Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 85 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
85
Dung lượng
1,16 MB
Nội dung
PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP TRUYỀN THÔNG GIÁO DỤC SỨC KHỎE Mục Tiêu Sau khổ học xong này, sinh viên có khả năng: Lựa chọn phương tiện Truyền thông - Giáo dục sức khỏe TTGDSKPHù hợp Lựa chọn phương pháp Truyền thông - Giáo dục sức khỏe TTGDSK phù hợp Trình bày chức năng, nhiệm vụ tổ chức Trung tâm Truyền thông Giáo dục sức khỏe tỉnh Mô tả phương pháp xây dựng góc Truyền thông - Giáo dục sức khỏe trạm y tế Nhận thức tầm quan trọng việc lựa chọn phương pháp phương tiện Truyền thông - Giáo dục sức khỏe tiến hành cộng đồng Khái niệm Phương tiện truyền thông phương tiện để giúp người giáo dục sức khỏe chuyển thông điệp sức khỏe tới đối tượng giáo dục sức khỏe Có nhiều loại phương tiện khác dùng để chuyển tải thông tin giáo dục sức khỏe ví dụ: phương tiện thông tin đại chúng đài, ti vi; tranh ảnh, pa nô, áp phích Phương pháp giáo dục sức khỏe: cách thức người giáo dục sức khỏe chuyển thông điệp sức khỏe tới đối tượng giáo dục sức khỏe để giúp họ thay đổi hành vi Phân loại theo cách thức chuyển tải thông tin, người ta chia làm phương pháp phương pháp giáo dục sức khỏe gián tiếp phương pháp giáo dục sức khỏe trực tiếp Trong phương pháp giáo dục sức khỏe trực tiếp, tuỳ theo đối tượng, chủ đề, mục tiêu giáo dục sức khỏe mà có phương pháp giáo dục sức khỏe riêng Các phương tiện Truyền thông - Giáo dục sức khỏe Có nhiều loại phương tiện Truyền thông - Giáo dục sức khỏe Mỗi người làm công tác Truyền thông - Giáo dục sức khỏe cần phải hiểu rõ mặt lợi, mặt hạn chế phương pháp, phương tiện để lựa chọn sử dụng cho có hiệu Lời nói Là phương tiện tốt nhất, đơn giản, không tốn kém, dễ làm, linh hoạt, thích ứng tuỳ theo cảm nhận đối tượng Truyền thông - Giáo dục sức khỏe Tuy nhiên dùng lời nói có mặt hạn chế người nghe thường dễ quên, khó 71 tiếp thu, sở tra cứu Vì thế, muốn đạt hiệu cao, đòi hỏi người nói phải có lượng thông tin thiết thực vừa đủ chắc, nói cần phải minh hoạ dụng cụ trực quan, lời nói phải đôi với việc làm thực tế, thiết thực 2.2 Cử chỉ, điệu (ngôn ngữ thân thể) Các cử điệu nhằm minh hoạ cho nội dung lời nói, đòi hỏi động tác phải xác, thị phạm, thục, mang tính giáo dục cao 2.3 Các phương tiện trực quan phương tiện nghe nhìn Có tác dụng minh hoạ, bổ khuyết cho lời nói, thích hợp với đối tượng, nơi Nhưng phải chuẩn bị công phu, sáng tạo, nhiều tốn Các phương tiện trực quan thường dùng là: 2.3.1 Mô hình, vật, mẫu vật Là sao, kích thước thường nhỏ vật thật, có tính hấp dẫn dễ hiểu dùng tranh ảnh, có mặt hạn chế dễ làm cho đối tượng Truyền thông Giáo dục sức khỏe hiểu sai kích thước thật vật thật 2.3.2 Bảng đen Là dụng cụ rẻ tiền, đơn giản phương tiện trực quan sử dụng hầu hết hoàn cảnh 2.3.3 Áp phích Được sử dụng rộng rãi để Truyền thông - Giáo dục sức khỏe, dễ thu hút ý, thông tin ngắn gọn Yêu cầu kỹ thuật tối thiểu áp phích là: Phải đủ to: đứng xa m đọc rõ chữ, xa m xem rõ hình - ảnh, hình vẽ, lời thích phải gọn, thoát ý - Mỗi áp phích khu vào chủ đề - Treo nơi có nhiều người xem được: nơi tụ họp đông người cửa hàng, trường học, chợ - Một áp phích đạt yêu cầu phục vụ tốt cho mục tiêu Truyền thông - Giáo dục sức khỏe 2.3.4 Tranh vẽ Hình ảnh lời minh hoạ nhằm vào chủ đề Các yêu cầu kỹ thuật chung: - Tranh vẽ phải rõ ràng đơn giản tốt, nên loại bỏ chi tiết rườm rà không cần thiết để người xem hiểu - Lời minh hoạ cho tranh phải ngắn gọn, đơn giản, dễ hiểu, dễ nhớ, viết dạng ca dao, viết phía hay bên cạnh tranh - Mầu sắc phải hài hoà, tốt đen trắng - Tranh vẽ người, vật cảnh phải phù hợp với đặc điểm địa phương 72 - Tranh phải mang tính chất khái quát, tính nghệ thuật không nên trừu tượng - Tranh khôi hài tranh biếm hoạ phải dễ hiểu Tranh vẽ có - thể sử dụng cho nhóm nhỏ, cho cá nhân, có điều kiện phân phát cho cộng đồng Tranh vẽ tranh đơn: tờ riêng biệt (truyền đơn); tranh liên hoàn: nhiều tranh xếp đóng thành sách (sách tranh), có trụ để dựng đứng (tranh lật) Nhiều tranh in mặt tờ giấy gấp thành nhiều đoạn gọi tranh gấp (tờ bướm) 2.3.5 Thư, báo, hiệu Báo báo tường báo sức khỏe Khẩu hiệu tự viết in sẵn 2.3.6 Phát Có thể kết hợp với đài truyền địa phương, phương tiện thông tin nhanh, thuận tiện tốn kém, thích hợp với điều kiện tuyến sở, thu hút ý nghe nhiều người tời điểm Yêu cầu nội dung phát phải thiết thực, cụ thể, ngắn gọn, rõ ràng, phù hợp với nhiều trình độ người nghe 2.3.7 Phim đèn chiếu, phim cuộn Cán y tế xây dựng chủ đề Truyền thông - Giáo dục sức khỏe định, có sẵn lời thích phim với nội dung phù hợp với thực tế địa phương, chiếu thời gian 10 - 15 phút, kết hợp sử dụng phương tiện khác vô tuyến truyền hình, vi deo 2.3.8 Kịch, m úa rối Cán y tế cần tham gia đạo mặt nội dung kịch hay múa rối với nội dung nhẹ nhàng, hấp dẫn, dễ vào lòng người, nhấn mạnh điểm cần giáo dục đạo diễn, diễn viên người dân địa phương hay cán y tế Triển lãm Truyền thông - Giáo dục sức khỏe Người làm công tác truyền thông sử dụng kết đạt công tác GDSK kết mô tả loại biểu đồ, hình vẽ, báo cáo để triển lãm nhằm khuyến khích người tham gia Tuy phương tiện có ưu điểm riêng, có mặt hạn chế thông tin có chiều Các phương pháp giáo dục sức khỏe 3.1 Phương pháp gián tiếp (sử dụng nguồn thông tin đại chúng) Thông tin đại chúng giữ vai trò quan trọng Truyền thông - Oi áo dục sức khỏe có tính chất chiến dịch thông qua phương tiện nghe nhìn phong phú hấp dẫn Phương pháp có khả truyền tin nhanh, nhạy, rộng khắp khối lượng thông tin lớn với quảng đại quần chúng Nhưng phương tiện thông 73 tin đại chúng có khả cung cấp mặt kiến thức tuý chiều phương pháp làm thay đổi hành vi sức khỏe, đặc biệt khía cạnh thái độ thực hành Để khắc phục mặt hạn chế tăng hiệu phương pháp cần phải phối hợp với phương pháp trực tiếp nhiều hình thức khác để công tác Truyền thông - Giáo dục sức khỏe có hiệu Cần tranh thủ giúp đỡ quan thông tin đại chúng Đảng Nhà nước, từ Trung ương đến địa phương Đồng thời chủ động thực phương pháp trực tiếp để làm cho công tác giáo dục sức khỏe có hiệu 3.2 Phương pháp trực tiếp Là phương pháp tất để làm thay đổi hành vi sức khỏe đối tượng giáo dục Nhưng có khó khăn khó có đủ số người có khả để sẵn sàng đáp ứng với yêu cầu việc Truyền thông - Giáo dục sức khỏe Hiệu phương pháp phụ thuộc nhiều vào người làm công tác Truyền thông - Giáo dục sức khỏe Các kỹ cần thiết sử dụng giáo dục sức khỏe trực tiếp: - Cần phải tìm hiểu nhận biết hành vi sức khỏe đối tượng giáo dục trước Truyền thông - Giáo dục sức khỏe - Sử dụng hiệu ngôn ngữ nói dáng vẻ thể (nét mặt, điệu ) để diễn đạt thông tin - Phải tỏ bình đẳng đối thoại, trao đổi, bàn bạc dân chủ, phải tỏ cởi mở để người tự phát biểu, tranh luận tự họ nêu biện pháp giải vấn đề sức khỏe mà họ quan tâm Muốn vậy, phải tạo được: lòng tin, không khí thân mật phải kiên trì Trong trình Truyền thông - Giáo dục sức khỏe nên: + Đặt câu hỏi ngỏ thật ngắn gọn, dễ hiểu, nhằm vào mục tiêu GDSK + Người Truyền thông - Giáo dục sức khỏe cung cấp vài thông tin, gợi ý người suy nghĩ phát biểu + Hỏi mà nghe nhiều, phương châm "lắng nghe kiên trì lắng nghe" + Đưa biện pháp khắc phục cụ thể, thích hợp thực 3.3 Các phương pháp giáo dục sức khỏe trực tiếp thường áp dụng cộng đồng 3.3.1 Tổ chức nói chuyện giáo dục sức khỏe Tổ chức nói chuyện sức khỏe giúp cho đối tượng Truyền thông - Giáo dục sức khỏe trực tiếp nghe thông tin vấn đề sức khỏe có liên quan tới thân, gia đình cộng đồng đối tượng Các nói chuyện sức khỏe có tác dụng chủ yếu làm thay đổi nhận thức giúp đối tượng suy nghĩ hướng tới việc thay đổi thái độ hành vi Tuy nhiên để đối tương thật thay đổi hành vi, cần phải kết hợp với nhiều biện pháp giáo dục hổ trợ 74 khác Thông thường tổ chức buổi nói chuyện giáo dục sức khỏe, cần tiến hành việc làm sau đây: Xác định rõ chủ đề nói chuyện nên khu trú vào chủ đề định - Xác định đối tượng tham dự, thông báo trước ngày giờ, địa điểm để đối tượng chuẩn bị tới dự, cần thông báo vài lần để tránh quên - Xác định nội dung cốt lõi cần trình bày - Xác định khoảng thời gian trình bày - Xác định trình tự trình bày Chuẩn bị phương tiện hỗ trợ thích hợp với chủ đề thực tế địa phương Chọn thời gian địa điểm thích hợp Khi nói chuyện cần phải tôn trọng đối tượng Xây dựng tốt mối quan hệ với đối tượng trước nói chuyện Sử dụng lời nói ngôn ngữ địa phương, rõ ràng mạch lạc Trong nói chuyện nên sử dụng tranh ảnh mô hình ví dụ để minh hoạ Nếu có điều kiện sử dụng vi deo, phim v.v Cần phải bao quát, quan sát đối tượng để điều chỉnh Cho phép đối tượng hỏi thảo luận vấn đề chưa rõ Giải đáp thắc mắc đối tượng cách đầy đủ Không nên có định kiến với đối tượng giáo dục - Kết thúc buổi nói chuyện cần tóm tắt vấn đề mấu chốt để đối tương dễ nhớ cảm ơn tham gia đối tượng để tạo điều kiện khuyến khích đối tượng tham dự lần sau 3.3.2 Tổ chức Truyền thông - Giáo dục sức khỏe thông qua thảo luận nhóm Thảo luận nhóm giáo dục sức khỏe ứng dụng nguyên lý "sự tham gia cộng đồng" chăm sóc sức khỏe ban đầu Đây hình thức giáo dục sức khỏe có hiệu công tác chăm sóc sức khỏe ban đầu a Mục đích thảo luận nhóm làm cho đối tượng: - Nêu ý kiến từ suy nghĩ kinh nghiệm - Mở rộng thay đổi ý kiến họ họ thấy sáng tỏ quan điểm, thái độ, giá trị hành vi họ - Thống giải pháp, hành động để giải vấn đề số trường hợp định b Cách thức tổ chức: Một cán y tế làm nhiệm vụ hướng dẫn thảo luận, người làm nhiệm vụ thư ký thảo luận Mỗi nhóm khoảng - 10 người Nên mời thêm người có trách nhiệm cộng đồng người làm tốt đến dự Chọn ngày, giờ, địa điểm thích hợp với người đến tham dự để không làm ảnh hưởng đến sản xuất sinh hoạt họ 75 Lồng ghép với hình thức giáo dục khác (thông tin đại chúng, giáo dục trạm, thăm gia đình ) c Các bước cần tiên hành buổi thảo luận nhóm: - Xác định chủ đề nội dung trọng tâm - Xác định mục tiêu - Xác định đối tượng mời vào nhóm thảo luận: nên mời người trình độ văn hoá, lứa tuổi, giới tính đến tham dự Nếu tổ chức thảo luận nhóm hỗn hợp nên tránh mời người có ý kiến áp đặt, người khó hoà hợp với nhóm thảo luận Chỉ nên mời khoảng từ đến 10 người nhóm thảo luận, đông có người thời trình bày ý kiến Trong thảo luận nhóm cần có người hướng dẫn thảo luận thư ký thảo luận - Cần chuẩn bị số câu hỏi trọng tâm cho chủ đề thảo luận dựa thông tin phù hợp với tình hình thực tế Ví dụ: thảo luận bệnh đó, cần phải chuẩn bị số câu hỏi để giúp cho đối tượng thảo luận như: + Đối tượng hiểu biết bệnh đó? + Tác hại bệnh gì? Bệnh có vấn đề quan trọng địa phương hay không? + Nguyên nhân bệnh gì? + Biểu thiệu chứng) bệnh nào? + Bệnh lây truyền nào? + Ai người dễ mắc bệnh, sao? + Cá nhân, cộng đồng gia đình làm để tránh bệnh? + Họ cần hỗ trợ để phòng chống bệnh - Địa điểm: nên tổ chức thảo luận nơi thuận lợi, tránh tổ chức nơi có yếu tố gây phân tán tư tưởng Sắp xếp người tham dự ngồi theo vòng tròn để dễ theo dõi đảm bảo bình đẳng, thân mật thảo luận - Trước hết tổ chức đón tiếp người đến dự cách chu đáo, giới thiệu người hướng dẫn tất người đến tham dự Nên nói chuyện thân mật để gây không khí ấm áp, thân tình cho thảo luận - Khi bắt đầu thảo luận, cần giải thích mục tiêu buổi thảo luận, cách thảo luận yêu cầu người tham gia đóng góp ý kiến chia sẻ kinh nghiệm Trong thảo luận, cần tạo hội cho tất người nêu ý kiến quan điểm Người hướng dẫn thảo luận cần giữ thái độ trung lập suất trình thảo luận, không đưa ý kiến cá nhân Khi cần thiết, người hướng dẫn thảo luận trả lời câu hỏi với đối tượng Để người bộc lộ quan điểm mình, thảo luận cần để người phát biểu ý kiến, người khác ý lắng nghe Cần tôn trọng ý kiến nêu ra, không nên định kiến với ý kiến không Nên động viên, khích lệ người buổi thảo luận sôi 76 thu kết tốt Hãy linh hoạt khuyến khích người thảo luận, phải ý không người thảo luận sa đà vào vấn đề khó khăn trùng lặp Tránh số thành viên nhóm khống chế thảo luận làm ảnh hưởng đến tham thành viên nhóm Cần chuyển câu hỏi thảo luận trước thảo luận lắng xuống - Người thư ký thảo luận cần quan sát ghi chép lại nội dung thảo luận, vấn đề thống nhất, chưa thống thảo luận, kết luận số người tham dự, không khí buổi thảo luận, số kinh nghiệm rút qua buổi thảo luận - Cuối buổi thảo luận cần thành viên có ý kiến nhận xét buổi thảo luận, hỏi họ xem có câu hỏi không, chia sẻ quan điểm kinh nghiệm với người tham gia thảo luận Tóm tắt kết buổi thảo luận cảm ơn thành viên tham dự đóng góp ý kiến bổ ích cho công tác giáo dục sức khỏe - Thời gian thảo luận không nên kéo dài mà nên tổ chức vòng - Dự kiến tình huống: thảo luận nhóm thường có khuynh hướng sau: Người hướng dẫn thảo luận mang tính 'độc đoán" áp đặt ý kiến mình, cho ý kiến hoàn toàn đúng, người tham dự có hội tự phát biểu ý kiến bày tỏ quan điểm Người hướng dẫn để thành viên tham dự tự phát biểu ý kiến, ý kiến nêu lên không sát với chủ đề thảo luận Đôi người hướng dẫn không quan tâm đến ý kiến người, có thành viên không tham gia ý kiến Các ý kiến không tập trung vào chủ đề trọng tâm thảo luận cuối không đạt mục tiêu buổi thảo luận Thảo luận mang tính dân chủ: người bình đẳng thảo luận.Người hướng dẫn khích lệ, tạo điều kiện để thành viên bày tỏ ý kiến quan điểm dẫn dắt thảo luận theo trọng tâm chủ để thảo luận, biết chủ động sử dụng thời gian thảo luận hợp lý Cuối buổi thảo luận thường tóm tắt nội dung thảo luận có tiếng nói chung, ý kiến kết luận quan trọng buổi thảo luận Trong ba khuynh hướng trên, hướng dẫn thảo luận nhóm theo cách thứ ba đem lại kết tốt Một thảo luận nhóm thành công bộc lộ rõ điều mà ta muốn biết thực đối tượng Thấy rõ hiểu biết, quan điểm đối tượng vấn đề họ vấn đề họ mong muốn giải Từ đó, cần giúp cho đối tượng tìm ra, lựa chọn giải pháp hoạt động thích hợp với tham gia giải đối tượng 3.3.3 Tư vấn sức khỏe Tư vấn hình thức giáo dục sức khỏe cá nhân, người tư vấn cung 77 cấp thông tin cho đối tượng (cá nhân gia đình), động viên đối tượng suy nghĩ vấn đề họ, giúp họ hiểu biết vấn đề, nguyên nhân vấn đề chọn cách hành động riêng để giải vấn đề Tư vấn hỗ trợ tâm lý cho đối tượng họ hoang mang lo sọ vấn đề sức khỏe nghiêm trọng vấn đề đối tượng cho nghiêm trọng họ chưa hiểu rõ Trong số trường hợp, tư vấn cần đáp ứng nhu cầu bí mật cho đối tượng đặc biệt với đối tượng bị bệnh xã hội có định kiến như: HIV/AIDS, bệnh lây theo đường tình dục Người tư vấn thường chủ động giúp cho đối tượng định vấn đề sức khỏe có liên quan đến đời sống, tạo dựng lòng tin, gỡ bỏ định kiến, mối quan hệ bạn bè, gia đình, cộng đồng Tư vấn giúp cho đối tượng gia đình cộng đồng có hiểu biết đắn vấn đề họ, có thái độ thích hợp lựa chọn biện pháp giải phù hợp Như người tư vấn giáo dục sức khỏe cần đưa thông tin quan trọng, xác để đối tượng tự đánh giá, thấy rõ vấn đề họ họ tự suy nghĩ vấn đề mà họ phải đương đầu, cuối giúp họ đưa định đắn để giải vấn đề họ cách tốt Điều quan trọng người tư vấn phải tạo niềm tin cho đối tượng để họ có sở cho thay đổi hành vi phù hợp Tuỳ theo đối tượng, phong tục, tập quán, hoàn cảnh cụ thể địa phương, nơi, lúc mà chọn phương pháp cho phù hợp Tư vấn buổi tiếp xúc, thảo luận thức thường đưa đến kết tốt Tư vấn giúp đối tượng, gia đình họ cộng đồng thay đổi hành vi định trình mà vấn để đối tượng tồn có hành vi thay đổi trì suốt đời họ Tư vấn giúp giải vấn đề sức khỏe cá nhân qua giúp bảo vệ sức khỏe cho gia đình cộng đồng Hiệu công tác tư vấn đối tượng tư vấn chấp nhận thực điều khuyên điều thảo luận tư vấn Một số kỹ cần thiết người làm công tác tư vấn: - Người cán làm công tác tư vấn phải có kỹ giao tiếp tất, có kiến thức tâm lý giáo dục, nhận biết diễn biến tâm lý đối tượng tư van - Người tư vấn phải hiểu hoàn cảnh xã hội xung quanh có tác động lớn tới đối tượng - Phải biết phán đoán phản ứng đối tượng với vấn để thảo luận hoang mang, sợ hãi, đau buồn, chán nản Trong trường hợp này, việc hỗ trợ tinh thần quan trọng để giúp họ bình tâm bàn biện pháp giải cho họ - Người tư vấn cần phải biết kiên trì lắng nghe giải thích cho đối tượng hiểu rõ vấn đề mà không nên bắt ép đối tượng phải hiểu, phải làm theo ý Phải biết giữ bí mật cho đối tượng trường hợp cụ thể Cách tư vấn sức khỏe: - Chọn thời địa điểm thích hợp cho tư vấn 78 - Người tư vấn từ đầu phải xây dựng mối quan hệ tốt với đối tượng, phải tạo không khí thân mật, tin cậy suất trình tư vấn, qua thể quan tâm chăm sóc giúp đỡ người tư vấn đối tượng tư vấn - Xác định rõ nhu cầu đối tượng Thông qua tìm hiểu hiểu biết đối tượng vấn đề cần tư vấn vấn đề có liên quan - Phát triển đồng cảm với đối tượng thương cảm, buồn bã, chán nản - Để đối tượng trình bày ý kiến, cảm nghĩ điều họ mong đợi - Biết ý lắng nghe đối tượng thể qua thái độ, cử chỉ, ánh mắt Thường đối tượng muốn nói vấn đề họ người mà họ tin tưởng - Đưa thông tin cần thiết chủ yếu nhất, giúp đối tượng tự hiểu rõ vấn đề họ - Thảo luận với đối tượng biện pháp giải vấn đề, có biện pháp thiết thực hỗ trợ đối tượng Các biện pháp liên quan để gia đình cộng đồng nơi đối tượng sinh sống làm việc - Giữ bí mật: người tư vấn luôn tôn trọng điều riêng tư đối tượng tư vấn, đối tượng tâm điều bí mật - Thống cam kết với đối tượng bước để hỗ trợ đối tượng - Trong nhiều trường hợp người tư vấn phải biết phối hợp với gia đình, cộng đồng số ban ngành, tổ chức để phối hợp hoạt động giúp đỡ cho đối tượng - Cần liên hệ nắm hoạt động đối tượng sau tư vấn Như tư vấn trình phức tạp giúp đối tượng xác định rõ vấn đề cung cấp thông tin, giúp đối tượng chọn lựa giải pháp đưa định thích hợp, hỗ trợ đối tượng thực định lựa chọn Chức năng, nhiệm vụ tổ chức Trung tâm truyền thông - Giáo dục sức khỏe tỉnh Theo Quyết định số 911/1999/QĐ- BYT ngày 31/3/1999 Bộ trưởng Bộ Y tế chức năng, nhiệm vụ tổ chức máy Trung tâm truyền thông - Giáo dục sức khỏe tỉnh sau: Vị trí, chức Trung tâm Truyền thông - Giáo dục sức khỏe tỉnh đơn vị nghiệp trực thuộc Sở Y tế có chức Truyền thông - Giáo dục sức khỏe địa bàn; có tư cách pháp nhân, có dấu riêng mở tài khoản kho bạc Nhà nước 4.2 Nhiệm vụ a Căn định hướng chiến lược công tác chăm sóc bảo vệ sức khỏe nhân dân, kế hoạch Truyền thông - Giáo dục sức khỏe (TT- GDSK) Bộ Y tế 79 tỉnh để xây dựng kế hoạch Truyền thông - Giáo dục sức khỏe tổ chức triển khai thực kế hoạch sau phê duyệt b Xây dựng, quản lý đạo hoạt động chuyên môn nghiệp vụ mạng lưới Truyền thông - Giáo dục sức khỏe địa bàn c Tổ chức, phối hợp đào tạo đào tạo lại chuyên môn, nghiệp vụ cho cán bộ, công chức, cộng tác viên đối tượng làm công tác Truyền thông - Giáo dục sức khỏe d Tham gia tổ chức công tác nghiên cứu khoa học Truyền thông - Giáo dục sức khỏe địa bàn e Quản lý sử dụng có hiệu nguồn lực, sản xuất tài liệu Truyền thông - Giáo dục sức khỏe đơn vị theo quy định pháp luật f Thực công tác hợp tác quốc tế Truyền thông - Giáo dục sức khỏe theo chủ trương, đường lối Đảng quy định hành Nhà nước g Tổ chức việc tuyên truyền giáo dục pháp luật chăm sóc bảo vệ sức khỏe nhân dân triển khai công tác tuyên truyền khác lĩnh vực y tế Sở Y tế giao 4.3 Tổ chức máy a Lãnh đạo Trung tâm: Giám đốc - Phó Giám đốc giúp việc b Tổ chức: - Phòng Kế hoạch - Tài vụ - Phòng Tổ chức - Hành quản trị - Phòng Giáo dục sức khỏe - Kỹ thuật nghe nhìn 4.4 Kinh phí a Kinh phí nghiệp y tế b Kinh phí hoạt động TT- GDSK chương trình y tế c Các nguồn kinh phí khác 4.5 Mối quan hệ công tác a Trung tâm TT- GDSK chịu quản lý đạo trực tiếp Sở Y tế b Trung tâm TT- GDSK chịu quản lý đạo chuyên môn, nghiệp vụ Trung tâm Tuyên truyền- bảo vệ sức khỏe - Bộ Y tế c Trung tâm TT- GDSK có mối quan hệ phối hợp với đơn vị y tế trực thuộc Sở Y tế d Trung tâm TT- GDSK có mối quan hệ phối hợp với quan chức tổ chức có liên quan địa phương để thực tốt công tác truyền thông giáo dục sức khỏe e Trung tâm TT- GDSK quản lý đạo chuyên môn, nghiệp vụ lĩnh vực TT- GDSK sở y tế địa phương 80 câu hỏi A B C D Những đối tượng sau tham gia đánh giá kết GDSK, NGOẠI TRỪ A Đối tượng giáo dục sức khỏe B Người làm giáo dục sức khỏe C Người D Những người có trách nhiệm cộng đồng 14 Trong đánh giá kết GDSK, đánh giá ban đầu tiến hành đánh giá hành vi sức khỏe đối tượng GDSK: A Sau tiến hành can thiệp GDSK B Trước tiến hành can thiệp GDSK C Ngay tiến hành can thiệp GDSK D Trước, sau tiến hành can thiệp GDSK 15 Trong đánh giá kết GDSK, đánh giá tức thời tiến hành đánh giá hành vi sức khỏe đối tượng GDSK: A Đánh giá hành vi sức khỏe đối tượng GDSK sau tiến hành can thiệp GDSK B Đánh giá hành vi sức khỏe đối tượng GDSK trước tiến hành can thiệp GDSK C Đánh giá hành vi sức khỏe đối tượng GDSK đến hành can thiệp GDSK D Đánh giá hành vi sức khỏe đối tượng GDSK trước, sau tiến hành can thiệp GDSK 16 Trong thời điểm đánh giá kết GDSK, thời điểm đánh giá ngắn hạn tiến hành đánh giá hành vi sức khỏe đối tượng GDSK: A Sau tiến hành can thiệp GDSK vài tuần B Trước tiến hành can thiệp GDSK C Ngay tiến hành can thiệp GDSK D Trước, sau tiến hành can thiệp GDSK 17 Trong thời điểm đánh giá kết GDSK thời điểm đánh giá dài hạn tiến hành đánh giá hành vi sức khỏe đối tượng GDSK A Ngay sau kết thúc can thiệp GDSK B Sau vài tuần C Sau vài tháng năm D Sau vài năm 18 Mục đích đánh giá ban đầu để: A Thi hiểu đối tượng GDSK B Xác định nhóm đối tượng đích C Xác định mục tiêu GDSK cho cụ thể, phù hợp D Chuẩn bị nội dung GDSK 141 câu hỏi A B C D 19 Mục đích đánh giá tức thời để: A Thu thập thông tin phản hồi từ phía đối tượng GDSK để báo cáo sau kết thúc can thiệp GDSK B Xác định mục tiêu giáo dục sức khỏe cho cụ thể, phù hợp C Thu thập thông tin phản hồi tử phía đối tượng GDSK để đưa định cải tiến kịp thời thực can thiệp GDSK D Xác định chuyển biến thực hành vi sức khỏe đối tượng GDSK 20 Mục đích đánh giá dài hạn để: A Xác định xem thay đổi đạt hành vi sức khỏe đối tượng GDSK có trì phát triển bền vững cộng đồng hay không B Xác định mục tiêu giáo dục sức khỏe cho cụ thể, phù hợp C Thu thập thông tin phản hồi từ phía đối tượng GDSK để đưa định cải tiến D Xác định chuyển biến thực hành vi sức khỏe đối tượng GDSK 21 Các nước đánh giá kết GDSK bao gồm, NGOẠI TRỪ A Thu thập thông tin phản hồi B Phân tích kết C So sánh D Ra định cải tiến * Phân biệt ĐúNGI SAI cách đánh dấu X vào cột A cho câu bạn cho ĐúNG cột B cho câu bạn cho SAI câu hỏi A B 22 Đánh giá kết giáo dục sức khỏe cẩn đảm bảo đánh giá thường xuyên, có hệ thống 23 Sau đánh giá, phải thấy rõ cải tiến mặt hiệu vấn đê giáo dục 24 Chỉ nên dành cho việc đánh giá số kinh phí thời ố sử ể dụng đối tượng GDSK tự đánh giá cách tốt 25 Việc để đối tượng GDSK biết thân đạt kết 26 Đánh giá bước chu trình lập kế hoạch 27 Sử dụng người để đánh giá kết giáo dục sức khỏe gặp hạn chế nhân lực tham gia vào trình đánh giá 142 Điền từ cụm từ thích hợp vào chỗ trông câu sau: 28 Tiến hành phân tích kết để đánh giá kết GDSK phân tích, so sánh, đánh giá kết (l) với (2) Sự chênh lệch tiêu chuẩn kết nói lên mức độ thành công hay thất bại GDSK 29 Phân tích kết bước , (1) lại quan trọng giúp cho việc (2) trình GD SK, so sánh kết cần khách quan trung thực 30 Đ ánh giá giúp cho người làm GD S K đưa (l) nhằm , : (2) mục tiêu, nội dung phương pháp GDSK cho thích hợp hơn, để lần GDSK sau đạt hiệu cao lần trước 31 Khi sử dụng phương pháp quan sát ghi chép để đánh giá, người ta quan sát ., (l) (2) đối tượng, dùng bảng câu hỏi thăm dò, phiếu điều tra, liệt kê việc làm đối tượng Đây phương pháp cho kết tự nhiên, phản ánh thực tế 32 Việc xét đoán kết GD SK (1) mức độ thay đổi hành vi sức khỏe với tiêu chuẩn xác định (2) Phần Câu hỏi truyền thống 33 Nêu khái niệm đánh giá giáo dục sức khỏe? 34 Nêu phương pháp đánh giá giáo dục sức khỏe? 35 Nêu đối tượng đánh giá giáo dục sức khỏe? 36 Nêu bước đánh giá giáo dục sức khỏe? Hướng dẫn tự lượng giá: sinh viên đọc kỹ tài liệu học tập, tìm ý để trả lời câu hỏi lượng giá HƯỚNG DẪN TỰ HỌC,TỰ NGHIÊN CỨU,VẬN DỤNG THỰC TẾ Phương pháp học Sinh viên nên đọc tài liệu trước đến lớp để dễ dàng tiếp thu nghe giảng, đặc biệt phần cần tham gia thảo luận Những nội dung chưa hiểu, đặt câu hỏi với giáo viên để giải đáp - Sinh viên tham gia phát biểu, thảo luận, trao đổi với giáo viên để dễ dàng tiếp thu kiến thức - Tìm tài liệu tham khảo để đọc thêm, hiểu thêm nội dung học Vận dụng thực tế Sinh viên quan sát hoạt động Truyền thông - Giáo dục sức khỏe địa phương nơi sinh viên sống, học tập vận dụng phương pháp đánh giá học 143 để đánh giá hiệu chương trình TT - GDSK - vận dụng phương pháp đánh giá học để thực đánh giá hoạt động TT - GDSK mà sinh viên thực thực hành hành cộng đồng Tài liệu tham khảo Bộ môn Y học cộng đồng, Trường Đại họcyy Thái Nguyên Truyền thông Giáo dục sức khỏe Thái Nguyên - 2004 Tổ chức Y tế giới Giáo dục sức khỏe Geneva, 1988 Trung tâm tuyên truyền bảo vệ sức khỏe - Bộ Y tế Giáo trình giáo dục sức khỏe Hà Nội - 1993 Trường Cán quản lý y tế Giáo dục sức khỏe nâng cao sức khỏe Nhà xuất Y học Hà Nôi – 2000 144 THỰC HÀNH TIẾP CẬN HỘ GIA ĐÌNH Mục Tiêu Sau thời gian thực hành, sinh viên có khả năng: Tiếp cận hộ gia đình phân công Phát vấn đề sức khỏe bệnh tật đơn giản thành viên gia đình Hướng dẫn thành viên gia đình thực nếp sông vệ sinh, chăm sóc sức khỏe Yêu cầu Để thực tốt học phần này, sinh viên cần tìm hiểu nội dung sau: 1.1 Kiến thức - Kiểu cấu trúc gia đình - Mối quan hệ thành viên gia đình - Những thói quen, tập quán gia đình - Tình hình kinh tế văn hoá gia đình - Tình hình vệ sinh gia đình - Những vấn đề sức khỏe, bệnh tật đơn giản gia đình Kỹ - Giao tiếp, tiếp cận với thành viên gia đình - Phát vạn đề đơn giản sức khỏe gia đình - Ghi chép thường xuyên đầy đủ vào sổ gia đình 1.3 Thái độ - Thông cảm quan tâm đến thành viên gia đình - Nghiêm túc học tập trung thực việc ghi chép sổ gia đình Nội dung thực hành Sinh viên đến hộ gia đình thực nhiệm vụ học tập tháng tối thiểu phải đến hộ gia đình lần Kết thực hành ghi chép vào sổ theo dõi sức khỏe hộ gia đình Cách ghi chép sau: a Ghi chép thông tin chung hộ gia đình b Ghi chép diễn biến hộ gia đình c Ghi chép nhận xét tình hình sức khỏe thành viên hộ gia đình d Xin ý kiến nhận xét giáo viên sau lần đến hộ gia đình 145 e Cuối năm thứ nộp cho lớp để tập hợp lại nộp cho môn Y học cộng đồng để đánh giá kết thực hành lần f Cuối năm thứ hai nộp cho lớp để tập hợp lại nộp cho môn Y học cộng đồng để đánh giá kết thực hành lần Mẫu ghi chép theo ví dụ sau: Thông tin hộ gia đình TT Họ tên Năm Giới sinh NguyễnVăn 1955 Nam A Hà Thị B 958 Nữ Nguyễn Văn 1980 B Hoàng Thị C 1981 Nguyễn Văn 2004 D Nội dung ghi chép: TĐ Nghề chiểu cân Huyết HY nghiệp cao nặng áp 10/10 Lái xe ,60 60 120/80 Bệnh cũ (nếu có) Không 10/10 Giáo 1.55 50 viên Nam 12/12 Công ,62 55 nhân Nữ 12/12 Nội trợ 1.54 50 110/80 Không 120/80 Không 110/80 Không Nam 0 Không 0 90 12 Ngày tháng năm đến thăm hộ gia đình Lần thứ mấy? Kết thăm gia đình (Ghi chép lần từ 1/2 đến trang) Lượng giá Dựa vào kết ghi chép sổ hộ gia đình (Bảng kiểm) Kết nhân xét của giáo viên phụ trách Bảng kiểm sổ theo dõi sức khỏe hộ gia đình TT Nội dung Điểm chuẩn Hành chính: ghi chép đầy đủ xác: 0,5 Họ tên sinh viên Lớp Địa điểm Nội dung: ghi chép đầy đủ xác: Danh sách hộ gia tỉnh 0,5 Cấu trúc gia đình 05 Loại nhà ở, môi trường xung quanh 0,5 Loại công trình vệ sinh: hố xí, rác thải 0,5 Tình hình ốm đau, bệnh tật 0,5 Lời khuyên: khám chữa bệnh 0,5 Nhận xét chung lần đầu: 0,5 Ghi đầy đủ lẩn đến thăm năm Có nhận xét tốt giáo viên hường dẫn Điểm đạt 146 Điểm 10 10 Thang điểm: - Không đạt: [...]... thể tư 100 vấn giáo dục sức khỏe cho hộ gia đình mà sinh viên theo dõi 3 Tài liệu tham khảo 1 Tổ chức Y tế thế giới Giáo dục sức khỏe Geneva, 1988 2 Trung tâm tuyên truyền bảo vệ sức khỏe - Bộ Y tế Giáo trình cơ bản về giáo dục sức khỏe Hà Nội – 1993 3 Trường Cán bộ quản lý y tế Giáo dục sức khỏe và nâng cao sức khỏe Nhà xuất bản Y học Hà Nôi – 20 00 101 LẬP KẾ HOẠCH TRUYỀN THÔNG GIÁO DỤC SỨC KHOẺ Mục... bản trong tập kế hoạch giáo dục sức khỏe 2 Mô tả được cách xác định các mục tiêu giáo dục sức khỏe thích hợp 3 Mô tả được cách phân nhóm các đối tượng giáo dục sức khỏe 4 Nhận thức được tầm quan trọng của việc lập một bản kê hoạch giáo dục sức khỏe 5 Lập được một bản kê hoạch giáo dục sức khỏe để giải quyết một vấn đề sức khỏe ưu tiên ở cộng đồng 6 Viết được một bài giáo dục sức khỏe ngắn để phát thanh... khi giáo dục sức khỏe Chúng ta mong đợi gì khi tiến hành chương trình giáo dục sức khỏe? Đó là sự thay đổi hành vi sức khỏe Muốn thay đổi hành vi sức khỏe đó chúng ta phải tiến hành lập kế hoạch để tác động nhằm thay đổi hành vi - Do vậy, khi lập kế hoạch giáo dục sức khỏe, người cán bộ y tế phải biết được: lập kế hoạch là gì? Tại sao phải lập kế hoạch trong giáo dục sức khỏe? Cách lập kế hoạch giáo dục. .. chuyện sức khỏe? 11 Trình bày cách thức tiến hành buổi nói chuyện sức khỏe? 12 Trình bày mục đích, cách tổ chức Truyền thông - Giáo dục sức khỏe thông qua thảo luận nhóm? 13 Nêu các bước tiến hành Truyền thông - Giáo dục sức khỏe thông qua thảo luận nhóm? 14 Nêu tầm quan trọng của tư vấn sức khỏe? 15 Nêu kỹ năng cần có của người tư vấn sức khỏe? 16 Nêu 6 bước chính của tư vấn sức khỏe? Phần 2 Câu hỏi... giáo dục sức khỏe như thế nào? 1 Khái niệm về lập kế hoạch giáo dục sức khỏe Lập kế hoạch giáo dục sức khỏe (GDSK) là những công việc được tiến hành trước khi giáo dục sức khỏe 2 Một số nguyên tắc cơ bản trong lập kế hoạch giáo dục sức khỏe 2 1 Điều tra trước Đây là một việc làm thiết thực để có được những số liệu chính xác, khoa học, làm cơ sở cho việc xác định đúng đắn các mục tiêu GDSK và lập kế... thông về tác hại của gia tăng dân số D Mẫu vật:bao cao su,vỉ thuốc tránh thai,vòng tránh thai 40 Các phương pháp giáo dục sức khỏe trực tiếp thường áp dụng để giáo dục sức khỏe cho các cá nhân ở cộng đồng là, NGOẠI TRỪ A Tổ chức nói chuyện giáo dục sức khỏe B Trao đổi trực tiếp C Thảo luận nhóm D Tư vấn sức khỏe 89 41 Phương pháp tổ chức nói chuyện sức khỏe nên được sử dụng trong các trường hợp sau,NGOẠI... - GDSK: A Để truyền thông - giáo dục sức khỏe và triển lãm về những vấn đề y tế B Triển lãm về những vấn đề y tế và có thể sử dụng là phòng điều trị cho bênh nhân C Để truyền thông giáo dục sức khỏe và có thể đồng thời là phòng cho của bệnh nhân, phòng họp, phòng giao ban, phòng quản lý sức khỏe, phòng sinh hoạt chuyên môn của trạm y tế D Để Truyền thông - Giáo dục sức khỏe; triển lãm về những vấn... trong phần thảo luận Giảng viên Có trách nhiệm giới thiệu kịch bản để nhóm đóng vai Chỉ đạo, hướng dẫn các nhóm đóng vai và thảo luận TỰ LƯỢNG GIÁ 1 Câu hỏi tự lượng giá Phần 1 Câu hỏi truyền thống 1 Trình bày khái niệm Phương tiện và Phương pháp giáo dục sức khỏe? 2 Giới thiệu các phương tiện Truyền thông - Giáo dục sức khỏe như lời nói, cử chỉ điệu bộ? 3 Liệt kê các phương tiện trực quan và phương... X vào chữ cái đầu câu đúng nhất trong các câu từ 17 trên Câu hỏi A B C D 17 Phương tiện Truyền thông - Giáo dục sức khỏe là những phương tiện: A Giúp truyền đạt thông tin tới người dân B Giúp chuyển các thông điệp sức khỏe tới người dân C.Truyền đạt thông tin một chiều D Truyền đạt thông tin hai chiều 18 Phương pháp Truyền thông - Giáo dục sức khỏe là: A Cách thức người làm công việc giáo đục sức khỏe. .. của bản thân khi cần thiết 85 Câu hỏi A B C D 22 Việc sử dụng cử chỉ điệu bộ để minh họa cho nội dung của lời nói trong Truyền thông - Giáo dục sức khỏe đòi hỏi các động tác phải: A Sinh động, hấp dẫn người nghe B Dễ hiểu, dễ nhớ C Chính xác, thành thục, thị phạm, mang tính giáo dục cao D Gây thiện cảm với người nghe 23 Trong Truyền thông - Giáo dục sức khỏe, vai trò của các phương tiện trực quan, nghe ... kế hoạch giáo dục sức khỏe? Cách lập kế hoạch giáo dục sức khỏe nào? Khái niệm lập kế hoạch giáo dục sức khỏe Lập kế hoạch giáo dục sức khỏe (GDSK) công việc tiến hành trước giáo dục sức khỏe... truyền bảo vệ sức khỏe - Bộ Y tế Giáo trình giáo dục sức khỏe Hà Nội - 1993 Trường Cán quản lý y tế Giáo dục sức khỏe nâng cao sức khỏe Nhà xuất Y học Hà Nội – 20 00 117 GIÁO DỤC SỨC KHOẺ Ở CỘNG... người làm giáo dục sức khỏe lựa chọn phương pháp phương tiện giáo dục sức khỏe C Giúp đối tượng giáo dục sức khỏe biết nhiệm vụ D.Là bước lập kế hoạch chương trình giáo dục sức khỏe 26 Yếu tố