1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

0685 nghiên cứu tình hình nhiễm vi sinh vật trong nước uống đóng chai và vệ sinh môi trường tại các cơ sở sản xuất nước uống đóng chai trên địa bàn tỉnh an

93 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 93
Dung lượng 1,69 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ PHAN THỊ TRÀ MY NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH NHIỄM VI SINH VẬT TRONGNƯỚC UỐNG ĐĨNG CHAI VÀ VỆ SINH MƠI TRƯỜNG TẠI CÁC CƠ SỞ SẢN XUẤT NƯỚC UỐNG ĐÓNG CHAI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH AN GIANG NĂM 2013 LUẬN VĂNTHẠC SỸ Y TẾ CÔNG CỘNG CẦN THƠ – 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ PHAN THỊ TRÀ MY NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH NHIỄM VI SINH VẬT TRONG NƯỚC UỐNG ĐÓNG CHAI VÀ VỆ SINH MÔI TRƯỜNG TẠI CÁC CƠ SỞ SẢN XUẤT NƯỚC UỐNG ĐÓNG CHAI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH AN GIANG NĂM 2013 Chuyên ngành: Y tế công cộng Mã số: 60 72 03 01 LUẬN VĂN THẠC SỸ Y TẾ CÔNG CỘNG Người hướng dẫn khoa học: TS TRƯƠNG NHỰT KHUÊ CẦN THƠ – 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả Phan Thị Trà My LỜI CẢM ƠN Xin chân thành cám ơn Ban giám hiệu, Hội đồng nghiên cứu khoa học, khoa Đào tạo sau đại học Bộ môn trường Đại Học Y Dược Cần Thơ quan tâm, tạo điều kiện cho tơi suốt q trình học tập thực nghiên cứu Xin cảm ơn TS Trương Nhựt Khuê, nhiệt tình hướng dẫn, động viên, trực tiếp giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu hoàn thành luận văn Xin cám ơn Ban giám đốc Trung tâm Y tế dự phòng An Giang, nhân viên khoa xét nghiệm Trung tâm Y tế dự phịng An Giang giúp đỡ tơi suốt q trình học tập Xin cám ơn Chi cục An tồn vệ sinh thực phẩm An Giang đội ngũ cán khoa An toàn vệ sinh thực phẩm huyện, thị, thành phố tỉnh An Giang tạo điều kiện, giúp đỡ nhiều trình lấy mẫu, thu thập số liệu MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục biểu đồ Danh mục sơ đồ ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Các nguồn nước thiên nhiên Việt Nam 1.2 Ô nhiễm nước vi sinh vật ảnh hưởng đến sức khỏe 1.3 Tiêu chuẩn đăng ký đo lường chất lượng nước uống đóng chai 1.4 Các nghiên cứu tình hình nhiễm vi sinh vật nước uống đóng chai vệ sinh môi trường 14 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 2.1 Đối tượng nghiên cứu .20 2.2 Phương pháp nghiên cứu 20 2.3 Vấn đề Y đức nghiên cứu 32 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 33 3.1 Tỷ lệ nhiễm vi sinh vật mẫu nước uống đóng chai 33 3.2 Điều kiện vệ sinh môi trường sở sản xuất nước uống đóng chai 41 3.3 Thực hành vệ sinh sở người trực tiếp sản xuất nước uống đóng chai .45 Chương 4: BÀN LUẬN 51 4.1 Kết ô nhiễm vi sinh vật mẫu nước uống đóng chai 51 4.2 Điều kiện vệ sinh môi trường sở sản xuất nước uống đóng chai 54 4.3 Thực hành vệ sinh sở người trực tiếp sản xuất nước uống đóng chai .58 KẾT LUẬN 65 KIẾN NGHỊ 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ATTP An toàn thực phẩm BYT Bộ Y tế CC ATVSTP Chi cục An toàn vệ sinh thực phẩm CFU Đơn vị khuẩn lạc ISO Tổ chức tiêu chuẩn quốc tế NUĐC Nước uống đóng chai QCVN Qui chuẩn Việt Nam TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam TP Thành phố TPLX Thành phố Long Xuyên TT Thông tư TT YTDP Trung tâm Y tế Dự phòng UBND Ủy Ban Nhân Dân UV Tia cực tím VSTP Vệ sinh thực phẩm WHO Tổ chức Y tế giới DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1: Kết phân tích vi sinh NUĐC từ nguồn nước máy nước giếng 16 Bảng 3.1: Địa điểm lấy mẫu nghiên cứu 33 Bảng 3.2: Kết Coliform total mẫu nước uống đóng chai 34 Bảng 3.3: Kết Escherichia Coli mẫu nước uống đóng chai 35 Bảng 3.4: Kết Pseudomonas areruginosa mẫu nước uống đóng chai 36 Bảng 3.5: Kết Streptococcusfeacalcủa mẫu nước uống đóng chai 37 Bảng 3.6: Kết Bào tử vi khuẩn kỵ khí khử sunphit mẫu nước uống đóng chai 38 Bảng 3.7: Đặc điểm sở hạ tầng sở sản xuất 42 Bảng 3.8: Các đặc điểm bảo hộ lao động 43 Bảng 3.9: Mối liên quan điều kiện vật chất sở sản xuất với mức độ ô nhiễm vi sinh vật 44 Bảng 3.10: Đặc điểm chung người trực tiếp sản xuất NUĐC 45 Bảng 3.11: Kiến thức nguồn thông tin ATVSTP người trực tiếp sản xuất 46 Bảng 3.12: Thực hành vệ sinh sở người trực tiếp sản xuất 47 Bảng 3.13: Mối liên quan nguồn thông tin ATVSTP với mức độ ô nhiễm vi sinh vật 49 Bảng 3.14: Mối liên quan thực hành vệ sinh sở người trực tiếp sản xuất với mức độ ô nhiễm vi sinh vật 50 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Trang Biểu đồ 3.1: Tỷ lệ nhiễm vi sinh vật chung 39 Biểu đồ 3.2: Số lượng trung bình Coliforms total E.Coli theo địa điểm nghiên cứu 40 Biểu đồ 3.3: Nguồn nước sử dụng sản xuất 41 Biểu đồ 3.4: Mối liên quan trình độ văn hóa người trực tiếp sản xuất ô nhiễm vi sinh vật 48 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ Trang Sơ đồ 2.1: Phát đếm Escherichia Coli vi khuẩn Coliform 26 Sơ đồ 2.2: Phát đếm vi khuẩn P Aeruginosa .27 Sơ đồ 2.3: Phát đếm liên cầu phân Streptococcus fecalis 28 Sơ đồ 2.4: Phát đếm số bào tử kỵ khí khử sunphit (Clostridia) 29 Bộ Y tế (2011), Thông tư 14/2011/TT- BYT, Thông tư hướng dẫn chung lấy mẫu thực phẩm phục vụ tra, kiểm tra chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm 10 Bộ Y tế (2009), TCVN 6187 – 1: 2009 / ISO 9308- 1: 2000, Chất lượng nước- Phát đếm Escherichia Coli vi khuẩn Coliform- Phần 1: Phương pháp màng lọc 11 Bộ Y tế (2011), TCVN 8881: 2011 / ISO 16266: 2006, Chất lượng nước- Phát đếm Pseudomonas aeruginosa- Phương pháp màng lọc 12 Bộ Y tế (1996), TCVN 6169 – 2: 1996 / ISO 7899- 1: 1984, Chất lượng nước- Phát đếm khuẩn liên cầu phân- Phần 2: Phương pháp màng lọc 13 Bộ Y tế (1996), TCVN 6191 – 2: 1996, Chất lượng nước- Phát đếm số bào tử vi khuẩn kỵ khí khử sunphit (Clostridia)- Phần 2: Phương pháp màng lọc 14 Bộ Y tế (2012), TT 15/2012/ TT- BYT, Qui định điều kiện chung bảo đảm An toàn thực phẩm vệ sinh chung sở sản xuất thực phẩm 15 Bộ Y tế (2012), TT 16/2012/ TT- BYT, Qui định điều kiện An toàn thực phẩm sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm, dụng cụ, vật liệu bao gói chứa đựng thực phẩm thuộc phạm vi quản lý Bộ Y tế 16 Bộ Y tế- Cục ATTP (2014), Tài liệu hội nghị tổng kết chương trình mục tiêu quốc gia VSATTP năm 2013 kế hoạch năm 2014, Hà Nội 17 Bộ Y tế (2012), Thực hành kỹ thuật môi trường, Nhà xuất Y học Hà Nội, tr 9- 25 18 Bộ Y tế (2012), Vi sinh vật gây nhiễm trùng quan, Nhà xuất Y học Hà Nội, tr 37 19 Bộ Y tế (2012), Kỹ thuật xét nghiệm Vi sinh Nước Không khí, Nhà xuất Y học Hà Nội 20 Bộ Y tế (2012), Kỹ thuật xét nghiệm VSATTP, Nhà xuất Y học Hà Nội 21 Bộ Y tế (2012), Dịch tễ học môi trường, Nhà xuất Y học Hà Nội, tr 52 22 Bộ Y tế (2012), Dịch tễ học sở bệnh phổ biến, Nhà xuất Y học Hà Nội 23 Bộ Y tế (2012), Xét nghiệm số vi sinh vật gây bệnh truyền nhiễm, Nhà xuất Y học Hà Nội 24 Cục thống kê Tỉnh An Giang ( 2012), Niên giám thống kê 2011 25 Đặng Ngọc Chánh, Vũ Trọng Thiện, Trần Thị Nga CS (2008), “Khảo sát chất lượng nước uống đóng chai địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh”, Tạp chí Y học Tp Hồ Chi Minh, 12(4), tr 192 – 197 26 Trần Thị Ánh Hồng, Trần Văn Hùng, Đào Thị Xuân Hà CS (2012), “Nghiên cứu chất lượng nước uống đóng chai mặt vi sinh vật địa bàn Tỉnh Bình Định năm 2011”, Tạp chí Y học thực hành, 842, tr 135- 140 27 Nguyễn Thị Thanh Hương (2012), “Thực Trạng Giải pháp nâng cao lực quản lý việc sử dụng số phụ gia chế biến thực phẩm quảng Bình”, Luận án Tiến sĩ dinh dưỡng, Viện dinh dưỡng Hà Nội 28 Phạm Thị Ngọc Lan (2012), “Khảo sát ô nhiễm vi sinh vật số thực phẩm địa bàn Thành phố Huế năm 2010- 2011”, Tạp chí khoa học, Đại học Huế, 73(4), tr 137- 145 29 Nguyễn Thị Phương Liên (2011), “Phân tích xu hướng bệnh truyền nhiễm đường tiêu hóa VN giai đoạn 2000- 2010”, Tạp chí Y học dự phòng, 23(12), tr 49 30 Trần Thị Mai CS (2005),” Điều kiện vệ sinh sở sản xuất chất lượng vệ sinh an tồn nước uống đóng chai TP Buôn Ma Thuột năm 2005”, Kỷ yếu Hội nghị khoa học ATVSTP lần thứ 3, tr 258264 31 Nguyễn Văn Nêu (2013), Kiến thức thực hành VSATTP nhân viên chế biến thực phẩm bếp ăn tập thể Tp Bến Tre năm 2013, Luận văn Chuyên khoa cấp I An toàn vệ sinh thực phẩm, Viện Vệ sinh Y tế cơng cộng Tp Hồ Chí Minh 32 Trần Thị Thanh Nga (2012), “Khảo sát chất lượng nước uống đóng chai địa bàn tỉnh Hà Nam năm 2011”, Tạp chí Y học thực hành, 842, tr 119- 121 33 Đoàn Thị Nguyện (2009), Vi sinh vật, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam 34 Hà Sơn, Đại Hoàng (2008), Sự cảnh báo nước, Nhà xuất Hà Nội 35 Sở Y tế - UBND tỉnh An Giang (08/4/2010), Hội nghị tổng kết công tác đảm bảo VSATTP năm 2009 – Báo cáo đánh giá dự án ATTP năm 2009 36 Trần Mạnh Thường (2005), Việt Nam văn hóa du lịch, Nhà xuất Thơng Tấn, tr 282- 285 37 Thu Thảo (2012), “An toàn vệ sinh thực phẩm mùa lễ hội”, Báo An Giang, (5), tr 38 Nguyễn Xuân Thủy (2012), “Chất lượng nước uống thực trạng vệ sinh sử dụng nguồn nước số trường mầm non tiểu học địa bàn Quận Tp Hồ Chí Minh”, Tạp chí Y học thực hành, 16(3), tr 384- 387 39 Lê Minh Uy (2009), “Kiến thức, thái độ, thực hành vệ sinh an toàn người sản xuất thực phẩm An Giang năm 2009”, Tạp chí Y học Tp Hồ Chí Minh, 14(2), tr 323- 326 Tiếng Anh 40 Amany Mokhtar Abdelhafez (2013), “Knowledge, attitudes, and practices of food service staff about food hygiene in hospitals in Makkah area, Saudi Arabia”, Life Science Journal, 10(3), pp.10791085 41 Andrew J Sisson, Peter J Wampler, Richard R Rediske and Azizur R Molla (2013), “An assessment of long-term biosand filter use and sustainability in the Artibonite Valley near Deschapelles, Haiti”, © IWA Publishing 2013 Journal of Water, Sanitation and Hygiene for Development | 03.1 | 2013 doi: 10.2166/ 42 A Zeenat, A A M Hatha, L Viola, K Vipra (2009), “Bacteriological quality and risk assessment of the imported and domestic bottled mineral water sold in Fiji”, Journal of Water and Health, 7(4), pp 642–649 43 Astrom J., Pettersson T.J.R., Stenstrom T.A (2007), “Identification and management of microbial contaminations in a surface drinking water source”, Journal of Water and Health, 5(1), pp 67-79 44 Cristobal C., Marcela S., Celida M., Bruce K (2008), “Drinking water microbiological survey of the Northwestern State of Sinaloa, Mexic”, Journal of Water and Health, 6(1), pp 125-129 45 D White, C A Hutchens, P Byars and B Antizar-Ladislao (2013), “The effect of seasonal climate on bottled water distribution in rural Cambodia”, Water Science & Technology: Water Supply, 13(3), pp 798–807 46 Jeena M.I, P Deepa, K.M Mujeeb Rahiman, R T Shanthi, A A M Hatha (2006), “Risk assessment of heterotrophic bacteria from bottled drinking water sold in Indian markets”, Int J Hyg Environ- Health 209, pp 191- 196 47 João P S Cabral (2010), “Water Microbiology Bacterial Pathogens and Water”, International Journal of Environmental Research and Public Health, pp 3657- 3703 48 Gabriel R.K (2007), “The health- related microbiological quality of bottled drinking water sold in Dar es Salaam, Tanzania”, Journal of Water and Health, 5(1), pp 179-185 49 Lilian S Soares, Rogeria C.C Almeida, Ellayne S Cerqueira, Joelza S Carvalho, Itaciara L Nunes (2012), “ Knowledge, attitudes and practices in food safety and the presence of coagulasepositive staphylococci on hands of food handlers in the schools of Camaỗari, Brazil, Food Control, 27, pp 206- 213 50 Nakade D.B (2013), “Assessment of Bacteriological Quality of Water in Kolhapur City of Maharashtra, India”, Int Res J Environment Sci., 2(2), pp 63-65 51 Sobsey M D (2006), “Dinking water and health research: a look to the future in the United States and globally”, Journal of Water and Health, 4, pp 17-21 52 S Rizak and Steve E Hrudey (2008), “Drinking-water safety – challenges for community-managed systems”, Journal of Water and Health, 6(1), pp 33-41 53 WHO (2011), Guidelines for drinking- water quality, fourth edition, pp 296- 297 54 W M G C K Mannapperuma, C L Abayasekara, G B B Herath and D R I B Werellagama (2013), “ Potentially pathogenic bacteria isolated from different tropical waters in Sri Lanka”, Water Science & Technology: Water Supply, 13(6), pp 1463–1469 Tài liệu internet 55 “Bottled water industry supports national drinking water week”, Alexandria V.A (2014), International Bottled Water Association (IBWA) (May 5, 2014) http://www.bottledwater.org/#sthash.JLl1wTeF.dpuf PHỤ LỤC I Tiêu chuẩn hóa học vi sinh vật nước uống đóng chai theo tiêu chuẩn Việt Nam - Các tiêu hóa học nước uống đóng chai - Các tiêu vi sinh vật nước khoáng thiên nhiên đóng chai nước uống đóng chai 1.1 Kiểm tra lần đầu Phân Chỉ tiêu Lượng Yêu cầu mẫu Phương loại pháp thử tiêu 6) E coli x 250 coliform chịu nhiệt ml Không phát mẫu TCVN 61871:2009 (ISO 9308-1:2000, A With Cor 1:2007) TCVN 6187- Coliform tổng số x 250 ml 1:2009 Nếu số vi khuẩn (ISO 9308-1:2000, A With Cor 1:2007) Streptococci x 250 tiến hành kiểm feacal ml Pseudomonas x 250 Nếu số vi khuẩn aeruginosa ml Bào tử vi khuẩn x 50 kị khí khử sunphit ml tra lần thứ hai (bào tử) > loại bỏ ISO 7899-2:2000 A ISO 16266:2006 A TCVN 61912:1996 (ISO 6461- A 2:1986) 1.2 Kiểm tra lần thứ hai Kế Giới hoạch Tên tiêu hạn lấy mẫu n 7) c 8) m M 9) 10) Phân Phương pháp thử loại tiêu 6) TCVN 6187-1:2009 Coliform tổng số (ISO 9308-1:2000, With A Cor 1:2007) Streptococci feacal Pseudomonas aeruginosa Bào tử vi khuẩn kị khí khử sunphit ISO 7899-2:2000 A ISO 16266:2006 A TCVN 6191-2:1996 (ISO 6461-2:1986) A 6) Chỉ tiêu loại A: b t buộc phải thử nghiệm để đánh giá hợp quy 7) n: số đơn vị mẫu lấy từ lô hàng cần kiểm tra 8) c: số đơn vị mẫu tối đa chấp nhận số đơn vị mẫu tối đa cho phép vượt tiêu vi sinh vật m Nếu vượt số đơn vị mẫu lơ hàng coi không đạt 9) m: số lượng mức tối đa vi khuẩn có gam sản phẩm; giá trị vượt q mức chấp nhận không chấp nhận 10) M: mức vi sinh vật tối đa dùng để phân định chất lượng sản phẩm đạt không đạt II Hướng dẫn Lượng mẫu kiểm nghiệm tối thiểu (Kèm theo Công văn số 1181/ATTP-TCKN ngày 29 tháng năm 2009 Cục An toàn vệ sinh thực phẩm) Lượng mẫu kiểm TT Sản phẩm/dạng sản phẩm Sữa bột 900g Sữa nước 1000 ml Phomat, bơ, kem 500 g Sản phẩm thịt, thủy sản 1000 g Ngũ cốc sản phẩm ngũ cốc 1000 g Rượu (độ cồn 300) 1500 ml Rượu (độ cồn 300) 2250 ml Nước uống đóng chai 4000 ml Thực phẩm chức năng: 10 Dạng viên 200 viên 11 Dạng siro, dạng lỏng 2000 ml 12 Dạng cao 200 g 13 Dạng túi lọc 400 g nghiệm tối thiểu Ghi III PHIẾU ĐIỀU TRA ĐIỀU KIỆN VỆ SINH CƠ SỞ SẢN XUẤT NƯỚC UỐNG ĐÓNG CHAI Mã phiếu Họ tên chủ sở Địa chỉ: Số nhà xã/phường Quận/huyện Tuổi Giới Nam  Nữ  Nhân viên sản xuất TT Họ tên Tuổi Nam Nữ Trình độ văn Đã tập huấn hóa VSATTP … Nguồn nước sản xuất A Nước bề mặt  B Nước giếng  C Nước Công ty điện nước  D Nước Trạm cấp nước  E Nước Trạm cấp nước tư nhân  Qui trình sản xuất A Tự động hoàn toàn  B Bán tự động  C Thủ cơng  Kho nơi chứa thành phẩm có nhiệt độ tủ mát (1: có; 2: khơng)  Hạ tầng sở (1: có; 2: khơng) A B Cách biệt nguồn ô nhiễm  Nhà cửa : -Trần:…………  - Nền:…………  - Vách  C Có nước  D Có nhà vệ sinh  E Có nơi rửa tay  F Có xử lý chất thải  Chai chứa mẫu (1: có; 2: khơng) A Có tái chế ( có hỏi tiếp b )  B Có nơi súc rửa tiệt trùng chai  Người sản xuất (1: có; 2: khơng) a B Có rửa tay: - Khi b t đầu làm việc  - Sau vệ sinh  Trang phục bảo hộ lao động ; - Áo  - Mũ  - Tạp dề  - Khẩu trang  C Bệnh da  D Khám sức khỏe  Chủ sở Điều tra viên IV PHIẾU PHỎNG VẤN KIẾN THỨC VÀ THỰC HÀNH Mã phiếu Phần I: Thông tin chung - Tên sở SXNUĐC: - Họ tên người trực tiếp SX: Tuổi Trình độ học vấn? Không biết chữ Cấp (Tiểu học) Cấp (THCS) Cấp (THPT) Anh/ chị nghe thông tin an tồn thực phẩn chưa? Có Khơng 3.1 Nếu có? Tivi Đài Báo Tờ rơi Loa TT Nhân viên YT Bạn bè Các đoàn KT Khác 3.2 Thường năm Anh/ chị nghe thơng tin an tồn thực phẩm lần? 1-2 lần 3-5 lần Trên lần Khơng 3.3 Anh/ chị có hiểu khơng nghe thơng tin đó? Hiểu Hiểu không đầy đủ hiểu 3.4 Nguồn thông tin từ đâu hiệu Tivi Đài Báo Tờ rơi Loa TT Nhân viên YT Bạn bè Các đoàn KT Phần II: Câu hỏi thực hành (P) Khác Trả lời Có P1 Quét dọn vệ sinh sở P2 Nhà vệ sinh đủ tiêu chuẩn quy định (kín, sạch, khơng hơi) P3 Nhà vệ sinh có nước, xà phịng rửa tay P4 Cơ sở sản xuất có hệ thống nước tốt, khơng ứ nước P5 Đảm bảo thơng gió, thống khí, đủ ánh sáng P6 Có thùng, đồ chứa rác thải hợp vệ sinh P7 Đổ rác hàng ngày P8 Chỉ đổ rác đầy P9 Quy trình sản xuất: Hệ thống chiều P10 Vệ sinh sau sản xuất hàng ngày P11 Được khám sức khoẻ P12 Đeo trang làm P13 Đeo găng tay làm P14 Đội mũ bảo hộ làm Xin cám ơn anh chị trả lời vấn ! Không

Ngày đăng: 22/08/2023, 17:50

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w