1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tai lieu hoc tap giao duc va nang cao suc khoe 2018 657

87 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 87
Dung lượng 1,81 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VÕ TRƯỜNG TOẢN -* - TÀI LIỆU HỌC TẬP GIÁO DỤC & NÂNG CAO SỨC KHỎE Đào tạo đại học Y đa khoa (Lưu hành nội bộ) NĂM 2018 MỤC LỤC Bài 1: Khái niệm truyền thông giáo dục nâng cao sức khoẻ Bài Hành vi sức khoẻ - trình thay đổi hành vi sức khoẻ 13 Bài Các nội dung TT-GDSK 27 Bài Một số mơ hình truyền thơng kỹ TT-GDSK 35 Bài Lập kế hoạch quản lý hoạt động TT-GDSK 46 Bài Tình tư vấn sức khỏe 56 Bài Truyền thơng có phương tiện 61 Bài Lập kế hoạch buổi truyền thông giáo dục sức khỏe Bài KHÁI NIỆM VỀ TRUYỀN THÔNG GIÁO DỤC VÀ NÂNG CAO SỨC KHOẺ MỤC TIÊU Sau học học viên có khả năng: Trình bày vấn đề sức khoẻ bệnh tật phổ biến nước phát triển Trình bày khái niệm, mục đích GDSK NCSK Phân tích vị trí, vai trị GDSK cơng tác chăm sóc sức khoẻ nhân dân Trình bày hệ thống tổ chức giáo dục sức khoẻ ngành y tế Việt nam NỘI DUNG Khái niệm sức khoẻ bệnh tật 1.1 Sức khoẻ gì? Sức khoẻ WHO định nghĩa là: trạng thái thoải mái toàn diện thể chất, tâm thần xã hội khơng bao gồm tình trạng khơng có bệnh hay thương tật Như sức khoẻ có mặt: - Sức khoẻ thể chất - Sức khoẻ tâm thần - Sức khoẻ xã hội 1.2 Các vấn đề sức khoẻ phổ biến nước phát triển:  Các bệnh nhiễm trùng, siêu vi trùng nhiễm ký sinh trùng - Các bệnh liên quan đến nước: WHO tổng kết 80% tất loại bệnh tật nước phát triển có liên quan đến sử dụng nước vệ sinh môi trường Bệnh dịch đường tiêu hố mang tính đặc trưng nước phát triển Ở Việt nam, nghiên cứu cho thấy có mối liên quan yếu tố nước khơng sạch, vệ sinh môi trường với số bệnh lây nhiễm tiêu chảy, tả, thương hàn, lỵ trực khuẩn, ký sinh trùng đường ruột, sốt xuất huyết [1] -  Bệnh lao, HIV/AIDS, sốt rét, uốn ván, sốt xuất huyết, viêm não vi rút, viêm màng não não mơ cầu, lỵ amíp, bạch hầu, tả 10 bệnh truyền nhiễm có tỷ lệ chết trung bình 10 năm cao Việt nam giai đoạn 1994 – 2003 [2] Các bệnh không lây: Các bệnh mãn tính bệnh tim mạch, đột quỵ, tai nạn giao thơng có xu hướng ngày gia tăng 60 50 Tai nạn 40 Bệnh truyền nhiễm 30 Bệnh không truyền nhiễm 20 10 1976 1981 1986 1991 1996 2001 2006 Biểu đồ: Sự tiến triển tử vong [3]  Bệnh tật tử vong bà mẹ trẻ em: - Tỉ suất tử vong mẹ: tỷ lệ cao, điều tra năm 2001, Vụ sức khoẻ sinh sản, Bộ Y tế kết hợp với Tổ chức Y tế giới thực điều tra vùng sinh thái Việt nam, tỷ suất chết mẹ 130/100.000 trẻ đẻ sống, thay đổi theo vùng từ 120/100.000 đến 162/100.000 trẻ đẻ sống [4] - Nguyên nhân: nguyên nhân băng huyết sau sanh, sản giật, nhiễm trùng, biến chứng nạo phá thai, vỡ tủ cung chữa tử cung vỡ - Tỉ lệ tử vong trẻ tuổi giảm từ 42 o năm 1999 xuống cịn 27.5 %o năm 2005 Mặc dù vậy, nhìn chung tỷ suất cao Nguyên nhân: đẻ non, đẻ ngạt, dị tật bẩm sinh, nhiễm trùng hô hấp cấp, đuối nước [5]  Bệnh nhiễm HIV/AIDS bệnh lây lan qua đường tình dục Tiêm chích ma t yếu tố có tác động mạnh tới dịch HIV/AIDS, chiếm 40% số ca, có liên hệ chặt chẽ tiêm chích ma tuý hoạt động mai dâm, dịch lây vào quần chúng thơng qua người có quan hệ tình dục với gái dâm, người có quan hệ tình dục với người tiêm chích ma t [6] Khái niệm GDSK NCSK 2.1 Giáo dục sức khoẻ gì? Có nhiều yếu tố tác động đến sức khoẻ người, để đạt sức khoẻ tốt địi hỏi có tham gia tích cực cá nhân, gia đình cộng đồng vào việc thực hành hành vi sức khoẻ lành mạnh tạo môi trường sức khoẻ lành mạnh Để người thực hành hành vi sức khoẻ lành mạnh cần đẩy mạnh GDSK  Có nhiều định nghĩa GDSK: Giáo dục sức khoẻ giống giáo dục chung trình tác động nhằm thay đổi kiến thức, thái độ thực hành người, phát triển thực hành mang lại tình trạng sức khoẻ tốt cho người Nói cách đơn giản GDSK hoạt động thông tin giáo dục nhằm giúp cho người, nhóm người hay cộng đồng có việc làm có lợi cho sức khoẻ GDSK cịn định nghĩa q trình tác động có mục đích, có kế hoạch vào tình cảm lý trí người nhằm làm thay đổi hành vi sức khoẻ cá nhân tập thể cộng đồng  Như từ định nghĩa ta rút ra:  Bản chất trình GDSK là: Là q trình truyền thơng: - Gồm hoạt động thông tin, giáo dục, truyền thông (IEC) tuyên truyền - Tác động qua lại người làm công tác GDSK đối tượng giáo dục khơng phải thơng tin chiều Là q trình tác động tâm lý Là làm thay đổi hành vi sức khoẻ: - Nhận thức: sức khoẻ, cần thiết phải bảo vệ sức khoẻ, biện pháp bảo vệ sức khoẻ - Thái độ: Sức khoẻ người nguồn lợi thân - Lịng tin: chấp nhận, khơng chấp nhận - Các hành động có lợi cho sức khoẻ  Lĩnh vực tác động GDSK là: - Kiến thức: thông tin truyền bá kiến thức làm thay đổi kiến thức sai lầm - Thái độ: làm chuyển đổi thái độ cũ có hại cho sức khoẻ - Cách thực hành: Hướng dẫn kỹ thực hành làm thay đổi cách thực hành cũ  Mục tiêu GDSK giúp cho người: - Xác định vấn đề nhu cầu sức khoẻ họ - Hiểu rõ điều họ làm để giải vấn đề sức khoẻ bảo vệ tăng cường sức khoẻ khả họ giúp đỡ từ bên - Quyết định hành động thích hợp để tăng cường sống khoẻ mạnh Định nghĩa cho thấy GDSK trình nên cần tiến hành thường xuyên, liên tục, lâu dài, nhiều biện pháp khác khơng phải cơng việc làm lần xong Vì vậy, để thực cơng tác GDSK phải có đầu tư thích đáng, kiên trì đem lại hiệu cao  Khái niệm thông tin, truyền thông - giáo dục: - Thông tin: Thông tin sức khoẻ hay cịn gọi thơng tin y tế chủ yếu nhằm cung cấp thông tin từ nguồn phát tin (có thể người hay phương tiện thông tin đại chúng) gửi đến người nhận để tạo ra, nâng cao nhận thức, giác ngộ hiểu biết họ Thơng tin y tế chủ yếu mang tính chất chiều: Nguồn truyền Thông điệp Người nhận Sơ đồ: Q trình thơng tin (thơng tin chiều) - Tuyên truyền: Là cách lập lập lại thông tin nhiều lần đề tài theo hình thức khác khiến cho người ta lúc đầu chưa tin, lâu dần phải tin chân lý, thật Nó mang tính áp đặt sử dụng nhiều kỹ xảo gây ấn tượng mạnh mẽ Thông tin Nguồn tin Người nhận Sơ đồ: Quá trình tun truyền (thơng tin chiều, lập lập lại) - Truyền thông - Giáo dục: Là trình truyền thơng tác động qua lại người giáo dục đối tượng giáo dục Đó q trình thơng tin hai chiều, thơng tin phản hồi nhận từ đối tượng quan trọng cho biết đáp ứng hay phản ứng người nhận tin nhờ giúp cho người phát tin kịp thời điều chỉnh thông tin đưa tiếp sau giúp đối tượng điều chỉnh hành vi họ Nguồn truyền Người nhận Thông điệp Hiệu Phản hồi Sơ đồ: Q trình tun truyền – giáo dục (thơng tin hai chiều) Mơ hình truyền thơng tóm tắt từ sau đây: + Ai nói ‘Nguồn truyền’ + Nói ‘Thơng điệp’ + Nói cho ‘Người nhận’ + Nhằm mục đích ‘Hiệu quả’ + Bằng đường ‘Phương pháp’ + Làm để biết hiệu ‘Phản hồi’ Như mối liên quan GDSK với thông tin, giáo dục- truyền thông tuyên truyền mối liên quan mục đích phương pháp, phương tiện 2.2 Nâng cao sức khoẻ Trong năm gần đây, quan niệm GDSK mở rộng thành khái niệm nâng cao sức khoẻ (NCSK) - NCSK bao gồm loạt hoạt động hoạch định không nhằm thay đổi hành vi sức khoẻ người mà nhằm cải thiện điều kiện sống làm việc người thông qua thay đổi tổ chức luật pháp môi trường hỗ trợ cho hành vi dẫn đến việc tăng cường cho sức khoẻ - NCSK bao gồm GDSK - GDSK thành phần chủ chốt NCSK Do định nghĩa NCSK thường dùng GDSK cộng với can thiệp tổ chức sách có liên quan nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho thay đổi hành vi môi trường để cải thiện sức khoẻ nâng cao chất lượng sống - Khái niệm nâng cao sức khoẻ tuyên ngôn Ottawa nêu ra: Nâng cao sức khoẻ q trình giúp người có đủ khả kiểm sốt tồn sức khoẻ tăng cường sức khoẻ họ Để đạt tình trạng hồn tồn khoẻ mạnh thể chất, tinh thần xã hội, cá nhân hay nhóm phải có khả xác định hiểu biết vấn đề sức khoẻ biến hiểu biết thành hành động để đối phó với thay đổi mơi trường tác động đến sức khoẻ Mục đích GDSK - Mục đích GDSK cung cấp cho người biết kiến thức cần thiết để bảo vệ nâng cao sức khoẻ, kéo dài tuổi thọ có ích cho xã hội - Giới thiệu dịch vụ sức khoẻ để người biết - Vận động, thuyết phục để người từ bỏ hành vi lạc hậu có hại cho sức khoẻ họ thực hành vi sức khoẻ lành mạnh để họ tự tạo ra, bảo vệ nâng cao sức khoẻ cho thân, cho gia đình cộng đồng nỗ lực họ - Chăm sóc sức khoẻ dựa vào tham gia cộng đồng giải pháp mang lại hiệu cao Chính cá nhân cộng đồng trang bị kiến thức khoa học phòng, chữa bệnh, họ người “thầy thuốc” thường xuyên chăm lo sức khoẻ cho họ, cho gia đình cộng đồng họ cách lâu dài, rộng rãi có hiệu Đây chức cơng tác GDSK Như GDSK cung cấp kiến thức khoa học sức khoẻ chăm sóc, nâng cao sức khoẻ để đạt mục đích cuối làm cho đối tượng GDSK thực hành hành vi có lợi cho cho sức khoẻ họ gia đình cộng đồng có họ sinh sống Vị trí, vai trị GDSK 4.1 Vị trí GDSK CSSKBĐ: Trong năm gần vai trị GDSK ngày có vị trí quan trọng CSSK nói chung CSSKBĐ nói riêng Từ kinh nghiệm thực tế rằng: dịch vụ chăm sóc sức khoẻ có hiệu thấp khơng có hỗ trợ GDSK phối hợp với GDSK Hội nghị Alma_Ata (do WHO UNICEF tổ chức) năm 1978 ra: sức khoẻ trách nhiệm cá nhân Mỗi cá nhân cộng đồng xã hội cần có đủ sức khoẻ để sống sống lao động có ích cho xã hội Để có sống khoẻ mạnh người cần hiểu rõ phân biệt thực hành có lợi thực hành có hại cho sức khoẻ, từ định lựa chọn phương thức thực hành có lợi cho sức khoẻ [7] Tổ chức Y tế Thế giới nhận rõ vai trò GDSK xếp GDSK nội dung thứ 1, nội dung trung tâm nội dung CSSKBĐ [7] Bộ Y tế Việt Nam đưa GDSK lên vị trí hàng đầu 10 nội dung CSSKBĐ Việt Nam Cung cấp nước khiết mơi trường Kiện tồn mạng lưới y tế sở Dinh dưỡng vệ sinh thực phấm Điều trị bệnh vết thương thông thường Quản lý sức khoẻ GDSK Chăm sóc sức khoẻ bà mẹ trẻ em Tiêm chủng mở rộng Cung cấp thuốc thiết yếu Phòng chống bệnh dịch lưu hành Sơ đồ: Vị trí GDSK chăm sóc sức khoẻ ban đầu GDSK phần chăm sóc sức khoẻ, liên quan đến tăng cường hành vi lành mạnh GDSK có liên quan đến tất nội dung khác CSSKBĐ tất nội dung CSSKBĐ có nội dung GDSK Ví dụ giáo dục phòng chống suy dinh dưỡng trẻ em, vệ sinh dinh dưỡng an tồn thực phẩm…Làm tốt cơng tác GDSK tạo tiền đề vững để thực nội dung khác CSSKBĐ Ngược lại, nội dung khác CSSKBĐ thực tốt tạo điều kiện thuận lợi thực chương trình GDSK khác 4.2 Vai trò - GDSK phận công tác y tế quan trọng nhằm làm thay đổi hành vi sức khoẻ góp phần tạo ra, bảo vệ nâng cao sức khoẻ cho người - Các hành vi người nguyên nhân vấn đề sức khoẻ, hành vi giải pháp để giải vấn đề họ Thông qua GDSK giúp người hiểu hành vi họ có ảnh hưởng đến sức khoẻ họ - GDSK có vai trị to lớn việc phịng bệnh GDSK giúp đỡ đối tượng tự giác thay đổi hành vi sức khoẻ cấp dự phòng Do GDSK đạt hiệu giúp làm giảm tỉ lệ mắc bệnh, tỷ lệ tàn phế tỉ lệ tử vong - GDSK thay dịch vụ y tế khác cần thiết để tăng cường sử dụng hợp lý dịch vụ y tế Trong thực tế không làm tốt GDSK nhiều chương trình y tế đạt kết thấp khơng bền vững chí có nguy thất bại So với giải pháp DVYT khác, GDSK cơng tác khó làm, khó đánh giá kết làm tốt mang lại hiệu cao với chi phí nhất, tuyến y tế sở - GDSK giữ vai trò quan trọng việc vận động nhân dân tham gia vào chương trình y tế xã hội Trách nhiệm thực GDSK - GDSK phận tách rời hệ thống y tế, tất chương trình y tế, sở y tế chức bắt buộc tất cán y tế nhiệm vụ cán bộ, tổ chức chuyên trách GDSK - Cần tổ chức điều phối nỗ lực cộng đồng nhằm thực tốt mục tiêu chương trình GDSK - Lồng ghép GDSK vào hoạt động CSSKBĐ chương trình y tế triển khai địa phương - Lồng ghép chương trình GDSK vào chương trình kinh tế xã hội nhằm tận dụng hỗ trợ quyền, tổ chức đồn thể cơng tác GDSK (xã hội hố GDSK) Hệ thống tổ chức GDSK Việt Nam - GDSK phận hữu tách rời hệ thống y tế nhà nước, chức bắt buộc cán y tế, quan từ trung ương đến sở - GDSK hệ thống biện pháp nhà nước, xã hội y tế riêng ngành y tế chịu trách nhiệm Các đoàn thể tổ chức quần chúng Hội chữ thập đỏ, Hội phụ nữ, Hội nơng dân, Đồn niên, có vai trò quan trọng việc thực GDSK Nghĩa phải xã hội hố cơng tác GDSK Lồng ghép GDSK vào chương trình y tế vào chương trình kinh tế văn hố xã hội địa phương phương thức làm GDSK khôn khéo có hiệu tuyến sở 6.1 Tuyến Trung ương Trung tâm truyền thông giáo dục sức khoẻ (TT-GDSK) trực thuộc Bộ Y tế: Theo định số 1914/1999/QĐ-BYT ngày 28/6/1999 Bộ trưởng Bộ Y tế, Trung tâm Truyền thông Giáo dục sức khỏe (TT - GDSK) trung ương có chức nǎng nhiệm vụ sau: - Tổ chức thực truyền thông giáo dục sức khoẻ - - - - -  Xây dựng kế hoạch tổ chức thực kế hoạch truyền thông giáo dục sức khỏe  Tổ chức tuyên truyền đường lối Đảng, chủ trương, sách, pháp luật Nhà nước, Ngành Y tế chǎm sóc bảo vệ sức khỏe nhân dân, biên soạn sản xuất tài liệu truyền thông giáo dục sức khỏe Nghiên cứu khoa học  Nghiên cứu hành vi sức khỏe cộng đồng  Nghiên cứu tài liệu truyền thông giáo dục sức khỏe  Ứng dụng phương pháp truyền thông giáo dục sức khỏe nước tổ chức giới vào Việt Nam Chỉ đạo tuyến truyền thông giáo dục sức khỏe  Củng cố mạng lưới truyền thông giáo dục sức khỏe nước  Chỉ đạo hoạt động chuyên môn, nghiệp vụ cho mạng lưới truyền thông giáo dục sức khỏe  Cung ứng tài liệu truyền thông giáo dục sức khỏe cho đối tượng có nhu cầu Đào tạo cán  Đào tạo chuyên môn, nghiệp vụ cho cán làm công tác truyền thông giáo dục sức khỏe cấp  Đào tạo chuyên môn, nghiệp vụ truyền thông giáo dục sức khỏe cho đối tượng khác có nhu cầu Hợp tác quốc tế  Hợp tác với nước tổ chức quốc tế lĩnh vực truyền thông giáo dục sức khỏe  Cử nhận cán để đào tạo trao đổi kinh nghiệm truyền thông giáo dục sức khỏe nước nước Quản lý đơn vị  Quản lý sử dụng có hiệu nguồn lực đơn vị chương trình dự án theo chế độ sách Nhà nước  Xuất tài liệu truyền thông giáo dục sức khỏe để cung ứng cho đối tượng có nhu cầu Phịng đạo ngành viện chuyên khoa đầu ngành trung ương: Chỉ đạo hướng dẫn sở tuyến biện pháp phòng điều trị bệnh giải vần đề sức khoẻ thuộc ngành 6.2 Tuyến tỉnh, thành phố Theo định số 911/1999/QĐ-BYT ngày 31/3/1999 Bộ trưởng Bộ Y tế, Trung tâm TT – GDSK trực thuộc Sở Y tế tỉnh thành phố trực thuộc Trung ương quan chuyên môn thực nhiệm vụ đạo hoạt động TT-GDSK phạm vi địa bàn [8] Nhiệm vụ trung tâm: 10 1.3.3.2 Tranh thủ tham gia tổ chức điạ phương Tổ chức địa phương tập hợp người có sẵn địa phương có nhu cầu quan tâm Tổ chức địa phương bao gồm chi nhánh tổ chức quốc gia (hội phụ nữ, đoàn niên, hội chữ thập đỏ, ), hội đoàn địa phương, câu lạc bộ, Các tổ chức đóng góp ý kiến, hổ trợ thực chương trình chung với 1.3.3.3 Thành lập uỷ ban sức khỏe Thành lập uỷ ban sức khỏe nhằm vận động cộng đồng tham gia trình xác định vấn đề sức khỏe, lập kế hoạch, thực kể việc lượng giá Các bước cụ thể: - Đầu tiên phải tìm hiểu xem cộng đồng cần có ủy ban sức khỏe khơng Nếu cần thành lập dựa vào ủy ban có sẵn thành lập Chú ý: Một uỷ ban có sẵn thường bận bịu - Chọn người từ nhiều thành phần để đại diện cho nhóm khác (có thể xin ý kiến nhóm đại diện họ) Chọn người tin cậy muốn làm việc để cải thiện sức khỏe cộng đồng Số lượng khoảng 10 người đủ đại diện nhóm khác có điều kiện thảo luận - Tổ chức bầu người lãnh đạo uỷ ban sức khỏe lập kế hoạch hành động định lịch thích hợp định kỳ để bàn bạc vấn đề liên quan điều hành công việc - Định kỳ báo cáo hoạt động, kết quả, đánh giá cho lãnh đạo cộng đồng, nhân viên sức khỏe kể thành viên cộng đồng 1.3.3.4 Xây dựng mạng lưới nhân viên sức khỏe cộng đồng - Nhân viên súc khỏe cộng đồng người gắn bó với cộng đồng huấn luyện thích hợp để làm vai trị cầu nối cộng đồng người có trách nhiệm Cụ thể tiếp xúc với đối tượng có vấn đề sức khỏe để trao đổi giải thích vận động giúp giải vấn đề sức khỏe - Nhân viên sức khỏe cộng đồng chọn với đặc điểm giới tính, tuổi tác, trình độ học vấn, phù hợp với chương trình sức khỏe can thiệp Truền thông giáo dục sức khỏe gián tiếp (thông qua phương tiện thơng tin đại chúng) 2.1 Dán áp phích Là tờ giấy khổ 60 x 90cm với chữ hình vẽ biểu tượng để truyền đạt nội dung  Mục đích: Sử dụng có hiệu mục đích: - Cung cấp thơng tin hay lời khuyên; - Cung cấp phương hướng dẫn; - Thông báo kiện chương trình quan trọng  Số người tham dự: Nhóm tham dự lớn nhỏ; tồn thể cộng đồng đơi dùng cho cá nhân Có thể khuyên bảo người sở y tế, nhà trường, hặc quan 73  Nội dung: Làm áp phích phải theo số qui tắc sau đây: - Tất lời viết áp phích phải viết ngơn ngữ điạ phương; - Chữ viết phải đơn giản; - Cần phải dùng biểu tượng mà người chữ hiểu; - Màu sắc phải thu hút ý; - Mỗi áp phích diễn tả ý; nhiều ý làm cho bị rối khiến người xem khó hiểu; - Các áp phích thông báo kiện cần phải chứa đựng thông tin sau: Tên kiện; Ngày tháng; Thời điểm; Địa điểm; Tổ chức chịu trách nhiệm kiện  Nơi đặt áp phích: - Đặt địa điểm người thường hay qua lại (chợ, phòng họp, .) - Hãy xin phép đặt áp phích tường nhà riêng hay nhà lớn; - Một số nơi coi thiêng liêng vị trí đặc biệt dù nhà, tảng đá hay gốc khơng đặt làm người giận - Đừng để lâu tháng người chán không ý 2.2 Băng ghi âm  Mục đích: Cung cấp thơng tin y tế tăng cường việc truyền đạt vấn đề sức khoẻ  Cách sử dụng: Dùng nhóm tổ chức bệnh viện, trường học Chúng ta yêu cầu bệnh nhân học sinh nghe băng vấn đề sức khoẻ liên quan đến vấn đề họ  Các loại chương trình: - Bài giảng chun đề (trung bình 10-15 phút); - Chương trình phát thanh: ghi âm phát lại cho người không nghe chương trình này; - Các buổi đóng vai thảo luận nhóm; - Lời phát biểu nhân vật quan trọng; 2.3 Đài phát  Mục đích: Trong tất phương pháp truyền thơng, phát có lẽ phương pháp có hiệu để đưa đến thính giả rộng rãi thông tin quan trọng Đặc biệt nhiều vùng nước phát triển nhiều nhà nông mang theo máy thu đồng làm việc Phục vụ cho nhiều mục đích: - Giải trí, bình luận, phát câu chuyện truyền thông tin chuyên đề 74 - Một số dành cho việc giáo dục học tập Ở số nước có chương trình hành ngày hay hàng tuần lương thực, dinh dưỡng GDSK…  Phủ sóng: Phủ sóng vùng bắt chương trình đài phát thay đổi kh1 nhiều Có đài tầm cỡ quốc gia hay quốc tế Tất chương trình phát thực tầm quốc gia đài địa phương thành phố nhỏ có chủ yếu đài tiếp âm  Sử dụng vào GDSK: - Các thơng tin y tế phát đài phát theo nhiều dạng khác Các tiết mục tin tức kiện y tế phần buổi phát tin tức thường lệ - Các chương trình giáo dục đặc biệt đề tài sức khoẻ phát thời gian từ vài phút đến lâu Chúng phát hình thức buổi nói chuyện vấn chương trình toạ đàm tổ chức đài phát - Có thể tổ chức họp nghe đài bạn biết trước chương trình đề tài quan trọng cộng đồng phát đài bạn nên thông báo cho người biết Tập hợp lại điểm thuận lợi nghe sau khuyến khích họ thảo luận, nêu câu hỏi chương trình kết thúc - Hoặc đưa chương trình cộng đồng lên đài phát tổ chức vấn quan chức y tế quan trọng đề tài phát lại - Hoặc thơng báo dịch vụ cơng cộng 2.4 Vơ tuyến truyền hình - Khơng có phương tiện tạo hấp dẫn sinh động tivi Nó tác động lớn đến người Nó mở rộng kiến thức, ảnh hưởng đến dư luận công chúng, giới thiệu phong cách Trong lỉnh vực y tế vùng thành thị chí vùng cộng đồng nơng thơn dùng phương tiện hỗ trợ đắc lực cho hành vi sức khoẻ nhiều trường hợp - Sử dụng Tivi đặc biệt tốt người cán y tế kết hợp chương trình vơ tuyến vào hoạt động địa phương họ mở rộng ảnh hưởng phương tiện thơng qua việc thảo luận nhóm - Một loại hình vơ tuyến truyền hình có tiềm nhiều GDSK phim Video 2.5 Chiếu phim ảnh  Mục đích: Ai thích phim sống động gần với thực tế đời thường Qua học hành vi mới, thái độ, chuẩn mực  Cách sử dụng: Có thể chiếu phim cho tồn thể cộng đồng, nhóm lớn người tham gia tích cực Tốt trung bình 30 người trở lại  Nguồn cung cấp: - Các bộ, thư viện, số quan cơng ty cho th phim 75  Chọn phim: Không dựa vào tên phim mà phải trả lời bốn câu hỏi sau đây: - Phim dùng thứ tiếng mà người có hiểu khơng? - Phim đưa thơng tin xác kịp thời khơng? - Nền văn hố người phim cách dàn cảnh có quen thuộc người xem khơng? - Phim có mang ý nghĩa thực tiễn cho cộng đồng không?  Tiến hành chiếu phim: - Xác định thời gian địa điểm thuận tiện cho người muốn đến xem; - Loan báo cho cộng đồng biết; - Chiếu vào buổi tối gian phịng che kín cho tối; - Trước chiếu nên kể với người nội dung phim; - Phải xếp cho người xem rõ phim 2.6 Báo  Mục đích: Truyền bá thông tin Báo đến tay người nhanh chóng Báo chí góp phần quan trọng nâng cao kiến thức y tế cho người Có thể in tin tức tường thuật kiện viết đề tài đặc biệt xã luận trình bày ý kiến vấn đề khác Đề tài sức khoẻ hợp với loại Ví dụ: - Một xã luận y tế động viên người tham gia vào chương trình nước sạch; - Một tường thuật việc phát động chiến dịch tiêm chủng mở rộng; Sử dụng báo để GDSK: - Sử dụng báo để giúp cho phát triển nghiệp vụ bạn Ví dụ câu chuyện chương trình phát triển cộng đồng có kết vùng khác bạn thảo luận với người lãnh đạo cộng đồng bạn xem có áp dụng vào cộng đồng bạn khơng Bài báo nguồn kiến thức tốt - Một thông tin có giá trị, phương pháp chữa bệnh hay cải tiến Có thể lưu giữ lại báo hay để dùng buổi nói chuyện thảo luận hay buổi họp cộng đồng - Hữu ích trao đổi thông tin với người khác đặc biệt người lãnh đạo cộng đồng - Hữu ích trẻ em nhà trường, kích thích quan tâm tầng lớp niên với đề tài y tế 2.7 Tổ chức trưng bày triển lãm (Góc GGSK) Triển lãm hay góc GDSK hình thức GDSK gián tiếp thông qua xếp trình bày viết, hình ảnh, áp phích, vật thật, mơ hình, tivi, video vật liệu khác nhằm cung cấp thơng tin sức khoẻ cho người xem 76  Mục đích góc GDSK kể là: thông báo thời y tế, thông tin điều cần biết CSSK, câu đố sức khoẻ, chuyện vui, thơ, nhạc CSSK  Ưu điểm góc GDSK khơng tốn nhiều, khơng cần người có mặt nên phương pháp tiết kiệm áp dụng rộng rãi Trong bích chương trình bày ý, góc GDSK tổ hợp nhiều thông tin cho chủ đề  Nhược điểm hình thức truyền thơng gián tiếp nên khiến đối tượng hiểu sai lệch Vì gián tiếp khơng có người giải thích nên phương tiện GDSK chọn phải dễ hiểu Điều kiện thành cơng góc GDSK vật trưng bày phải hấp dẫn gây ấn tượng lôi ý người xem  Tổ chức góc GDSK 1) Chọn điạ điểm đặt góc GDSK thường nơi nhiều người lui tới dừng lại xem ví dụ góc chợ, mảng tường phòng chờ trạm y tế, phòng họp hội đồng Điểm đặt cần tránh nơi bị mưa ướt, không bị xé phá huỷ 2) Chọn vật liệu phù hợp với khoảng trống có để làm Nếu khoảng khơng gian kê bàn để đặt mơ hình Nếu tường sử dụng bảng gỗ hay giấy carton hay vật liệu khác làm 3) Chuẩn bị vật liệu: áp phích, ảnh, vật thật (VD: triển lãm “Các phương pháp KHHGĐ” trưng bày dụng cụ tử cung, viên thuốc tránh thai, bao cao su, vòng tránh thai, sơ đồ Nếu triển lãm “Thức ăn cho trẻ cai sữa” nên trưng bày ăn thực, dụng cụ dùng để nấu thức ăn), mơ hình (khi khơng có sẵn vật VD số hoa thức ăn dễ bị ôi thiu; Hiện vật lớn bé khơng thể trưng bày) Phải nói rõ mơ hình lớn hay nhỏ so với vật thật VD cần viết mơ hình muỗi triễn lãm bệnh sốt rét “con muỗi sốt rét phóng to 20 lần so với kích thước thật” 4) Sắp xếp trình bày vật liệu theo đề mục định Cố định chặt vào 5) Thay đổi hình ảnh tin thường xuyên (mỗi tháng) để phù hợp với tình hình để đở nhàm chán TÓM LẠI Lựa chọn phương pháp phương tiện hỗ trợ trình TT-GDSK phụ thuộc vào mục tiêu mong muốn đạt được, phụ thuộc vào đối tượng đích nguồn lực có Thêm vào cần phải xem xét giá thực tế, phức tạp khả thực thi Linh hoạt chọn lựa phương pháp phương tiện TT-GDSK, biết dựa vào cảnh thực tế yếu tố quan trọng góp phần cho thành cơng chương trình TT-GDSK cộng đồng CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ Trình bày khái niệm phương tiện phương pháp TT-GDSK? Trình bày phương tiện TT-GDSK? Trình bày phương pháp TT-GDSK gián tiếp? Trình bày bước tư vấn GDSK? Trình bày bước tổ chức nói chuyện GDSK? 77 Trình bày bước tổ chức thảo luận nhóm? Trình bày phương pháp TT-GDSK gián tiếp (thông tin đại chúng)? 78 Bài LẬP KẾ HOẠCH MỘT BUỔI TRUYỀN THÔNG – GIÁO DỤC SỨC KHỎE MỤC TIÊU Trình bày tầm quan trọng bước lập kế hoạch GDSK Lập kế hoạch giáo dục sức khỏe ngắn hạn phục vụ cho vấn đề sức khỏe ưu tiên cộng đồng Tầm quan trọng việc lập kế hoạch truyền thông – giáo dục sức khỏe NỘI DUNG: 1.Tầm quan trọng việc lập kế hoạch truyền thông giáo dục sức khỏe Lập kế hoạch đóng vai trị quan trọng q trình quản lý nói chung giáo dục sức khỏe nói riêng Kết hoạt động chương trình giáo dục sức khỏe đạt cao hay thấp, phụ thuộc chủ yếu vào kế hoạch lập có chi tiết, cụ thể có sát thực hay không Kế hoạch lập chi tiết, cụ thể sát thực tế có thuận lợi sau: Các hoạt động hướng vào mục tiêu đề - Sử dụng tối đa có hiệu nguồn lực sẵn có cộng đồng Dự đốn khắc phục có hiệu khó khăn gặp q trình thực - Huy động tham gia tích cực có hiệu cộng đồng Giúp chương trình đạt kết cao so với mục tiêu ban đầu đề Lập kế hoạch giáo dục sức khỏe cần: Lồng ghép chương trình giáo dục sức khỏe vào chương trình y tế - xã hội địa phương Thống với địa phương, bàn bạc với quyền, đoàn thể, tổ chức xã hội thành viên cộng đồng để xây dựng kế hoạch GDSK Thuyết phục cấp lãnh đạo tạo điều kiện thực hiện, tranh thủ giúp đỡ, đồng tình, hưởng ứng người, động viên quần chúng tích cực tham gia hoạt động từ đầu trì phong trào bền lâu, chuyển từ vai trò thụ động sang chủ động Tránh áp đặt kế hoạch có sẵn Phối hợp liên ngành: huy động lực lượng y tế địa phương, hội chữ thập đỏ, y tế thơn bản, người tình nguyện, vận động tổ chức y tế hỗ trợ thực hiện, cán y tế chuyên trách làm nòng cốt Hợp tác với quan y tế, quan truyền thơng đại chúng văn hóa – xã hội, trường học đóng địa bàn, quan kinh tế đóng địa bàn, phối hợp lực lượng y tế địa bàn 79 Tiến hành thí điểm chương trình giáo dục sức khỏe, từ phạm vi hẹp đến phạm vi rộng, từ biện pháp đơn giản đến biện pháp phức tạp Các bước lập kế hoạch TT – GDSK Xác định mục tiêu TT – GDSK (1) Đánh giá kết (5) Giám sát Đánh giá Triển khai, thực hoạt động (4) Lựa chọn hoạt động ưu tiên (2) Huy động nguồn lực (3) Sơ đồ 6.1 Các bước lập kế hoạch TT - GDSK 2.1 Xác định mục tiêu TT – GDSK Mục tiêu gì? Mục tiêu điều mà phấn đấu đạt thông qua hoạt động, với nguồn nhân, tài, vật lực sẵn có, khoảng thời gian định, đặt Tiêu chuẩn viết mục tiêu cần đảm bảo: - Cụ thể - Đo lường - Phù hợp - Thiết thực - Có giới hạn thời gian Mục tiêu GDSK thay đổi hành vi có lợi cho sức khỏe đối tượng sau giáo dục, mà trước họ chưa có có hành vi có hại cho sức khỏe Một mục tiêu GDSK cụ thể phải bao gồm yếu tố sau: 2.1.1 Một hành động ( việc làm) cụ thể mà đối tượng giáo dục phải làm được, nhằm thay đổi hành vi sức khỏe họ 2.1.2 Mức độ hồn thành hành động đó, thể hành vi sức khỏe đối tượng giáo dục mà ta mong muốn, để quan sát đánh giá 2.1.3 Nêu rõ đối tượng đích người hưởng thụ kết hành động 80 2.1.4 Các điều kiện cụ thể thời gian để hồn thành hành động Ví dụ mục tiêu giáo dục sức khỏe viết sau: Sau tham gia buổi truyền thông – giáo dục sức khỏe cho bà mẹ nuôi nhỏ: - 80% bà mẹ nuôi nhỏ tự pha dung dịch OREZOL dung dịch thay OREZOL nhà - 70% bà mẹ nuôi tuổi xã nhận biết phản ứng xảy sau tiêm chủng loại vaccin Với ví dụ trên, cần phải phân tích - Từng yếu tố cấu thành mục tiêu: Hành động, mức độ hồn thành, đối tượng đích điều kiện thực - Mục tiêu nhằm làm thay đổi nhận thức, thái độ hay hành động chủ yếu, mặt - Những mục tiêu GDSK có thích hợp hay khơng? - Mục tiêu GDSK thích hợp mục tiêu đáp ứng đúng: Một nhu cầu hay vấn đề sức khỏe thiết phải giải - Những đặc điểm tâm sinh lý đối tượng giáo dục - Những điều kiện hoàn cảnh thực tế địa phương Như vậy, kế hoạch lập xong phải giả đáp câu hỏi sau: Tại phải giáo dục vấn đề đó? Giáo dục cho ai? Nội dung giáo dục gì? Giáo dục hình thức nào? Dùng phương tiện gì? Tài liệu nào? Ai làm được? Có cần phải đào tạo huấn luyện lại không? Ngân sách để huấn luyện nhân viên, để sản xuất tài liệu, phương tiện lấy đâu? Thực đâu? Thực nào? Cái thực trước? Cái thực sau? 10 Đánh giá kết sao? 2.2 Lựa chọn hoạt động ưu tiên, thích hợp Cần viết tất hoạt động dự kiến cần thiết để thực theo kế hoạch vạch ra, phương hướng cách thực hoạt động đó, nhằm đạt mục tiêu GDSK định Những hoạt động gồm: 81 2.2.1 Phân nhóm đối tượng giáo dục Những đặc điểm đối tượng cần phân tích sau: - Tuổi, giới, trình độ học vấn, tơn giáo - Những thói quen, tập qn, tín ngưỡng - Thu nhập, hoạt động kinh tế - Sở thích loại phương tiện truyền thông - Nơi ở: tập trung thành cụm hay gia đình phân tán, phong tục tập qn cộng đồng Sau phân tích, cần phân loại đối tượng thành nhóm để tiến hành giáo dục sức khỏe cho thích hợp Mục đích việc phân nhóm đối tượng giáo dục để soạn thảo nội dung giáo dục, lựa chọn hình thức giáo dục phương tiện giáo dục thích hợp với trình độ, với tâm lý, nguyện vọng đối tượng giáo dục, đáp ứng nhu cầu sức khỏe, hoàn cảnh thực tế phong tục tập quán họ Có làm thay đổi hành vi họ mà ta mong muốn Nếu không đáp ứng mong đợi người nghe, kể lời khun, việc giáo dục khơng có kết quả, họ tiếp thu khó khăn không chấp nhận thay đổi hành vi sức khỏe Một người khơng nghe khơng hiểu vấn đề mà nêu ra, lúc họ chưa thỏa mãn nhu cầu đó, vấn đề không phù hợp với mối quan tâm thái độ vốn có họ Họ chí gạt bỏ, khơng làm việc cụ thể đó, thấy có lợi cho Khơng trường hợp điều kiện hồn cảnh kinh tế eo hẹp nên họ tiếp nhận vấn đề Hoặc với thói quan ăn sâu, phong tục niềm tin không đúng, hình thành từ lâu đời họ, muốn làm thay đổi phải kiên trì, khơng thể nóng vội phải làm có mức độ, bước Cịn phong tục tập quán họ có lợi cho sức khỏe ta nên khuyến khích, vơ hại (khơng tốt không xấu) nên để nguyên Do vậy, việc phân nhóm đối tượng giáo dục cần, để xác định nhóm đối tượng (đối tượng đích) đối tượng có liên quan, góp phần khơng nhỏ vào hiệu q trình làm cơng tác GDSK GDSK có hiệu địi hỏi phải hiểu biết tường tận vấn đề gây mối giao tiếp thân mật với đối tượng đích, dù người, nhóm người đám đông 2.2.2 Lựa chọn phương pháp GDSK (Xem truyền thông GDSK: lựa chọn phương pháp GDSK trực tiếp gián tiếp) 2.3 Phối hợp nguồn lực Khi thực chương trình GDSK cần phải tính tốn huy động, phối hợp nguồn lực với nhau, ví dụ huy động, phối hợp nhân lực, vật lực, tài chính, thời gian, địa điểm… 2.3.1 Nhân lực Một chương trình GDSK cộng đồng khơng thể thành công thiếu tham gia thành viên cộng đồng Sự tham gia quan, tổ chức trị xã hội cộng đồng – y tế địa phương tổ chức quần chúng ngành y tế Ủy ban nhân dân xã/phường, Đảng ủy, Hội chữ thập đỏ, Hội nông dân, Hội phụ nữ, nhà trẻ/mẫu giáo, tổ chức tơn giáo, hay người tình nguyện thuộc lứa tuổi, 82 ngành nghề khác đảm bảo cho hiệu không mặt nhân lực mà vật lực, tài lực cho chương trình GDSK Do vậy, cần ý việc đào tạo, huấn luyện, bổ túc cho người tham gia kỹ TT – GDSK, để họ phối hợp tốt với cán y tế, kể việc phân công hợp lý loại đối tượng 2.3.2 Vật lực Trong chương trình y tế nói chung chương trình GDSK nói riêng, việc huy động nguồn vật lực (cơ sở vật chất, phương tiện kỹ thuật, địa điểm v.v.) địa phương để phục vụ cơng tác chăm sóc bảo vệ sức khỏe nhân dân vô quan trọng cần thiết Dễ dàng nhận thấy, tất chương trình y tế chăm sóc sức khỏe ban đầu tiến hành đơn vị y tế bệnh viện tỉnh hay trung tâm y tế huyện trạm y tế xã, thực Ủy ban nhân dân xã/phường, Nhà văn hóa xã/phường, trường học v.v Nên người làm công tác TT – GDSK cần lưu ý điểm lập kế hoạch buổi giáo dục sức khỏe 2.3.3 Tài lực (tài chính) Xem xét nguồn tài chính, tạo nguồn tài việc cần thiết phải thực trước bắt tay thực chương trình GDSK Hai yếu tố cần xem xét là: - Nghiên cứu tính khả thi chương trình GDSK mà định thực - Xem xét phân bổ nguồn lực kế hoạch ngân sách trung ương, địa phương nguồn ngân sách khác (tài trợ tổ chức nước v.v.) Cần thiết phải xác định cụ thể cấu phần yếu tố chi phí hoạt động GDSK (xác định loại chi phí): theo cách xác định yếu tố đầu vào để giúp cho việc lập kế hoạch ngân sách ước lượng chi phí cho dự án/chương trình hay can thiệp y tế Có thể phân loại theo nguồn lực đầu vào (nhân lực, vật lực, tài chính) Cách khác, phân loại nguồn lực đầu vào theo chức năng/hoạt động lĩnh vực GDSK, cụ thể cho đào tạo, giám sát, quản lý, đánh giá, lại/hậu cần Hoặc phân loại theo tuyến/cấp độ quốc gia, khu vực, tỉnh, huyện, xã Phương pháp áp dụng phổ biến quản lý tài phân loại nguồn lực theo nguồn tài chính: ngân sách nhà nước/qua Y tế hay quan khác phủ, quyền địa phương, nguồn viện trợ quốc tế, hợp tác song phương, tổ chức phi phủ hay nguồn thu khác từ cộng đồng… 2.3.4 Thời gian Để thực chương trình GDSK, nên chọn thời điểm thích hợp để tiến hành thuận lợi nhất, đạt hiệu giáo dục cao nhất, nên xác định rõ việc làm trước, việc làm sau… 2.3.5 Địa điểm Tùy thuộc vào hình thức giáo dục, phương tiện giáo dục, mà chọn địa điểm thích hợp Tuy nhiên, sở y tế cần có phịng GDSK 2.3.5 Thử nghiệm tài liệu, phương tiện GDSK Đây phần thuộc nghiệp vụ công tác GDSK, phải tiến hành theo nguyên tác định Các câu hỏi thử nghiệm đơn giản: - Có dễ nhìn khơng? - Có dễ hiểu khơng? - Có đơn giản khơng? 83 - Trình bày có hài hịa khơng? - Có hứng thú hấp dẫn khơng? - Chủ đề có rõ ràng tập trung khơng? Trước hết, thử nghiêm nội dung chương trình GDSK nội cán làm GDSK, sau làm thử nghiệm thực địa, với mẫu đối tượng chọn địa phương, nơi triển khai sử dụng Nhiều tài liệu phương tiện, không thử nghiêm trước trở nên vô dụng, trở ngại lớn hiệu giáo dục, đồng thời lại lãng phí Vì thế, cần phải thử nghiệm nhiều lần để sửa đổi, hoàn chỉnh tài liệu phương tiện, đối tượng hiểu ưa thích tài liệu phương tiện 2.4 Triển khai thực Sau cơng tác chuẩn bị cho chương trình GDSK hồn tất, tiến hành thực chương trình bệnh viện cộng đồng nhóm đối tương đích nhằm đáp ứng mục tiêu đề 2.5 Đánh giá kết Đánh giá GDSK phải tiến hành trước, sau triển khai GDSK, phải tiến hành thường xuyên, có hệ thống (sơ đồ 6.2) Số liệu đánh giá phải tổng hợp nhiều phương pháp, với số đánh giá Lưu ý đánh giá kỹ làm kết tốt 2.5.1 Xác định mục tiêu đánh giá  Trước đánh giá, cần xác định rõ đánh giá hoạt động chương trình GDSK  Đồng thời phải xác định rõ đánh giá nhằm mục tiêu gì? Và người sử dụng kết đánh giá? Lưu ý: đánh giá khơng nhằm mục đích để quy kết trách nhiệm cho mà nhằm tìm lời giải đáp giúp cho việc nâng cao chất lượng hiệu chương trình GDSK 2.5.2 Xác định phạm vi đánh giá Sau xác định mục tiêu đánh giá, cần phải xác định phạm vi đánh giá thông qua việc trả lời câu hỏi: hoạt động nào? Ai đối tượng cần tham gia vào đánh giá? Đánh giá tiến hành thời gian bao lâu? Khi nào? … Đối với chương trình GDSK đối tượng thường tham gia vào đánh giá bên tham gia vào chương trình: người thực hiện, người hưởng lợi từ chương trình bên liên quan khác 2.5.3 Chọn số đánh giá Định nghĩa: Chỉ số số đo giúp đo lường so sánh thay đổi, chi tiết mức độ kết chương trình GDSK đạt Sự thay đổi thể theo chiều hướng (tăng giảm), mức độ (ít hay nhiều), phạm vi (rộng hay hẹp) Phân loại số:  Các số đầu vào: Các nguồn lực dành cho chương trình GDSk địa phương Ví dụ, kinh phí, số cán hoạt động cho chương trình GDSK chương trình đào tạo mà họ học, trang thiết bị… 84  Các số hoạt động: Gồm số nói lên việc tổ chức thực chương trình GDSK Ví dụ, loại hình sẵn có dịch vụ GDSK: hoạt động tư vấn, chương trình truyền thơng, …  Các số đầu ra: Có mức độ khác số đầu Các số đầu tức hài lịng cảu khách hàng với chương trình GDSK, kiến thức cụ thể chương trình sức khỏe (tiêm chủng mở rộng, dinh dưỡng, biện pháp tránh thai) 2.5.4 Chọn phương pháp thu thập số liệu Sau lựa chọn loại số đáp ứng mục tiêu đánh giá, cần phải chọn nguồn cung cấp chọn kỹ thuật thu thập số liệu 2.5.5 Thu thập số liệu Sau xác định thông tin cần thu thập, phương pháp để thu thập số liệu, xây dựng công cụ thu thập số liệu (bảng kiểm, biểu mẫu thu thập số liệu, câu hỏi…), ta tiến hành thu thập số liệu theo kế hoạch đề 2.5.6 Phân tích số liệu Các số liệu thu thập phải qua q trình phân tích để tìm lời giải đáp cho mục tiêu đánh giá Trước phân tích liệu thu thập trình đánh giá phải tiến hành số cơng đoạn: 2.5.7 Viết báo cáo trình bày kết Sau thu thập phân tích liệu xong, người đánh giá (nhóm đánh giá) phải đưa kết luận số đề xuất Các kết luận đề xuất phải dựa chứng giới hạn vấn đề đánh giá, mục tiêu đặt ban đầu vấn đề phát hiện… 2.5.8 Thông báo sử dụng kết đánh giá Sau có báo cáo kết đánh giá chương trình/dịch vụ sức khỏe sinh sản, điều quan trọng phải thông báo truyền tải kết tới bên có liên quan người cần tới thông tin dạng dễ hiểu dễ sử dụng Một số kênh sử dụng để cơng bố truyền tải kết đánh giá địa phương gồm:  Bản báo cáo viết chi tiết  Bản tóm tắt kết đánh giá kết luận  Bản thông tin ngắn học khuyến nghị quan trọng đánh giá  Báo cáo hàng năm  Các phương tiện thông tin đại chúng truyền xã, tờ rơi, …  Thảo luận nhóm Bài tập thực hành Dựa vào thực tế sở nơi bạn sống, làm việc (thực tập), xây dựng mục tiêu GDSK thích hợp, sau tiến hành phân tích yếu tố cấu thành mục tiêu rõ mục tiêu nhằm làm thay đổi nhận thức, thái độ, hành động hay mặt đó; mục tiêu có thích hợp không? Tại sao? 85 Với mục tiêu GDSK bạn xây dựng được, chọn nhóm đối tượng giáo dục thích hợp bạn đối tượng liên quan Hãy phân tích GDSK phù hợp với mục tiêu GDSK xác định nhóm đối tượng GD chọn, đáp ứng yêu cầu viết Sau tiến hành bình luận viết theo nhóm Chia nhóm làm đối tượng: bên cán y tế, bên người dân, để góp ý kiến hồn thiện cân đối viết Chia nhóm – người, nhóm tiến hành lập kế hoạch GDSK theo chủ đề riêng biệt, thích hơp với sở mà bạn thực tập TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Y Tế, Xây dựng Y tế Việt nam công phát triển 2003, Hà Nội: Nhà xuất Y học 2 Bộ Y Tế, Chiến lược quốc gia y tế dự phòng Việt nam đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 2007, Hà Nội 3 Bộ Y tế - Vụ Khoa học đào tạo, Tổ chức quản lý y tế 2007, Hà nội: Nhà xuất Y học 4 World Health Organisation, Maternal mortality in Viet Nam 2000-2001- An in-depth analysis of causes and determinants 2005, Ha noi: World Health Organisation 5 Bộ Y Tế, Báo cáo Y tế Việt nam 2006: Công bằng, hiệu quả, phát triển tình hình 2006, Hà Nội: Nhà xuất Y học 6 Ministry of Health HIVAIDS estimates and projections 2001 - 2010 in Vietnam 2005 [cited 2009 20 October]; Available from: http://www.unaids.org.vn/resource/topic/epidemiology/e%20&%20p_english_fina l.pdf 7 World Health Organisation, Education for health A manual on health education in primary health care 1988, Geneva: World Health Organization 8 Bộ Y Tế, Nghị định số 911/1999/QĐ-BYT: Quy định chức năng, nhiệm vụ tổ chức Trung tâm Truyền thông - Giáo dục sức khoẻ thuộc Sở Y tế tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương 1999 9 Bộ Y Tế, Nghị định số 26/2005/QĐ-BYT: Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cấu tổ chức Trung tâm Y tế dự phòng huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh 2005 10 10 Nguyễn Văn Hiến, Giáo dục nâng cao sức khoẻ - Sách đào tạo Bác sỹ đa khoa 2007, Hà Nội: Nhà xuất Y học 11 11 Woods, L.S., Vietnam: A global studies handbook 2002 12 12 Oanh, T.H.T., et al., The prevalence and correlates of physical inactivity among adults in Ho Chi Minh City BMC Public Health [NLM - MEDLINE], 2008 8: p 204 86 13 13 Giang, K.B., et al., Alcohol use and alcohol consumption-related problems in rural Vietnam: An epidemiological survey using AUDIT Substance Use and Misuse, 2008 43(3-4): p 481-95 14 14 Luc, P., et al., Prevalence of risk factors for non-communicable diseases in the Mekong Delta, Vietnam: results from a STEPS survey BMC Public Health, 2009 9(291) 15 Trường Đại học Y khoa Hà nội, Bộ môn Tổ chức Y tế, Bài giảng giáo dục sức khoẻ, Nhà xuất Y học, 1997 16 Trường cán quản lý y tế Giáo dục sức khoẻ Nâng cao sức khoẻ Nhà xuất Y học, 1998 87

Ngày đăng: 28/06/2023, 21:55

w