1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Trắc nghiệm truyền thông giáo dục và nâng cao sức khỏe

57 2,7K 74

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 57
Dung lượng 1,09 MB

Nội dung

1. Nguyễn Huỳnh Thịnh – ĐH Võ Trƣờng Toản – Fb: tailieuykhoa2000 Trang 1 BÔ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM TRUYỀN THÔNG GIÁO DỤC VÀ NÂNG CAO SỨC KHỎE LƢU HÀNH NỘI BỘ 20152. Nguyễn Huỳnh Thịnh – ĐH Võ Trƣờng Toản – Fb: tailieuykhoa2000 Trang 2 LỜI NÓI ĐẦU Bộ câu hỏi trắc nghiệm giáo dục và nâng cao sức khỏe đƣợc thực hiện trên nền tảng bộ chuyên đề “TÀI LIỆU THAM KHẢO”. Bộ câu hỏi nhắm đáp án nhu cầu học tập, rèn luyện và nâng cao tính tự giác học tập, trao dồi của sinh viên. Bộ câu hỏi tuy đã khái quát đƣợc gần hết nội dung của chƣơng trình đào tạo bác sĩ đa khoa nhƣng vẫn còn thiếu sót. Chính vì vậy, mong các bạn đọc và thầy cô giáo đóng góp thêm. Kính mong quí đọc giả đóng góp thêm ý kiến. Mọi chi tiết xin gửi về hộp thƣ: conheokisslovegmail.com Lƣu ý: Đây là bộ câu hỏi đƣợc thực hiện lại bởi sinh viên của trƣờng chứ không phải do giảng viên chính thức ban hành. Vì vậy, tài liệu này chỉ có tính chất tham khảo và không có bất kỳ khả năng pháp lý nào. Mọi vấn đề xử phạt hay thƣa kiện điều vô hiệu quả. TÁC GIẢ (ĐÃ CẬP NHẬT MỚI)3. Nguyễn Huỳnh Thịnh – ĐH Võ Trƣờng Toản – Fb: tailieuykhoa2000 Trang 3 MỤC LỤC 1.Lời nói đầu ....................................................................2 2.Mục lục..........................................................................3 3.Khái niệm về TT – GDNCSK.......................................4 4.Hành vi sức khỏe – quá trình thay đổi HVSK ..............10 5.Các nội dung TT – GDSK ............................................19 6.Mô hình TT và kỹ năng TT – GDSK ...........................25 7.Lập kế hoạch và quản lý hoạt động TT – GDSK .........32 8.Tình huống tƣ vấn sức khỏe..........................................41 9.Truyền thông có phƣơng tiện........................................45 10.Lập kế hoạch một buổi TT – GDSK ..........................52 11.Tài liệu tham khảo.......................................................55 12.Đáp án..........................................................................??4. Nguyễn Huỳnh Thịnh – ĐH Võ Trƣờng Toản – Fb: tailieuykhoa2000 Trang 4 BÀI KHÁI NIỆM VỀ TRUYỀN THÔNG GIÁO DỤC VÀ NÂNG CAO SỨC KHỎE Câu 1. Định nghĩa sức khỏe theo WHO, có 3 mặt: A. Sức khoẻ thể chất, sức khoẻ tâm thần, sức khỏe văn hóa. B. Sức khoẻ thể chất, sức khoẻ tâm thần, sức khoẻ xã hội. C. Sức khoẻ thể chất, sức khoẻ tâm thần, sức khỏe cộng đồng. D. Sức khoẻ thể chất, sức khoẻ tâm linh, sức khỏe cá nhân Câu 2. Ở các nƣớc đang phát triển, các bệnh không lây có xu hƣớng ngày càng gia tăng thƣờng: A. Các bệnh mãn tính nhƣ bệnh chuyển hóa, đột quỵ, tai nạn giao thông. B. Các bệnh mãn tính nhƣ bệnh tâm thần, đột quỵ, tai nạn giao thông. C. Các bệnh mãn tính nhƣ bệnh tim mạch, trầm cảm, tai nạn giao thông. D. Các bệnh mãn tính nhƣ bệnh tim mạch, đột quỵ, tai nạn giao thông. Câu 3. Mƣời bệnh truyền nhiễm có tỷ lệ chết trung bình 10 năm cao nhất Việt Nam giai đoạn 1994 – 2003 gồm: A. Bệnh lao, HIVAIDS, sốt rét, uốn ván, sốt xuất huyết, viêm não vi rút, viêm màng não do não mô cầu, lỵ amíp, bạch hầu, và tả. B. Bệnh cúm gia cầm, HIVAIDS, sốt rét, uốn ván, sốt xuất huyết, viêm não vi rút, viêm màng não do não mô cầu, lỵ amíp, bạch hầu, và tả. C. Bệnh dại, HIVAIDS, sốt rét, uốn ván, sốt xuất huyết, viêm não vi rút, viêm màng não do não mô cầu, lỵ amíp, bạch hầu, và tả. D. Bệnh nhiễm giun, HIVAIDS, sốt rét, uốn ván, sốt xuất huyết, viêm não vi rút, viêm màng não do não mô cầu, lỵ amíp, bạch hầu, và tả. Câu 4. WHO tổng kết rằng ….. tất cả các loại bệnh tật ở nƣớc đang phát triển có liên quan đến sử dụng nƣớc và vệ sinh môi trƣờng kém. A. 60% B. 70% C. 80%. D. 90% Câu 5. Các vấn đề sức khoẻ phổ biến ở các nƣớc đang phát triển gồm: A. Các bệnh nhiễm trùng, siêu vi trùng và nhiễm ký sinh trùng. B. Các bệnh không lây. C. Bệnh tật và tử vong ở bà mẹ và trẻ em. D. Tất cả 3 ý trên đều đúng. Câu 6. Làm thay đổi hành vi sức khỏe , liên quan tới: A. Nhận thức, Thái độ. Lòng tin, Các hành động có lợi cho sức khỏe5. Nguyễn Huỳnh Thịnh – ĐH Võ Trƣờng Toản – Fb: tailieuykhoa2000 Trang 5 B. Nhận thức, Thái độ, Lòng tin, Suy nghĩ có lợi cho sức khỏe C. Mong muốn, Thái độ, Lòng tin, Các hành động có lợi cho sức khỏe D. Tất cả đều đúng Câu 7. IEC viết tắt của: A. Investion, Equal, Communication B. Information, Education, Communication C. Information, Education, Compression D. Investigation, Education, Communication Câu 8. Định nghĩa về GDSK: A. Giáo dục sức khoẻ cũng giống nhƣ giáo dục chung đó là quá trình tác động nhằm thay đổi kiến thức, thái độ và thực hành của con ngƣời, phát triển những thực hành mang lại tình trạng sức khoẻ tốt nhất cho con ngƣời. B. GDSK còn đƣợc định nghĩa là một quá trình tác động có mục đích, có kế hoạch vào tình cảm và lý trí của con ngƣời nhằm làm thay đổi hành vi sức khoẻ cá nhân và tập thể trong cộng đồng. C. Câu a+b đúng. D. Không câu nào đúng cả. Câu 9. Mục tiêu cơ bản của GDSK là giúp cho mọi ngƣời: A. Xác định những vấn đề và nhu cầu sức khoẻ của họ. B. Hiểu rõ những điều họ có thể làm để giải quyết những vấn đề sức khoẻ và bảo vệ tăng cƣờng sức khoẻ bằng những khả năng của chính họ và sự giúp đỡ từ bên ngoài. C. Quyết định những hành động thích hợp nhất để tăng cƣờng cuộc sống khoẻ mạnh. D. Tất cả 3 ý trên đều đúng Câu 10. Bản chất của quá trình GDSK: A. Là một quá trình truyền thông B. Là một quá trình tác động tâm lí C. Là làm thay đổi hành vi sức khỏe D. Cả 3 câu trên đều đúng Câu 11. Lĩnh vực tác động của GDSK: A. Kiến thức: thông tin truyền bá kiến thức mới hoặc làm thay đổi những kiến thức sai lầm B. Thái độ: làm chuyển đổi thái độ cũ có hại cho sức khỏe C. Cách thực hành: Hƣớng dẫn những kỹ năng thực hành mới hoặc làm thay đổi cách thực hiện cũ D. Tất cả đều đúng6. Nguyễn Huỳnh Thịnh – ĐH Võ Trƣờng Toản – Fb: tailieuykhoa2000 Trang 6 Nguồn tin Người nhậnThông tin Câu 12. Sơ đồ: Quá trình tuyên truyền – giáo dục (thông tin hai chiều): A. 1. Thông điệp 2. Ngƣời nhận 3. Phản hồi B. 1. Đƣờng truyền 2. Ngƣời nhận 3. Phản

BÔ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM TRUYỀN THÔNG GIÁO DỤC VÀ NÂNG CAO SỨC KHỎE LƢU HÀNH NỘI BỘ 2015 Nguyễn Huỳnh Thịnh – ĐH Võ Trƣờng Toản – Fb: tailieuykhoa2000 Trang LỜI NÓI ĐẦU Bộ câu hỏi trắc nghiệm giáo dục nâng cao sức khỏe đƣợc thực tảng chuyên đề “TÀI LIỆU THAM KHẢO” Bộ câu hỏi nhắm đáp án nhu cầu học tập, rèn luyện nâng cao tính tự giác học tập, trao dồi sinh viên Bộ câu hỏi khái quát đƣợc gần hết nội dung chƣơng trình đào tạo bác sĩ đa khoa nhƣng thiếu sót Chính vậy, mong bạn đọc thầy cô giáo đóng góp thêm Kính mong quí đọc giả đóng góp thêm ý kiến Mọi chi tiết xin gửi hộp thƣ: conheokisslove@gmail.com Lƣu ý: Đây câu hỏi đƣợc thực lại sinh viên trƣờng giảng viên thức ban hành Vì vậy, tài liệu có tính chất tham khảo khả pháp lý Mọi vấn đề xử phạt hay thƣa kiện điều vô hiệu TÁC GIẢ (ĐÃ CẬP NHẬT MỚI) Nguyễn Huỳnh Thịnh – ĐH Võ Trƣờng Toản – Fb: tailieuykhoa2000 Trang MỤC LỤC 1.Lời nói đầu 2.Mục lục 3.Khái niệm TT – GDNCSK .4 4.Hành vi sức khỏe – trình thay đổi HVSK 10 5.Các nội dung TT – GDSK 19 6.Mô hình TT kỹ TT – GDSK 25 7.Lập kế hoạch quản lý hoạt động TT – GDSK 32 8.Tình tƣ vấn sức khỏe 41 9.Truyền thông có phƣơng tiện 45 10.Lập kế hoạch buổi TT – GDSK 52 11.Tài liệu tham khảo .55 12.Đáp án ?? Nguyễn Huỳnh Thịnh – ĐH Võ Trƣờng Toản – Fb: tailieuykhoa2000 Trang BÀI KHÁI NIỆM VỀ TRUYỀN THÔNG GIÁO DỤC VÀ NÂNG CAO SỨC KHỎE Câu Định nghĩa sức khỏe theo WHO, có mặt: A Sức khoẻ thể chất, sức khoẻ tâm thần, sức khỏe văn hóa B Sức khoẻ thể chất, sức khoẻ tâm thần, sức khoẻ xã hội C Sức khoẻ thể chất, sức khoẻ tâm thần, sức khỏe cộng đồng D Sức khoẻ thể chất, sức khoẻ tâm linh, sức khỏe cá nhân Câu Ở nƣớc phát triển, bệnh không lây có xu hƣớng ngày gia tăng thƣờng: A Các bệnh mãn tính nhƣ bệnh chuyển hóa, đột quỵ, tai nạn giao thông B Các bệnh mãn tính nhƣ bệnh tâm thần, đột quỵ, tai nạn giao thông C Các bệnh mãn tính nhƣ bệnh tim mạch, trầm cảm, tai nạn giao thông D Các bệnh mãn tính nhƣ bệnh tim mạch, đột quỵ, tai nạn giao thông Câu Mƣời bệnh truyền nhiễm có tỷ lệ chết trung bình 10 năm cao Việt Nam giai đoạn 1994 – 2003 gồm: A Bệnh lao, HIV/AIDS, sốt rét, uốn ván, sốt xuất huyết, viêm não vi rút, viêm màng não não mô cầu, lỵ amíp, bạch hầu, tả B Bệnh cúm gia cầm, HIV/AIDS, sốt rét, uốn ván, sốt xuất huyết, viêm não vi rút, viêm màng não não mô cầu, lỵ amíp, bạch hầu, tả C Bệnh dại, HIV/AIDS, sốt rét, uốn ván, sốt xuất huyết, viêm não vi rút, viêm màng não não mô cầu, lỵ amíp, bạch hầu, tả D Bệnh nhiễm giun, HIV/AIDS, sốt rét, uốn ván, sốt xuất huyết, viêm não vi rút, viêm màng não não mô cầu, lỵ amíp, bạch hầu, tả Câu WHO tổng kết … tất loại bệnh tật nƣớc phát triển có liên quan đến sử dụng nƣớc vệ sinh môi trƣờng A 60% B 70% C 80% D 90% Câu Các vấn đề sức khoẻ phổ biến nƣớc phát triển gồm: A Các bệnh nhiễm trùng, siêu vi trùng nhiễm ký sinh trùng B Các bệnh không lây C Bệnh tật tử vong bà mẹ trẻ em D Tất ý Câu Làm thay đổi hành vi sức khỏe , liên quan tới: A Nhận thức, Thái độ Lòng tin, Các hành động có lợi cho sức khỏe Nguyễn Huỳnh Thịnh – ĐH Võ Trƣờng Toản – Fb: tailieuykhoa2000 Trang B Nhận thức, Thái độ, Lòng tin, Suy nghĩ có lợi cho sức khỏe C Mong muốn, Thái độ, Lòng tin, Các hành động có lợi cho sức khỏe D Tất Câu IEC viết tắt của: A Investion, Equal, Communication B Information, Education, Communication C Information, Education, Compression D Investigation, Education, Communication Câu Định nghĩa GDSK: A Giáo dục sức khoẻ giống nhƣ giáo dục chung trình tác động nhằm thay đổi kiến thức, thái độ thực hành ngƣời, phát triển thực hành mang lại tình trạng sức khoẻ tốt cho ngƣời B GDSK đƣợc định nghĩa trình tác động có mục đích, có kế hoạch vào tình cảm lý trí ngƣời nhằm làm thay đổi hành vi sức khoẻ cá nhân tập thể cộng đồng C Câu a+b D Không câu Câu Mục tiêu GDSK giúp cho ngƣời: A Xác định vấn đề nhu cầu sức khoẻ họ B Hiểu rõ điều họ làm để giải vấn đề sức khoẻ bảo vệ tăng cƣờng sức khoẻ khả họ giúp đỡ từ bên C Quyết định hành động thích hợp để tăng cƣờng sống khoẻ mạnh D Tất ý Câu 10 Bản chất trình GDSK: A Là trình truyền thông B Là trình tác động tâm lí C Là làm thay đổi hành vi sức khỏe D Cả câu Câu 11 Lĩnh vực tác động GDSK: A Kiến thức: thông tin truyền bá kiến thức làm thay đổi kiến thức sai lầm B Thái độ: làm chuyển đổi thái độ cũ có hại cho sức khỏe C Cách thực hành: Hƣớng dẫn kỹ thực hành làm thay đổi cách thực cũ D Tất Nguyễn Huỳnh Thịnh – ĐH Võ Trƣờng Toản – Fb: tailieuykhoa2000 Trang Câu 12 Sơ đồ: Quá trình tuyên truyền – giáo dục (thông tin hai chiều): Nguồn truyền 1… Hiệu 2…… 3……… A B C D Thông điệp / Ngƣời nhận / Phản hồi Đƣờng truyền / Ngƣời nhận / Phản hồi Tác động / Ngƣời nhận / Phản hồi Không có câu Câu 13 Mô hình trình: Nguồn tin A B C D Thông tin Người nhận Sơ đồ: Quá trình tuyên truyền Sơ đồ: Quá trình thông tin Cả a + b Cả a + b sai Câu 14 Nâng cao sức khoẻ: A NCSK bao gồm loạt hoạt động đƣợc hoạch định không nhằm thay đổi hành vi sức khoẻ ngƣời mà nhằm cải thiện điều kiện sống làm việc ngƣời thông qua thay đổi tổ chức luật pháp môi trƣờng hỗ trợ cho hành vi dẫn đến việc tăng cƣờng cho sức khoẻ B NCSK bao gồm GDSK C GDSK thành phần chủ chốt NCSK Do định nghĩa NCSK thƣờng dùng GDSK cộng với can thiệp tổ chức sách có liên quan nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho thay đổi hành vi môi trƣờng để cải thiện sức khoẻ nâng cao chất lƣợng sống D Tất ý Câu 15 Mục đích GDSK: A Mục đích GDSK cung cấp cho ngƣời biết kiến thức cần thiết để bảo vệ nâng cao sức khoẻ, kéo dài tuổi thọ có ích cho xã hội B Giới thiệu dịch vụ sức khoẻ để ngƣời biết C Vận động, thuyết phục để ngƣời từ bỏ hành vi lạc hậu có hại cho sức khoẻ họ thực hành vi sức khoẻ lành mạnh để họ tự tạo ra, bảo vệ nâng cao sức khoẻ cho thân, cho gia đình cộng đồng nỗ lực họ D Tất ý Nguyễn Huỳnh Thịnh – ĐH Võ Trƣờng Toản – Fb: tailieuykhoa2000 Trang Câu 16 Vị trí GDSK CSSKBĐ: A Tổ chức Y tế Thế giới nhận rõ vai trò GDSK xếp GDSK nội dung thứ 1, nội dung trung tâm nội dung CSSKBĐ B Tổ chức Y tế Thế giới nhận rõ vai trò GDSK xếp GDSK nội dung thứ 4, nội dung trung tâm nội dung CSSKBĐ C Bộ Y tế Việt Nam đƣa GDSK lên vị trí hàng đầu 10 nội dung CSSKBĐ Việt Nam D Câu a+c Câu 17 Hệ thống tổ chức GDSK Việt Nam phân thành: A tuyến từ T1G -T4G B tuyến từ T1G -T5G C tuyến từ T1G -T6G D Tất ý sai Câu 18 Theo mô hình tổ chức y tế tuyến huyện, quận nay, phòng TTGDSK thuộc: A Phòng Y tế B Trung tâm Dân số KHHGĐ C Bệnh viện D Trung tâm Y tế dự phòng Câu 19 Hệ thống tổ chức GDSK Việt Nam, Tuyến Trung ƣơng bao gồm: A Trung tâm truyền thông giáo dục sức khoẻ (TT-GDSK) trực thuộc Bộ Y tế B Phòng đạo ngành viện chuyên khoa đầu ngành trung ƣơng C Vụ Truyền thông Thi đua Khen thƣởng D Câu a+b+c Câu 20 T4G : A Trung tâm tuyên truyền giáo dục sức khỏe tỉnh/thành phố B Trung tâm thông tin tuyên truyền giáo dục sức khỏe tỉnh/thành phố C Trung tâm truyền thông giáo dục sức khỏe tỉnh/thành phố D Trung tâm tuyên truyền thông tin sức khỏe tỉnh/thành phố Nguyễn Huỳnh Thịnh – ĐH Võ Trƣờng Toản – Fb: tailieuykhoa2000 Trang Câu 21 Sơ đồ: Vị trí GDSK chăm sóc sức khoẻ ban đầu: Cung cấp nƣớc khiết môi trƣờng 1………… Dinh dƣỡng vệ sinh thực phấm Điều trị bệnh vết thương thông thường 2……… GDSK Chăm sóc sức khoẻ bà mẹ trẻ em Tiêm chủng mở rộng Cung cấp thuốc thiết yếu Phòng chống bệnh dịch lƣu hành A B C D Bảo hiểm y tế / Quản lý sức khoẻ Kiện toàn mạng lƣới y tế sở / Quản lý sức khoẻ Kiện toàn mạng lƣới y tế sở / Bảo hiểm xã hội Dân số KHHGĐ / Kiện toàn mạng lƣới y tế sở Câu 22 Mối liên quan GDSK với thông tin, giáo dục- truyền thông tuyên truyền mối liên quan giữa: A Mục đích phƣơng pháp, phƣơng tiện B Phƣơng pháp, phƣơng tiện C Phƣơng pháp, phƣơng tiện số D Phƣơng pháp, phƣơng tiện hành vi Câu 23 Theo Hiến chƣơng Ottawa WHO 1986, hoạt động nâng cao sức khỏe gồm nội dung: A B C D Câu 24 Hội nghị Alma_Ata (do WHO UNICEF tổ chức) năm 1978 ra: A Sức khoẻ trách nhiệm cá nhân B Sức khoẻ trách nhiệm cộng đồng C Sức khoẻ trách nhiệm xã hội D Không ý Nguyễn Huỳnh Thịnh – ĐH Võ Trƣờng Toản – Fb: tailieuykhoa2000 Trang Câu 25 Có cấp dự phòng: A B C D Câu 26 Trách nhiệm thực GDSK: Chọn câu sai: A GDSK nhiệm vụ cán bộ, tổ chức chuyên trách GDSK B Cần tổ chức điều phối nỗ lực cộng đồng nhằm thực tốt mục tiêu chƣơng trình GDSK C Lồng ghép GDSK vào hoạt động CSSKBĐ chƣơng trình y tế triển khai địa phƣơng D Lồng ghép chƣơng trình GDSK vào chƣơng trình kinh tế xã hội nhằm tận dụng đƣợc hỗ trợ quyền, tổ chức đoàn thể công tác GDSK Câu 27 Vị trí GDSK CSSKBĐ: A Tổ chức Y tế Thế giới nhận rõ vai trò GDSK xếp GDSK nội dung thứ 1, nội dung trung tâm nội dung CSSKBĐ B Bộ Y tế Việt Nam đƣa GDSK lên vị trí hàng đầu 10 nội dung CSSKBĐ Việt Nam C Câu a + b D Câu a + b sai Câu 28 Điền từ thiếu vào ô trống: Nguồn truyền A B C D ??????? ? Người nhận Thông cáo Thông báo Thông điệp Thông tin Câu 29 Hiến chƣơng Ottawa WHO đời năm: A 1978 B 1980 C 1986 D 2000 Câu 30 Có thể chia thành loại báo chí nhƣ sau: A Báo chữ, báo nói, báo hình, báo điện tử B Báo viết, báo nói, báo hình, báo in C Báo tạp chí, báo báo hình ảnh, báo tạp san, báo chuyên ngành Nguyễn Huỳnh Thịnh – ĐH Võ Trƣờng Toản – Fb: tailieuykhoa2000 Trang D Báo viết, báo tờ tin, báo báo hình, báo điện tử Nguyễn Huỳnh Thịnh – ĐH Võ Trƣờng Toản – Fb: tailieuykhoa2000 Trang 10 A B C D Giúp đối tƣợng lựa chọn mục tiêu Giúp đối tƣợng lựa chọn giải pháp Giúp đối tƣợng lựa chọn mục đích Giúp đối tƣợng lựa chọn kết Câu Chọn địa điểm thời gian thích hơp: A Tƣ vấn thực ở đâu, vào bất ký thời gian phù hợp với đối tƣợng công việc ngƣời tƣ vấn B Nên bố trí phòng riêng cho công tác tƣ vấn, nơi đảm bảo tính riêng tƣ, thoải mái bảo mật C Các địa điểm tƣ vấn sức khỏe thƣờng đƣợc đặt trung tâm y tế dự phòng, trung tâm Chăm sóc sức khỏe sinh sản, trung tâm phòng, chống HIV/AIDS, phòng khám đa khoa bệnh viện, trung tâm y tế huyện… D Tất ý Câu Giữ bí mật tôn trọng điều riêng tƣ đối tƣợng: A Phải biết chấp nhận tất điều kiện mà đối tƣợng yêu cầu phạm vi liên quan đến sức khỏe B Phải hiểu đƣợc trình độ khả nhận thức họ, cần phải cảm thông tạo niềm tin cho họ, để họ tin tƣởng vào ngƣời tƣ vấn lãnh vực C Câu a + b D Câu a + b sai Câu Trong bƣớc tƣ vấn, để tạo mối quan hệ tốt với đối tƣợng, tƣ vấn viên cần: A Chào hỏi thân mật B Quan tâm ân cần tới đối tƣợng hoàn cảnh gia đình, thân, trình độ văn hóa, nghề nghiệp C Sử dụng cử chỉ, điệu bộ, ánh mắt để tạo mối quan hệ thân thiết với đối tƣợng, để đối tƣợng cản thấy yên tâm, tin tƣởng vào cán tƣ vấn D Tất ý Câu Giúp đối tƣợng xác định lựa chọn, tƣ vấn viên cần hỏi: A Bạn cảm thấy nhƣ … ? B Nếu điều đúng, bạn muốn chúng nhƣ nào, khác với trƣớc nhƣ nào? C Trong trƣờng hợp gặp trƣớc đây, bạn cảm thấy nhƣ chƣa? D Tất ý Câu 10 Để giúp đối tƣợng chọn thực giải pháp thích hợp tƣ vấn viên cần: A Cân nhắc mặt lợi mặt hạn chế giải pháp B Xem xét thay đổi (kết quả) chắn xảy giải pháp Nguyễn Huỳnh Thịnh – ĐH Võ Trƣờng Toản – Fb: tailieuykhoa2000 Trang 43 C Quyết định giải pháp tốt Giải pháp tốt phù hợp với khả đối tƣợng, có tính khả thi đem lại cải thiện sức khỏe cho đối tƣợng ngƣời nhà đối tƣợng D Tất ý Câu 11 Để Giúp đối tƣợng lập kế hoạch thực hiện, tƣ vấn viên cần: A Xác định thời gian thực nguồn hỗ trợ gia đình, bạn bè, cộng đồng xã hội B Xác định khó khăn gặp phải trình thực để chủ động có giải pháp khắc phục C Ghi sổ theo dõi hàng ngày, đánh giá hành vi thay đổi D Tất ý Câu 12 Xác định vấn đề ngƣời đƣợc tƣ vấn, tƣ vấn viên cần: A Chuẩn bị câu hỏi để hỏi B Thƣờng dùng câu hỏi mở để đối tƣợng có nhiều cách trả lời khích lệ họ nói vấn đề sức khỏe mà họ gặp C Câu a + b sai D Câu a + b Câu 13 Không phán xét đối tƣợng tƣ vấn, tƣ vấn viên cần: A Ngƣời tƣ vấn cần tôn trọng đối tƣợng tƣ vấn B Không phân biệt tình trạng kinh tế, văn hóa họ trình tƣ vấn C Không phân biệt, không nên phán xét kiến thức, thái độ, hành vi đối tƣợng tƣ vấn; giữ thái độ trung lập ý kiến mà đối tƣợng tƣ vấn đƣa D Tất ý Câu 14 Thảo luận biện pháp giải vần đề sức khỏe thích hợp đối tƣợng cần tƣ vấn, tƣ vấn viên cần: A Thảo luận với đối tƣợng để giải hữu hiệu cho thân họ B Cần thông tin tới đối tƣợng tất sở sẳn có, để họ tự tìm đến sự hỗ trợ cần thiết có vấn đề khó khăn mặt kinh tế có vấn đề khó khăn mặt kinh tế, xã hội, văn hóa, để tránh ảnh hƣởng đến sức khỏe C Cố gắng đƣa hai giải pháp, từ khuyến khích đối tƣợng suy nghĩ hoàn cảnh thân để đƣa định phù hợp D Tất ý Câu 15 Cung cấp thông tin cần thiết để giúp đối tƣợng hiểu rõ vấn đề họ: A Giải thích để đối tƣợng hiểu rõ tình trạng sức khỏe cần cung cấp thêm số tranh ảnh, tờ rơi có liên quan đến vấn đề sức khỏe họ B Các thông tin phải rõ ràng dễ hiểu, liên quan đến vấn đề sức khỏe đối tƣợng C Câu a + b sai D Câu a + b Nguyễn Huỳnh Thịnh – ĐH Võ Trƣờng Toản – Fb: tailieuykhoa2000 Trang 44 Câu 16 Tƣ vấn gì? A Tƣ vấn hoạt động mang tính trao đổi thông tin ngƣời có nhu cầu tƣ vấn ngƣời tƣ vấn, nhằm giúp cho ngƣời có nhu cầu tƣ vấn hiểu biết vấn đề sức khỏe họ, tự tin định thay đổi hành vi sức khỏe B Tƣ vấn tiến trình giúp cho ngƣời có nhu cầu tƣ vấn nâng cao nhận thức sức khỏe, tự tin vào thân, làm tiền đề cho việc tự giải vấn đề sức khỏe C Câu a + b sai D Câu a + b Nguyễn Huỳnh Thịnh – ĐH Võ Trƣờng Toản – Fb: tailieuykhoa2000 Trang 45 BÀI TRUYỀN THÔNG CÓ PHƢƠNG TIỆN Câu Ngƣời ta chia phƣơng tiện GDSK thành loại, chọn ý sai: A Phƣơng tiện lời nói B Phƣơng tiện chữ viết C Phƣơng tiện trực giác D Phƣơng tiện tác động qua thị giác (phƣơng tiện trực quan) Câu Có thể lọa báo truyền thông nhƣ sau: A Báo chữ, báo hình, báo nói, báo điện tử B Báo chữ, báo hình, báo nói, báo cải C Báo hình, báo nói, báo điện tử, báo hoạt hình D Tất sai Câu Công cụ sau đƣợc sử dụng rộng rãi có hiệu GDSK là: A Báo chữ; B Báo hình; C Báo điện tử D Lời nói Câu 4: Trong GDSK, lời nói: A Có thể đƣợc dùng trực tiếp hay gián tiếp; B Thƣờng đƣợc dùng hỗ trợ phối hợp với phƣơng tiện khác nhƣ : tranh ảnh, Pano, áp phích, mô hình, C Câu A + B ; D Câu A + B sai Câu Ƣu điểm lời nói GDSK : A Rất tiện lợi mang lại hiệu cao ; B Có thể sử dụng nơi, chỗ ; C Có thể sử dụng với ngƣời, gia đình, nhóm nhỏ, hay số đông ngƣời ; D Tất A + B + C Câu Nhƣợc điểm sử dụng lời nói: A Đòi hỏi khả khiếu ngƣời GDSK B Nếu ngƣời nói không nắm nội dung truyền đạt dẫn đến diễn đạt không xác gây hiểu lầm cho đối tƣợng; C Câu a + b sai D Câu a + b Câu 7: Các hình thức sử dụng chữ viết GDSK nhƣ: Nguyễn Huỳnh Thịnh – ĐH Võ Trƣờng Toản – Fb: tailieuykhoa2000 Trang 46 A B C D Sách, sách giáo khoa; Truyền đơn, tạp chí; Khẩu hiệu, biểu ngữ; Tất A + B + C Câu Nhƣợc điểm hình thức sử dụng chữ viết GDSK bao gồm: A Chỉ sử dụng đƣợc đối tƣợng biết đọc hiệu phụ thuộc vào trình độ văn hóa đối tƣợng B Các ấn phẩm chữ viết đòi hỏi phải có nguồn kinh phí định để in ấn phân phát C Các thông tin phản hồi từ phƣơng tiện GDSK chữ viết thƣờng chậm D Tất a+b+c Câu Phƣơng tiện trực quan có ƣu điểm sau, ngoại trừ: A Gây ấn tƣợng mạnh; B Có tác dụng minh hoạ, bổ khuyết cho lời nói; C Thích hợp với đối tƣợng, nơi; D Phải chuẩn bị công phu, sáng tạo, nhiều tốn Câu 10 Tranh vẽ GDSK đƣợc sử dụng (chọn câu sai): A Sử dụng cho nhóm lớn (đông ngƣời); B Sử dụng cho nhóm nhỏ; C Nếu có điều kiện phân phát cho cộng đồng; D Sử dụng cho cá nhân Câu 11 Loại phƣơng tiện sau phƣơng tiện trực quan: A Mô hình, vật, mẫu vật; B Băng audio; C Bảng đen, Áp phích; D Tranh vẽ, Thƣ, báo, hiệu Câu 12 Trƣớc sản xuất phƣơng tiện trực quan hàng loạt cần phải: A Nội dung trình bày cách rõ ràng, chi tiết, đầy đủ; B Tiến hành thử nghiệm trƣớc loại phƣơng tiện trực quan trƣớc sản xuất hàng loạt để tránh gây lãng phí kinh tế mà không hiệu quả; C Câu a + b sai; D Câu a + b Câu 13 Phƣơng tiện nghe nhìn (chọn câu sai): A Phƣơng tiện lời nói B Phƣơng tiện chữ viết C Phƣơng tiện trực quan; D Tất A + B + C Nguyễn Huỳnh Thịnh – ĐH Võ Trƣờng Toản – Fb: tailieuykhoa2000 Trang 47 Câu 14 Phƣơng tiện sau phƣơng tiện nghe nhìn: A Phát thanh, phim đèn chiếu, phim cuộn; B Triển lãm TT-GDSK; C Phân tích, phê phán, đánh giá; D Kịch, múa rối Câu 15 Nhƣợc điểm phƣơng tiện nghe nhìn: A Tốn nhiều thời gian, kinh phí; B Phải có điều kiện bắt buộc sử dụng nhƣ hội trƣờng, tivi, đầu máy, cần ngƣời biết vận hành bảo quản sử dụng phƣơng tiện C Câu a + b sai; D Câu a + b Câu 16 Các phƣơng tiện GDSK sau không cần thử nghiệm: A Pano, áp phích; B Tranh tuyên truyền, tranh lật, tờ rơi; C Chƣơng trình truyền truyền hình, Phim Video; D Bài phát biểu trƣớc đám đông Câu 17 Các tiêu chuẩn phƣơng tiện trực quan tốt, ngoại trừ: A Dễ hiểu, dễ nhìn; B Trừu tƣợng cách điệu; C Đơn giản, trình bày hài hoà, hứng thú hấp dẫn; D Chủ đề rõ ràng tập trung, phù hợp với đối tƣợng, địa phƣơng Câu 18 Các bƣớc cần chuẩn bị để tiến hành thử nghiệm: A Chuẩn bị tốt tài liệu; B Lập nhóm để thử nghiệm; C Giới thiệu tài liệu đặt câu hỏi; D Tất a+b+c Câu 19 Phƣơng pháp TT-GDSK đƣợc chia làm nhóm: A Phƣơng pháp TT-GDSK trực tiếp (mặt đối mặt); B Phƣơng pháp TT-GDSK gián tiếp (thông qua phƣơng tiện truyền thông đại chúng); C Câu a + b đúng; D Câu a + b sai Câu 20 GDSK cá nhân có dạng sau đây: A Đối tƣợng tìm đến giáo dục viên: sở y tế, trung tâm tham vấn, điện thoại, viết thƣ; B Giáo dục viên tìm đến đối tƣợng: tiếp cận cộng đồng, vãng gia; C Câu a + b đúng; D Câu a + b sai Nguyễn Huỳnh Thịnh – ĐH Võ Trƣờng Toản – Fb: tailieuykhoa2000 Trang 48 Câu 21 Một số nguyên tắc chung GDSK cho cá nhân, chọn câu sai: A Tạo mối quan hệ; B Không thể không áp đặt; C Giúp đối tƣợng tự khám phá tự định; D Khơi gợi thích hợp lắng nghe Câu 22 Có bƣớc tiến hành GDSK cá nhân: A B C D Câu 23 Tiếp cận GATHER là: A Greeting - Asking - Telling - Helping - Explaining – Returning; B Greet - Ask - Tell- Help- Explain – Return; C Câu a + b đúng; D Câu a + b sai Câu 24 Kỹ truyền thông GDSK cho cá nhân gồm điểm cần ý: A B 10 C 11 D 12 Câu 25 Nhóm gì? A Nhóm tập hợp gồm hay nhiều ngƣời có mối quan tâm chung B Nhóm tập hợp gồm từ ngƣời trở lên có mối quan tâm chung C Nhóm tập hợp gồm từ ngƣời trở lên có mối quan tâm chung D Nhóm tập hợp gồm từ ngƣời trở lên có mối quan tâm chung Câu 26 Phân loại nhóm: A Nhóm thức: Là nhóm đƣợc tổ chức tốt, có đặc điểm vị thành viên đƣợc xác định rõ ràng đƣợc qui định chuẩn mực nhóm B Tập hợp không thức: Là nhóm không đƣợc tổ chức đƣợc hình thành cách tự phát Các vai vị thành viên không đƣợc xác định trƣớc C Câu a + b đúng; D Câu a + b sai Câu 27 Những nguyên tắc GDSK cho nhóm, ngoại trừ: A Phát huy tối đa chủ động đối tƣợng B Lắng nghe ngƣời nói cố gắng nhận nhu cầu khác đối tƣợng nhƣ phản hồi từ đối tƣợng C Khuyến khích ngƣời tự xác định vấn đề tự đề xuất cách giải Nguyễn Huỳnh Thịnh – ĐH Võ Trƣờng Toản – Fb: tailieuykhoa2000 Trang 49 D Áp đặt ý kiến giải pháp cố gắng dẫn dắt điều biết Câu 28 Mục đích thảo luận nhóm GDSK làm cho đối tƣợng: A Nêu ý kiến từ suy nghĩ kinh nghiệm B Mở rộng thay đổi ý kiến họ họ cảm thấy sáng tỏ quan điểm, thái độ hà vi họ C Thống giải pháp hành động để giải số vấn đề trƣờng hợp định D Tất a+b+c Câu 29 Cơ cấu tổ chức nhóm thảo luận: A Có nhóm trƣởng + thƣ ký B Có nhóm trƣởng + thƣ ký, lại nhóm viên C Có nhóm trƣởng + thƣ ký + cố vấn D Có nhóm trƣởng + thƣ ký + Ủy viên nhóm Câu 30 Cộng đồng gì? A Là tập hợp ngƣời có chung trình xuất xứ, chung giá trị, chấp nhận số hành vi nhƣ điều bình thƣờng B Là ngƣời sở hữu đất đai C Là tập hợp đất đai D Là tập hợp tài sản nhiều ngƣời Câu 31 Khi cần GDSK cho cộng đồng? A Khi có vấn đề kinh tế mang tính cộng đồng ảnh hƣởng đến nhiều ngƣời tất ngƣời cộng đồng B Khi có vấn đề bất công mang tính cộng đồng ảnh hƣởng đến nhiều ngƣời tất ngƣời cộng đồng C Khi có vấn đề sức khỏe mang tính cộng đồng ảnh hƣởng đến nhiều ngƣời tất ngƣời cộng đồng D Khi có vấn đề lợi ích mang tính cộng đồng ảnh hƣởng đến nhiều ngƣời tất ngƣời cộng đồng Câu 32 Tên mô hình ban chăm sóc sức khỏe có tên sau đây: A Ban CSSKBĐ B Ban CSSKND C Câu a + b đúng; D Câu a + b sai Câu 33 Xây dựng mạng lƣới nhân viên sức khỏe cộng đồng: A Nhân viên súc khỏe cộng đồng ngƣời gắn bó với cộng đồng đƣợc huấn luyện thích hợp để làm vai trò cầu nối cộng đồng ngƣời có trách nhiệm Nguyễn Huỳnh Thịnh – ĐH Võ Trƣờng Toản – Fb: tailieuykhoa2000 Trang 50 B Cụ thể tiếp xúc với đối tƣợng có vấn đề sức khỏe để trao đổi giải thích vận động giúp giải vấn đề sức khỏe C Họ đƣợc chọn với đặc điểm giới tính, tuổi tác, trình độ học vấn, phù hợp với chƣơng trình sức khỏe can thiệp D Tất A + B + C Câu 34.Kích thƣớc tờ áp phích tiêu chuẩn là: A Là tờ giấy khổ 60 x 90cm với chữ hình vẽ biểu tƣợng để truyền đạt nội dung B Là tờ giấy khổ 30 x 20cm với chữ hình vẽ biểu tƣợng để truyền đạt nội dung C Là tờ giấy khổ 40 x 40cm với chữ hình vẽ biểu tƣợng để truyền đạt nội dung D Là tờ giấy khổ 50 x 100cm với chữ hình vẽ biểu tƣợng để truyền đạt nội dung Câu 35 Sử dụng có hiệu áp phích có mục đích sau: A Cung cấp thông tin hay lời khuyên; B Cung cấp phƣơng hƣớng dẫn; C Thông báo kiện chƣơng trình quan trọng D Tất A + B + C Câu 36 Băng ghi âm dùng GDSK, chọn câu sai: A Bài giảng chuyên đề (trung bình 100-150 phút); B Chƣơng trình phát thanh: ghi âm phát lại cho ngƣời không đƣợc nghe chƣơng trình này; C Các buổi đóng vai thảo luận nhóm; D Lời phát biểu nhân vật quan trọng Câu 37 Tổ chức trƣng bày triển lãm (Góc GGSK): A Có Thông tin Thƣ tín B Có Thông: Thông tin, Thông báo Thƣ: Thƣ tín, Thƣ giãn C Có Thông cáo Thƣ từ D Có Thông điệp Thƣ ngỏ Câu 38 Ƣu điểm Góc GGSK: A Không tốn nhiều; B Không cần ngƣời có mặt nên phƣơng pháp tiết kiệm áp dụng rộng rãi C Là tổ hợp nhiều thông tin cho chủ đề D Tất A + B + C Câu 39 Sử dụng báo để GDSK, chọn câu sai: A Sử dụng báo để giúp cho phát triển kinh tế bạn đăng nhiều quảng cáo Nguyễn Huỳnh Thịnh – ĐH Võ Trƣờng Toản – Fb: tailieuykhoa2000 Trang 51 B Một thông tin có giá trị, phƣơng pháp chữa bệnh hay cải tiến Có thể lƣu giữ lại báo hay để dùng buổi nói chuyện thảo luận hay buổi họp cộng đồng C Hữu ích trao đổi thông tin với ngƣời khác đặc biệt ngƣời lãnh đạo cộng đồng D Hữu ích trẻ em nhà trƣờng, kích thích quan tâm tầng lớp niên với đề tài y tế Câu 40 Chọn phim chiếu GDSK không dựa vào tên phim mà phải trả lời câu hỏi sau đây, chọn câu sai: A Phim dùng thứ tiếng mà ngƣời có hiểu đƣợc không? B Phim đƣa thông tin xác kịp thời không? C Nền văn hoá ngƣời phim cách dàn cảnh có quen thuộc ngƣời xem không? D Phim có mang doanh thu không? Nguyễn Huỳnh Thịnh – ĐH Võ Trƣờng Toản – Fb: tailieuykhoa2000 Trang 52 BÀI LẬP KẾ HOẠCH MỘT BUỔI TRUYỀN THÔNG GIÁO DỤC SỨC KHỎE Câu Ngày Thế giới phòng chống lao: A Ngày 21 tháng B Ngày 22 tháng C Ngày 23 tháng D Ngày 24 tháng Câu Ngày sức khỏe tâm thần Thế giới: A Ngày 01 tháng 10 B Ngày 10 tháng 10 C Ngày 16 tháng 10 D Ngày 17 tháng 10 Câu Ngày Thế giới phòng chống thuốc lá: A Ngày 01 tháng B Ngày 12 tháng C Ngày 17 tháng D Ngày 31 tháng Câu Những động từ viết mục tiêu kiến thức: chọn câu sai: A Phân biệt; Chỉ ra; Viết; Kết hợp B Chấp nhận; Đồng tình; Ủng hộ; Chỉ trích C Phân loại; Đƣa ví dụ; Minh hoạ; Giải thích; Diễn đạt D Không có ý Câu A B C D Những động từ viết mục tiêu thái độ: Phê phán; Bác bỏ; Hợp tác; Phán xử Phân biệt; Chỉ ra; Viết; Kết hợp Phân loại; Đƣa ví dụ; Minh hoạ; Giải thích; Diễn đạt Lập kế hoạch; Chẩn đoán; Thiết kế; Chế biến Câu A B C D Động từ viết mục tiêu kỹ năng: Định nghĩa; Mô tả; Liệt kê ; Lƣạ chọn; Tóm tắt Tập hợp; Xây dựng; Tổ chức; Phân tích Định nghĩa; Mô tả; Liệt kê ; Lƣạ chọn; Tóm tắt Phân biệt; Chỉ ra; Viết; Kết hợp Câu Thành phần mục tiêu: A Một hành động hay việc làm cụ thể mà đối tƣợng phải làm Nguyễn Huỳnh Thịnh – ĐH Võ Trƣờng Toản – Fb: tailieuykhoa2000 Trang 53 B Một đối tƣợng đích C Một mức độ hoàn thành D Cả A + B + C Câu Quy tắc viết mục tiêu “SMART”, chọn câu sai: A S pend B M easurable C A chievable D R ealistic, T ime-Bound Câu Quy tắc viết mục tiêu ABCD, chọn câu sai: A A: Ai thay đổi? B B: Trong điều kiện nào? C C: Thay đổi gì? Cách nào? D D Mức độ thay đổi bao nhiêu? Câu A B C D Thông tƣ Bộ Nội vụ hƣớng dẫn thể thức kỹ thuật trình bày văn hành chính: Số: 01/2011/TT-BNV Số: 01/2012/TT-BNV Số: 01/2013/TT-BNV Số: 01/2014/TT-BNV Câu 10 Để hoạt động kế hoạch GDSK đƣợc thực tốt cần phải nêu rõ: A Ai làm B Làm nào; làm đâu C Kinh phí; kết dự kiến D Cả A + B + C Câu 11 Có loại mục tiêu giáo dục A Mục tiêu nhận thức; Mục tiêu thái độ; Mục tiêu kỹ B Mục tiêu dạy học; Mục tiêu kiến thức; Mục tiêu kỹ C Mục tiêu kiến thức; Mục tiêu quản lý; Mục tiêu kỹ D Mục tiêu nhận thức; Mục tiêu kinh phí; Mục tiêu thời gian Câu 12 Công thức tính điểm ƣu tiên theo tiêu chuẩn chọn ƣu tiên ABC: A (A+2B)xC B (3A+2B)xC C (A+2B)x2C D (A+B)xC Câu 13 Ý nghiã việc chọn mục tiêu: Chọn câu sai: A Mục tiêu GDSK điều mong muốn đạt đƣợc sau đợt hay chƣơng trình GDSK Nguyễn Huỳnh Thịnh – ĐH Võ Trƣờng Toản – Fb: tailieuykhoa2000 Trang 54 B Những chƣơng trình GDSK nhằm cải thiện kiến thức, thái độ hay kỹ cho quần thể dân cƣ cộng đồng nhóm quần thể đích để cải thiện sức khoẻ họ C Mục tiêu giúp đƣa phƣơng hƣớng xin kinh phí phù hợp D Xác định mục tiêu giúp biết đƣợc có thành công hay không dựa vào mục tiêu nêu từ đầu chƣơng trình Câu 14 Ví dụ sau thuộc cách viết mục tiêu nào: “Sau chiến dịch GDSK bù nƣớc ORS thời gian năm ( ) có 80% bà mẹ có dƣới năm tuổi ( ) biết cách pha chế cà cho trẻ tuống bị tiêu chảy ( ) để làm giảm tỉ lệ tử vong xuống 90% (…)” A SMART B ABCD C 5W D Không có câu Câu 15 Ví dụ sau thuộc cách viết mục tiêu nào: “Hƣớng dẫn cộng đồng ( ) thực hành ( ) biết ( ) phòng chống bệnh tay chân miệng ( ) giai đoạn dịch bùng phát ( )” A SMART B ABCD C 5W D Không có câu Nguyễn Huỳnh Thịnh – ĐH Võ Trƣờng Toản – Fb: tailieuykhoa2000 Trang 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO STT Tên sách Xây dựng Y tế Việt Nam công phát triển Chiến lƣợc quốc gia Y tế dự phòng Việt Nam đến năm 2010 định hƣớng đến năm 2020 Tổ chức quản lý Y tế Báo cáo Y tế Việt Nam năm 2006: Công bằng, hiệu quả, phát triển tình hình Nghị định số 911/1999/QĐ-BYT: Qui định chức năng, nhiệm vụ tổ chức Trung tâm Truyền thông – Giáo dục sức khỏe thuộc sở Y tế tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ƣơng 1999 Nghị định số 26/2005/QĐ-BYT: Qui định chức năng, nhiệm vụ quyền hạn cấu tổ chức Trung tâm Y tế dự phòng huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh 2005 Giáo dục nâng cao sức khỏe Giáo dục nâng cao sức khỏe Tác giả NXB Năm Bộ Y Tế NXB Y Học 2003 Bộ Y Tế NXB Y Học 2007 Bộ Y Tế NXB Y Học - Bộ Y Tế NXB Y Học 2006 Bộ Y Tế - - Bộ Y Tế - - Nguyễn Văn Hiến BS.CKII Phạm Văn Chính NXB Y Học ĐH Võ Trƣờng Toản 2007 2015 (ĐÁP ÁN VUI LÒNG LIÊN HỆ VỀ ĐỊA CHỈ NÊU Ở TRANG CÁM ƠN) Nguyễn Huỳnh Thịnh – ĐH Võ Trƣờng Toản – Fb: tailieuykhoa2000 Trang 56 BỘ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM TRUYỀN THÔNG GIÁO DỤC VÀ NÂNG CAO SỨC KHỎE  Hậu Giang, ngày tháng 11 năm 2015 Nguyễn Huỳnh Thịnh – ĐH Võ Trƣờng Toản – Fb: tailieuykhoa2000 Trang 57 [...]... trƣờng; Giáo dục vệ sinh lao động, phòng chống tai nạn và bệnh nghề nghiệp; Giáo dục phòng bệnh tật nói chung B Giáo dục bảo vệ sức khoẻ ngƣời cao tuổi; Giáo dục dinh dƣỡng; Giáo dục sức khoẻ ở trƣờng học; Giáo dục vệ sinh và bảo vệ môi trƣờng; Giáo dục vệ sinh lao động, phòng chống tai nạn và bệnh nghề nghiệp; Giáo dục phòng bệnh tật nói chung C Giáo dục bảo vệ sức khoẻ bà mẹ trẻ em; Giáo dục dinh... gồm giáo dục về phòng bệnh, phát hiện bệnh, điều trị bệnh, phục hồi sức khoẻ mà còn nhằm nâng cao sức khoẻ C Không phải chỉ cho các cá nhân mà cho cả tập thể, cộng đồng, cho cả ngƣời ốm và ngƣời khoẻ D Tất cả 3 ý trên đều đúng Câu 2 Sáu nội dung ƣu tiên cần tập trung giáo dục: A Giáo dục bảo vệ sức khoẻ bà mẹ trẻ em; Giáo dục phục hồi chức năng; Giáo dục sức khoẻ ở trƣờng học; Giáo dục vệ sinh và bảo... cho các bà mẹ B Giáo dục bà mẹ cho con bú sữa bò thay thế C Giáo dục bảo vệ nguồn sữa mẹ và nuôi con bằng sữa mẹ D Giáo dục về thức ăn bổ sung cho trẻ Câu 14 Giáo dục phòng chống các bệnh của các nƣớc phát triển: A Các bệnh tim mạch và Các bệnh ung thƣ B Các bệnh tâm thần và Các loại tai nạn C Câu a + b đều sai D Câu a + b đều đúng Câu 15 Nội dung giáo dục sức khỏe (chọn câu sai): A Giáo dục phòng chống... đến các vấn đề sức khoẻ, các thói quen, phong tục tập quán ảnh hƣởng đến sức khoẻ cá nhân, cộng đồng C Câu a + b sai D Câu a + b đúng Nguyễn Huỳnh Thịnh – ĐH Võ Trƣờng Toản – Fb: tailieuykhoa2000 Trang 19 BÀI CÁC NỘI DUNG TRUYỀN THÔNG GIÁO DỤC SỨC KHỎE Câu 1 Khái niệm nội dung giáo dục sức khoẻ gồm: A Bao gồm tất cả các vấn đề liên quan đến sức khoẻ thể chất, sức khoẻ tinh thần và sức khoẻ xã hội... các bệnh lây và không lây B Giáo dục phòng chống tai nạn và bệnh nghề nghiệp C Giáo dục sử dụng đúng các loại thuốc phòng bệnh và điều trị bệnh, tránh lạm dụng thuốc D Câu a +b + c đều đúng Câu 16 Nội dung chủ yếu Giáo dục vệ sinh lao động phòng chống tai nạn và bệnh tật nghề nghiệp: A Giáo dục công nhân ý thức bảo vệ môi trƣờng lao động và sử dụng các phƣơng tiện phòng hộ lao động B Giáo dục ý thức... dinh dƣỡng; Giáo dục sức khoẻ ở trƣờng học; Giáo dục vệ sinh và bảo vệ môi trƣờng; Giáo dục vệ sinh lao động, phòng chống tai nạn và bệnh nghề nghiệp; Giáo dục phòng bệnh tật nói chung D Tất cả a+b+c đều sai Câu 3 Nguyên tắc trong lựa chọn nội dung TT-GDSK: A Lựa chọn nội dung TT-GDSK phải đáp ứng các vấn đề sức khoẻ ƣu tiên và cụ thể cần TT-GDSK cho đối tƣợng phải phù hợp với nhu cầu và khả năng tiếp... trò chơi, tƣ vấn Câu 37 Trong các chƣơng trình giáo dục sức khỏe thông thƣờng chúng ta mới chỉ giúp đỡ đối tƣợng: A Chuyển biến đến bƣớc 2 (thuộc về quá trình nhận thức cảm tính), chứ chƣa giúp đỡ họ vƣợt qua bƣớc 3 bƣớc chuyển tiếp) B Và hoàn thành các bƣớc 4 và 5 (thuộc nhận thức lý tính) nên kết quả truyền thông giáo dục còn bị hạn chế và hiệu quả chƣa cao C Câu a + b đúng D Câu a + b sai Câu 38 Vai... bệnh nghề nghiệp và sử dụng an toàn các công cụ lao động, phòng chống các tai nạn lao động C Giáo dục cách sơ cứu ban đầu các tai nạn và ngộ độc trong lao động sản xuất và chủ động tự bảo vệ và tăng cƣờng sức khoẻ cho bản thân và cho những ngƣời xung quanh D Tất cả 3 ý trên đều đúng Câu 17 Nội dung Giáo dục vệ sinh và bảo vệ môi trƣờng: A Giải quyết chất thải bỏ của ngƣời và súc vật và các chất thải... của họ tham gia vào sự lựa chọn cách tốt nhất để giải quyết vấn đề sức khỏe của họ D Tất cả 3 ý trên đều đúng Câu 14 Trong 3 cách trên: A Cách thứ nhất sử dụng trong giáo dục sức khỏe thƣờng không đem lại kết quả hoặc nếu có chỉ là nhất thời không bền vững B Cách thứ hai có thể đem lại kết quả nhƣng thấp C Cách thứ ba sẽ đem lại hiệu quả cao, kết quả lâu bền, ngƣời làm giáo dục sức khỏe khôn khéo nhất... HÌNH TRUYỀN THÔNG KỸ NĂNG TRUYỀN THÔNG GIAO TIẾP TRONG GIÁO DỤC SỨC KHỎE Câu 1 Mô hình Niềm tin Sức khỏe (Health Belief Model), chọn ý sai: A Thứ nhất là nhận thức về mối đe dọa của bệnh: trong đó có nhận thức về mức độ trầm trọng của bệnh, về mức độ cảm nhiễm bệnh và cuối cùng là các nhắc nhở (cues) dƣới nhiều dạng (thấy ngƣời khác bệnh, nhắc nhở của y tế ) B Thứ hai là nhận thức về những lợi ích và ... NIỆM VỀ TRUYỀN THÔNG GIÁO DỤC VÀ NÂNG CAO SỨC KHỎE Câu Định nghĩa sức khỏe theo WHO, có mặt: A Sức khoẻ thể chất, sức khoẻ tâm thần, sức khỏe văn hóa B Sức khoẻ thể chất, sức khoẻ tâm thần, sức khoẻ... tuyên truyền giáo dục sức khỏe tỉnh/thành phố B Trung tâm thông tin tuyên truyền giáo dục sức khỏe tỉnh/thành phố C Trung tâm truyền thông giáo dục sức khỏe tỉnh/thành phố D Trung tâm tuyên truyền. .. DUNG TRUYỀN THÔNG GIÁO DỤC SỨC KHỎE Câu Khái niệm nội dung giáo dục sức khoẻ gồm: A Bao gồm tất vấn đề liên quan đến sức khoẻ thể chất, sức khoẻ tinh thần sức khoẻ xã hội B Không bao gồm giáo dục

Ngày đăng: 10/04/2016, 05:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w