ĐÁP ÁN THỰC TẬP GIÁO DỤC VÀ NÂNG CAO SỨC KHỎE (cập nhật)

4 301 3
ĐÁP ÁN THỰC TẬP GIÁO DỤC VÀ NÂNG CAO SỨC KHỎE  (cập nhật)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

y thƣa kiện điều vô hiệu quả. TÁC GIẢ (ĐÃ CẬP NHẬT MỚI) Nguyễn Huỳnh Thịnh – ĐH Võ Trƣờng Toản – Fb: tailieuykhoa2000 Trang 3 MỤC LỤC 1.Lời nói đầu .................................................................... 2 2.Mục lục .......................................................................... 3 3.Khái niệm về TT – GDNCSK ....................................... 4 4.Hành vi sức khỏe – quá trình thay đổi HVSK .............. 10 5.Các nội dung TT – GDSK ............................................ 19 6.Mô hình TT và kỹ năng TT – GDSK ........................... 25 7.Lập kế hoạch và quản lý hoạt động TT – GDSK ......... 32 8.Tình huống tƣ vấn sức khỏe .......................................... 41 9.Truyền thông có phƣơng tiện ........................................ 45 10.Lập kế hoạch một buổi TT – GDSK .......................... 52 11.Tài liệu tham khảo ....................................................... 55 12.Đáp án .......................................................................... ?? Nguyễn Huỳnh Thịnh – ĐH Võ Trƣờng Toản – Fb: tailieuykhoa2000 Trang 4 BÀI KHÁI NIỆM VỀ TRUYỀN THÔNG GIÁO DỤC VÀ NÂNG CAO SỨC KHỎE Câu 1. Định nghĩa sức khỏe theo WHO, có 3 mặt: A. Sức khoẻ thể chất, sức khoẻ tâm thần, sức khỏe văn hóa. B. Sức khoẻ thể chất, sức khoẻ tâm thần, sức khoẻ xã hội. C. Sức khoẻ thể chất, sức khoẻ tâm thần, sức khỏe cộng đồng. D. Sức khoẻ thể chất, sức khoẻ tâm linh, sức khỏe cá nhân Câu 2. Ở các nƣớc đang phát triển, các bệnh không lây có xu hƣớng ngày càng gia tăng thƣờng: A. Các bệnh mãn tính nhƣ bệnh chuyển hóa, đột quỵ, tai nạn giao thông. B. Các bệnh mãn tính nhƣ bệnh tâm thần, đột quỵ, tai nạn giao thông. C. Các bệnh mãn tính nhƣ bệnh tim mạch, trầm cảm, tai nạn giao thông. D. Các bệnh mãn tính nhƣ bệnh tim mạch, đột quỵ, tai nạn giao thông. Câu 3. Mƣời bệnh truyền nhiễm có tỷ lệ chết trung bình 10 năm cao nhất Việt Nam giai đoạn 1994 – 2003 gồm: A. Bệnh lao, HIVAIDS, sốt rét, uốn ván, sốt xuất huyết, viêm não vi rút, viêm màng não do não mô cầu, lỵ amíp, bạch hầu, và tả. B. Bệnh cúm gia cầm, HIVAIDS, sốt rét, uốn ván, sốt xuất huyết, viêm não vi rút, viêm màng não do não mô cầu, lỵ amíp, bạch hầu, và tả. C. Bệnh dại, HIVAIDS, sốt rét, uốn ván, sốt xuất huyết, viêm não vi rút, viêm màng não do não mô cầu, lỵ amíp, bạch hầu, và tả. D. Bệnh nhiễm giun, HIVAIDS, sốt rét, uốn ván, sốt xuất huyết, viêm não vi rút, viêm màng não do não mô cầu, lỵ amíp, bạch hầu, và tả. Câu 4. WHO tổng kết rằng ….. tất cả các loại bệnh tật ở nƣớc đang phát triển có liên quan đến sử dụng nƣớc và vệ sinh môi trƣờng kém. A. 60% B. 70% C. 80%. D. 90% Câu 5. Các vấn đề sức khoẻ phổ biến ở các nƣớc đang phát triển gồm: A. Các bệnh nhiễm trùng, siêu vi trùng và nhiễm ký sinh trùng. B. Các bệnh không lây. C. Bệnh tật và tử vong ở bà mẹ và trẻ em. D. Tất cả 3 ý trên đều đúng. Câu 6. Làm thay đổi hành vi sức khỏe , liên quan tới: A. Nhận thức, Thái độ. Lòng tin, Các hành động có lợi cho sức khỏe Nguyễn Huỳnh Thịnh – ĐH Võ Trƣờng Toản – Fb: tailieuykhoa2000 Trang 5 B. Nhận thức, Thái độ, Lòng tin, Suy nghĩ có lợi cho sức khỏe C. Mong muốn, Thái độ, Lòng tin, Các hành động có lợi cho sức khỏe D. Tất cả đều đúng Câu 7. IEC viết tắt của: A. Investion, Equal, Communication B. Information, Education, Communication C. Information, Education, Compression D. Investigation, Education, Communication Câu 8. Định nghĩa về GDSK: A. Giáo dục sức khoẻ cũng giống nhƣ giáo dục chung đó là quá trình tác động nhằm thay đổi kiến thức, thái độ và thực hành của con ngƣời, phát triển những thực hành mang lại tình trạng sức khoẻ tốt nhất cho con ngƣời. B. GDSK còn đƣợc định nghĩa là một quá trình tác động có mục đích, có kế hoạch vào tình cảm và lý trí của con ngƣời nhằm làm thay đổi hành vi sức khoẻ cá nhân và tập thể trong cộng đồng. C. Câu a+b đúng. D. Không câu nào đúng cả. Câu 9. Mục tiêu cơ bản của GDSK là giúp cho mọi ngƣời: A. Xác định những vấn đề và nhu cầu sức khoẻ của họ. B. Hiểu rõ những điều họ có thể làm để giải quyết những vấn đề sức khoẻ và bảo vệ tăng cƣờng sức khoẻ bằng những khả năng của chính họ và sự giúp đỡ từ bên ngoài. C. Quyết định những hành động thích hợp nhất để tăng cƣờng cuộc sống khoẻ mạnh. D. Tất cả 3 ý trên đều đúng Câu 10. Bản chất của quá trình GDSK: A. Là một quá trình truyền thông B. Là một quá trình tác động tâm lí C. Là làm thay đổi hành vi sức khỏe D. Cả 3 câu trên đều đúng Câu 11. Lĩnh vực tác động của GDSK: A. Kiến thức: thông tin truyền bá kiến thức mới hoặc làm thay đổi những kiến thức sai lầm B. Thái độ: làm chuyển đổi thái độ cũ có hại cho sức khỏe C. Cách thực hành: Hƣớng dẫn những kỹ năng thực hành mới hoặc làm thay đổi cách thực hiện cũ D. Tất cả đều đúng Nguyễn Huỳnh Thịnh – ĐH Võ Trƣờng Toản – Fb: tailieuykhoa2000 Trang 6 Nguồn tin Người nhận Thông tin Câu 12. Sơ đồ: Quá trình tuyên truyền – giáo dục (thông tin hai chiều): A. 1. Thông điệp 2. Ngƣời nhận 3. Phản hồi B. 1. Đƣờng truyền 2. Ngƣời nhận 3. Phản hồi C. 1. Tác động 2. Ngƣời nhận 3. Phản hồi D. Không có câu nào đúng cả. Câu 13. Mô hình này là quá trình: A. Sơ đồ: Quá trình tuyên truyền. B. Sơ đồ: Quá trình thông tin. C. Cả a + b đều đúng. D. Cả a + b đều sai. Câu 14. Nâng cao sức khoẻ: A. NCSK bao gồm một loạt các hoạt động đƣợc hoạch định không chỉ nhằm thay đổi hành vi sức khoẻ của con ngƣời mà còn nhằm cải thiện các điều kiện sống và làm việc của con ngƣời thông qua những thay đổi về tổ chức luật pháp và môi trƣờng hỗ trợ cho hành vi dẫn đến việc tăng cƣờng cho sức khoẻ. B. NCSK bao gồm cả GDSK. C. GDSK là thành phần chủ chốt của NCSK. Do đó định nghĩa NCSK thƣờng dùng là GDSK cộng với can thiệp về tổ chức và chính sách có liên quan nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho những thay đổi về hành vi và môi trƣờng để cải thiện sức khoẻ nâng cao chất lƣợng cuộc sống. D. Tất cả 3 ý trên đều đúng Câu 15. Mục đích của GDSK: A. Mục đích của GDSK là cung cấp cho mọi ngƣời biết những kiến thức cần thiết để bảo vệ và nâng cao sức khoẻ, kéo dài tuổi thọ có ích cho xã hội. B. Giới thiệu các dịch vụ sức khoẻ để mọi ngƣời biết. C. Vận động, thuyết phục để mọi ngƣời từ bỏ các hành vi lạc hậu có hại cho sức khoẻ của họ và thực hiện những hành vi sức khoẻ lành mạnh để họ tự tạo ra, bảo vệ và nâng cao sức khoẻ cho bản thân, cho gia đình và cộng đồng bằng chính những nỗ lực của họ. D. Tất cả 3 ý trên đều đúng Nguồn truyền 1….. 2……. Hiệu quả 3……… Nguyễn Huỳnh Thịnh – ĐH Võ Trƣờng Toản – Fb: tailieuykhoa2000 Trang 7 Câu 16. Vị trí của GDSK trong CSSKBĐ: A. Tổ chức Y tế Thế giới đã nhận rõ vai trò của GDSK và xếp GDSK là nội dung thứ 1, nội dung trung tâm trong 8 nội dung CSSKBĐ. B. Tổ chức Y tế Thế giới đã nhận rõ vai trò của GDSK và xếp GDSK là nội dung thứ 4, nội dung trung tâm trong 8 nội dung CSSKBĐ C. Bộ Y tế Việt Nam cũng đã đƣa GDSK lên vị trí hàng đầu trong 10 nội dung của CSSKBĐ ở Việt Nam. D. Câu a+c đúng Câu 17. Hệ thống tổ chức GDSK ở Việt Nam phân thành: A. 4 tuyến từ T1G T4G. B. 5 tuyến từ T1G T5G. C. 6 tuyến từ T1G T6G. D. Tất cả 3 ý trên đều sai. Câu 18. Theo mô hình tổ chức y tế tuyến huyện, quận hiện nay, phòng TTGDSK thuộc: A. Phòng Y tế. B. Trung tâm Dân số KHHGĐ C. Bệnh viện. D. Trung tâm Y tế dự phòng. Câu 19. Hệ thống tổ chức GDSK ở Việt Nam, Tuyến Trung ƣơng bao gồm: A. Trung tâm truyền thông giáo dục sức khoẻ (TTGDSK) trực thuộc Bộ Y tế. B. Phòng chỉ đạo ngành của các viện chuyên khoa đầu ngành ở trung ƣơng. C. Vụ Truyền thông và Thi đua Khen thƣởng. D. Câu a+b+c đúng Câu 20. T4G là : A. Trung tâm tuyên truyền giáo dục sức khỏe tỉnhthành phố. B. Trung tâm thông tin tuyên truyền giáo dục sức khỏe tỉnhthành phố. C. Trung tâm truyền thông giáo dục sức khỏe tỉnhthành phố. D. Trung tâm tuyên truyền thông tin sức khỏe tỉnhthành phố. Nguyễn Huỳnh Thịnh – ĐH Võ Trƣờng Toản – Fb: tailieuykhoa2000 Trang 8 Câu 21. Sơ đồ: Vị trí của GDSK trong chăm sóc sức khoẻ ban đầu: A. 1. Bảo hiểm y tế 2. Quản lý sức khoẻ B. 1. Kiện toàn mạng lƣới y tế cơ sở 2. Quản lý sức khoẻ. C. 1. Kiện toàn mạng lƣới y tế cơ sở 2. Bảo hiểm xã hội. D. 1. Dân số KHHGĐ 2. Kiện toàn mạng lƣới y tế cơ sở. Câu 22. Mối liên quan giữa GDSK với thông tin, giáo dục truyền thông và tuyên truyền là mối liên quan giữa: A. Mục đích và phƣơng pháp, phƣơng tiện. B. Phƣơng pháp, phƣơng tiện. C. Phƣơng pháp, phƣơng tiện và chỉ số. D. Phƣơng pháp, phƣơng tiện và hành vi. Câu 23. Theo Hiến chƣơng Ottawa WHO 1986, các hoạt động nâng cao sức khỏe gồm mấy nội dung: A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 Câu 24. Hội nghị Alma_Ata (do WHO và UNICEF tổ chức) năm 1978 đã chỉ ra: A. Sức khoẻ bắt đầu từ trách nhiệm của mỗi cá nhân. B. Sức khoẻ bắt đầu từ trách nhiệm của cộng đồng. C. Sức khoẻ bắt đầu từ trách nhiệm của xã hội. D. Không ý nào đúng cả. Cung cấp thuốc thiết yếu Phòng chống các bệnh dịch lƣu hành Tiêm chủng mở rộng Chăm sóc sức khoẻ bà mẹ trẻ em 2………. 1………… Cung cấp nƣớc sạch và thanh khiết môi trƣờng. Dinh dƣỡng và vệ sinh thực phấm. Điều trị các bệnh và các vết thương thông thường. GDSK Nguyễn Huỳnh Thịnh – ĐH Võ Trƣờng Toản – Fb: tailieuykhoa2000 Trang 9 Nguồn truyền ??????? ? Người nhận Câu 25. Có mấy cấp dự phòng: A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 Câu 26. Trách nhiệm thực hiện GDSK: Chọn câu sai: A. GDSK chỉ là nhiệm vụ của các cán bộ, các tổ chức chuyên trách về GDSK. B. Cần tổ chức điều phối mọi nỗ lực của cộng đồng nhằm thực hiện tốt mục tiêu chƣơng trình GDSK. C. Lồng ghép GDSK vào các hoạt động CSSKBĐ và các chƣơng trình y tế đang triển khai ở địa phƣơng. D. Lồng ghép các chƣơng trình GDSK vào các chƣơng trình kinh tế xã hội nhằm tận dụng đƣợc sự hỗ trợ của chính quyền, của các tổ chức đoàn thể trong công tác GDSK. Câu 27. Vị trí của GDSK trong CSSKBĐ: A. Tổ chức Y tế Thế giới đã nhận rõ vai trò của GDSK và xếp GDSK là nội dung thứ 1, nội dung trung tâm trong 8 nội dung CSSKBĐ. B. Bộ Y tế Việt Nam cũng đã đƣa GDSK lên vị trí hàng đầu trong 10 nội dung của CSSKBĐ ở Việt Nam. C. Câu a + b đúng D. Câu a + b sai. Câu 28. Điền từ còn thiếu vào ô trống: A. Thông cáo B. Thông báo C. Thông điệp D. Thông tin Câu 29. Hiến chƣơng Ottawa WHO ra đời năm: A. 1978 B. 1980 C. 1986 D. 2000 Câu 30. Có thể chia thành 4 loại báo chí nhƣ sau: A. Báo chữ, báo nói, báo hình, báo điện tử. B. Báo viết, báo nói, báo hình, báo in. C. Báo tạp chí, báo báo hình ảnh, báo tạp san, báo chuyên ngành. Nguyễn Huỳnh Thịnh – ĐH Võ Trƣờng Toản – Fb: tailieuykhoa2000 Trang 10 D. Báo viết, báo tờ tin, báo báo hình, báo điện tử. Nguyễn Huỳnh Thịnh – ĐH Võ Trƣờng Toản – Fb: tailieuykhoa2000 Trang 11 BÀI HÀNH VI SỨC KHỎE QUÁ TRÌNH THAY ĐỔI HÀNH VI SỨC KHỎE Câu 1. Các yếu tố ảnh hƣởng đến sức khoẻ bao gồm: A. Các yếu tố di truyền. B. Các yếu môi trƣờng, xã hội. C. Các yếu thuộc về chăm sóc sức khoẻ và hành vi cá nhân. D. Tất cả 3 ý trên đều đúng. Câu 2. Các yếu tố thuộc về chăm sóc sức khoẻ: A. Chăm sóc y tế tốt hơn, thuốc tốt hơn B. Dinh dƣỡng đƣợc cải thiện C. Điều kiện lao động tốt hơn an toàn hơn D. Tất cả a+b+c đều đúng Câu 3. Trong các yếu tố ảnh hƣởng đến sức khoẻ: A. Các bệnh truyền nhiễm và những ảnh hƣởng của thời tiết thƣờng không kiểm soát đƣợc. B. Những ảnh hƣởng của thời tiết và các yếu tố môi trƣờng, xã hội thƣờng không kiểm soát đƣợc. C. Các yếu thuộc về hành vi cá nhân và các yếu tố môi trƣờng, xã hội thƣờng không kiểm soát đƣợc. D. Các bệnh di truyền và những ảnh hƣởng của thời tiết thƣờng không kiểm soát đƣợc. Câu 4. Hành vi là gì? A. Hành vi là một phức hợp những hành động của con ngƣời xảy ra một cách thƣờng xuyên có ý thức hoặc vô thức mà những hành động này chịu ảnh hƣởng của nhiều yếu tố bên trong cá nhân (gồm nhận thức) và bên ngoài (phong tục tập quán, thói quen, yếu tố di truyền, môi trƣờng, xã hội, văn hoá, kinh tế, chính trị. B. Hành vi là những cách ứng xử hàng ngày đối với một sự việc một hiện tƣợng một ý kiến hay một quan điểm. C. Câu a+b sai D. Câu a+b đúng Câu 5. Hành vi sức khoẻ là gì? A. Hành vi sức khoẻ là những thuộc tính cá nhân nhƣ nhận thức, niềm tin, các hành động và thói quen của con ngƣời có ảnh hƣởng tốt hoặc xấu đến sức khoẻ của ngƣời đó và những ngƣời xung quanh. B. Hành vi sức khoẻ là những thuộc tính cá nhân nhƣ nhận thức, niềm tin, sự mong muốn, động cơ, giá trị, các đặc điểm nhân cách kể cả trạng thái tình cảm và xúc cảm, các hành động và thói quen có liên quan tới duy trì phục hồi và nâng cao sức khoẻ. C. Câu a+b đúng. Nguyễn Huỳnh Thịnh – ĐH Võ Trƣờng Toản – Fb: tailieuykhoa2000 Trang 12 D. Câu a+b sai Câu 6. Các thành phần của hành vi gồm: A. Các kinh nghiệm, niềm tin, thái độ và cách thực hành của ngƣời.

... ÁN 1-D 6-D 11-D 16-D 21-D 26-B 31-D 36-B 41-C 2-D 7-C 12-D 17-D 22-D 27-D 32-A 37-D 42-D 3-D 8-C 13-A 18-D 23-D 28-D 33-C 38-C 43-D 4-C 9-C 14-A 19-D 24-D 29-C 34-A 39-D 44-D 5-D 10-A 15-C 20-D... SỨC KHỎE ĐÁP ÁN 1-D 6-D 11-C 14-B 20-D 25-D 30-D 34-C 39-A 2-D 7-D 12-C 16-B 21-B 26-D 31-A 35-A 40-D 3-D 8-A 13-D 17-C 22-A 27-B 31-D 36-B 4-D 9-B 14-D 18-A 23-D 28-A 32-D 37-C Nguyễn Huỳnh Thịnh... NÂNG CAO SỨC KHỎE ĐÁP ÁN 1-B 6-A 11-D 16-D 21-B 26-A 2-D 7-B 12-A 17-D 22-A 27-C 3-A 8-C 13-A 18-D 23-C 28-C 4-C 9-D 14-D 19-D 24-A 29-C 5-D 10-D 15-D 20-C 25-A 30-A BÀI HÀNH VI SỨC KHỎE QUÁ

Ngày đăng: 29/01/2021, 01:02

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan