1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài giảng nâng cao sức khoẻ tại các cơ sở địa điểm

48 431 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 48
Dung lượng 1,98 MB

Nội dung

Trình bày được lí do làm nâng cao sức khỏe tại một số địa điểm/cơ sở cụ thể: trường học, nơi làm việc, cơ sở y tế/bệnh viện và cộng đồng.. NCSK tại cơ sở/địa điểm• Con người tương tác vớ

Trang 1

NÂNG CAO SỨC KHOẺ TẠI CÁC CƠ SỞ/ĐỊA ĐIỂM

Trang 2

Mục tiêu

1 Trình bày được lí do làm nâng cao sức khỏe tại

một số địa điểm/cơ sở cụ thể: trường học, nơi làm việc, cơ sở y tế/bệnh viện và cộng đồng.

2 Trình bày được một số nội dung hoạt động nâng

cao sức khỏe tại các địa điểm nêu trên.

Trang 4

Khái niệm

• Sức khoẻ do con người tạo ra, gắn liền với cuộc

sống hàng ngày của con người ở nơi họ sống , học tập , làm việc , vui chơiyêu thương

(WHO,1986)

Trang 5

NCSK tại cơ sở/địa điểm

• Con người tương tác với môi trường tại nơi:

– sinh sống

– học tập

– làm việc

– vui chơi, giải trí, nghỉ ngơi

– khám-chữa bệnh, phục hồi sức khỏe

Trang 6

NCSK tại cơ sở

• Cơ sở (setting)

– Là nơi con người sống và hoạt động trong đó các yếu

tố cá nhân, tổ chứcmôi trường tương tác vớinhau và ảnh hưởng tới sức khoẻ

– Là vùng/khu vực, thành phố, quận/huyện, đảo,

trường học, bệnh viện, nơi làm việc, nhà tù, chợ

(Dooris, 2006)

Trang 7

Định hướng lại DVCSSK

Sức khỏe được cải thiện

Trang 8

NCSK tại cơ sở

• 1986: Hiến chương Ottawa về NCSK:  tạo môi trườngthuận lợi cho sức khỏe

• 1991: Tuyên bố Sundsvall về NCSK: kêu gọi xây dựng các

cơ sở lành mạnh (healthy setting)

• 1997: Tuyên ngôn Jakarta về NCSK: nhấn mạnh giá trịcủa các cơ sở để tiến hành các chương trình NCSK

• Tiếp cận NCSK gắn với cơ sở được thể hiện trong chính

Trang 10

Thảo luận nhóm (10’)

• Tại sao cần làm NCSK tại các cơ sở/địa điểm?

• Các hoạt động có thể là gì?

Trang 11

NCSK tại trường học

Trường Đại học Y tếcông cộng – Ngôi trường không khói thuốc lá

Trang 12

NCSK tại trường học

• Trường học NCSK (health promoting

schools) được hiểu là cơ sở trường

học luôn tăng cường năng lực để trở

thành môi trường sinh hoạt, học tập

và làm việc lành mạnh/tích cực của

học sinh và giáo viên (WHO)

• Làm NCSK tại trường học để đạt

được trường học NCSK

Trang 13

NCSK tại trường học – Lí do?

• Giáo dục gắn liền với quá trình phát triển thể chất, tinhthần, tri thức của học sinh

• Số lượng lớn HS/SV học tập, nhiều GV làm việc và sinhhoạt trong thời gian khá dài tại trường

– Môi trường đông người, tạm thời  cơ hội cho các bệnh

truyền nhiễm (nếu có) lan nhanh.

Trang 14

NCSK tại trường học – Lí do?

• Nhiều yếu tố ảnh hưởng tới sức khỏe

của HS/SV và GV trong trường học:

Trang 15

NCSK tại trường học – Lí do?

• Giai đoạn đi học, HS/SV có nhiều thay đổi về

tâm sinh lí; hình thành hành vi, ứng xử và thói quen

• Môi trường học tập, sinh hoạt của HS/SV ở

trường học góp phần:

– Hình thành, củng cố lòng tự trọng

– Định hướng nhận thức, thái độ ứng xử tích cực…

Trang 16

NCSK tại trường học – Lí do?

• Nhiều vấn đề sức khỏe

– HS/SV: tật khúc xạ, vẹo cột sống, bệnh răng miệng, các vấn đề sức khỏe tâm thần…

– GV: stress nghề nghiệp…

Trang 17

NCSK tại trường học – Lợi ích?

• Hoạt động NCSK tại trường học với sự tham gia của HS và GV + điều kiện cơ sở vật chất thuận lợi

góp phần nâng cao nhận thức, hiểu biết, thái độ vàlối sống tích cực, có lợi cho sức khỏe của họ

Nâng cao sức khỏe:

 HS học tập hiệu quả.

 GV giảng dạy hiệu quả.

Trang 18

NCSK tại trường học – Hoạt động?

• Tập trung hình thành và duy trì môi trường thuận lợicho sức khỏe

• Truyền thông, giáo dục phòng các bệnh thường gặp, bệnh dịch mới nổi…

• Tăng cường việc thực hiện hành vi/lối sống lành mạnh, phòng bệnh, NCSK của HS và GV

• Thu hút sự tham gia của cha/mẹ, của cộng đồng gópphần làm tăng nguồn lực chăm sóc sức khỏe cho HS

Trang 19

NCSK tại trường học – Hoạt động?

• Nâng cao năng lực của nhà trường để theo dõi, phát

hiện sớm các dấu hiệu bệnh; hướng dẫn phòng tránh các yếu tố nguy cơ , tăng cường các yếu tố bảo vệ.

• Phối hợp chặt chẽ giữa nhà trường với gia đình và các

cơ quan chức năng để:

– Chăm sóc sức khỏe học sinh;

– Giải quyết các VĐSK thường gặp của học sinh như: bệnh giun sán, bệnh răng miệng, tật khúc xạ, tật cột sống, rối nhiễu tâm

lí, stress

Trang 20

Nội dung chính của Y tế trường học (theo Bộ

Trang 21

Nội dung chính của Y tế trường học

• Phòng các bệnh truyền nhiễm:

– Bệnh lây qua đường hô hấp (cúm, sốt ban, thủy đậu…)

– Bệnh lây qua đường tiêu hóa (tả, lị, thương hàn, tiêu chảy, viêm gan A…)

– Bệnh lây truyền qua véc tơ truyền bệnh (muỗi, bọ chét…) như sốt xuất huyết, viêm não…

– Bệnh lây qua đường da, niêm mạc (ghẻ, chấy rận…)

• Tham gia các chương trình quốc gia:

– CDD, EPI, ARI, HIV/AIDS, STDs…

– Giáo dục SKSS, tình dục an toàn

Trang 22

Nội dung chính của Y tế trường học

Phòng, chống nhóm bệnh tâm thần:

– Rối nhiễu tâm lí; rối loạn nhân cách

– Lo âu, trầm cảm, các hành vi nguy cơ đối với sức

khỏe, hành vi tội phạm lứa tuổi HS…

Phòng, chống bệnh học đường:

– Tật khúc xạ (cận thị)

– Cong vẹo cột sống

Trang 23

Nội dung chính của Y tế trường học

• Phòng, chống bệnh răng miệng

– Giáo dục vệ sinh răng miệng

– Súc miệng Flour 0.2% hàng tuần cho học sinh tiểuhọc

– Tổ chức khám răng định kì 6 tháng/lần

– Điều trị sâu răng, nha chu viêm; trám hố rãnh trênmặt nhai nhằm hạn chế sâu…

Trang 24

Nội dung chính của Y tế trường học

• Sơ cấp cứu ban đầu

– Nâng cao năng lực cho cán bộ y tế trường học về sơcấp cứu ban đầu: ngạt, ngất, say nóng, cảm lạnh, vết thương chảy máu, bong gân, gãy xương, điệngiật, bỏng, đuối nước, dị ứng, sốt, đau bụng…

– Trang bị cơ sở vật chất, thuốc, trang thiết bị y tếthiết yếu

Trang 25

Nâng cao sức khỏe tại

nơi làm việc

Trang 26

NCSK nơi làm việc – Lí do?

• Nơi làm việc: có ảnh hưởng đến sức khỏe?

– Điều kiện và môi trường làm việc?

– Văn hóa và tổ chức nơi làm việc?

– Thói quen và phong cách làm việc?

• Khoảng 1/3 thời gian ở nơi làm việc

 Vì vậy nơi làm việc là địa điểm lí tưởng đến tiếnhành chương trình NCSK

Trang 27

NCSK nơi làm việc – Lợi ích?

• Với người lao động

– Củng cố niềm tin vào tổ

– Thói quen và hành vi có lợi

cho sức khỏe được cải

thiện, tăng cường.

• Với tổ chức

– Môi trường làm việc được cải thiện (tạo điều kiện cho hành vi tích cực; giảm yếu

Trang 28

NCSK nơi làm việc – Hoạt động?

• Truyền thông, giáo dục sức khỏe trong tổ chức, thúc đẩylối sống và làm việc có lợi cho sức khỏe

• Tạo môi trường làm việc thuận lợi, an toàn (giảm tiếngồn; đủ ánh sáng; phương tiện làm việc an toàn; có nơinghỉ ngơi; phương tiện giải trí…)

• Chế độ chính sách đối với người lao động phù hợp

• Quản lí sức khỏe nhân viên

Trang 29

NV văn phòng Nhật

vừa có chỗ chơi lí

Trang 30

Nâng cao sức khỏe tại bệnh viện/cơ sở y tế

Trang 31

• Bên cạnh bệnh lây, bệnh không lây gia tăng; cần có chiến

lược giáo dục, tư vấn sức khoẻ cho BN/người chăm sóc để kiểm soát bệnh hiệu quả

• BN có bệnh mạn tính/nan y cần sự trợ giúp liên tục để tuân

Trang 32

Bệnh viện NCSK – Lí do?

• Nhân viên y tế thường xuyên làm việc trong môi

trường căng thẳng về thể chất và tâm lí; chịu ảnh

hưởng bởi nhiều yếu tố độc hại khác từ môi trường

làm việc

• BV còn có những ảnh hưởng, tác động nhất định đốivới môi trường xung quanh

Trang 33

Bệnh viện NCSK: Sáng kiến của WHO

• Tiêu chuẩn BV NCSK (WHO, 2004):

– Bệnh viện phải có chính sách về NCSK bằng văn bản.

– Đảm bảo đánh giá nhu cầu NCSK của người bệnh.

– BV phải cung cấp thông tin về các yếu tố nguy cơ với

sức khỏe/bệnh; tư vấn về trị liệu, sức khỏe cho BN

– BV xây dựng và phát triển để trở thành môi trườnglành mạnh, có lợi cho sức khỏe

– Cộng tác với các bên liên quan vì mục đích sức khoẻ(cơ sở y tế và cơ sở khác)

Trang 34

Chiến lược NCSK bệnh viện

(WHO 2001)

• Chiến lược hướng đến BN

– Trao quyền cho BN để tự chăm sóc, phục hồi, duy trì

sức khoẻ trong BV

– Trao quyền để hình thành và duy trì hành vi, lối sống

có lợi cho sức khoẻ

– Trao quyền để tham gia vào các hoạt động NCSK;

cùng thực hiện trong điều trị và chăm sóc

– Trao quyền để NCSK với các bệnh mạn tính

– Tăng sự tham gia của BN vào hoạt động NCSK tại BV

– Phát triển BN thành cơ sở hỗ trợ, NCSK và trao

Trang 35

Các chiến lược NCSK bệnh viện

• Chiến lược hướng đến nhân viên (NV)

– Trao quyền cho NV để tự chăm sóc, phục hồi, tăng cường sức khoẻ.

– Trao quyền để hợp tác NCSK trong công việc chuyên môn

– Xây dựng BV thành một cơ sở hỗ trợ, NCSK và trao quyền cho NV.

– Trao quyền trong NCSK đối với bệnh nghề nghiệp.

– Trao quyền để xây dựng hành vi/ lối sống lành mạnh.

– Trao quyền để phát triển cơ sở hạ tầng, các dịch vụ của BV đáp ứng nhu cầu của NV: nơi nghỉ ngơi, giải trí, nơi giữ trẻ…

Trang 36

Các chiến lược NCSK bệnh viện

• Chiến lược hướng đến cộng đồng xung quanh

– Trao quyền cho cộng đồng để NCSK bằng cách tạo cơ hội sử dụng các dịch vụ của BV khi đau ốm.

– Trao quyền cho NVYT và người chăm sóc, phục vụ BN để hợp

tác trong điều trị và chăm sóc sau điều trị cho BN.

– Trao quyền chủ động kiểm soát các bệnh mạn tính

– Trao quyền hình thành và duy trì lối sống lành mạnh

– Tham gia vào phát triển cộng đồng để NCSK

– Xây dựng BV thành cơ sở NCSK và trao quyền cho cộng đồng.

Trang 37

Trách nhiệm quản lí để có Bệnh viện NCSK

• Phát triển chính sách về bệnh viện NCSK và tiêu chuẩn bệnh viện NCSK.

• Xây dựng kế hoạch hành động của bệnh viện NCSK

• Đào tạo cho nhân viên về bệnh viện NCSK

• Thực hiện các chính sách NCSK bệnh viện

• Theo dõi các hoạt động NCSK tại bệnh viện

• Rà soát quá trình thực hiện và cung cấp phản hồi chonhân viên và người quản lí

Trang 38

Ví dụ hoạt động NCSK tại BV

• Buổi họp BN, hướng dẫn chăm sóc sức khỏe tại bệnh viện E.

Trang 39

Nâng cao sức khỏe

tại cộng đồng

Trang 40

NCSK tại cộng đồng

• Tiếp cận NCSK dựa vào cộng đồng là tiếp cận

toàn diện, hệ thống, phối hợp để tác động có tính dài hạn đến việc thay đổiduy trì hành vi có lợi cho sức khỏe của người dân; hình thành và duy trì môi trường thuận lợi cho sức khỏe tại cộng

đồng.

Trang 42

NCSK tại cộng đồng – Ví dụ

Chương trình phối hợp hoạt động

Y tế - Thông tin Truyền thông – Mặt trận tổ quốc

về đẩy mạnh CS-BVSK nhân dân

trong phong trào “toàn dân đoàn kết

xây dựng đời sống văn hoá”

Trang 44

Toàn dân xây dựng đời sống văn hoá

• Xây dựng gia đình văn hoá, làng văn hoá, khu phố văn

hoá và khu dân cư tiên tiến đạt được các tiêu chí về

Trang 45

Toàn dân xây dựng đời sống văn hoá

2 Nội dung:

• Tuyên truyền về mục đích, ý nghĩa và lợi ích thiết thựccủa việc CSBVSK nhân dân, vận động mọi tầng lớp cùngtham gia

• Đưa các tiêu chí về sức khoẻ vào nội dung tiêu chuẩnxây dựng gia đình văn hoá, làng văn hoá, khu phố vănhoá và khu dân cư tiên tiến

• Chỉ đạo điểm mô hình các gia đình văn hoá, làng vănhoá, khu phố văn hoá và khu dân cư tiên tiến đạt tiêu

Trang 46

Toàn dân xây dựng đời sống văn hoá

2 Nội dung:

• Vận động nhân dân tham gia các chương trình phòngchống bệnh dịch, chương trình y tế quốc gia

• Tổ chức thi tìm hiểu kiến thức sức khỏe và các hoạt

động văn hoá, nghệ thuật quần chúng về CSBVSK

• Tổng kết, khen thưởng các địa phương thực hiện tốt chỉ

tiêu về CSBVSK trong phong trào “Toàn dân đoàn kết

xây dựng đời sống văn hoá”.

Trang 47

NCSK tại cộng đồng – Ví dụ

• Các dự án cộng đồng an toàn (tại Đà Nẵng, Hưng Yên, Ninh Thuận…)

– Chương trình bơi an toàn tại Đà Nẵng (HSPH, 2009)…

– Chương trình phòng chống tai nạn thương tích tại các tỉnh,

thành phố.

• Năm 2012, triển khai 14 dự án vệ sinh và sức khỏe cộng đồng tại các địa phương (Quỹ Unilever Việt Nam tài trợ) – thay đổi nhận thức và hành vi vệ sinh cho người dân

Trang 48

Cám ơn - Câu hỏi?

Ngày đăng: 28/04/2016, 13:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w