Với ý nghĩ táo bạo sớm nở dục tình kiểu ấy, tuyển vào cung, người cung nữ hân hoan thỏa nguyện xác thịt (…) Bài ca xác thịt văn vẻ kết thúc nỗi hân hoan không chút e lệ ngượng ngùng” [50, tr 45 – 46] Lý giải yếu tố nhục dục khúc ngâm, hai ông cho rằng, thực đời sống trụy lạc cung tác động tới nhân sinh quan nhà thơ: “Sự thực cung, mắt Nguyễn Gia Thiều, sở sáng tác ông, thực dâm đãng Cuộc tình duyên Sâm Huệ khơng phải thiên tình cao thượng tâm hồn trọng nết, mến tài (…) Từng yếu tố khiến Nguyễn Gia Thiều đơn giản hoá tâm hồn người cung nữ, hướng nàng sâu vào đường tình dục Ơng sẵn sàng qn ơng qua cửa Khổng sân Trình đức thánh ông xưa nói chuyện với nàng Nam Tử chốc lát, mà phải minh với môn đồ Người cung nữ bị nhìn sai lạc Cảm tình người đọc nàng bị hạn chế Và bị hạn chế giá trị tình yêu mà tác giả muốn đề cao” [50, tr 47] Hai nhà nghiên cứu đứng quan điểm giai cấp để phê phán nhân vật cung nữ nhiều khao khát nhục dục, đại diện cho sa đọa giai cấp thống trị: “Tâm lý người cung nữ tâm lý chung tầng lớp thống trị vào đường tan rã suy vong, kiêu ngạo lố lăng, trắng trợn, bất chấp hết thảy, nghĩ tới khoái lạc cá nhân, địa vị cá nhân LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Vò Thị Hoài Cao học văn học K51 H khụng cũn chút ý thức lịch sử, khơng cịn chút ưu nhân dân” [50, tr 49] Nhà nghiên cứu đánh đồng tình yêu xác thịt người gái với hưởng lạc giai cấp thống trị Các nhà nghiên cứu nặng phê bình xã hội học giai cấp nên nhìn nhận phiến diện nhân vật cung nữ Những yếu tố đậm tính nữ nhân vật bị phê phán bị quy kết đại diện tâm lý hưởng lạc giai cấp thống trị Các nhà nghiên cứu không xem xét tới cảnh ngộ đặc biệt người cung nữ, bi kịch người phụ nữ đầy đủ vật chất bị tước bỏ hạnh phúc vợ chồng, hạnh phúc ân, chôn vùi tuổi xuân cung cấm Bởi vậy, khao khát đời sống thân xác nàng đời thường trang thơ Nguyễn Gia Thiều thể tâm sâu kín ý nghĩa nhân khúc ngâm Nhiều nhà nghiên cứu có nhìn thoáng yếu tố nhục cảm khúc ngâm đánh giá cao nghệ thuật thể nữ tính Nguyễn Gia Thiều Trong Mấy vấn đề đặt từ hội thảo khoa học Nguyễn Gia Thiều Cung oán ngâm khúc, nhà nghiên cứu Nguyễn Huệ Chi viết: “Bởi cảm hứng nghệ thuật chủ đạo ông cố ý biểu tượng cung nữ – người lấn át biểu tượng cung nữ – phụ nữ Nhưng ham muốn nhục cảm có phần lộ liễu nàng khơng cịn q đáng, xa lạ với quy phạm nghệ thuật biểu nữ tính, chúng nằm tâm lý khao khát nhục cảm vốn có người Cho nên Cung ốn ngâm khúc giãi bày tâm trạng người cảnh ngộ có thân phận người, cao nữa, cịn kết tinh cảm hứng triết học nỗi khổ đời người.” [8, tr 4] Nhà nghiên cứu Trần Đình Sử Giá trị hư ảo, vơ nghĩa cá nhân người Cung ốn ngâm khúc Nguyễn Gia Thiều khẳng định yếu tố nhục cảm biểu quan niệm người cá nhân: “Ông miêu tả cảnh hành dục không tội lỗi kiểu Truyền kỳ mạn lục mà niềm kiêu hãnh, sung sướng Cả người cá nhân xuất phát lại, ngược giáo lý Có thể nói kỷ XVIII xảy bước ngoặt lớn LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Vũ Thị Hoài Cao học văn học K51 - Hang sâu chút mặt trời lại râm - Đuốc vương giả chí cơng Chẳng soi khóe âm nhai Căn phịng lạnh lẽo lại đặt đêm tối âm u Nếu Chinh phụ ngâm, ngồi đêm cịn có nhiều hình ảnh chiều, hồng thời gian gợi nhớ chồng, gợi nhớ khao khát đồn tụ Cung ốn ngâm khúc, lại dày đặc thời gian đêm tối Bởi đêm khuya lúc cung nữ vua vời tới ban ân điển, mưa móc thời gian trơng ngóng, đơn Người cung nữ bị thất sủng nên đêm tối trở nên kéo dài triền miên Nỗi niềm dường bộc bạch khung cảnh đêm thâu Cung nữ cảm nhận rõ ràng sâu sắc kéo dài đêm cảm giác quạnh vắng, lạnh lẽo, thê lương: - Trong cung quế âm thầm bóng Đêm năm canh trơng ngóng lần lần (Câu 209 – 210) - Đêm năm canh lần nương vách quế (Câu 237) - Đêm năm canh tiếng lắng chuông rền (Câu 226) - Thâm khuê vắng ngắt tờ Cửa châu gió lọt, rèm ngà sương gieo (Câu 219 – 221) 3.2.3 Mơ típ đếm thời gian Cảm thức thời gian ln có thơ ca cổ điển Các nhà nghiên cứu thường nói đến kiểu thời gian tâm lý “ba thu dồn lại ngày dài ghê” (Truyện Kiều) Nhân vật trữ tình ln đặt vào thời gian đó, thường kiểu thời gian gợi tâm trạng mùa thu, mùa xn, chiều muộn, hồng hơn, đêm thâu… Vì thơ trữ tình thường có mang tiêu đề gắn với thời gian Xuân tứ, Thu tứ, Dạ đề… 112 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Vũ Thị Hoài Cao học văn học K51 Cỏc tỏc gi xa cng thng dựng hình ảnh ước lệ để thời gian bóng câu qua cửa, thoi đưa, sương sao; hình ảnh tượng trưng cho mùa hoa đào, chim oanh, quyên ca… Trong thơ ly biệt, thường có mơ típ nhân vật trữ tình đếm thời gian, cảm nhận biến đổi thời gian qua hình ảnh thiên nhiên ước lệ Trong hai khúc ngâm, mơ típ đếm thời gian sử dụng hiệu tác phẩm diễn tả trơng ngóng người phụ nữ xa chồng Nỗi ngóng đợi nhấn mạnh, khắc sâu qua cách cảm nhận thời gian đằng đẵng Mơ típ đếm thời gian sử dụng với tần suất dày đặc hai tác phẩm Nhân vật đếm thời gian theo năm: - Nhớ chàng trải sương (mấy năm) Xuân đổi mới, đông có dư? Kể năm ba tư cách diễn Rối lịng thêm nghìn vạn ngổn ngang Chinh phụ ngâm (Câu 163 – 164) - Một năm một, nhạt mùi son phấn Trượng phu thơ thẩn miền khơi Chinh phụ ngâm (câu 317 – 318) - Huống chi lạm phần son phấn Luống năm năm chịu phận buồng không Cung oán ngâm khúc (câu 313 – 314) Đếm thời gian theo mùa trôi qua: - Thủa lâm hành, oanh chưa hót liễu Hỏi ngày về, ước nẻo quyên ca … Nay đào quyến gió đơng Phù dung lại rã bên sơng, ba xịa Chinh phụ ngâm (Câu 125 – 126) - Trải xuân, tin tin lại, Tới xuân này, tin vắng không Thấy nhàn, luống tưởng thư phong 113 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Vũ Thị Hoài Cao học văn học K51 Nghe sương, sắm áo bông, sẵn sàng Chinh phụ ngâm (câu 177 – 180) Đếm thời gian theo giờ, khắc, đêm: - Khắc đằng đẵng niên Mối sầu dằng dặc tựa miền biển xa Chinh phụ ngâm (câu 203 – 204) - Ngày sáu khắc tin mong nhạn vắng Đêm năm canh tiếng lắng chuông rền Cung oán ngâm khúc (câu 225 – 226) - Đêm năm canh lần nương vách quế Cung oán ngâm khúc (câu 237) Nhân vật đếm thời gian lặp lặp lại điệp khúc Thời gian trôi tạo nên cảm giác xa cách biền biệt, ngóng trơng đến mịn mỏn, khắc khoải chinh phụ cung nữ Ở cung nữ, thời gian đêm tối thường sử dụng nhiều Cung nữ đếm canh giờ, mòn mỏi đợi chờ đêm khiến đêm kéo dài lê thê Thời gian nhắc đến hai khúc ngâm không cụ thể mà chủ yếu thời gian ước lệ, thời gian tâm lý Thời gian chờ đợi trôi chậm: “Khắc đằng đẵng niên” thời gian tuổi trẻ lại vùn trôi qua: “Thoi đưa ngày tháng ruổi mau” hay “Bóng câu thống bên mành nỗi / Những hương sầu phấn tủi bao xong” 3.2.4 Định vị giới thân xác Con người tiếp nhận giới, định vị tồn giới vật chất xác lập mối quan hệ với giới vật chất thông qua giác quan: vị giác, thị giác, khứu giác, thính giác, xúc giác Các nhà nho coi thường thân xác khơng coi trọng vai trị ngũ quan Thiên Nhan Uyên (Luận ngữ) kể chuyện Khổng Tử khuyên Nhan Un khơng nhìn màu sắc, vật trái lễ, khơng nghe âm trái lễ, khơng nói điều trái lễ, không làm việc trái lễ Lão Tử Đạo đức kinh (chương 12) viết: “Ngũ sắc làm người ta mờ mắt, ngũ âm làm người ta ù tai, ngũ vị làm người ta tê lưỡi, ruổi ngựa săn bắn làm 114 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Vũ Thị Hoài Cao học văn học K51 cho lòng người ta mê loạn, vàng bạc châu báu làm cho hành vi người ta đồi bại Cho nên thánh nhân cầu no bụng mà không cầu vui mắt, bỏ mà lựa (tức cầu chất phác, vô dục mà bỏ xa xỉ, đa dục” - Nguyễn Hiến Lê dịch) Kinh Kim cương nói đến việc khơng để tâm bị chi phối, cám dỗ âm thanh, hương vị, cảm giác, vật chất Theo nhà tư tưởng, giới ngũ quan làm cho người bị mê đắm, lầm lạc Vì văn chương, hoạt động ngũ quan cầu nối thân thể tiếp xúc với ngoại giới khơng có Nếu có tả âm lấy động để tả tĩnh, nhằm nói bình thản tĩnh lặng tâm bậc thánh nhân Khơng thấy có tác động mạnh mẽ âm thanh, màu sắc đến cảm nhận, tâm trạng nhà thơ Đặc biệt, việc chủ thể thông qua da thịt, thân thể, tay chân, để cảm nhận cách trực tiếp ngoại giới gặp Vai trò thân xác việc định vị không gian Nguyễn Văn Trung cắt nghĩa: “Đối với thân xác, không gian khơng phải khách quan có tính cách vật lý mà không gian sống động tương quan thân xác với vật cung quanh xác định tùy theo quan điểm khả hoạt động thân xác Thân xác ước lượng, quy định vị trí, tầm quan trọng, chiều hướng giá trị vật chung quanh theo dự định lợi ích Chẳng hạn phó từ dùng để xác định khơng gian như: trong, ngồi, trên, dưới, đằng trước, đằng sau, bên này, bên kia, giữa, cạnh, xung quanh, xa gần… có ý nghĩa quan hệ quan hệ tương đối” [51, tr 129-130] “Khơng gian đồ dùng không gian tầm tay sử dụng chúng ta… Chính bận tâm ta mà khơng gian xa hay gần” [51, 132] Viết tiếp nhận giới tự nhiên qua các giác quan thân thể biểu thái độ trân trọng thân xác Hai khúc ngâm tràn ngập giới âm thanh, hình ảnh sống động Cảm nhận thân thể giới khách quan đưa đến nhiều trạng thái tâm lý, xúc cảm mạnh mẽ Trong hai tác phẩm, nhà thơ sử dụng nhiều từ ngữ trực tiếp cảm giác thân thể: xót, đau, cháy son, rứt buồng gan… - Phịng tiêu lạnh ngắt đồng - Phòng khuê vắng ngắt tờ 115 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Vũ Thị Hoài Cao học văn học K51 Trong Chinh phụ ngâm, giới hình ảnh âm vơ phong phú Âm hình ảnh cảm nhận qua thính giác, thị giác chinh phụ: - Ngập ngừng rụng cành trâm Thôn trưa, nghe dậy tiếng cầm lao xao … Ngập ngừng, gió thổi chéo bào Bãi hôm, tuôn dẫy trước trào, mênh mông (Câu 135 – 138) - Cảnh buồn, người thiết tha lịng, Hình sương đượm, tiếng trùng mưa phun Sương búa bổ mòn gốc liễu Mưa dường cưa xẻ héo cành ngơ Chịm, tuyết phủ; bụi, chim gù Sâu tường kêu vẳng, chuông chùa nện khơi Vài tiếng dế, mưa rơi trước ốc Một hàng tiêu gió ngồi hiên Lá lay, gió xuyên Bóng hoa theo bóng nguyệt lên trước rèm Hoa giãi nguyệt, nguyệt in Nguyệt lồng hoa, hoa thắm Nguyệt hoa, hoa nguyệt trùng trùng Trước hoa, nguyệt, lòng xiết đâu? (Câu 215 – 258) Nỗi buồn quy chiếu cảnh thê lương, chinh phụ nhìn nghe thấy cảnh vật ảo não Ngược lại, cảnh buồn tác động đến cảm giác người, khiến chinh phụ “thiết tha lòng” Đặc biệt tác giả nhấn mạnh đến tác động ngoại cảnh đến thân thể chinh phụ: Ca quyên ghẹo, làm rơi nước mắt Trống tiều khuya, rứt buồng gan Võ vàng đổi khác dung nhan Khuê ly biết tân toan dường (Câu 249 – 252) 116 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Vũ Thị Hoài Cao học văn học K51 Thế giới ngoại cảnh não nùng tác động trực tiếp đến thân thể chinh phụ, làm cho thân đau khổ, xót xa, tiều tụy Trong Cung ốn ngâm khúc, tràn ngập màu sắc, hương vị, âm thanh: Mùi tục luỵ lưỡi tê tân khổ… Miếng cao lương phong lưu lợm… Đố lê ngon mắt cửu trùng… Đó cảm giác giới vật chất đầy quyến rũ, đầy nhục cảm cảnh cung nữ vua yêu: Đêm hồng thúy thơm tho mùi xạ, Bóng bội hồn lấp lóa trăng (Câu 145) Cảnh u đương hoan lạc: Cảnh hoa lạc nguyệt minh hôm Lửa hồng cháy son (Câu 261 – 262) Thế giới âm hình ảnh giác quan cảm thụ cách rõ nét: - Lạnh lùng thay giấc miên Mùi hương tịch mịch bóng đèn thâm u (Câu 227 – 228) - Ai ngờ tiếng dế than ri rỉ Giọng bi thu gọi kẻ phịng Vắng thấy vân mịng Hơi thê lương lạnh ngắt song phi huỳnh (Câu 273 – 276) - Ai ngờ tiếng quyên kêu rả Điệu thương thu khóc ả sương khuê Lạnh lùng thấy ỏ ê Khí bi thu sực nức hè lạc hoa (Câu 281 – 284) - Chiều tịch mịch gầy bóng thỏ 117 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Vũ Thị Hoài Cao học văn học K51 V tiờu hao lại võ hoa đèn Giọt tâm hỏa đốt dầu nét liễu, Giọt hồng băng thấm son (Câu 301 – 306) - Đêm phong vũ lạnh lùng có một, Giọt ba tiêu thánh thót cầm canh Bên tường thấp thống bóng huỳnh Vách sương hót gió đèn xanh lờ mờ (Câu 345 - 348) Nhân vật cô đơn, buồn tủi nên cảm nhận giới xung quanh âm hình ảnh buồn tê tái Nhờ tác động giới xung quanh, nhân vật trữ tình lại biểu lộ tâm trạng da diết hơn, dạt Công thức miêu tả thân xác giúp nhân vật dễ dàng thể nỗi lịng Có thể nói, việc sử dụng cơng thức miêu tả giúp nhà thơ thể chiều sâu tâm lý người phụ nữ cách phong phú, trọn vẹn Đó cơng thức sử dụng phổ biến thơ ca trữ tình truyền thống phương Đông, đặc biệt thơ viết tình u đơi lứa Lần văn học trung đại Việt Nam xuất tác phẩm thơ dài viết tâm người phụ nữ, nỗi niềm người năng, trần nên tác giả cố gắng tiếp nhận, học hỏi cách thức miêu tả từ văn học Trung Quốc kết hợp với kinh nghiệm, vốn sống thân Những công thức khác với việc miêu tả đấng nam nhi, bậc thánh nhân quân tử trước Đặc biệt, hai nhà nho vận dụng sáng tạo cơng thức miêu tả yếu tố giới tính để xây dựng nên hình ảnh chinh phụ cung nữ đậm tính nữ Tuy nhiên, Đặng Trần Cơn Nguyễn Gia Thiều dùng nhiều điển cố hình ảnh ẩn dụ cơng thức miêu tả, khiến độc giả ngày khó tiếp nhận Việc sử dụng điển thể uyên bác vốn kiến thức tài văn chương hai ông nhiều lại trở thành kiểu cách, khó hiểu Đến Truyện Kiều, kỹ thuật miêu tả tâm lý tình cảm gần gũi Nhìn chung, cơng thức miêu tả hai nhà nho sử dụng nằm khuôn khổ văn chương trung đại, gắn với 118 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Vũ Thị Hoài Cao học văn học K51 quan nim thm m v quan điểm người vũ trụ Nhưng dù chưa thật hoàn thiện, hai khúc ngâm khai mào nghệ thuật thể nữ tính văn học, tạo kinh nghiệm cho tác giả khác viết giới nữ, tâm lý tình cảm đời thường giai đoạn văn học XVIII – XIX 119 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Vũ Thị Hoài Cao học văn học K51 KT LUN Trong hc trung đại Việt Nam, nhân vật chinh phụ cung nữ thể tập trung giai đoạn kỷ XVIII – đầu XIX bật hai khúc ngâm Chinh phụ ngâm Cung oán ngâm khúc Nhân vật phụ nữ hai tác phẩm thuộc thể loại ngâm khúc vừa mang tính kế thừa, vừa có đột phá Nếu giai đoạn trước đó, hai kiểu nhân vật xuất ỏi đến giai đoạn lại trở thành sốt, thể trang thơ đầy tâm huyết, quy mô giàu giá trị nghệ thuật Sự đột phá có sở từ thay đổi quan niệm người, văn chương nhà nho phát triển nội văn học Chinh phụ ngâm Cung oán ngâm khúc tác phẩm nhà nho viết phụ nữ bình diện người phàm trần khơng phải từ khía cạnh đạo đức phong kiến Hai nhân vật nữ xuất có ý nghĩa mở đầu cho dòng văn học viết nữ giới suốt kỷ XVIII đầu kỷ XIX Đặng Trần Côn Nguyễn Gia Thiều nhà nho học sách thánh hiền, lại sống môi trường Tống Nho cực đoan ảnh hưởng nước ta hai ông có tư tưởng nữ quyền nhân Hai tác giả nói giùm người phụ nữ tâm hạnh phúc lứa đôi, nỗi đau khổ mà giới nữ phải chịu đựng, quyền sống phương diện người thân xác Đây điểm tiến quan điểm phụ nữ Đặng Trần Côn Nguyễn Gia Thiều với vai trò nhà nho Điều rằng, yếu tố nữ quyền xuất xã hội nam quyền tồn trị, người đàn ông lên tiếng phát biểu tác phẩm tâm huyết đời Có thể thấy, khơng phải nhà nho nặng tư tưởng nam quyền mà có phân hóa đa dạng Sự phân hóa bắt nguồn từ nhân cách, tư tưởng nhà nho, từ ảnh hưởng bối cảnh trị, văn hóa, xã hội Nhân vật chinh phụ cung nữ hai khúc ngâm đánh dấu xuất kỹ thuật thể tính nữ văn chương Việt Nam Tiếp thu ảnh hưởng thơ ca Trung Quốc thơ trữ tình trước đó, Đặng Trần Cơn Nguyễn Gia Thiều người đầu việc sử dụng kỹ thuật miêu tả người phụ nữ tâm lý nữ giới tác phẩm thơ dài hơi, phối hợp nhuần nhuyễn công thức miêu tả để tạo nên tác phẩm đặc sắc, từ mở đường đóng góp kinh 120 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Vũ Thị Hoài Cao học văn học K51 nghim cho cỏc nh nho khỏc viết tâm trạng nhiều cung bậc, cảm xúc sâu kín người phụ nữ kỹ thuật miêu tả cảnh ân TÀI LIỆU THAM KHẢO Phan Tuấn Anh (2008), Mỹ học tính dục phiêu lưu giải phóng thiên tính nữ văn học nghệ thuật, ngày 31/10, Tạp chí sơng Hương http://tapchisonghuong.com.vn/index.php?main=newsdetail&pid=0&catid=7&ID =1052&shname=My-h-c-tinh-duc-va-cuoc-phieu-luu-giai-phong-thien-tinh-nutrong-van-h-c-nghe-thuat Lại Nguyên Ân, Hồ sơ Phan Khôi, 2003, website viet-studies, http://www.vietstudies.info/Phankhoi/index.htm Nguyễn Ngọc Bích (2007), Đạo Phật, tính dục âm nhạc tính Cung ốn ngâm khúc, http://www.diendanvanhoathethao.net/showthread.php?t=1160 Tơn Thất Bình (2008), Kể chuyện vua Nguyễn, Nxb Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội Tơn Thất Bình (2008), Kể chuyện vương phi, cơng chúa, nữ cung triều Nguyễn, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội Lại Ngọc Cang (2006), Chinh phụ ngâm Đặng Trần Cơn, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội Phạm Tú Châu (1999), Vài suy nghĩ tiểu thuyết tình dục chữ Hán Việt Nam, tạp chí Hán Nơm, số 3, tr.41 Nguyễn Huệ Chi (1991), Mấy vấn đề đặt từ hội thảo khoa học Nguyễn Gia Thiều Cung oán ngâm khúc, tham luận hội thảo Nguyễn Gia Thiều Cung oán ngâm khúc Mai Ngọc Chúc (2005), Thần nữ liệt nữ Việt Nam, Nxb Văn hóa - Thông tin, Hà Nội 10 Ngân Duyên (2008), Vấn đề tình dục văn học Việt Nam từ qua truyện ngắn Chí Phèo Nam Cao, viết cho Hội thảo tự sụ học toàn quốc lần thứ hai - Khoa Ngữ văn Đại học Sư phạm Hà Nội tổ chức 11 Phạm Trọng Điềm, Bùi Văn Nguyên phiên âm, giải, giới thiệu (1982), Hồng Đức quốc âm thi tập, Nxb Văn học, Hà Nội 121 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Vũ Thị Hoài Cao học văn học K51 12 Ngụ Vn c (2001), Quá trình hình thành, phát triển thi pháp thể loại, Nxb Thanh niên, Hà Nội 13 Ngô Văn Đức (2002), Đánh giá Chinh phụ ngâm khúc theo đặc trưng thể loại, Nxb Thanh Niên, Hà Nội 14 Hoàng Xuân Hãn (1993), Chinh phụ ngâm bị khảo, Nxb Văn học, Hà Nội 15 Bùi Hữu Hồng (1997), Bí mật hồng hậu cung phi Trung Quốc, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh 16 Hợp tuyển văn học trung đại Việt Nam (thế kỷ X- XIX), tập (2007), Nxb Giáo dục, Hà Nội 17 Hợp tuyển văn học trung đại Việt Nam (thế kỷ X- XIX), tập (2008), Nxb Giáo dục, Hà Nội 18 Hợp tuyển văn học trung đại Việt Nam (thế kỷ X- XIX), tập (2009), Nxb Giáo Dục, Hà Nội 29 Phạm Khang (2008), Đại Thắng Minh Hồng hậu, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội 20 Trúc Khê dịch (1992), Lý Bạch, Nxb Văn học, Hà Nội 21 Trúc Khê, Ngô Văn Triện dịch (2002), Truyền kỳ mạn lục, Nxb TP Hồ Chí Minh 22 Lê Thánh Tông tác gia tác phẩm (2007), Nxb Giáo dục, Hà Nội 23 Đỗ Trung Lai biên soạn (2008), Lý Bạch - Những đường thi tiếng, Nxb Giáo dục, Hà Nội 24 Lý Lan (2009), Phê bình văn học nữ quyền, Tạp chí Tia sáng, số ngày - 25 Đại Lãn (2006), Các phi tần loạn, Nxb Đồng Nai, Đồng Nai 26 Đặng Thanh Lê (1991), Cung oán ngâm khúc bước đường phát triển thể song thất lục bát, Tạp chí văn học số 3, tr 47-51 27 Li-Hsiang Lisa Rosenlee (2006) Confucianism and Women: A Philosophical Interpretation http://books.google.com.vn/books?id=dYgQWAfHjmsC&printsec=frontcover&d q=Confucianism+and+Women+A+Philosophical+Interpretation&source=bl&ots 122 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Vũ Thị Hoài Cao học văn học K51 =H0dMDkJmiv&sig=ZiALGxnop9CN2Kd6focLlRE3h28&hl=vi&ei=QwvlTLq6 GJGYvAPznaycDQ&sa=X&oi=book_result&ct=result&resnum=1&ved=0CBoQ 28 6AEwAA#v=onepage&q&f=false Nguyễn Lộc (1997), Văn học Việt Nam (nửa cuối kỷ XVIII- hết kỷ XIX), Nxb Giáo dục, Hà Nội 29 Nguyễn Triệu Luật (1937), Hòm đựng người, trích Phổ thơng bán nguyệt san 30 Vân Bình Tơn Thất Lương dẫn giải thích (1950), Cung oán ngâm khúc, Nxb Văn học, Hà Nội 31 Đồn Quang Lưu (2008), Mở rộng điển tích Chinh phụ ngâm NXB Nghệ An – Trung tâm Văn hố Ngơn ngữ Đông Tây 32 Ngâm khúc Việt Nam chọn lọc (2008), Nxb Văn học, Hà Nội 33 Nguyễn Bích Ngơ, Nguyễn Văn Tú hiệu đính, Lê Sỹ Thắm giới thiệu (1963), Thánh Tơng di thảo, Nxb Văn hóa, Hà Nội 35 Vương Trí Nhàn (1991), Rực rỡ khắc khoải (Hay tính cách đại “Cung ốn ngâm khúc”), tham luận hội thảo Nguyễn Gia Thiều Cung oán ngâm khúc Tạ Quang Phát dịch (2004) Kinh thi Khổng Tử, Nxb Văn học, Hà Nội 36 Nguyễn Khắc Phi (2001), Mối quan hệ văn học Việt Nam văn học Trung 34 Quốc qua nhìn so sánh, Nxb Giáo dục, Hà Nội 37 Tuyển tập Nguyễn Khắc Phi (2006), Nxb Giáo Dục, Hà Nội 38 40 Mai Phương (2010), Cung nữ cuối triều Nguyễn, báo Pháp luật Thành phố Hồ Chí Minh http://phapluattp.vn/20100729095137492p0c1021/cung-nu-cuoi-cung-cua-trieunguyen.htm Đông A Sáng (2008), Bạo chúa Trung Hoa, Nxb Giáo dục, Hà Nội 41 Trần Đình Sử (1997), Về người cá nhân văn học cổ Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội 42 Nguyễn Hữu Sơn (2001), Thời gian nghệ thuật khái quát, triết lý trữ tình, Tạp chí Văn học, số 123 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Vũ Thị Hoài Cao học văn học K51 43 V Minh Tõm (2003), Nguyễn Gia Thiều nỗi đau nhân thế, Tạp chí Văn học, số 44 Phạm Đình Thảo (1997), Chuyện bà hoàng lịch sử Việt Nam, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội 45 Trần Nho Thìn (2007), Truyện Kiều: Khảo - - bình, Nxb Giáo dục, Hà Nội 46 Trần Nho Thìn (2008), Văn học trung đại Việt Nam góc nhìn văn hóa, Nxb Giáo dục, Hà Nội 47 Trần Nho Thìn (2009), Nho giáo nữ quyền, Tham luận trình bày Hội thảo khoa học quốc tế Nho giáo Việt Nam văn hóa Đơng Á, tổ chức Viện Triết học, ngày 23-24/6 48 Đặng Việt Thủy, Đặng Thành Trung (2009), 54 vị Hoàng hậu Việt Nam, Nxb Quân đội Nhân dân, Hà Nội 49 Đỗ Lai Thúy (2004), Nguyễn Gia Thiều – người đối thoại với bóng http://evan.vnexpress.net/News/phebinh/phebinh/2004/05/3B9AD46B/ 50 Nguyễn Trác Nguyễn Đăng Châu khảo thích giới thiệu (1959), Cung oán ngâm khúc / Nguyễn Gia Thiều, Nxb Văn hóa, Hà Nội 51 Nguyễn Văn Trung (2006), Ca tụng thân xác, Nxb Văn nghệ Tp Hồ Chí Minh 52 Tạ Chí Đại Trường (2004), Sử việt đọc vài quyển, http://www.thongluan.org/vn/modules.php?name=News&file=article&sid=5268 53 Ông Văn Tùng dịch (2007), Khổng Tử truyện, Nxb Công an Nhân dân, Hà Nội 54 Nguyễn Quảng Tuân biên soạn, Tản Đà dịch (1989), Thơ Đường, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh 55 Phạm Thị Thùy Vinh (2003), Văn bia thời lê xứ Kinh Bắc phản ánh sinh hoạt làng xã, Nxb Văn hóa - Thông tin, Hà Nội 56 Trần Ngọc Vương chủ biên (2007), Văn học Việt Nam kỷ X-XIX, vấn đề lý luận lịch sử, Nxb Giáo dục, Hà Nội 124 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Vũ Thị Hoài Cao học văn học K51 125 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Thank you for evaluating AnyBizSoft PDF Merger! To remove this page, please register your program! Go to Purchase Now>> AnyBizSoft PDF Merger  Merge multiple PDF files into one  Select page range of PDF to merge  Select specific page(s) to merge  Extract page(s) from different PDF files download and merge into one AN VAN CHAT LUONG : add luanvanchat@agmail.c ... đoạn văn học cuối kỷ XVIII – 61 đầu XIX 2.4 Nhân vật chinh phụ cung nữ Chinh phụ ngâm Cung oán 68 ngâm khúc 2.4.1 Nhân vật chinh phụ Chinh phụ ngâm 68 2.4.2 Nhân vật cung nữ Cung oán ngâm khúc. ..ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN  VŨ THỊ HOÀI NHÂN VẬT CHINH PHỤ VÀ CUNG NỮ TRONG VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM QUA CHINH PHỤ NGÂM VÀ CUNG OÁN NGÂM... kiểu nhân vật phụ nữ văn học nhà nho giai đoạn XVIII – XIX Luận văn nghiên cứu nhân vật chinh phụ cung nữ hai khúc ngâm, đặt hệ thống nhân vật phụ nữ xuyên suốt văn học trung đại hai kiểu nhân vật

Ngày đăng: 07/12/2022, 18:16

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan