1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hình tượng người phụ nữ trong cung oán ngâm khúc và chinh phụ ngâm nhìn từ bình diện lý thuyết tín hiệu thẩm mĩ

29 142 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 528,36 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM ĐÀ NẴNG NGUYỄN THỊ HÀ THU HÌNH TƢỢNG NGƢỜI PHỤ NỮ TRONG CUNG ỐN NGÂM KHÚC VÀ CHINH PHỤ NGÂM NHÌN TỪ BÌNH DIỆN LÝ THUYẾT TÍN HIỆU THẨM MỸ Chun ngành: Ngơn ngữ học Mã số: 60.22.02.40 TĨM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC ĐÀ NẴNG - NĂM 2017 Cơng trình đƣợc hồn thành Trƣờng Đại học Sƣ phạm-ĐHĐN Người hướng dẫn khoa học: TS Trần Văn Sáng Phản biện 1: PGS-TS Lê Đức Luận Phản biện 2: PGS-TS Võ Xuân Hào Luận văn bảo vệ Hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp thạc sĩ ngành Ngôn ngữ học họp trường Đại học Sư phạm-ĐHĐN vào ngày 30 tháng năm 2017 Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm Thơng tin-Học liệu, Đại học Đà Nẵng - Thư viện trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Tín hiệu thẩm mĩ, giá trị biểu trưng ngôn ngữ tác phẩm văn chương vấn đề hấp dẫn, cánh cửa rộng mở cho việc tiếp cận giới nghệ thuật ngơn từ Đó cách tiếp cận liên ngành ngơn ngữ - văn hóa hệ thống tín hiệu thẩm mĩ tồn ngôn ngữ văn chương Do vậy, đề tài luận văn nghiên cứu Hình tượng người phụ nữ Cung ốn ngâm khúc Chinh phụ ngâm nhìn từ bình diện lí thuyết tín hiệu thẩm mĩ hướng nghiên cứu hồn tồn mới, có tính lí luận tính thực tiễn cao việc nghiên cứu giảng dạy văn chương từ góc nhìn kí hiệu học Lịch sử vấn đề nghiên cứu Lý thuyết kí hiệu học (semiotics) đời gắn liền với chủ nghĩa cấu trúc nghiên cứu ngôn ngữ nhân học kỉ XX Có thể nói vậy, lẽ, đến năm 1916, năm mà Giáo trình ngơn ngữ học đại cương F.de Saussure xuất người ta ý đến vai trị kí hiệu học Luận điểm F.de Saussure đề xuất: ngơn ngữ hệ thống kí hiệu, ngơn ngữ học phận kí hiệu học, xét theo phương diện Ở Việt Nam, vấn đề kí hiệu học, đặc biệt lý thuyết tín hiệu thẩm mĩ, áp dụng từ năm 70 kỷ XX, phải kể đến tác giả tiêu biểu Hoàng Trinh, Đỗ Hữu Châu, Nguyễn Lai, Bùi Minh Toán, Trương Thị Nhàn, Mai Thị Kiều Phượng, Trần Văn Sáng Tuy nhiên, chúng tơi nhận thấy số cơng trình nghiên cứu riêng biệt ứng dụng lý thuyết kí hiệu học để nghiên cứu ngôn ngữ văn chương tác giả cụ thể không thật nhiều mà chủ yếu nghiên cứu riêng lẻ lí thuyết và/hoặc phương diện kí hiệu học Đặc biệt, nay, chưa có cơng trình nghiên cứu hình tượng người phụ nữ ngơn ngữ Cung ốn ngâm khúc Chinh phụ ngâm từ góc nhìn kí hiệu học đề tài Mục tiêu nghiên cứu nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục tiêu nghiên cứu Luận văn tập trung hướng vào mục tiêu cụ thể sau: - ác lập vị tr , vai tr hình thức ngơn ngữ iểu đạt người phụ nữ ộ phận làm nên ình diện iểu đạt hình tượng người phụ nữ Cung oán ngâm khúc Chinh phụ ngâm - Chỉ ý nghĩa iểu trưng t n hiệu thẩm mĩ thể t n hiệu thẩm mĩ iến thể người phụ nữ Cung oán ngâm khúc Chinh phụ ngâm; qua góp phần đặc trưng văn hóa dân tộc quan điểm xã hội, cách nhìn hai tác giả người phụ nữ 3.2 Nhiệm vụ luận văn - Tìm hiểu sở lý thuyết t n hiệu thẩm mĩ, k hiệu học, hoạt động giao tiếp ngôn ngữ văn chương phục vụ cho việc triển khai đề tài luận văn; - Phân t ch, miêu tả đặc điểm hình tượng người phụ nữ khảo sát ình diện iểu đạt iểu đạt Cung oán ngâm khúc Chinh phụ ngâm; tìm hiểu, so sánh đặc điểm iểu đạt ằng ngôn ngữ ý nghĩa iểu trưng t n hiệu thẩm mĩ người phụ nữ hai tác phẩm Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn xác định là: hình tượng người phụ nữ Cung oán ngâm khúc Chinh phụ ngâm từ góc nhìn l thuyết t n hiệu thẩm mĩ 4.2 h m vi nghiên cứu: Về phương diện khảo sát, luận văn tiến hành khảo sát nghiên cứu đối tượng kể phương diện biểu đạt: tín hiệu thể, tín hiệu biến thể, biểu thức ngơn từ người phụ nữ tương ứng Cung oán ngâm khúc Chinh phụ ngâm Về tư liệu khảo sát: luận văn khảo sát tác phẩm công bố rộng rãi nhà trường, in chữ quốc ngữ: - Những khúc ngâm chọn lọc – Chinh phụ ngâm khúc Cung oán ngâm khúc tác giả Lương Văn Đang, Nguyễn Thạch Giang Nguyễn Lộc biên soạn Nhà xuất Đại học Trung học chuyên nghiệp Phƣơng pháp thủ pháp nghiên cứu 5.1 Thủ pháp thống kê, phân lo i Phương pháp vận dụng để thống kê loại tín hiệu thể tín hiệu biến thể phân loại theo tiêu chí cụ thể 5.2 hương pháp miêu tả ngôn ngữ Sau thống kê, phân loại sở ngữ liệu hình thức biểu đạt người phụ nữ, tức biểu đạt, chúng tơi vận dụng phương pháp để phân tích, miêu tả đặc điểm cấu tạo, ý nghĩa iểu trưng chúng đánh giá với thủ pháp nghiên cứu sau: thủ pháp phân tích thành tố trực tiếp, phân tích ngơn cảnh/văn cảnh thủ pháp trường nghĩa, để miêu tả tín hiệu thẩm mĩ người phụ nữ hai tác phẩm khảo sát luận văn Đóng góp đề tài l luận Củng cố hệ thống hoá vấn đề ản lý thuyết t n hiệu thẩm mĩ tác phẩm văn chương; ước đầu vận dụng hướng nghiên cứu liên ngành ngơn ngữ - văn hóa - văn học vào nghiên cứu hình tượng/ iểu tượng tác phẩm chương th c ti n Cung cấp thêm tư liệu kết phân t ch cho việc nghiên cứu giảng dạy t n hiệu thẩm mĩ ngơn ngữ thơ Cung ốn ngâm khúc Chinh phụ ngâm nói riêng giao tiếp văn chương nói chung Cấu trúc luận văn: Ngồi phần Mở đầu, Kết luận Tài liệu tham khảo, luận văn gồm chương Chương 1: Cơ sở lí luận vấn đề liên quan Chương 2: Hình tượng người phụ nữ Cung oán ngâm khúc Chinh phụ ngâm nhìn từ bình diện biểu đạt Chương 3: Hình tượng người phụ nữ Cung ốn ngâm khúc Chinh phụ ngâm nhìn từ bình diện biểu đạt CHƢƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ LIÊN QUAN 1.1 LÝ THUYẾT VỀ KÍ HIỆU HỌC 1.1.1 Về khái niệm kí hiệu, tín hiệu, dấu hiệu 1.1.1.1 Định nghĩa Có nhiều quan niệm khác tín hiệu liên quan đến cách hiểu rộng hẹp khác tác giả Chúng thống quan niệm tín hiệu đề tài sau: tín hiệu đơn vị có hai mặt: biểu đạt biểu đạt, chủ thể lý giải, nhận thức lĩnh hội hệ thống định Trong luận văn, khái niệm kí hiệu, tín hiệu, dấu hiệu sử dụng đồng 1.1.1.2 Các u kiện tín hiệu Đặt mối quan hệ với vật, người nói, người nghe, Buhler thấy tín hiệu thực đồng thời ba chức năng: chức biểu thị, chức iểu cảm chức thỉnh cầu Tín hiệu xem “biểu tượng” (Symbole), “hình hiệu” (icones), “chỉ hiệu” (indices) quan niệm Ch.Pierce Trong chế tín hiệu học theo F de Saussure, tín hiệu hợp thể biểu đạt biểu đạt 1.1.2 Kí hiệu học hai bình diện F de Saussure 1.1.2.1 Tín hiệu ngơn ngữ: biểu đạt biểu đạt Dưới góc nhìn kí hiệu học, góc độ nào, tín hiệu ngơn ngữ phải bao hàm hình thức ngữ âm (cái biểu đạt) tương ứng với nội dung ngữ nghĩa (cái biểu đạt) cấp độ nào, giá trị tín hiệu ngơn ngữ phải mối quan hệ thuộc hệ thống ngơn ngữ quy định 1.1.2.2 Các đặc tính tín hiệu ngơn ngữ Nói đến tín hiệu ngơn ngữ nói đến t nh võ đốn, t nh hình tuyến biểu đạt tính hệ thống cấu trúc Vì thế, xác định ý nghĩa “tín hiệu” ngôn ngữ tất đơn vị mang nghĩa nhiều cấp độ khác nhau: từ, ngữ, câu, đoạn, văn ản 1.1.3 Kí hiệu học ba bình diện C.Pierce Tất vật tri giác kí hiệu mã hóa/ kí hiệu hóa (Semiosis), theo k hiệu tam phân với ba bình diện: - Cái biểu đạt (Representament), phương tiện chuyển tải tri giác - Đối tượng (Objet) biểu đạt/ đại diện vật thể tương liên với biểu đạt - Cái thuyết giải (Interpretant) trung gian hai (cái biểu đạt đối tượng), lí giải quan hệ hai đó, nghĩa nhờ nó, tư người tiếp nhận có tín hiệu tương th ch tạo 1.1.4 Tín hiệu thẩm mĩ ngơn ngữ văn chƣơng 1.1.4.1 Khái niệm tín hiệu thẩm mĩ Hệ thống THTM tồn hoạt động theo quy luật tín hiệu quy luật tín hiệu ngơn ngữ mục đ ch biểu đạt giá trị thẩm mĩ Có thể hình dung THTM theo sơ đồ hai mặt tín hiệu sau: CBĐ: t n hiệu ngôn ngữ THTM = CĐBĐ: ý nghĩa thẩm mĩ mang hàm ý iểu trưng 1.1.4.2 Phân lo i tín hiệu thẩm mĩ Về phân loại tín hiệu thẩm mĩ, có nhiều cách phân chia khác Đồ Hữu Châu, Trương Thị Nhàn, Bùi Minh Toán, Trần Văn Sáng, luận văn này, chúng tơi trình bày cách phân loại Mai Thị Kiều Phượng “Tín hiệu thẩm mĩ ngôn ngữ văn học” sau: t n hiệu thẩm mĩ đơn; tín hiệu thẩm mĩ phức; tín hiệu thẩm mĩ thể; tín hiệu thẩm mĩ biến thể.; tín hiệu thẩm mĩ nghĩa tự thân; tín hiệu thẩm mĩ nghĩa kết hợp; tín hiệu thẩm mĩ trừu tượng – khái quát tín hiệu thẩm mĩ cụ thể; 1.1.4.3 Biểu trưng hóa, chế hình thành tín hiệu thẩm mĩ ngơn ngữ văn chương Biểu trưng hóa muốn thiên biểu thị q trình biến từ ngữ thơng thường thành ẩn dụ, biểu trưng, iểu tượng, nghĩa từ ngữ có nghĩa óng, nghĩa iểu trưng Cũng vậy, dùng chế biểu trưng hóa muốn nhấn mạnh biểu trưng hóa diễn theo trình với quy tắc riêng Nếu biểu trưng hóa trình, tức q trình diễn có tính quy tắc, giống hành chức máy, biểu trưng hệ quả, sản phẩm trình Từ lý thuyết kí hiệu học, sơ đồ hóa chế hình thành THTM ngơn ngữ văn chương sau: TÍN HIỆU THẨM MĨ (bậc 2) CBĐ: t n hiệu ngôn ngữ (bậc 1) = CBĐ: âm CBĐ: ý nghĩa ngôn ngữ CĐBĐ: ý nghĩa thẩm mĩ 1.2 LÝ THUYẾT HOẠT ĐỘNG GIAO TIẾP 1.2.1 Các nhân tố hoạt động giao tiếp 1.2.1.1 Ngữ cảnh 1.2.1.3 Di n ngôn 1.2.2 Đặc điểm giao tiếp tác phẩm văn chƣơng 1.2.2.1 Đối ngôn (tác giả b n đọc) 1.2.2.2 Ngữ cảnh, tình giao tiếp 1.2.2.3 Ngôn ngữ nghệ thuật 1.3 GIỚI THIỆU VỀ CUNG OÁN NGÂM KHÚC VÀ CHINH PHỤ NGÂM 1.3.1 Về tác phẩm Cung oán ngâm khúc Cung oán ngâm khúc tác phẩm kiệt xuất Nguyễn Gia Thiều, viết chữ Nôm, gồm 356 câu thơ làm theo thể song thất lục bát Nó xem cáo trạng tố cáo chế độ phong kiến chà đạp người thông qua tiếng thét oán trang tố nữ tài sắc vẹn tồn tình cảm sáng, cao q mà bị ruồng bỏ 1.3.2 Về tác phẩm Chinh phụ ngâm Chinh phụ ngâm viết chữ Hán, tác giả Đặng Trần Côn sáng tác vào khoảng nửa đầu kỉ XVIII Nội dung Chinh phụ ngâm phản ánh thái độ oán ghét chiến tranh phong kiến phi nghĩa, đặc biệt đề cao quyền sống khao khát tình u hạnh phúc lứa đơi người thông qua tâm trạng đau uồn người chinh phụ sống tình cảnh lẻ loi chồng phải tham gia vào tranh giành quyền lực vua chúa 1.4 TIỂU KẾT CHƢƠNG HÌNH TƢỢNG NGƢỜI PHỤ NỮ TRONG CUNG OÁN NGÂM KHÚC VÀ CHINH PHỤ NGÂM NHÌN TỪ BÌNH DIỆN CÁI BIỂU ĐẠT 2.1 SỰ BIỂU ĐẠT BẰNG NGƠN NGỮ HÌNH TƢỢNG NGƢỜI PHỤ NỮ TRONG CUNG ỐN NGÂM KHÚC 2.1.1 Hình tƣợng ngƣời phụ nữ Cung oán ngâm khúc, xét cấp độ tín hiệu thẩm mĩ thể Ở đây, chúng tơi xem xét hình tượng người phụ nữ tính thể người cung nữ Kết phân loại sau: STT CÁC TÍN HIỆU HẰNG THỂ TẦN SỐ (SLXH) TẦN SUẤT (%) ả sương khuê 14,28 cung phi 14,28 vị vong 14,28 vưu vật 14,28 Tổng 244 372 100 Bảng 2.7: Số lượng tần số xuất tín hiệu biến thể người phụ nữ tác phẩm Chinh phụ ngâm khúc Qua bảng thống kê cho thấy, hình tượng người phụ nữ miêu tả qua nhiều biến thể ngơn ngữ khác Trong đó, nhóm THTM biến thể kết hợp chiếm tỉ lệ cao (48,2%) 2.1.2.1 Các biến thể từ v ng người phụ nữ Chinh phụ ngâm Khảo sát Chinh phụ ngâm, thấy biến thể từ vựng người phụ nữ tác giả sử dụng nhiều khúc ngâm như: nguyệt, hoa, bóng trăng, phù dung… đặc biệt ta thấy tác giả dùng chữ “trăng”, chữ “nguyệt” để người chinh phụ tiêu biểu 2.1.2.2 Các biến thể kết hợp người phụ nữ Chinh phụ ngâm a Tín hiệu kết hợp danh từ/danh ngữ Chúng ta thấy tác giả sử dụng biến thể kết hợp danh từ/danh ngữ với số lượng khơng nhiều, đáng ý hai cấu trúc danh ngữ ả Chức, chị Hằng… b Tín hiệu kết hợp động từ/động ngữ Qua khảo sát, tác giả có 97 lần sử dụng động từ để thể hành động, suy nghĩ, tâm trạng người chinh phụ: cầm tay, bước đi, nhìn, ngẩn ngơ trơng, c Tín hiệu kết hợp tính từ/tính ngữ Nỗi nhớ nhung tâm trạng người chinh phụ thể rõ qua hàng loạt tính từ/tính ngữ Chúng ta nhận thấy tâm trạng nhớ nhung nàng chinh phụ người chồng nơi chiến trận tác giả miêu tả cách da diết, thiết tha: thăm thẳm, xa vời, đau đáu, bơ phờ, thơ thơ thẩn thẩn đằng đẵng, dằng dặc, mê mải, chứa chan, 2.1.2.3 Biến thể quan hệ người phụ nữ Chinh phụ ngâm a Các biến thể quan hệ thời gian Chúng ta tìm thấy Chinh phụ ngâm công thức mang t nh ước lệ việc diễn tả thời gian, lấy việc thiên nhiên diễn tả ước năm tháng: thưở lâm hành, thưở đăng đồ, Hình ảnh chim oanh, quyên, én quyện bên liễu, đào bông, phù dung, mùa thu, mùa hạ, mùa xuân diễn tả ước theo chu kỳ thời gian đồng thời thể tâm trạng chờ mong mỏi mòn người chinh phụ với lời hứa chồng b Các biến thể quan hệ không gian Xuyên suốt khúc ngâm thấy tác giả miêu tả tranh không gian trơng ngóng, mong chờ người chồng nàng chinh phụ: trông bến Nam, trông đường Bắc, Non Đông, Lũng Tây, Trông bốn bề… c Các biến thể quan hệ người Hình ảnh người chinh phu, đức vua, hình ảnh cha mẹ/vợ con… với nhiều ý nghĩa iểu đạt khác Thơng qua tín hiệu quan hệ sóng đơi người chinh phụ với chinh phu, với hài nhi, với lão thân, khách phong lưu, đấng hào kiệt, góp phần miêu tả rõ nét tâm trạng, tính cách người chinh phụ tác phẩm 2.3 SO SÁNH SỰ BIỂU ĐẠT BẰNG NGÔN NGỮ HÌNH TƢỢNG NGƢỜI PHỤ NỮ TRONG CUNG ỐN NGÂM KHÚC VÀ CHINH PHỤ NGÂM 2.3.1 Điểm tƣơng đồng 2.3.1.1 V hình thức biểu đ t Về số lượng: Trong Cung ốn ngâm khúc Chinh phụ ngâm, hình tượng người phụ nữ thể phong phú với xuất ba loại biến thể chủ yếu sau: Biến thể từ vựng, Biến thể quan hệ, Biến thể kết hợp Về tần số: Tần số xuất loại biến thể hai khúc ngâm Đặng Trần Cơn Nguyễn Gia Thiều loại biến thể từ vựng lúc chiếm ưu so với hai loại biến thể lại 2.3.1.2 V cấu t o biến thể Cả hai tác phầm xuất đầy đủ TH thể loại TH biến thể người phụ nữ: biến thể từ vựng, biến thể kết hợp, biến thể quan hệ Mỗi loại thể biến thể bắt nguồn từ hình ảnh quên thuộc mang tính tượng trưng ước lệ văn chương cổ ả Chức, chị Hằng, má đào, đóa lê, đóa phù dung, trăng, hoa, nguyệt, Đặc biệt biến thể kết hợp tính từ/tính ngữ ln đưa lại tính biểu trưng hóa cao miêu tả tính cách, thân phận người phụ nữ: thăm thẳm, đau đáu, chứa chan, dằng dặc, Mỗi biến thể kết hợp tính từ xem định ngữ nghệ thuật miêu tả, khắc họa tính cách, tâm trạng thân phận người cung nữ người chinh phụ THTM tác phẩm 2.3.2 Điểm khác biệt 2.3.2.1 V hình thức biểu đ t Trong tác phẩm Cung oán ngâm khúc Chinh phụ ngâm, số lượng xuất THTM người phụ nữ hoàn toàn khác nhau, 286 đơn vị 244 đơn vị Như vậy, số lượng THTM người phụ nữ Cung oán ngâm khúc nhiều so với số lượng THTM người phụ nữ tác phẩm Chinh phụ ngâm 2.3.2.2 Tần số xuất biến thể Tần số xuất Cung ốn ngâm khúc 396 lần, cịn tần số xuất Chinh phụ ngâm 372 lần Trong đó, iến thể kết hợp xuất nhiều nhất, với 235 lần (chiếm 59,4%) Cung oán ngâm khúc 179 lần (chiếm 40,2%) Chinh phụ ngâm khúc Có thể nói, hai tác phẩm, việc lựa chọn biểu đạt hình tượng người phụ nữ ln có cân nhắc kĩ lưỡng 2.4 TIỂU KẾT CHƢƠNG HÌNH TƢỢNG NGƢỜI PHỤ NỮ TRONG CUNG OÁN NGÂM KHÚC VÀ CHINH PHỤ NGÂM NHÌN TỪ BÌNH DIỆN CÁI ĐƢỢC BIỂU ĐẠT 3.1 GIÁ TRỊ BIỂU TRƢNG CỦA TÍN HIỆU THẨM MĨ CHỈ NGƢỜI PHỤ NỮ TRONG CUNG OÁN NGÂM KHÚC 3.1.1 Giá trị biểu trƣng tín hiệu thẩm mĩ thể ngƣời phụ nữ Cung ốn ngâm khúc Hình tượng người cung nữ Cung oán ngâm khúc biểu đạt qua tín hiệu thể: cung nữ, khách tiêu phịng, vưu vật, ả sương khuê, cung phi, vị vong, Mỗi lần xuất tín hiệu thể câu thơ mang hàm ý biểu trưng đa chiều, đa dạng phẩm chất, thân phận người cung nữ, vừa mang vẻ đẹp kiêu sa, đầy sức sống, vẻ đẹp gợi cảm trào lưu văn học nhân đạo: khẳng định vẻ đẹp tự nhiên người Sắc đẹp nàng đóa phù dung rực rỡ, mang t nh ước lệ cao, vẻ phù dung, đào kiểm, khóe thu ba, : Trộm nhớ thưở gây hình tạo hóa Vẻ phù dung đóa hoa tươi Với việc sử dụng hình ảnh ước lệ mang tính biểu trưng cao dường Nguyễn Gia Thiều dồn tất vẻ đẹp cổ kim lên hình tượng người cung nữ, cách miêu tả vẻ đẹp truyền thống văn học thời 3.1.2 Giá trị biểu trƣng tín hiệu thẩm mĩ biến thể ngƣời phụ nữ Cung oán ngâm khúc 3.1.2.1 Ý nghĩa biểu trưng hóa qua biến thể từ v ng người phụ nữ Cung ốn ngâm khúc Hình tượng người cung nữ khắc họa, liên tưởng qua biến thể từ vựng- biểu thức ngôn từ đồng quy chiếu tác phẩm hoa, gót sen, nguyệt, trăng, Nguyễn Gia Thiều nhìn người cung nữ hoa đồ mi, thược dược, mẫu đơn, lan, huệ, phù dung, cúc, đào… Đóa lê ngon mắt cửu trùng Tuy mày điểm nhạt lòng siêu Các THTM biến thể “nguyệt”, “hoa”, “đào”, “mận” thiên nhấn mạnh hay hàm ý chuyện tình cảm đôi lứa, chuyện ân vợ chồng: Khi ấp mận ôm đào gác nguyệt Lúc cười sương cợt tuyết đền phong 3.1.2.2 Giá trị biểu trưng yếu tố ngơn ngữ có chức miêu tả THTM người phụ nữ Cung oán ngâm khúc + Ý nghĩa biểu trưng hóa yếu tố miêu tả động từ/động ngữ Trong khúc ngâm, hình ảnh người cung nữ lẻ loi, đơn cảnh lộng lẫy vàng son nơi cung cấm, để lại l ng người đọc cảm giác uồn thương đến nao lịng: Trong cung quế âm thầm bóng, Đêm năm canh trơng ngóng lần lần Lầu đãi nguyệt đứng ngồi vũ, Gác thừa lương thức ngủ thu phong Những cặp động từ “trơng ngóng, đứng ngồi, thức ngủ” diễn tả hành động lặp lặp lại mà c n iểu tâm trạng khắc khoải, ồn chồn người cung nữ + Ý nghĩa biểu trưng hóa yếu tố miêu tả tính từ/tính ngữ Chỉ với 356 câu thơ Cung ốn ngâm khúc có tới 88 biến thể kết hợp tính từ/tính ngữ, với 116 lần xuất Nỗi niềm cung nữ thể qua hàng loạt tính từ tâm trạng: buồn (6 lần), sầu – rầu (6 lần), ngán, , tủi, đau, xót…hay từ ngữ mang tính biểu trưng miêu tả cao trập trùng, tân toan, cửu trùng, tê tái, ủ ê, ủ dột, âm thầm, rầu rĩ, hẩm hiu, thê lương, cô miên, rả, ỏ ê, ỏe ọe… tạo ngữ kết hợp gợi đến số phận bất hạnh, yếu ớt, chìm đời người cung nữ Một đứng tủi ngồi sầu Đã than với nguyệt, lại rầu với hoa 3.1.2.3 Giá trị biểu trưng biến thể quan hệ người phụ nữ Cung oán ngâm khúc + Ý nghĩa biểu trưng hóa biến thể quan hệ thời gian Thời gian Cung oán ngâm khúc chủ yếu mùa thu óng đêm, kiểu thời gian tượng trưng, gợi nhiều tâm trạng chiều muộn, hoàng hơn, đêm thâu… Trải vách quế gió vàng hiu hắt Mảnh vũ y l nh ngắt đồng Với Cung oán ngâm khúc, đêm tối thời gian tâm trạng người c n lại mình, đối diện với ản thân nên tâm tư lên rõ Cái đêm hơm đêm Giấc chiêm bao đêm xưa Nỗi niềm dường ộc ạch khung cảnh đêm thâu + Ý nghĩa biểu trưng hóa biến thể quan hệ không gian Nàng cung nữ đặt khơng gian hạn hẹp qui ước chốn thâm cung hay chốn kh phịng Có thể nói khơng gian Cung ốn ngâm khúc khơng gian ưng t chốn tiêu phòng lạnh lẽo lầu đãi nguyệt đứng ngồi vũ, gác thừa lương thức ngủ thu phong Tình rầu rĩ làm ngây nhĩ mục Chốn phịng khơng giục mây mưa Ước lệ thời gian không gian xuất phát từ quan niệm thời gian tuần hồn, khơng gian bất biến văn học trung đại + Ý nghĩa biểu trưng hóa biến thể quan hệ người Bên cạnh hình ảnh đẹp người cung nữ hình ảnh đức vua/ đấng quân vương miêu tả tương đối đầy đủ t nh cách mang t nh ước lệ như: mặt rồng, mặt trời, cửu trùng, chí tơn, chúa xuân…, qua giúp cho người đọc cảm nhận rõ tâm trạng, tình cảm người cung nữ Khoảnh làm chi chúa xuân! Chơi hoa cho rữa nhụy dần lại 3.2 GIÁ TRỊ BIỂU TRƢNG CỦA TÍN HIỆU THẨM MĨ CHỈ NGƢỜI PHỤ NỮ TRONG CHINH PHỤ NGÂM 3.2.1 Giá trị biểu trƣng tín hiệu thẩm mĩ thể ngƣời phụ nữ Chinh phụ ngâm Như khảo sát chương 2, t n hiệu thể người phụ nữ Chinh phụ ngâm ch nh hình tượng người chinh phụ, với biểu thức đồng quy chiếu người chinh phụ tác phẩm: thiếp, thân phụ, chinh phụ, Ngọt bùi thiếp hiếu nam Dạy đèn sách thiếp làm phụ thân Từ tín hiệu thể này, tác giả miêu tả-cụ thể hóa qua biến thể từ vựng, biến thể kết hợp biến thể quan hệ 3.2.2 Giá trị biểu trƣng tín hiệu thẩm mĩ biến thể ngƣời phụ nữ Chinh phụ ngâm 3.2.2.1 Ý nghĩa biểu trưng hóa biến thể từ v ng người phụ nữ Chinh phụ ngâm Trong Chinh phụ ngâm, tác giả sử dụng nhiều biến thể từ vựng THTM người chinh phụ, qua khắc họa cụ thể hình tượng người chinh phụ tác phẩm: phần má đào, khách má hồng, trăng, hoa, nguyệt, Nàng chinh phụ “trăng”, “nguyệt”, gợi lên tình cảm khác chinh phụ, nhớ thương, lo lắng, đau đớn cho người chồng mình: Trống Trường Thành lung lay bóng nguyệt, Khói Cam Tuyền mờ mịt thức mây 3.2.2.2 Ý nghĩa biểu trưng hóa yếu tố ngơn ngữ có chức miêu tả người phụ nữ Chinh phụ ngâm + Ý nghĩa biểu trưng hóa yếu tố miêu tả động từ/động ngữ Mỗi hành động, suy nghĩ người chinh phụ tác giả khắc họa rõ nét qua THTM biến thể kết hợp động từ/động ngữ dằng dặc buồn, phiền chẳng rửa, chẳng khuây, : Đưa chàng lòng dằng dặc buồn, Bộ khôn ngựa, thủy khôn thuyền Nàng chinh phụ “lịng dằng dặc buồn” nàng muốn theo chàng uồn nỗi chàng đường bộ, nàng khơng ngựa chàng cưỡi; chàng đường thủy nàng chẳng thuyền chở chàng; lòng chinh phu – chinh phụ mà vấn vương, day dứt + Ý nghĩa biểu trưng hóa yếu tố miêu tả tính từ/tính ngữ: Khi miêu tả hình tượng người phụ nữ Chinh phụ ngâm qua biến thể kết hợp tính từ/tính ngữ, tạo nên định ngữ nghệ thuật tác phẩm văn chương: thẳm thẳm, đau đáu, nàng chinh phụ gửi niềm thương nhớ chồng theo gió đơng (gió mùa xn) muốn nhờ gió nói hộ với chồng nơi miền biên ải tấc lịng nhung nhớ nàng: Non Yên dầu chẳng tới miền, Nhớ nàng thăm thẳm đường lên trời 2.2.2.3 Giá trị biểu trưng biến thể quan hệ người phụ nữ Chinh phụ ngâm + Ý nghĩa biểu trưng hóa biến thể quan hệ thời gian: Nỗi cô đơn sầu muộn nàng thấm đẫm không gian thời gian đằng đẵng, dằng dặc: Khắc chờ đằng đẵng niên, Mối sầu dằng dặc tựa miền biển xa Nghe tiếng gà gáy, nhìn óng h e, người chinh phụ cảm thấy khắc lại dài năm Khắc chờ đằng đẵng niên” có nguồn gốc từ câu “Sầu tự hải, khắc niên” Những cách diễn đạt "đằng đẵng", "dằng dặc", tạo nên âm điệu buồn thương, ngân xa tiếng thở dài người thiếu phụ chờ chồng + Ý nghĩa biểu trưng hóa biến thể quan hệ khơng gian: Chinh phụ ngâm thể đầy đủ cảm thức khơng gian người Trung đại Đó không gian chiến địa gắn liền với số phận người chinh phu không gian buồng khuê người chinh phụ Đặt hai không gian cạnh nhau, độc giả cảm nhận rõ khơng gian bên rộng mở mênh mang (chiến địa), bên hạn hẹp quanh quẩn (chốn kh phịng) Sự sóng đơi đối lập láy láy lại cặp câu đối ngẫu chặt chẽ: Chàng cõi xa mưa gió Thiếp buồng cũ chiếu chăn + Ý nghĩa biểu trưng hóa biến thể quan hệ người Bên cạnh hình ảnh người chinh phụ hình ảnh người chinh phu tác phẩm Chinh phụ ngâm tác giả đề cập đến Nhờ vào biến thể quan hệ người chinh phu qua lần xuất chàng trai trẻ, chí làm trai, áo chàng, ngựa chàng, làm tôn lên chiều sâu tâm tưởng tính cách người chinh phụ Áo chàng đỏ tựa ráng pha, Ng a chàng sắc trắng tuyết in 3.3 SO SÁNH HÌNH TƢỢNG NGƢỜI PHỤ NỮ TRONG CUNG ỐN NGÂM KHÚC VÀ CHINH PHỤ NGÂM TRÊN BÌNH DIỆN CÁI ĐƢỢC BIỂU ĐẠT 3.3.1 Điểm tƣơng đồng Hình tượng người phụ nữ hai tác phẩm xuất tính thể biến thể; góp phần vào việc mở rộng, khắc sâu thêm bình diện biểu đạt hình tượng người phụ nữ Đặc biệt là, THTM biến thể từ vựng thể tính kế thừa sáng tạo việc sử dụng chất liệu thơ ca truyền thống dân tộc hình ảnh mang t nh ước lệ tượng trưng, t ch điển: hoa, nguyệt, ả Chức, chị Hằng, Tây Thi, má đào, đóa lê, đóa phù dung, tạo nên Nguyễn Gia Thiều Đặng Trần Cơn mang đầy tính chất triết l nhân văn sâu sắc phong cách thơ độc đáo 3.3.1.2 V biểu thức ngôn ngữ miêu tả THTM người phụ nữ a Các biểu thức ngôn ngữ miêu tả ngoại hình người phụ nữ Điều dễ nhận thấy hai tác phẩm tác giả sử dụng biểu tượng thiên nhiên, đặc biệt biểu tượng “hoa” để miêu tả người phụ nữ tác phẩm Người phụ nữ hoa tinh túy nhất, ngào vơ số lồi hoa tạo vật Vì thế, hình ảnh đem so sánh với hoa mà ta bắt gặp nhiều ý nghĩa iểu trưng chủ yếu từ “hoa” hình ảnh người phụ nữ đẹp b Các biểu thức miêu tả chốn phòng thecủa người phụ nữ Những tương tư, ham muốn ân tác giả thể tế nhị qua vật dụng liên quan đến chuyện phòng the Chinh phụ nhắc đến thoa, gương, nhẫn, chăn, màn, hương lửa Cung nữ đề cập đến đồ dùng dành cho cung phi ngủ với vua đệm hồng thúy, bóng bội hồn, dương xa (xe dê) Nàng nhắc đến “gối loan”, “chăn cù”, “gương loan”, “dãi đồng” Những từ ngữ vật dụng phòng the xuất nhiều hai tác phẩm, tạo nên khơng khí nhục cảm bao trùm: c Các biểu thức ngôn ngữ miêu tả người cô độc đêm tối Xuyên suốt hai tác phẩm, đặt khung cảnh đêm tối, tác giả lại sử dụng hình ảnh gắn với khoảng thời gian đêm tối “chiếc đèn”, “chiếc bóng”, “ánh trăng”, “bóng huỳnh” Những hình ảnh gợi lên cho người đọc cô đơn, trống vắng Chinh phụ cung nữ đối diện với đèn, bóng, có vật hiểu hết tâm thầm kín họ Những hình ảnh lặp lặp lại hai khúc ngâm Người cung nữ mang vẻ đẹp lộng lẫy kiêu sa thời nàng xuân sắc - mỹ nhân lừng danh thiên hạ mang đến cho nàng bất hạnh nhiều người phụ nữ ình thường khác Trái lại, người chinh phụ có dung nhan diễm lệ, sống sống vương giả nhàn hạ Nhưng thân phận nàng người phụ nữ bình dân Vì lẽ đó, sống, suy nghĩ nàng khác nhiều so với người cung nữ cung cấm 3.3.2.2 Điểm nhìn khác tác giả v hình tượng người phụ nữ a Sự đơn nghĩa hình tượng người chinh phụ Mượn lời người chinh phụ, tác giả đ ch danh kẻ thù gây tai họa cho nhân dân đồng thời lên tiếng nói đồng tình với khát vọng hạnh phúc ch nh đáng người phụ nữ Tất gửi gắm cách k n đáo hình ảnh, suy nghĩ nội tâm nhân vật trung tâm Vì vậy, nói rằng: Nhân vật chinh phụ “Chinh phụ ngâm khúc” mang tính đơn nghĩa b Sự phân thân tác giả hình tượng người cung nữ Việc xây dựng hình tượng lồng kép tác phẩm mà bề đời người cung nữ từ đắc sủng đến thất sủng, bề chìm đời người quý tộc từ đắc đến thất trở thành điểm nhấn làm nên giá trị độc đáo Cung ốn ngâm khúc Có thể rút kết luận hình tượng nhân vật trữ tình Cung ốn ngâm khúc hình tượng sóng đơi nói 3.3.3 Nét đặc sắc phong cách tài tác giả cách khắc họa hình tƣợng ngƣời phụ nữ Việc miêu tả vẻ đẹp hình thể ên đầy sức hấp dẫn người phụ nữ miêu tả hai tác phẩm Tính ước lệ hai tác phẩm Chinh phụ ngâm Cung oán ngâm thể việc xây dựng mẫu hình nhân vật Việc sử dụng cảnh vật thiên nhiên có khả khơi gợi niềm ân đắm say, rạo rực hình ảnh nguyệt, hoa , bóng trăng, bóng nguyệt, hay giấc mộng lứa đôi khai thác triệt để Việc sử dụng điển t ch, điển cố có tác dụng biểu tâm trạng người cung nữ, người chinh phụ; qua nói lên tâm trạng riêng tư, dày v tâm trạng phẩn uất độc hai nhân vật nữ 3.4 TIỂU KẾT KẾT LUẬN Đề tài luận văn liên quan đến vấn đề có tính thực tiễn cao: vận dụng lí thuyết biểu trưng vào việc nghiên cứu văn học, cụ thể hình tượng người phụ nữ tác phẩm Cung oán ngâm khúc Chinh phụ ngâm khúc Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu biểu trưng văn học vấn đề việc nghiên cứu Hình tượng người phụ nữ Cung oán ngâm khúc Chinh phụ ngâm nhìn từ bình diện lí thuyết tín hiệu thẩm mĩ chưa thực hiện.Chính vậy, đề tài mong muốn góp phần vào việc phát giá trị ngôn ngữ nghệ thuật d ng thơ cung oán, khúc ngâm từ góc nhìn kí hiệu học Về bình diện biểu đạt, đề tài Hình tượng người phụ nữ Cung oán ngâm khúc Chinh phụ ngâm nhìn từ bình diện lí thuyết tín hiệu thẩm mĩ xét thể biến thể dựa vào mục đ ch iểu đạt chúng tác phẩm Những biến thể xuất khúc ngâm biểu trưng cho hình ảnh người cung nữ, người chinh phụ thể cách sáng tác độc đáo, sáng tạo, đầy chất trữ tình triết lí tác giả Về bình diện biểu đạt, chúng tơi nhận thấy loại biến thể xuất không đồng với khơng phải mà biến thể xuất hiệu lực biểu trưng, mà ngược lại tất biến thể dù hay nhiều tạo nên phong phú, đa dạng nghệ thuật ngôn ngữ tác phẩm Như vậy, nghĩa iểu trưng thực chất nghĩa tiềm nằm sâu cấu trúc nghĩa từ không đưa vào định nghĩa từ điển Nó xuất đường biểu trưng hóa t n hiệu ngơn ngữ, cách diễn đạt mang hàm ý biểu trưng Tìm hiểu hình thức ngơn ngữ biểu trưng mối quan hệ với ý nghĩa thẩm mĩ góp phần làm rõ khuynh hướng biểu đạt nghệ thuật ngôn ngữ tác phẩm Cung oán ngâm khúc Chinh phụ ngâm khúc ... quan Chương 2: Hình tượng người phụ nữ Cung oán ngâm khúc Chinh phụ ngâm nhìn từ bình diện biểu đạt Chương 3: Hình tượng người phụ nữ Cung ốn ngâm khúc Chinh phụ ngâm nhìn từ bình diện biểu đạt... Phượng ? ?Tín hiệu thẩm mĩ ngôn ngữ văn học” sau: t n hiệu thẩm mĩ đơn; tín hiệu thẩm mĩ phức; tín hiệu thẩm mĩ thể; tín hiệu thẩm mĩ biến thể.; tín hiệu thẩm mĩ nghĩa tự thân; tín hiệu thẩm mĩ nghĩa... tài Hình tượng người phụ nữ Cung oán ngâm khúc Chinh phụ ngâm nhìn từ bình diện lí thuyết tín hiệu thẩm mĩ xét thể biến thể dựa vào mục đ ch iểu đạt chúng tác phẩm Những biến thể xuất khúc ngâm

Ngày đăng: 12/04/2022, 08:58

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

HÌNH TƢỢNG NGƢỜI PHỤ NỮ TRONG CUNG OÁN NGÂM KHÚC VÀ   CHINH PHỤ NGÂM NHÌN TỪ BÌNH DIỆN   - Hình tượng người phụ nữ trong cung oán ngâm khúc và chinh phụ ngâm nhìn từ bình diện lý thuyết tín hiệu thẩm mĩ
HÌNH TƢỢNG NGƢỜI PHỤ NỮ TRONG CUNG OÁN NGÂM KHÚC VÀ CHINH PHỤ NGÂM NHÌN TỪ BÌNH DIỆN (Trang 1)
HÌNH TƢỢNG NGƢỜI PHỤ NỮ - Hình tượng người phụ nữ trong cung oán ngâm khúc và chinh phụ ngâm nhìn từ bình diện lý thuyết tín hiệu thẩm mĩ
HÌNH TƢỢNG NGƢỜI PHỤ NỮ (Trang 10)
2.1.1. Hình tƣợng ngƣời phụ nữ trong Chinh phụ ngâm, xét ở cấp độ tín hiệu thẩm mĩ hằng thể  - Hình tượng người phụ nữ trong cung oán ngâm khúc và chinh phụ ngâm nhìn từ bình diện lý thuyết tín hiệu thẩm mĩ
2.1.1. Hình tƣợng ngƣời phụ nữ trong Chinh phụ ngâm, xét ở cấp độ tín hiệu thẩm mĩ hằng thể (Trang 14)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w