ve sinh ca nhan ve sinh noi tap luyen ve sinh moi truong de ren luyen va nang cao suc khoe 47

22 6 0
ve sinh ca nhan ve sinh noi tap luyen ve sinh moi truong de ren luyen va nang cao suc khoe 47

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HỐ  TRƯỜNG THPT N ĐỊNH 3 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM VỆ SINH CÁ NHÂN,VỆ SINH NƠI TẬP LUYỆN VÀ VỆ  SINH MƠI TRƯỜNG ĐỂ RÈN LUYỆN NÂNG CAO SỨC  KHỎE CHO HỌC SINH LỚP 10 Người thực hiện:  Lê Thị Loan Chức vụ:  Giáo viên SKKN thuộc mơn:  Thể dục Mục lục TT    1    1.1    1.2    1.3    1.4    1.5    2    2.1    2.2    2.3    2.4    3    3.1    3.2         Tên đề mục Trang MỞ ĐẦU Lí do chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu  Phương pháp nghiên cứu Những điểm mới của sáng kiến 4 Nội dung của sáng kiến Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm Thực   trạng   vấn   đề   trước     áp   dụng   sáng   kiến   kinh   nghiệm Các skkn hoặc các giải pháp đã sử dụng để giải quyết vấn  đề Hiệu quả  của skkn đối với hoạt động giáo giục, với bản  thân, đồng nghiệp và nhà trường Kết luận, kiến nghị 11 Kết luận 11 Kiến nghị 12 13 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC                                                                                         1.MỞ ĐẦU    1.1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI:    a. Lý do chủ quan     ­ Từ vị trí của bộ mơn thể dục trong cấp học THPT hiện nay:         Mơn thể dục cũng như nhiều mơn học khác được xem là mơn khoa học   cơ bản có tác dụng to lớn trong việc giáo dục học sinh phát triển tồn diện, ý  thức tổ chức kỉ luật, rèn luyện phẩm chất đạo đức, tính kiên trì, tính tự  giác,   lối sống lành mạnh, trung thực, đồn kết với phương châm” khỏe để  xây  đựng và bảo vệ tổ quốc” ­ Đặc trưng của mơn học thể dục:          Rèn luyện và nâng cao sức khỏe, có sức khỏe thì mới có thể làm được  mọi việc. Trong chương trình THPT mơn thể dục có nhiều mơn học, các mơn   học xen kẽ  nhau trong từng tiết học, mỗi tiết học có nội dung của ít nhất 2  mơn nên giáo viên phải có kế hoạch lên lớp phù hợp, có phương pháp tổ chức   tập luyện hợp lí, chuẩn bị  dụng cụ sân bãi đẩm bảo an tồn trong tập luyện  và đấu tập ­ Từ thực tế của việc học bộ mơn:                    Học sinh bây giờ  e ngại trong vận động nhất là học sinh nữ( có cả  ngun nhân chủ quan lẫn ngun nhân khách quan) Ý thức tự giác chưa cao,   tập mang tính bắt buộc, đối phó… ­ Từ  u cầu thực tế  địi hỏi con người lao động cần phải đảm bảo   sức khỏe:          Nghiên cứu mơn học tơi thấy: Sức khỏe là quan trọng có sức khỏe là có  tất cả. Hiện nay việc tuyển dụng con người lao động ở mọi ngành nghề đều  phải qua thời gian thử việc, có đủ  sức khỏe, có khả  năng làm được việc thì   mới được nhận vào làm chính thức … ­ Kết quả giảng dạy          Từ khi ra trường đến nay, bản thân khơng ngừng học tập và rèn luyện  để giữ gìn và nâng cao sức khỏe trình độ chun mơn, tích lũy kinh nghiệm để  vận dụng vào thực tế, từ  việc giảng dạy cho học sinh cũng như  việc tập   luyện để  nâng cao sức khoẻ  và trình độ  chun mơn, tổ  chức cho học sinh  học tập và tham dự kì thi do các cấp đồn thể tổ chức, tun truyền vận động   tích cực những hoạt động mang tính hữu ích… được đánh giá có chất lượng   chun mơn tốt    b. Lý do khách quan       ­ Do tác động thiếu ý thức của con người( chặt phá rừng bừa bãi…) dẫn  đến sự thay đổi của thiên nhiên gây nên những hậu quả nghiêm trọng mà con  người khơng kiểm sốt được như: Hạn hán, bão lụt, động đất, sống thần…          ­ Do hám lợi từ  những lợi ích cá nhân( việc xử  lý nước thải, sử  dụng   thuốc hóa chất độc hại trong thực phẩm, rau, củ, quả ) làm  ảnh hưởng lớn   đến điều kiện sống, sinh hoạt của con người: Ơ nhiễm mơi trường, ngộ độc   thực phẩm,…mầm mống cho ốm yếu, bệnh tật…       Xuất phát từ những lí do trên tơi đưa ra đề tài sáng kiến kinh nghiệm:” Vệ  sinh cá nhân, vệ sinh nơi tập luyện, vệ sinh mơi trường để rèn luyện và nâng   cao sức khỏe…” cho học sinh lớp10 trường THPT n Định3.  1.2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU        +  Giúp học sinh lớp 10 có được các kiến thức cơ bản: Giữ gìn vệ sinh cá  nhân vệ sinh nơi tập luyện và vệ sinh mơi trường tại các gia đình, trường học  và nơi cư  trú tun truyền mọi tầng lớp tham gia hưởng  ứng nhiều nhất và  trở thành phong trào bảo vệ và nâng cao sức khỏe khơng thế thiếu được của   mọi tầng lớp nhân dân.            + Rèn luyện kiến thức kĩ năng được nghe lời nhận xét góp ý từ  đồng  nghiệp, đồng mơn        + Nâng cao chất lượng bộ mơn, góp phần nhỏ bé vào cơng cuộc xây dựng   CNH­ HĐH  đất nước. Bảo vệ mơi trường xanh­ sạch­ đẹp, bảo vệ sự sống   của nhân loại nói chung và con người nói riêng.         + Mong muốn được hội đồng các cấp nhận xét đánh giá ghi nhận kết quả  nổ lực của bẩn thân giúp cho tơi có nhiều động lực mới hồn thành tốt nhiệm   vụ được giao 1.3. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU a. Là học sinh lớp 10 trường THPT n Định 3       Thuận lợi:        Học sinh có ý thức rõ ràng trong việc giữ gìn vệ sinh cá nhân ăn mặc sạch   đẹp       Học sinh nơng thơn ít tệ nạn xã hội, chăm ngoan, đã quen với vận động   chân tay       Một số học sinh thực sự có năng khiếu có nguyện vọng thích làm cơng tác   phong trào quần chúng như văn  nghệ, thể thao, tham gia các hoạt đơng phong  trào tốt, đặc biệt hiện nay có nhiều học sinh sau khi học xong các trường   chun nghiệp muốn trở về địa phương để xây dựng q hương…         Khó khăn:        Giảng dạy qua nhiều năm tơi nhận thấy cịn có một số  học sinh  thiếu ý  thức trong lĩnh vực bảo vệ  và nâng cao sức khỏe, có nghĩa là nhận thức của  các em đơn giản là chỉ  quan tâm đến vấn đề  ăn no mặc đẹp chứ  khơng quan  tâm đến ăn như  thế  nào, mặc ra làm sao… các em chưa thức cho tập thể, ý   thức nơi cơng cộng khơng có…chưa nói đến những em học sinh cịn nhận  thức kém…        Một số học sinh khơng bày tỏ ý kiến gì? b. Phạm vi áp dụng         Đề tài được sử dụng vào: ­ Học chính khóa là phụ ­ Tự rèn luyện là chính ­ Hướng cho học sinh tun truyền vận động mọi người biết giữ  gìn vệ  sinh cá nhân, vệ sinh nơi tập luyện, giữ gìn nơi cơng cộng, vệ sinh nơi cư  trú và bắt tay đồn kết cùng chung tay bảo vệ mơi trường, bảo vệ sự sống  cho nhân  loại 1.4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU        Thuyết trình – Thực nghiệm.               1.5. NHỮNG ĐIỂM MỚI CỦA SÁNG KIẾN LÀ      ­ Sáng kiến có tính thiết thực, rễ vận dụng      ­ Sáng kiến có tính khoa học      ­ Sáng kiến là lời tun truyền nhắc nhở mọi người vì mình,vì mọi người   vì cuộc sống tươi đẹp hãy chăm lo giữ  gìn và bảo vệ  cuộc sống của chính   chúng ta      ­ Sáng kiến vận dụng được cho tất cả mọi người 2. NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1. Cơ sở lý luận của sáng kiến kinh nghiệm  TÊN ĐỀ TÀI: “VỆ SINH CÁ NHÂN,VỆ SINH NƠI TẬP LUYỆN VÀ VỆ SINH   MƠI TRƯỜNG ĐỂ  RÈN LUYỆN VÀ NÂNG CAO SỨC KHỎE”  (CHO HS   LỚP 10 – NHỮNG NGƯỜI U CUỘC SỐNG Ở MỌI LỨA TUỔI)                Đề tài của tơi được dựa trên các cơ sở chính sau đây:     Cơ  sở  của việc dạy ­ học bộ mơn: Dạy học là q trình tác động 2 chiều  giữa giáo viên và học sinh, trong đó học sinh là chủ  thể  của q trình nhận   thức vận động cịn giáo viên là người tổ  chức các hoạt động nhận thức vận   động  cho học sinh. Nếu giáo viên có phương pháp tốt thì học sinh sẽ  nắm  kiến thức vận động một cách dễ dàng và ngược lại     Cơ sở của việc nắm kiến thức ­ kỹ năng vận dụng:      + Về mặt kiến thức: Sau khi học xong, học sinh phải nhớ được, hiểu được  các kiến thức cơ bản trong q trình vận dụng. Đó là nền tảng vững vàng để  phát triển năng lực cho học sinh ở mức độ cao hơn       + Về kỹ năng: Học sinh biết vận dụng kiến thức đã học để vận dụng kiến   thức một cách rễ ràng. Việc bồi dưỡng các kiến thức kỹ năng  phải dựa trên    sở  năng lực, trí tuệ, năng khiếu, kiên trì của học sinh  ở các mức độ  kiến   thức rễ đến khó, từ ít đến nhiều  Học sinh biết sử dụng kiến thức vào thực   tế  cuộc sống. Kỉ  năng kỉ  xảo vận dụng phải được thơng qua q trình thực   nghiệm: Độ  linh hoạt, mức độ  vận dụng, kiên trì trong thực tế và niềm đam   mê.           Độ linh hoạt là mức độ học sinh  có thể vận dụng, tun truyền các kiến   thức, kĩ năng  đã học vào cuộc sống  một cách tốt nhất, với ý trí niềm tin vì   bản thân, vì sự phát triển của nhân loại v.v… 2.2. Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm     “Khơng có sức khỏe thì khơng làm được việc gì? Sức khỏe rất quan trọng  với mỗi con người. Ai sinh ra và lớn lên cũng cần có sức khỏe, cần được ni  dưỡng trong điều kiện thuận lợi. Ngày nay cùng với sự  phát triển của xã hội  lồi người mọi biến động của sự  sống thay đổi theo hai chiều hướng có lợi  và bất lợi.      Có lợi: Con người ngày càng đưa xã hội phát triển theo hướng CNH­ HĐH   dây truyền sản xuất với cơng nghệ máy móc hiện đại mang lại năng suất và   hiệu quả lao động cao, đời sống con người ngày càng sung túc, sang trọng     Bất lợi: Do nhận thức của một số cá nhân và có một số giải pháp chưa hợp   lí trong q trình CNH­ HĐH vì những lợi ích cá nhân mà gây ảnh hưởng lớn  đến mơi trường sống của nhân loại        * Thực trạng:        Vệ sinh cá nhân:          Trang phục: Do đời sống nâng cao, được sự  quan tâm của gia dình nhà  trường và sự  phát triển của xã hội Phần lớn là các em ăn mặc sạch sẽ, gọn   gàng, đẹp đúng trang phục theo quy định trường học. Trong các giờ  học thể  dục thì đi giầy theo quy định giờ học         Nét đẹp học đường: Các em thực hiện tốt, đầu tóc gọn gàng, nói năng lễ  phép, đi học chăm chỉ đúng giờ…Tuy nhiên vẫn cịn sồ ít các em chưa ý thức   tốt…         Vệ sinh nơi tập luyện:       Khơng có giờ tiết 5 buổi sáng tiết 1 buổi chiều, trang thiết bị, dụng cụ tập   luyện đủ  và đảm bảo cho tập luyện. Tuy nhiên sân chơi, bãi tập cần phân  phối hợp lí hơn…          Vệ sinh mơi trường:        Có sân tập luyện riêng biệt, có cây xanh bóng mát, có nơi rửa tay chân sau  khi tập luyện…Nhưng bên cạnh cũng cần có sự khắc phục về mơi trường đó  là gần dân cư  nên có các khu chuồng trại sát gần sân tập, khu vệ  sinh cũng  thế, hơm nào trời nắng là khơng khí có mùi khó tả…         Với thực trạng như vậy ở trường học là khắc phục được khi có sự  quan   tâm chỉ đạocủa ban giám hiệu nhà trường. Vấn đề mơi trường ở khu gia đình,  nơi cư  trú, xã hội thì sao? Mơi trường như  thế  nào là vấn đề  đáng lo ngại   hiện nay        Trong bài giảng này kiến thức trọng tâm cho các em là ở đây, vì trường  học là nơi các em học tập trau rồi kiến thức và đem hành trang kiến thức vào   cuộc sống, cịn   nhà,   địa phương là nơi các em sống và làm việc, tồn tại   phát triển       Thực trạng mơi trường mà tơi biết được phần nào đó là:         Đời sống sinh hoạt thường ngày: Hầu như  các gia đình đều nhận thức   được vấn đề vệ sinh sinh hoạt là quan trọng, Phần lớn đều có sân vườn sạch  sẽ, gọn gàng, cơng trình phụ  khép kín.  Ở  các thỗn, xã đều có nhà văn hóa,   cơng sở  địa phương, có quy hoạch thu gom giác thải. có các phong trào kỉ  cương, tình thương trách nhiệm, rèn luyện và nâng cao sức khỏe, cơng tác vệ  sinh   đường   làng   ngõ   xóm…Hội   thảo   nước   sạch,   lương   thực,   thực   phẩm   sạch…khơng sử  dụng hóa chất, cất cấm trong chăn ni, cây trồng, rác thải  và chất thải ra mơi trường phải đẩm bảo vệ sinh mơi trường thơng qua xử lí  khơng gây ơ nhiễm       Do ý thức một số người chưa ý thức nhận thức được vấn đề giữ gìn mơi   trường chỉ vì lợi ích cá nhân, lợi ích trước mắt, mà lầm ơ nhiễm mơi trường,   gây hậu quả nặng nề như biến đổi khí hậu, thiên nhiên tàn phá, ơ nhiễm đêm  chết chóc cho sinh, vật, động vật, bệnh tật cho con người nhiều gia đình điêu  đứng thảm khốc…      Với thực trạng như vậy tơi cũng như những người u cuộc sống chúng ta   hãy cùng chung tay góp sức mình vào cơng cuộc bảo vệ mơi trường, bảo vệ  sự sống cho tồn thể nhân loại       Bản thân là giáo viên dạy học với vốn kiến thức có được tơi đem trang bị  cho học sinh nắm và biết được tầm quan trọng của vấn đề  vệ  sinh, vấn đề  mơi trường. Bản thân hành động, truyền đạt kiến thức, tun truyền cho mọi   người, các thế hệ học sinh để  cùng nhau giữ  gìn và bảo vệ  mơi trường, bảo  vệ cuộc sống n vui cho mọi người, mọi nhà, cho tồn  xã hội.    2.3.Các sáng kiến kinh nghiệm hoặc các giải pháp đã sử  dụng để  giải  quyết vấn đề.       Các giải pháp cụ thể:       Trong q trình giảng dạy tơi nhận thấy:         *   Về kiến thức:  ­ Học sinh hiểu và phân biệt được ý nghĩa, trách nhiệm của bẩn thân với  bản thân, bản thân với tập luyện, với sức khỏe và đặc biệt bản thân  với cuộc sống hiện tại và tương lai ­ Học sinh cách giữ gìn vệ sinh cho bản thân trong sinh hoạt thường ngày  cũng như giữ gìn vệ sinh nét đẹp học đường ­ Học sinh biết được tầm quan trọng của sức khỏe: Bảo vệ, giữ gìn và  nâng cao sức khỏe như thế nào, khơng có sức khỏe thì khơng làm được   việc gì? ­ Nêu và hiểu được vệ sinh cá nhân, vệ sinh nơi tập luyện và vệ sinh mơi   trường, ảnh hưởng đến đời sống con người Xây dựng được mơ hình về  hoạt động sinh hoạt cá nhân trong ngày,  trong tuần và trong tháng ­ Ảnh hưởng của hoạt động sinh hoạt cá nhân thường ngày đến sự  phát  triển của xã hội lồi người        *    Về kĩ năng phát triển: ­ Học sinh rèn luyện khả năng tổng hợp và phân tích các vấn đề ­ Học sinh rèn luyện khả năng thích ứng ­ Học sinh rèn luyện kĩ năng thực hành ­ Phát triển năng lực làm việc độc lập, tích cực, hợp tác và sáng tạo, năng   lực giải quyết vấn đề, thực hiện tốt các chế độ sinh hoạt cá nhân ­ Phát triển năng lực hợp tác làm việc nhóm ­ Biết cách xử lí các vấn đề khác nhau một cách hiệu quả        *    Về tình cảm thái độ              Nhận thức và có ý thức trách nhiệm, thực hiện tun truyền đến mọi  người cùng chung sức, chung lịng để  bảo vệ mơi trường sống lành mạnh và  tươi đẹp đồng thời biết thích ghi  ứng phó với những hậu quả  do sự  thiếu   nhận thức và biến đổi của khí hậu gây nên      * Nhận thức       Do vậy với tơi cơng tác trong nghành cũng được lâu năm, tuổi đời cũng đã   nhiều tơi nhận thức được: “Vệ sinh cá nhân, vệ sinh nơi tập luyện và vệ sinh  mơi trường” là vấn đề cấp thiết, lo ngại nhưng với bản thân  cũng như trong   số  những người u mơi trường, bảo vệ  mơi trường cùng chung tay gữ  gìn  bằng cách: Thực hiện ở trường học, gia đình và nơi cư trú nhưng thé là chưa  đủ       Là giáo viên dạy mơn thể dục ngồi việc tập luyện và nâng cao sức khỏe   cho các em tơi tháy cơng tác mơi trường cũng cần vào cuộc thực hành ngay.  Tơi nhận thấy làm việc gì đó độc lập mà thành cơng lớn được, phải có sự  ủng hộ, cộng tác của nhiều người, đặc biệt với vấn đề mơi trường cần có sự  đồng tình ủng hộ của đơng đảo quần chúng nhân dân thâm gia. Có được sức  mạnh này tơi cần có sự giúp sức đắc lực của tất cả mọi người nhất là các thế  hệ trẻ, các thế hệ học sinh các em học, nhận thức mang hành trang kiến thức   vào cuộc sống, đem những kiến thức phổ  biến, tun truyền đến những nơi   các em sống, học tập, lao động để  mọi người cùng chung tay thực hiện. Tơi   nghĩ có như vậy thì chún ta mới có mơi trường lành mạnh, cuộc sống mới n   vui và tươi đẹp         Với sáng kiến kinh nghiệm mà tơi đưa ra mặc dù chỉ  là một vài tiết lí  thuyết mơn thể dục ít ỏi nhưng tơi nghĩ với sáng kiến kinh nghiệm mà tơi đưa  ra có thể truyền tải cả một kho báu kiến thức khổng lồ vào thực tế cuộc sống  mà mọi người hằng mong.         Bài lí thuyết:”Tập luyện TDTT và sử dụng các yếu tố thiên nhiên để rèn   luyện sức khỏe” Với 2 tiết lí thuyết bản thân tơi cũng sẽ  truyền tải đầy đủ  ­   kiến   thức   yêu   cầu     học   Nhưng   với   thực   trạng       ngồi  những kiến thức bài học tơi nhận thấy để  nâng cao sức khỏe cho con người   ngồi việc tập luyện, vấn đề  sức khỏe cịn  ảnh hưởng lớn của mơi trường,   mơi trường là cái nơi nâng niu mọi hoạt động của sự sống        Truyền đạt đem kiến thức cho các em, kiến thức vận dụng vào thực tế  cuộc sống là cả  một vấn đề. Mơn học thể  dục vốn lí thuyết ít thực hành là   chính nên việc để các em áp dụng tham gia hành động giữ gìn vệ sinh cá nhân,  vệ  sinh nơi tập luyện và vệ  sinh mơi trường bước đầu là thực nghiệm tại  trường học, sau đó là tại gia đình, nơi cư trú và các nơi cơng cộng…      ­   Trong các năm  gần đây: Mơn thể  dục được học sinh thích học vì  nội   dung học rễ  thực hiện và có thể  vận dụng tập luyện hằng ngày, nhằm phát   triển phong trào thể  thao trước khi các em bước vào sống, học tập và lao   động ở ngưỡng cao hơn của cuộc đời.    *   Về định hướng phát triển:     ­ Ví dụ: Đánh cầu lơng:      ­ Định hướng: Làm thế nào để phát triển phong trào tập luyện cầu lơng và  đánh cầu lơng giỏi. Đặt ra u cầu phải đảm bảo 2 yếu tố: Phong trào, vị  trí  và tác dụng của tập luyện cầu lơng     ­ Phong trào: Hiện nay phong trào tập luyện cầu lơng khá phát triển trên thế  giới cũng như  trong nước từ  thành thị  đến nơng thơn, trong trường học cũng  như các tổ chức khối cơ quan đồn thể, và ngày càng phát triển sâu rơng trong   mọi tầng lớp nhân dân. Các giải cầu lơng thường được tổ  chức để  đánh giá  và khích lệ phong trào phát triển. Theo tơi tìm hiểu ở khu dân cư tơi cư trú và  các xã trong huyện gần như mỗi nhà văn hóa thơn là có một sân cầu lơng, các   câu lạc bộ cầu lơng được thành lập và thường hay giao lưu với nhau vào cuối   tuần hoặc kỉ niệm các ngày lễ, tết…     ­ Vị trí và tác dụng:        Cầu lơng là mơn thể thao có tính quần chúng và nghệ thuật cao như một   phương tiện để  giáo dục, rền luyện thể  chất sức khỏe và trình độ  văn hóa   thể thao cho mọi người mọi giới        Mơn thể thao cầu lơng đã và đang được phát triển rộng rãi trong các lứa   tuổi, giới tính. Thi đấu cầu là sự  giao lưu, gặp gỡ, tìm hiểu và xây dựng tình  hữu nghị  đồn kết và hợp tác với nhau trong cơng tác nghề  nghiệp thể  thao,  giữa các cơ  quan với cơ  quan,giữa dịa phương này với địa phương kia, giữa  dân tộc này với dân tộc khác        Cầu lơng là một mơn thể thao dễ tập luyện, dụng cụ, sân bãi đơn giản,   khơng địi hỏi cầu kì, rất phù hợp với mọi tầng lớp, lứa tuổi giới tính, trình  đọ  sức khỏe.Tập luyện cầu lơng thường xun sẽ  mang lại sức khỏe, phát  triển tố chất thể lực như sức nhanh, sức mạnh, sức bền và sự  khéo léo trong  thao tác vận động, với những người cao tuổi tập luyện cầu lơng giúp cho sự  duy trì và bảo vệ  sức khỏe, đề  phịng, và chống một số  bệnh thường xuất   10 hiện tuổi già như  suy nhược cơ, thể  cao huyết áp, bệnh béo phệ. Đối với  những người lao động trí óc, tập luyện cầu lơng có tác dụng làm thay đổi sự  hưng phấn và ức chế thần kinh, tạo cảm giác thoải mái, dễ chịu, giúp cơ thể  mau chóng trở lại trạng thái hoạt động bình thường. Đối vứi người lao động  chân tay, tập luyện cầu lơng thường xun sẽ giúp cũng cố sức khỏe cơ bắp   mở  rộng biên độ  hoạt động nhanh nhẹn khéo léo, hồi phục năng lực hoạt   động cơ bắp, chuẩn bị bước vào giai đoạn lao động với hiệu quả cao nhất       Mơn thể  thao cầu lơng cịn được coi như  một phương tiện, nội dung để  các trại điều dưỡng, các bệnh viện dùng làm phương pháp chữa một số bệnh   có hiệu quả  và hồi phục chức năng cơ  thể  cho bệnh nhân; củng cố  và tăng   cường thể chất cho con người          ­ Bóng bàn, bóng chuyền, bóng hơi, bóng đá…cũng được đưa vào tập  luyện thường xun và hay tổ chức giao hữu với nhau qua các ngày lễ hội, kỉ  niệm, các phong trào thi đua…      ­ Cùng với các mơn thể thao tập luyện thành phong trào ở các địa phương   là phong trào giữ gìn và bảo vệ mơi trường cũng cần được thực hiện.        ­ Định hướng:  Làm thế  nào để  đưa phong trào “Giữ  gìn và bảo vệ  mơi   trường” phát triển mạnh mẽ, bền lâu ở địa phương. Đó là: Tun tuyền, hành  động vì mơi trường xanh­ sạch­ đẹp. Phổ  biến tác dụng và hậu quả  của mơi  trường với đời sống con người      * Tun truyền: Cơng tác tun truyền là lời kêu gọi, vận động mọi người  cùng chung sức, chung lịng tham gia giữ gìn, bảo vệ  mơi trường, hành động  vì mơi trường, nói để  dân nghe, dân hiểu, dân làm là nhiệm vụ  hết sức quan   trọng. Vì vậy nói phải đi đơi với hành động. nói để  dân hiểu dân làm, hành   động thiết thực để dân cảm phục và ủng hộ      * Hành động: Thực nghiệm cụ thể của học sinh về các địa phương có học   sinh học tại trường do sự phân cơng của giáo viên kết hợp với đồn trường và  đồn thanh niên địa phương mỗi lớp trải nghiệm thực tế ít nhất từ 2 buổi trở  lên vào những hơm nghỉ học bằng việc làm cụ thể:  Phân cơng thực nghiệm tại các địa phương như sau:                    Lớp      Xã 10A1 Yên Tâm 10A2 Yên Giang 10A3 YênTrung 10A4 Yên Phú 10A5 Yên Thịnh 10A6 Yên Lâm 10A7 Yên Bái 11        Tổng vệ  sinh đường làng ngõ xóm, thu gom rác thải vứt bừa bãi, thơng  cống rãnh thốt nước, thu hoạch mùa màng, gieo trồng rau màu, đào vét kênh   mương ruộng đồng thơng nước tưới tiêu,giúp dân khi gặp hoạn nạn, thiên tai,  tham gia các hoạt động phong trào ở địa phương văn nghệ, thể thao, trồng cây  xanh, sử  dụng nước sạch, rau sạch lương thực, thực phẩm sạch, khơng sử  dụng hóa chất cho rau màu, khơng sử  dụng chất cấm trong chăn ni, khơng   vứt rác bừa bãi, khơng thải nước bẩn, khí độc ra mơi trường…        * Tác dụng: Mơi trường trong sạch lành mạnh đem lại con người cuộc  sống n vui và hạnh phúc     * Hậu quả: Mơi trường  khơng lành mạnh để lại hậu quả vơ cùng to lớn đó  là: Sự tàn phá khốc liệt của thiên nhiên, biến đổi khí hậu, thời tiết, lũ lụt, hạn   hán, ơ nhiễm mơi trường gây bệnh tật,chết chóc…Vì thế mọi người chúng ta  cần ý thức tốt, hành động có ý nghĩa cao đẹp để  bảo vệ  sự  n vui cho mọi   người, mọi nhà vì một xã hội tiến bộ của con người.     2.4. Hiệu quả  của sáng kiến kinh nghiệm đối với hoạt động giáo dục,   với bản thân, đồng nghiệp và nhà trường.            Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm đối với hoạt động giáo dục: Với kết quả thực nghiệm như trên, tơi có kết luận rằng: ­ Đa số học sinh rất hứng thú với những bài giảng có thực nghiệm ­ Đa số  học sinh mong muốn được học các bài học có sử  dụng thực  nghiệm ­ Bài giảng có sử  dụng thực nghiệm đem lại hiệu quả  cao trong việc  lĩnh hội, ghi nhớ, vận dụng kiến thức của học sinh  Kết quả thực nghiệm: Tôi đã thống kê kết quả  thực tế của các em nhằm theo dõi chất lượng  học tập của học sinh sau khi áp dụng phương pháp sử dụng các thực nghiệm  vào bài học, cụ thể như sau:   Kết quả đánh giá xếp loại của các lớp sau khi thực nghiệm thực tại các   địa phương:      Loại            Đ           CĐ Lớp 10A1    39=100% 10A2    42=100% 10A3    38=100%     10A4    41=100%     10A5    39=100%     10A6    45=100%     10A7    44=100% 12    Tổng  288=100% Nhận xét:  ­ Đa số học sinh nắm được kiến thức của bài học ­ Kết quả học tập thực tế của học sinh rất là bổ ích.  Theo tơi, việc sử  dụng thực nghiệm vào bài giảng một cách khoa học,  có phương pháp là cần thiết. Mặt khác, trong các bài giảng, việc kết hợp các   thực nghiệm trực tiếp, phù hợp với đặc thù của bộ mơn và thực tế hiện nay       Trong việc giảng dạy học sinh với nội dung này tơi đã có nhiều tâm tư,   tình cảm, trao đổi 2 chiều: ý kiến của học sinh, trách nhiệm của bản thân   trong cơng tác giáo dục, những hành động thiết thực, những tính cảm, tâm tư  nguyện vọng có thể được trao đổi, được bày tỏ, chia sẽ với mọi người       Học sinh được học nội dung này các em hiểu biết nhiều hơn vấn đề giữ  gìn nâng cao sức khẻo cho bản thân, cho những người thân của mình, khơng  những bằng con đường tập luyện để nâng cao sức khỏe mà cần đến cả điều  kiện sống, đặc biệt là mơi trường sống, mơi trường tập luyện, nơi ăn, chỗ  ở  phải sạch sẽ thì sức khỏe mới n và sống hạnh phúc        Học sinh được thực nghiệm tại địa phương nơi cư trú bày tỏ cảm xúc rất  vui, phấn khởi, vì thấy được sự  đổi mới, cái nhìn mới, đổi mới tư  duy, tình  cảm, thái độ của bà con với chính mình, với ngơi trường mình đang theo học,   đó là động lực giúp các em thêm u trường, u lớp chỉ    mơi trường như  vậy thì các em mới tin u và quyết tâm học tập và rèn luyện vì ngày mai lập   nghiệp.             Với việc được thực nghiệm tại các địa phương giúp đỡ  dân hiểu, dân   lầm, được sự quan tâm, giúp đỡ  người dân rất vui và khen gợi việc làm có ý   nghĩa của cơng tác giáo dục.        Trường học trở nên thân thiện hơn, sạch sẽ hơn, gần gũi hơn khi được sự  quan tâm  ủng hộ  của các cấp chính quyền địa phương có học sinh học  ở  trường        Có được như trên là do: Sự quan tâm của nhà trường, các địa phương, sự  tích cực của các em và cũng có một phần đóng góp của bản thân tơi   Với bản thân: ­ Là giáo viên phải khơng ngừng học hỏi, nâng cao trình độ, kiến thức, chun  mơn, nghiệp vụ…xem học tập là nhiệm vụ suốt đời của mỗi giáo viên ­   Giải quyết hài hịa giữa các khâu trong q trình dạy học: giữa dạy kiến   thức với ơn tập; giữa ơn tập kiến thức cơ bản với nâng cao… ­  Phải có phương pháp ơn tập tốt: Xác định kiến thức cơ bản, lựa chọn mức   độ thời gian, xác định yêu cầu kiến thức kỹ năng, kiểm tra thực chất việc ôn  tập của học sinh ­  Tăng cường tương tác giữa giáo viên với học sinh qua thực nghiệm   các   địa phương nơi cư trú 13 ­  Cập nhật kiến thức thường xuyên qua tài liệu, sách vở, đồng nghiệp, mạng  internet để tránh nguy cơ tụt hậu ­  Rèn cho học sinh phương pháp học tập tích cực, chủ  động kiến thức dưới   hướng dẫn của giáo viên. Học sinh phải có tinh thần học tập nghiêm túc,   học đi đơi với hành, học  phải nhận thức rõ ràng sự  khác biệt giữa học để  biết và học vận dụng thực tiễn, để cống hiến vào cơng cuộc xây dựng và phát  triển đất nước giàu mạnh và văn minh ­ Xử lý các tình huống sư phạm một cách tế nhị và hiệu quả, đồng thời cũng  khơng qn học hỏi các bạn đồng nghiệp    Đồng nghiệp: ­ Việc sử dụng thực nghiệm vào bài giảng đã được tơi và các giáo viên trong  nhà   trường   áp   dụng   Chúng         bước   củng   cố,   khắc   phục   các  nhược điểm, định hướng cơng tác hoạt động giáo dục tại địa phương, Để  tiếp tục nâng cao hiệu quả của phương pháp này, đồng thời, áp dụng phương  pháp này cho tồn bộ học sinh các khối THPT     Nhà trường:  ­ Việc áp dụng thực nghiệm cho học sinh và hướng dẫn thực hành trong bài  thực hành của chương trình mơn thể  dục phổ  thơng rất hữu ích đối với các  trường THPT.  ­ Qua  kỹ năng rèn luyện được từ  thực nghiệm, học sinh sẽ thực hiện tốt các  phong trào hoạt động tình nguyện, hoạt động hướng nghiệp và học nghề  để  các em được trải nghiệm thực tế  rút ra được kinh nghiệm, lựa chọn định  hướng đúng cho cuộc tương lai ­ Theo tơi, việc áp dụng thực nghiệm cho học sinh là rất thực tế cho các hoạt   động của chương trình giáo dục tại các trường THPT 3. KẾT LUẬN­ KIẾN NGHỊ      *Kết luận:     + Với phương pháp sử  dụng thực nghiệm, việc truyền thụ kiến thức của   giáo viên cũng như lĩnh hội kiến thức của học sinh được thực hiện trơi chảy,  đầy đủ, đảm bảo, sâu sắc, linh hoạt, khơng áp đặt, có cơ sở khoa học    + Với cách xây dựng và sử dụng thực nghiệm, đa số học sinh hoạt động tích  cực, nhớ được bài và nắm vững hơn kiến thức. Học sinh được thực nghiệm,  bước đầu hình thành được các kỹ  năng thực hành, làm cơ  sở  cho việc tiến  hành các hoạt động thực tiễn. Đây là hoạt động để  các giáo viên và học sinh   THPT có thể áp dụng    + Những triển vọng trong việc vận dụng và phát triển giải pháp: đề tài sẽ  được áp dụng trong tồn bộ  chương trình hoạt động giáo THPT, có tác dụng   làm phong phú nội dung hoạt động của trường học, rèn luyện được nhiều kỹ  năng quan trọng cho học sinh và cũng từ  đó có thể  vận dụng linh hoạt các  hoạt động đồn trường như: Hoạt động tình nguyện, mùa hè xanh, tạo sự  14 hứng thú và sự tin tưởng của học sinh. Theo tơi, việc vận dụng thực nghiệm   trong dạy  học cịn có thể  được áp dụng rộng rãi cho các bộ  mơn khác như:  Giáo dục cơng dân, Sinh học, cơng nghệ, dạy nghề  nhằm góp phần mang   lại hiệu quả cao trong việc dạy và học trong trường phổ thơng     + Đề tài của tơi khơng bắt nguồn từ những ý tưởng lớn lao mà xuất phát từ  thực tế  mà tơi đã bắt gặp trong cuộc sống và địa phương nơi cư  trú. Nội  dung, kiến thức của để tài giúp cho học sinh rèn tốt hơn, học tốt hơn, làm tốt  hơn những vấn đề cơ bản của mơn học mà sách giáo khoa đã nêu ra, rề tài rễ  vận dụng cho tất cả  mọi người. Vì vậy tơi cũng tin tưởng rằng: Đề  tài của  tơi sẽ  được áp dụng rộng rãi với đối tượng học sinh cũng như  mọi người   dân        * Kiến nghị: 1. Cần đưa hệ  thống thực nghiệm vào chương trình học nhiều hơn và  có hệ thống hơn 2. Cần tăng cường hoạt động giáo dục thực tế 3. Hoạt động thực nghiệm   các địa phương có học sinh các trường  THPT đang học trong tồn tỉnh 4. Thực nghiệm đúng tiêu chuẩn tại các trường THPT 5. Mở rộng thực nghiệm cho các bộ  môn, giáo dục công dân, sinh học,  công nghệ, dạy nghề      Trang   bị   cho   giáo   viên   phương   pháp,   kinh   nghiệm   sử   dụng   thực  nghiệm 7. Các nghành các cấp, các cơ  quan, trường học, các địa phương cần  đặt nhiệm vụ giữ gìn và bảo vệ mơi trường là tiêu chí đánh giá thi đua. Xử lí  nghiêm  minh     cá   nhân,tập  thể,   doanh  nghiệp,   có   hành  vi   gây  làm   ơ  nhiễm mơi trường, xử phạt hình sự với việc cố tình gây ơ nhiễm hại trực tiếp   đến con người và sự sống, để lại hậu quả nghiêm trọng.        Tơi mong muốn nhận được sự đóng góp ý kiến từ phía đồng nghiệp, các tổ  chức chuyên môn để đưa phong trào”bảo vệ môi trường” được tốt hơn trong  những năm tới.                                                                                                                 Tôi xin cam đoan đây là SKKN của tôi   Xác nhận của thủ trưởng đơn vị       không sao chép của người khác                                 Yên định , ngày 20  tháng 4 năm 2017                                                                   Người viết                                                                                                                                                             Lê Thị Loan TÀI LIỆU THAM KHẢO ­ SGV thể dục lớp 10,11,12 15 ­ Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng mơn thể  dục trung học phổ  thơng ­ Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực hiện chương trình SGK mơn thể dục ­ Giáo dục cơng dân lớp 10,11,12 ­ Sinh học lớp 10,11,12 ­ Sách cơng nghệ lớp 10,11,12 ­ Tài liệu tài ngun và mơi trường ­ Xem các thơng tin về các vấn đề mơi trường, trang địa phương   ­ Tâm lí lứa tuổi học sinh trung học phổ thơng ­ Thơng tư 58 về kiểm tra xếp loại đối với mơn thể dục ­ Tài liệu tập huấn dạy hoc và kiểm tra, đánh giá kết quả  học tập theo định   hướng phát triển năng lực của học sinh 16 PHỤ LỤC 1. Phụ lục 1: Vệ sinh cá nhân: Nội dung  Thực hiện so sánh Trang phục Phát   huy   nét   đẹp   học   đường,  ăn mặc gọn gàng sạch sẽ, tóc  để   theo   giới   tính,     nội   quy  trường học Đồ   dùng  Đa số sách vở đồ dùng học tập  học tập đầy đủ, vở  sạch, dụng cụ  học  tập   đảm   bảo   yêu   cầu   học  tập… Vệ   sinh  Vệ   sinh   trường   lớp     sẽ,  thường  môi   trường   giáo   dục   lành  ngày mạnh, là nơi được nhân dân tin  tưởng   gửi   gắm     em   đến  học tập và rèn luyện   Hạn chế Trường   lớp       quá  trình   xây   dựng   thêm     số  hạng mục, sửa chữa, làm mới,  nên   việc   học   tập,   rèn   luyện  mơn học cịn khó khăn 2. Phụ lục 2: Vệ sinh nơi tập luyện: Nội dung Sân bãi Chất lượng  Đảm bảo tập luyện  nhưng độ tin cậy chưa  cao Số lượng  Sân bãi tập luyện cịn  ít,     sân   theo   môn  học   chưa   đủ   với    tiết   học   trùng  nhau về nội dung Mục tiêu Sân   bãi   đáp   ứng   nhu  Chưa thực hiện Một số  ít chưa thực hiện tốt,  mặc đồng chưa theo quy định  hay quên, Còn   hay   quyên   chưa   mang    chưa   mang   đủ,   làm  mất… Do   ý   thức       số   học  sinh mà sau giờ  học cịn vứt  giấy vải về… Nhận thức chưa cao Ý thức trách  nhiệm chưa có  Chưa lo lắng cịn có tính ỉ lại Cịn ham chơi    Dụng cụ tập  luyện Được cấp, tự  mua sắm, tự làm  đáp ứng nhu cầu  tập luyên các giờ  học Đảm   bảo   theo  yêu cầu nội dung  tiết   học   Mượn,  giao dung cụ đúng  quy   định,   đủ   số  lượng,   đảm   bảo  chất lượng Đảm   bảo     số  Vệ sinh nơi tập  luyện Thường xuyên làm  vệ sinh sân bãi,  đẩm bảo tập luyện  tránh xảy ra trấn  thương Trực   nhật   làm   vệ  sinh   kiểm   tra   nơi  tập luyện đảm bảo  an toàn vệ  sinh, khi  tập luyện đảm bảo    giầy     quy  định Sân   tập     luôn  17 cầu   học   tập     học  lượng     chất  sinh trong các tiết học lượng     đáp   ứng  nội dung yêu cầu  môn học   sẽ,   đảm   bảo  các vấn đề  vệ  sinh  môi   trường,   đặc  biệt   đảm   bảo   an  toàn     tập  luyện   hàng   ngày  cho các em  3. Phụ lục 3: Vệ sinh môi trường: Nội  Môi trường   bị ô nhiễm dung Nguyên  Do nhận chưa cao nhân Do hám lợi cá nhân Xử   lí   rác   thải,   nước   thải   độc   hại   không     quy   định     mơi  trường Xử  dụng hóa chất trong tiêu dùng, thực phẩm, rau củ, quả, trồng  trọt, chất cấm trong chăn ni Chặt phá rừng bừa bãi…    18 Hậu quả   Mơi trường xanh ­ sạch ­ đẹp Giải  pháp Nhận thức được mơi trường là cái nơi của sự  sống cần được giữ  gìn và bảo vệ 19 Hiệu  Đem   lại     sông     bình   yên   vui     hạnh   phúc   cho   mọi  người… 20 21 22 ... sinh? ?cá nhân, vệ? ?sinh? ?nơi tập luyện, vệ? ?sinh? ?mơi trường để rèn luyện và nâng   cao? ?sức khỏe…” cho học? ?sinh? ?lớp10 trường THPT n Định3.  1.2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU        +  Giúp học? ?sinh? ?lớp 10 có được các kiến thức cơ bản: Giữ gìn vệ? ?sinh? ?cá ... Học? ?sinh? ?cách giữ gìn vệ? ?sinh? ?cho bản thân trong? ?sinh? ?hoạt thường ngày  cũng như giữ gìn vệ? ?sinh? ?nét đẹp học đường ­ Học? ?sinh? ?biết được tầm quan trọng của sức khỏe: Bảo vệ, giữ gìn và  nâng? ?cao? ?sức khỏe như thế nào, khơng có sức khỏe thì khơng làm được... 2.1. Cơ sở lý luận của sáng kiến kinh nghiệm  TÊN ĐỀ TÀI: “VỆ? ?SINH? ?CÁ NHÂN,VỆ? ?SINH? ?NƠI TẬP LUYỆN VÀ VỆ? ?SINH   MƠI TRƯỜNG ĐỂ  RÈN LUYỆN VÀ NÂNG? ?CAO? ?SỨC KHỎE”  (CHO HS   LỚP 10 – NHỮNG NGƯỜI U CUỘC SỐNG Ở MỌI LỨA TUỔI)

Ngày đăng: 20/12/2022, 07:38

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan