1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

GIÁO DỤC KĨ NĂNG TỰ KIỀM CHẾ CẢM XÚC CHO TRẺ RỐI LOẠN PHỔ TỰ KỈ HỌC HÒA NHẬP CẤP TIỂU HỌC: THỰC TRẠNG VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM

10 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 454,69 KB

Nội dung

GIÁO DỤC KĨ NĂNG TỰ KIỀM CHẾ CẢM XÚC CHO TRẺ RỐI LOẠN PHỔ TỰ KỈ HỌC HÒA NHẬP CẤP TIỂU HỌC: THỰC TRẠNG VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM. 112 HNUE JOURNAL OF SCIENCE DOI 10 18173/2354 1075 2022 0076 Educational Sciences, 2022, Volume 67, Issue 4, pp 112 121 This paper is available online a GIÁO DỤC KĨ NĂNG TỰ KI[.]

HNUE JOURNAL OF SCIENCE Educational Sciences, 2022, Volume 67, Issue 4, pp 112-121 This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vn DOI: 10.18173/2354-1075.2022-0076 GIÁO DỤC KĨ NĂNG TỰ KIỀM CHẾ CẢM XÚC CHO TRẺ RỐI LOẠN PHỔ TỰ KỈ HỌC HÒA NHẬP CẤP TIỂU HỌC: THỰC TRẠNG VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM Đỗ Thị Thảo*, Nguyễn Thị Quy, Nguyễn Thị Hiền, Lương Thu Hồi, Lị Thị Hạnh Nguyễn Hữu Đường Lâm Khoa Giáo dục Đặc biệt, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Tóm tắt Trẻ rối loạn phổ tự kỉ gặp nhiều khó khăn kĩ tự kiềm chế cảm xúc thân, hạn chế bản, ảnh hưởng đến trình giao tiếp, tương tác hịa nhập xã hội trẻ Bài báo khảo sát 60 GV, 40 cha mẹ thực trạng giáo dục kĩ tự kiềm chế cảm xúc cho trẻ rối loạn phổ tự kỉ học hòa nhập cấp tiểu học Kết khảo sát rằng, giáo viên cha mẹ bước đầu nhận thức mục tiêu, nội dung, phương pháp, hình thức, cách thức kiểm tra đánh giá cịn gặp nhiều khó khăn q trình thực giáo dục trẻ Trên sở đánh giá thực trạng, viết rút học kinh nghiệm cần thiết trình xây dựng mục tiêu, nội dung, biện pháp giáo dục cho trẻ cách cụ thể, rõ ràng Đồng thời, nâng cao vai trò phối kết hợp lực lượng giáo dục trình triển khai hoạt động giáo dục kĩ tự kiểm sốt càm xúc nói riêng kĩ xã hội nói chung cho trẻ RLPTK Từ khóa: Giáo dục kĩ tự kiềm chế cảm xúc, học sinh rối loạn phổ tự kỉ, tiểu học, học kinh nghiệm Mở đầu Trẻ rối loạn phổ tự kỉ (RLPTK) gặp nhiều khó khăn, tác động đáng kể đến phát triển trẻ phúc lợi xã hội, tình cảm kinh tế gia đình Một biện pháp hỗ trợ trẻ RLPTK cải thiện khả hịa nhập xã hội cung cấp khả giúp trẻ tự kiềm chế cảm xúc thân (Cibralic, S cộng sự, 2019 [1]) Suy giảm chức cộng đồng xã hội đặc điểm bật trẻ RLPTK suốt đời, trẻ RLPTK thường phải vật lộn với tương tác xã hội nhằm thiết lập mối quan hệ đồng đẳng Những trẻ nhỏ RLPTK gặp nhiều khó khăn việc thiết lập mối quan hệ (Gutstein & Whitney, 2002 [2]) Tự kiểm chế cảm xúc yếu tố quan trọng góp phần hỗ trợ trẻ thiết lập mối quan hệ với bạn bè xung quanh cách tốt (Burton, T cộng sự, 2020 [3]) Các vấn đề tự kiểm soát thường biểu dạng nóng nảy bộc phát hành vi lặp lặp lại / cứng nhắc / bốc đồng, gây nhiều khó khăn người chăm sóc (Chan, A cộng sự, 2013 [4]) Thiếu tảng xây dựng lực xã hội này, trẻ RLPTK có nhiều nguy dẫn đến loạt kết tiêu cực, bao gồm gia tăng từ chối trở thành nạn nhân bạn bè (Cappadocia & Pepler, 2012 [5]) học vấn đề hành vi (Macintosh, K., & Dissanayake, 2006 [6]) Bên cạnh đó, rối loạn chức điều hành đề cập đến khó khăn trí nhớ làm việc, ý, lập kế hoạch, ức chế phản ứng, tính linh hoạt tinh thần tự giám sát, thiếu hụt nhận thức điển hình trẻ RLPTK Trong số Ngày nhận bài: 11/8/2022 Ngày sửa bài: 27/8/2022 Ngày nhận đăng: 7/9/2022 Tác giả liên hệ: Đỗ Thị Thảo Địa e-mail: thaodt@hnue.edu.vn 112 Giáo dục kĩ tự kiềm chế cảm xúc cho trẻ rối loạn phổ tự kỉ học hòa nhập cấp tiểu học:… rối loạn chức điều hành này, ức chế phản ứng linh hoạt tinh thần tương đối phổ biến trẻ nhỏ (Kenworthy L cộng sự, 2008 [7]) Theo định nghĩa, cảm xúc coi trạng thái tâm lí phức tạp liên quan đến phản ứng sinh lí, cảm giác chủ quan phản ứng hành vi (Hockenbury D & Hockenbury, S, 2010 [8]) Các hành vi cảm xúc có vấn đề thường xuyên xuất là: tam bành, cáu kỉnh, hăng, tự làm tổn thương thân, lo lắng bốc đồng Những vấn đề hành vi cảm xúc hậu việc trải nghiệm biểu cảm xúc bị tổn hại (Geller, 2005 [9]) Mức độ kích thích cảm xúc bất thường, thiếu khả kiểm soát cảm xúc khơng thể đối phó đầy đủ với cảm xúc gây vấn đề cảm xúc (Zantinge, G cộng sự, 2017 [10]) Hiện nay, giới bật nghiên cứu biện pháp giáo dục kĩ tự kiềm chế cảm xúc trẻ RLPTK phải kể đến Nghiên cứu Gemma Zanting cộng với đề tài “Các chiến lược điều chỉnh cảm xúc kích thích sinh lí trẻ nhỏ bị rối loạn phổ tự kỉ” nhằm đánh giá kích thích sinh lí điều chỉnh hành vi cảm xúc 29 trẻ RLPTK 45 trẻ phát triển điển hình (41 – 81 tháng) Chúng tơi kết luận thay mức độ kích thích cảm xúc bất thường, khiếm khuyết trẻ nhỏ RLPTK khó khăn việc điều chỉnh hành vi thể cảm xúc trải qua với người khác (Zantinge, G cộng sự, 2017 [11]) Năm 2019, tác giả Reina S Factor cộng với đề tài nghiên cứu “Dạy điều hòa cảm xúc cho trẻ rối loạn phổ tự kỉ: Kết Chương trình Quản lí Căng thẳng Tức giận (STAMP)” đưa chương trình Quản lí Căng thẳng Tức giận (STAMP) phương pháp điều trị nhận thức - hành vi thiết kế để giải thiếu hụt kĩ tự kiềm chế cảm xúc trẻ nhỏ RLPTK thông qua đào tạo cha mẹ xây dựng kĩ cho trẻ Hiệu đạt đáng kể đổi với trẻ nhỏ RLPTK việc tự kiểm soát cảm xúc thân (Factor, R cộng sự, 2019) Ở Việt Nam thiếu vắng nhiều nghiên cứu kĩ tự kiềm chế cảm xúc cho trẻ RLPTK Đây nội dung quan trọng, góp phần giúp trẻ nắm cách thức kiểm soát cảm xúc thân, đưa ứng xử phù hợp với người xung quanh sở quan trọng để trẻ hịa nhập cộng đồng Chính vậy, việc thực đề tài nghiên cứu “Giáo dục kĩ tự kiềm chế cảm xúc cho trẻ rối loạn phổ tự kỉ học hòa nhập cấp tiểu học: Thực trạng học kinh nghiệm” cần thiết đóng vai trị quan trọng việc khái qt thực trạng việc giáo dục kĩ tự kiềm chế trẻ q trình học tiểu học, từ xây dựng rút học kinh nghiệm quan trọng trình giáo dục Nội dung nghiên cứu 2.1 Kĩ tự kiềm chế cảm xúc trẻ RLPTK học hòa nhập cấp tiểu học 2.1.1 Khái niệm kĩ tự kiềm chế cảm xúc Kĩ tự kiềm chế cảm xúc khả người nhận thức rõ cảm xúc mình, hiểu ảnh hưởng cảm xúc thân người khác nào, đồng thời biết cách điều chỉnh thể cảm xúc cách phù hợp với hồn cảnh, tình 2.1.2 Phương pháp giáo dục kĩ tự kiềm chế cảm xúc cho trẻ RLPTK - Sử dụng CCXH: Câu chuyện xã hội câu chuyện mơ tả tình huống, KN, khái niệm Trong nguyên tắc xã hội, thể theo hình thức xác định, gồm thông tin cụ thể mong đợi tình - Video làm mẫu: Video làm mẫu (video Modeling) phương pháp giảng dạy trực quan mà thực cách cho trẻ xem đoạn video người làm mẫu diễn tả hành vi hay KN mục tiêu sau bắt chước hành vi/ KN quan sát - Can thiệp phản hồi then chốt: PRT phương pháp xây dựng theo tiếp cận can thiệp dựa việc chơi với trẻ, trẻ khởi đầu nhằm phát triển giao tiếp, ngôn ngữ hành vi xã hội tích cực giảm hành vi tự kích thích Khái niệm “hành vi tạo đà” (Pivotal Behaviro) 113 Đỗ Thị Thảo*, Nguyễn T Quy, Nguyễn T Hiền, Lương T Hồi, Lị T Hạnh Nguyễn H Đ Lâm ABA định nghĩa hành vi mà trẻ học tạo thay đổi tương ứng tới hành vi khác mà trẻ chưa dạy - Xây dựng kịch sẵn có: Sử dụng kịch cách hữu ích để dạy KN xã hội cho trẻ em RLPTK Có loại kịch trực tiếp, kịch giấy kịch băng ghi âm - PP sử dụng trò chơi giả vờ: Chơi giả vờ việc cung cấp cho trẻ vật liệu chơi, (đồ vật thật, đồ chơi) hướng dẫn trẻ hành động chơi lời nói chơi Các trị chơi giả vờ mơ tình kiện thực tế, hội để trẻ học thể loạt KN xã hội như: khởi xướng giao tiếp, hội thoại, diễn đạt,… thực hành KN trước tham gia vào tình thực tế sống - Thẻ hướng dẫn hành vi: Phương pháp sử dụng thẻ tranh hướng dẫn hành vi nên làm không nên làm hoạt động giáo dục Thẻ hướng dẫn hành vi đưa mệnh lệnh, dẫn rõ ràng, ngắn gọn, súc tích giúp học sinh dễ dàng nắm bắt thực - Củng cố dương tính – âm tính: Trong trình giáo dục, GV nên thường xuyên sử dụng củng cố dương tính, tích cực, đưa hoạt động, đồ vật trẻ thích kèm lời khen ngợi, động viên Củng cố âm tính, GV loại bỏ đồ vật, đồ chơi mà học sinh cảm thấy sợ hãi củng cố tiêu cực - Điều hòa giác quan: Trong trình giáo dục, GV nên tìm hiểu đặc điểm giác quan học sinh RLPTK để xếp môi trường, điều chỉnh âm thanh, ánh sáng, bố trí đồ vật cho phù hợp với giác quan em nhằm tăng cường khả tập trung tiếp thu trẻ - Làm mẫu cảm xúc: Trong tình cụ thể, GV thực hành làm mẫu cảm xúc cho học sinh quan sát thực theo 2.1.3 Đặc điểm kĩ tự kiềm chế cảm xúc cho trẻ RLPTK - Mỗi HS RLPTK gặp khó khăn khác học tập trường tiểu học hịa nhập, khơng có cơng thức chung cho tất trẻ, số khó khăn điển hình trẻ tham gia học hịa nhập trường học (Bộ Lao động – Thương binh Xã hội, 2022): (1) Khó khăn hiểu khái niệm thời gian, khơng gian thực hoạt động; (2) Thích làm việc tự thích làm số cơng việc quen thuộc; (3) Tính tổ chức việc thực nhiệm vụ học tập kém; (4) Khó khăn việc xác định trình tự cơng việc; (5) Cảm thấy không thoải mái, lo lắng/ giận thứ tự việc; (6) Cảm thấy không thoải mái, lo lắng giận phải làm làm giao nhiệm vụ mới; (7) Khó khăn việc thể ý kiến thân giao tiếp vó lời giao tiếp khơng lời Trẻ RLPTK có số đặc điểm sau kĩ tự kiềm chế cảm xúc: (1) Kĩ nhận biết cảm xúc: Trẻ RLPTK xác định cảm xúc khuôn mặt thân người khác (Heerey, E & Capps, 2003) Ở cuối cấp tiểu học, nhận thức trẻ RLPTK hơn, đa số trẻ nhận diện gọi tên cảm xúc khuôn mặt người khác vui, buồn, trẻ gặp nhiều khó khăn việc nhận diện cảm xúc tiêu cực sợ hãi, ghê tởm, tức giận… (Prior & Squires, 1990); (2) Kĩ hiểu cảm xúc: Hiểu cảm xúc liên quan đến khả thấu hiểu ngôn ngữ mối quan hệ cảm xúc Ở trẻ RLPTK, trẻ gặp khó khăn việc nắm bắt biểu cảm xúc người khác (Chidambi, 2003) đọc cảm xúc mình, điều giải thích thuyết tâm ý (TOM) Trẻ không hiểu cảm xúc khơng ngăn cản cảm xúc phát triển thân, mà trẻ không hiểu tâm trạng người khác; (3) Kĩ điều chỉnh cảm xúc: Trẻ RLPTK gặp nhiều khó khăn việc nhận diện trạng thái cảm xúc tích cực hay tiêu cực, kìm nén trì hỗn cảm xúc để diễn ra, bộc lộ bên ngồi cách có ý thức phù hợp với điều kiện môi trường Trẻ em RLPTK thường bộc lộ cảm xúc thông qua hành vi nhiều lời nói (Chidambi, 2003) 114 Giáo dục kĩ tự kiềm chế cảm xúc cho trẻ rối loạn phổ tự kỉ học hòa nhập cấp tiểu học:… 2.2 Thực trạng giáo dục kĩ tự kiềm chế cảm xúc học sinh RLPTK trường tiểu học hoà nhập 2.2.1 Tổ chức khảo sát - Mục đích khảo sát: Tiến hành khảo sát thực trạng giáo dục kĩ TKCCX cho trẻ RPTK, với kết nghiên cứu lí luận, sở quan trọng rút học kinh nghiệm trình giáo dục cho học sinh - Nội dung khảo sát: Thực trạng giáo dục kĩ tự kiểm chế cảm xúc trẻ RLPTK học hòa nhập cấp tiểu học: (1) Thực trạng việc thực mục tiêu, nội dung, phương pháp, cách thức đánh giá kĩ tự kiềm chế cảm xúc GV cha mẹ; (2) Đánh giá GV cha mẹ yếu tố ảnh hưởng trình giáo dục; (3) Mong muốn GV CM trình giáo dục kĩ TKCCX cho học sinh RLPTK - Phương pháp khảo sát: Phương pháp khảo sát thực trạng phiếu hỏi, kết hợp quan sát, vấn xử lí số liệu thống kê toán học - Địa bàn, khách thể khảo sát: Địa bàn khảo sát tình, thành phố gồm: TP Hà Nội, TP Hồ Chí Minh, Hưng Yên, Bình Định Khảo sát 60 GV, 40 cha mẹ trẻ trẻ RLPTK trường tiểu học qua hình thức online - Thời gian khảo sát: Từ tháng 10 năm 2021 đến tháng 03 năm 2022, tiến hành khảo sát online qua Zoom; từ tháng 03 đến tháng 04 năm 2022: khảo sát mức độ thực KN TKCCX học sinh hình thức trực tiếp 2.2.2 Kết khảo sát 2.2.2.1 Thực trạng giáo dục kĩ tự kiềm chế cảm xúc cho học sinh RLPTK học hòa nhập cấp tiểu học * Nhận thức GV CM mục tiêu giáo dục kĩ TKCCX Bảng Nhận thức GV cha mẹ mục tiêu giáo dục kĩ TKCCX cho HS RLPTK trường tiểu học hòa nhập (1 ≤ M ≤ 3) Stt Các mục tiêu GV Cha mẹ Chung M SD TB M SD TB M SD TB Nắm bước kiềm chế cảm xúc thân tình cụ thể 2.95 0.287 2.83 0.385 2.90 0.333 Giảm thiểu hành vi cáu gắt, bực bội xâm hại thân 2.90 0.354 2.80 0.405 2.86 0.377 Biết sử dụng hành vi thay cảm thấy tức giận 2.88 0.372 2.77 0.480 2.84 0.420 Bình tĩnh, tự tin giao tiếp, trò chuyện với người xung quanh 2.85 0.404 2.75 0.439 2.81 0.419 Bảng cho thấy phần lớn GV cha mẹ đồng ý với mục tiêu đề giáo dục kĩ TKCCX cho HS RLPTK trường tiểu học hoà nhập Trong đó, mục tiêu đạt số điểm cao M =2.9 mục tiêu Nắm bước kiềm chế cảm xúc thân tình cụ thể Trong ý kiến GV đạt 2.95, ý kiến cha mẹ đạt M= 2.83 Xếp thứ mục tiêu Giảm thiểu hành vi cáu gắt, bực bội xâm hại thân với số liệu trung bình M=2.86, ý kiến đánh giá GV đạt 2.9 đánh giá cha mẹ đạt 2.8 Nhìn chung, GV phụ huynh nhìn thấy trẻ RLPTK có nhiều hành vi la hét, bực bội, ném đồ đạc,… GV phụ huynh xác định đắn mục tiêu việc giáo dục kĩ TKCCX Xếp thứ mục tiêu Biết sử dụng hành vi thay cảm thấy tức giận với số liệu trung bình M=2.84, ý kiến đánh giá đạt 2.88, ý kiến cha mẹ 115 Đỗ Thị Thảo*, Nguyễn T Quy, Nguyễn T Hiền, Lương T Hồi, Lị T Hạnh Nguyễn H Đ Lâm 2.77 Việc giáo dục kĩ TKCCX, giúp trẻ hiểu nhận biết hậu hành vi không mong muốn, từ cung cấp cho trẻ hành vi phù hợp để thay thế, cung cấp vốn từ cần thiết để trẻ điễn tả cảm xúc, hướng dẫn trẻ cư xử đắn * Nhận thức GV cha mẹ nội dung giáo dục Bảng Nhận thức GV cha mẹ nội dung giáo dục kĩ TKCCX cho HS RLPTK học trường tiểu học hoà nhập (1 ≤ M ≤ 3) TT Điểm số Nội dung GV N = 60 Cha mẹ N = 40 Chung N = 100 M SD TB M SD TB M SD TB Kĩ hiểu cảm xúc 2.92 0.279 2.70 0.454 2.83 0.378 2 Kĩ điều chỉnh thân 2.92 0.279 2.78 0.423 2.86 0.349 Kĩ linh hoạt tình 2.92 0.279 2.65 0.483 2.81 0.394 Kĩ giải vấn đề 2.83 0.376 2.78 0.423 2.81 0.394 Nội dung “kĩ điều chỉnh thân” vị trí thứ có tương đồng quan điểm GV cha mẹ trẻ với điểm trung bình M = 2.86 điểm trung bình GV M = 2.92, điểm cha mẹ M = 2.78 Theo ý kiến cô L.T V cho rằng: “Theo quan điểm chúng tôi, kĩ tự điều chỉnh thân, điều tiên trẻ cần hiểu cảm xúc thân trẻ, tiền đề để trẻ lĩnh hội phát triển kĩ khác” Đứng vị trí thứ kĩ “kĩ hiểu cảm xúc” với M = 1.83 Đứng vị trí sau kĩ “kĩ linh hoạt” “kĩ giải vấn đề” với M = 2.81, trẻ RLPTK cuối cấp tiểu học cần giáo dục để nhìn nhận trạng thái cảm xúc thân tích cực hay tiêu cực tìm lí cảm xúc thân trẻ ăn trẻ cảm thấy đói *Nhận thức GV CM hình thức giáo dục Bảng Hình thức tổ chức giáo dục kĩ TKCCX cho HS RLPTK (1 ≤ M ≤ 3) TT Mức độ sử dụng Hình thức M SD Thứ bậc Tổ chức lồng ghép nội dung giáo dục kĩ tự kiềm chế cảm xúc vào trình học tập sinh hoạt hàng ngày 2.82 0.386 Tổ chức hoạt động vui chơi, đóng vai theo nhóm 2.73 0.446 3 Tổ chức học cá nhân 2.64 0.628 Tổ chức dạy kĩ tự kiềm chế cảm xúc theo nhóm nhỏ (2-4 trẻ) 2.63 0.614 Tổ chức dạy học kĩ tự kiềm chế cảm xúc theo nhóm lớn (Cả lớp) 2.73 0.446 Phối kết hợp hình thức 2.77 0.423 Qua trình khảo sát thấy rằng: Cơ nhận thức hành động GV cha mẹ tương quan với nhau, đa số nội dung đánh giá cần thiết nội dung thực mức độ cao Kết đánh giá cho thấy khách thể GV cha mẹ đánh giá cao mức độ sử dụng hình thức giáo dục Trong số hình thức tổ chức giáo dục đề cập, phần lớn cha mẹ GV cho hình thức “Tổ chức lồng ghép nội dung giáo dục kĩ tự kiềm chế cảm xúc vào trình học tập sinh hoạt hàng ngày” tổ chức thường xuyên sử dụng nhà trường với M= 2.82 Việc tổ chức lồng ghép nội dung giáo dục kĩ tự kiềm chế cảm xúc vào trình học tập sinh hoạt hàng ngày tạo mơi trường có vấn đề để trẻ rèn luyện kĩ tự kiềm chế cảm xúc thân tình thực tế khác nhau, giúp trẻ có nhiều hội để rèn luyện, ôn tập kĩ 116 Giáo dục kĩ tự kiềm chế cảm xúc cho trẻ rối loạn phổ tự kỉ học hòa nhập cấp tiểu học:… cách thành thục Luyện tập kĩ TKCCX mơi trường, tình khác giúp kĩ TKCCX trẻ có tính ứng dụng thực tế cao *Thực trạng mức độ sử dụng phương pháp giáo dục Phương pháp sử dụng nhiều phương pháp “Sử dụng trị chơi” với M = 2.77, GV phụ huynh có tương đồng với nhau, điểm trung bình M = 2.78 M = 2.75 Sử dụng trò chơi giúp em tập trung, hứng thú có động lực thực nhiệm vụ, kĩ cách hiệu quả, góp phần giảm bớt căng thẳng tạo điều kiện cho em củng cố, trì kĩ TKCCX Bảng Thực trạng mức độ sử dụng phương pháp giáo dục kĩ TKCCX cho HS RLPTK (1 ≤ M ≤ 3) Mức độ sử dụng TT Phương pháp GV (N = 60) Cha mẹ (N = 40) Chung (N = 100) M SD TB M SD TB M SD TB Sử dụng câu chuyện xã hội 2.62 0.640 2.60 0.545 2.61 0.601 2 Video làm mẫu 2.55 0.502 2.55 0.639 2.55 0.557 3 Can thiệp phản hồi then chốt 2.50 0.676 2.48 0.599 2.49 0.643 4 Xây dựng kịch sẵn có 2.43 0.647 2.35 0.580 2.40 0.620 5 Phương pháp sử dụng trò chơi 2.78 0.415 2.75 0.439 2.77 0.423 Thẻ hướng dẫn hành vi 2.41 0.427 2.31 0.590 2.34 0.537 7 Củng cố dương tính – âm tính 2.40 0.348 2.34 0.581 2.32 0.438 8 Điều hòa giác quan 2.39 0.315 2.30 0.541 2.35 0.418 Làm mẫu cảm xúc 2.38 0.246 2.28 0.463 2.31 0.316 Xếp thứ phương pháp “Sử dụng câu chuyện xã hội” với M = 2.61, ý kiến GV cha mẹ có tương đồng với nhau, điểm trung bình M = 2.62 M = 2.6 Đây phương pháp mà GV, cha mẹ hay người có khả xây dựng câu chuyện xã hội, dạy câu chuyện xã hội cho trẻ em RLPTK hướng dẫn trẻ em RLPTK thực hành kĩ xã hội câu chuyện xã hội *Thực trạng mức độ sử dụng hình thức đánh giá kết giáo dục Hình thức đánh giá cha mẹ GV sử dụng nhiều “Quan sát HS RLPTK thực kĩ năng” với điểm trung bình M = 2.76, GV cha mẹ thống với trình thực kĩ với điểm trung bình M = 2.75 M = 2.78 Đây xem hình thức đơn giản, dễ thực nhất, hình thức đánh giá khơng cần nhiều công cụ thực lúc nơi trình giáo dục Sử dụng bảng hỏi/ thang đánh giá để khảo sát việc thực kĩ tự kiềm chế cảm xúc HS RLPTK xếp thứ với số điểm trung bình M =2.69, GV phụ huynh thống với trình thực kĩ với điểm trung bình M =2.75 M =2.6 Phương pháp thu thập thông tin cách dùng hàng loạt câu hỏi thiết kễ sẵn, ngắn gọn, xúc tích, dễ hiểu phiếu giúp cho trình đánh giá dễ dàng khoa học Bảng Mức độ sử dụng hình thức đánh giá kết giáo dục kĩ TKCCX cho HS RLPTK GV cha mẹ (1 ≤ M ≤ 3) TT Hình thức đánh giá Sử dụng bảng hỏi/ thang đánh GV (N = 60) M SD TB 2.75 0.474 Mức độ sử dụng Cha mẹ (N = 40) M SD TB 2.60 0.591 Chung (N = 100) M SD TB 2.69 0.526 117 Đỗ Thị Thảo*, Nguyễn T Quy, Nguyễn T Hiền, Lương T Hồi, Lị T Hạnh Nguyễn H Đ Lâm giá để khảo sát việc thực kĩ tự kiềm chế cảm xúc HS RLPTK Thiết kế công cụ đánh giá theo mức độ thực thành thạo kĩ năng: thành thạo/ cần hỗ trợ/ không thực Phỏng vấn cha mẹ người chăm sóc Quan sát HS RLPTK thực kĩ 2.58 0.619 2.45 0.639 2.53 0.627 2.68 0.504 2.45 0.504 2.59 0.514 2.75 0.474 2.78 0.423 2.76 0.452 Nhìn chung, GV phụ huynh nên sử dụng hình thức đánh giá phù hợp với trẻ, môi trường để kết đạt hiệu qủa 2.2.2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến trình giáo dục kĩ TKCCX cho HS RLPTK Về yếu tố chủ quan ảnh hưởng lớn đến trình giáo dục kĩ tự kiềm chế cảm xúc “Đặc điểm khó khăn học sinh RLPTK” với M = 2.88 Có thể nói, yếu tố ảnh hưởng quan trọng đến trình giáo dục Các GV CM cần dựa vào đặc điểm trẻ để sử dụng biện pháp giáo dục phù hợp mang lại hiệu tích cực Yếu tổ khách quan ảnh hưởng đến trình giáo dục kĩ TKCCX cho trẻ RLPTK yếu tố “Tần suất mức độ hỗ trợ giáo dục đặc biệt” với giá trị trung bình M = 2.83, GV cha mẹ có thống ý kiến với số điểm M = 2.9 2.73 Theo GV cha mẹ mức độ ảnh hưởng yếu tố tần suất mức hộ hỗ trợ giáo dục đặc biệt cao, GV cha mẹ đánh giá quan trọng tần suất mức độ hỗ trợ giáo dục đặc biệt trình giáo dục kĩ TKCCX cho HS RLPTK học hoà nhập cấp tiểu học Bảng Đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến trình giáo dục kĩ TKCCX cho HS RLPTK (1 ≤ M ≤ 3) Cha mẹ Chung GV N = 40 N = 100 N = 60 Yếu tố ảnh hưởng TB M SD TB M SD TB M SD Yếu tố khách quan 0.303 2.73 0.452 2.83 0.378 Tần suất mức độ hỗ trợ giáo 2.90 dục đặc biệt 0.403 2.82 0.385 2.81 0.394 Sự tham gia gia đình vào 2.80 chương trình giáo dục kĩ tự kiềm chế cảm xúc 0.537 2.65 0.483 2.67 0.514 Sự tham gia hỗ trợ 2.68 chuyên gia 0.431 2.60 0.496 2.73 0.468 Điều kiện sở vật chất, trang 2.82 thiết bị Yếu tố chủ quan 2.89 0.301 2.87 0.331 2.88 0.309 Đặc điểm khó khăn học sinh RLPTK Ảnh hưởng môi trường tâm 2.87 0.345 2.78 0.437 2.82 0.531 lí Chương trình học tập 2.76 0.479 2.71 0.531 2.73 0.318 lớp hòa nhập 118 Giáo dục kĩ tự kiềm chế cảm xúc cho trẻ rối loạn phổ tự kỉ học hòa nhập cấp tiểu học:… 2.2.2.3 Mong muốn GV CM nhằm nâng cao hiệu giáo dục kĩ TKCCX cho HS RLPTK trường tiểu học hoà nhập Bảng Đánh giá mong muốn trình giáo dục kĩ TKCCX cho HS RLPTK (1 ≤ M ≤ 3) TT Mong muốn Có chương trình giáo dục kĩ tự kiềm chế cảm xúc tổng thể cho HS RLPTK trường tiểu học Có hệ thống phương pháp, hoạt động có chất lượng, mang lại hiệu cao Cơ sở vật chất, đồ dùng, trang thiết bị giáo dục đảm bảo Có buổi tập huấn giúp cha mẹ cộng đồng hiểu tầm quan trọng việc giáo dục kĩ tự kiềm chế cảm xúc Cộng đồng xã hội tạo điều kiện thuận lợi để trình giáo dục diễn cách thuận lợi GV N = 60 M SD 2.78 0.454 Cha mẹ N = 40 Chung N = 100 TB M 2.88 SD 0.335 TB M 2.82 SD 0.411 TB 2.77 0.427 2.63 0.490 2.71 0.456 2.72 0.490 2.65 0.483 2.69 0.486 2.68 0.469 2.78 0.423 2.72 0.451 2.67 0.510 2.78 0.423 2.71 0.478 Như vậy, xếp thứ mong muốn có “Chương trình giáo dục kĩ tự kiềm chế cảm xúc tổng thể cho HS RLPTK” trường tiểu học với giá trị trung bình 2.82, ý kiến GV phụ huynh có tương đồng với số điểm M =2.78 M =2.82 Với mong muốn từ phía GV cha mẹ HS có chương trình giáo dục kĩ TKCCX mong muốn đầu tiên, bới thực tế cho thấy để giáo dục kĩ chung có chương trình tổng cho HS tiểu học, nhiên việc giáo dục sâu vào kĩ lại chưa có chương trình giáo dục chung Vì vậy, mong muốn GV cha mẹ HS mong muốn có chương trình giáo dục kĩ TKCCX tổng thể 2.3 Bài học kinh nghiệm Dựa kết khái quát thực trạng giáo dục kĩ TKCCX học sinh RLPTK học hòa nhập cấp tiểu học, nhóm nghiên cứu chúng tơi đưa số học kinh nghiệm là: Các trường tiểu học cần nâng cao chuyên môn hiểu biết GV CM vấn đề giáo dục kĩ TKCCX cho học sinh cấp tiểu học Trong đó, cần xây dựng nhấn mạnh mục tiêu giáo dục nhằm thúc đẩy phát triển kĩ TKCCX cho học sinh, tăng cường kĩ tự nhận biết cảm xúc thân, người xung quanh có cách giải phù hợp tình thực tế Bên cạnh đó, đưa cách xử lí phù hợp nhất, thiết lập mối quan hệ bạn bè gần gũi với người xung quanh Để hình thành giáo dục cho học sinh KN TKCCX hiệu quả, GV cần vận dụng linh hoạt hoạt động giáo dục, tình thực tế triển khai sâu rộng góp phần nâng cao hiệu giáo dục GV CM cần xác định nội dung giáo dục phù hợp với thực tế sống ngày bám sát vào việc thực mục tiêu giáo dục kĩ TKCCX cho học sinh Bên cạnh đó, GV cần sáng tạo, linh hoạt sử dụng phương pháp giáo dục mang tính chất chuyên biệt cao sử dụng câu chuyện xã hội, video làm mẫu, đóng kịch, kết hợp trị chơi giải trí 119 Đỗ Thị Thảo*, Nguyễn T Quy, Nguyễn T Hiền, Lương T Hồi, Lị T Hạnh Nguyễn H Đ Lâm nhằm giúp học sinh nắm cách thức ứng xử tình phù hợp tránh gây đoàn kết, làm rạn nứt mối quan hệ bạn bè Bên cạnh phương pháp giáo dục truyền thống tiểu học, GV nên học tập sử dụng phương pháp cách đa dạng, sáng tạo, phù hợp theo mục tiêu, chủ đề học, áp dụng cá nhân học sinh để điều chỉnh phù hợp Trong trình giáo dục, có nhiều yếu tố làm ảnh hướng đến trình giáo dục kĩ TKCCX học sinh RLPTK học hòa nhập cấp tiểu học Các khó khăn xuất phát từ thân học sinh vơ lớn, trở ngại ảnh hướng đến chất lượng học tập Chính vậy, thực triển khai hoạt động giáo dục cần lấy học sinh làm trinh tâm, xây dựng môi trường giáo dục đáp ứng với đặc điểm giác quan học sinh Việc phối hợp gia đình nhà trường đóng vai trị quan trọng q trình giáo dục, cần chủ động triển khai, phối hợp với nhà chuyên môn để xây dựng biện pháp, sáng kiến giáo dục cách hiệu Kết luận Trẻ RLPTK học hòa nhập trường tiểu học gặp nhiều khó khăn việc hiểu kiềm chế cảm xúc thân, GV CM nắm kiến thức trình giáo dục kĩ TKCCX cho học sinh RLPTK Tuy nhiên, q trình thực cịn gặp nhiều khó khăn kiến thức, tài liệu, chương trình giáo dục cịn hạn chế, việc vận dụng phương pháp chưa thực đồng bộ, thiếu sở vật chất kĩ thuật hỗ trợ, phối kết hợp bạn lớp gia đình Chính vậy, cần đẩy mạnh tăng cường nâng cao kiến thức chuyên môn cho GV, CM người chăm sóc; đẩy mạnh tổ chức buổi hội thảo, tập huấn, chia sẻ phương pháp giáo dục kĩ TKCCX học sinh Yêu cầu cần thiết cần chương trình giáo dục kĩ TKCCX với mục tiêu, nội dung, hình thức, phương pháp cụ thể với hệ thống biện pháp giáo dục nhằm hỗ trợ định hướng giáo dục đạt hiệu cao TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Cibralic, S., Kohlhoff, J., Wallace, N., McMahon, C., & Eapen, V., 2019 A systematic review of emotion regulation in children with Autism Spectrum Disorder Research in Autism Spectrum Disorders, 68, 101422 [2] Gutstein SE, Whitney T Asperger Syndrome and the development of social competence Focus on Autism and Other Developmental Disabilities 2002;17(3):161–171 [3] Burton, T., Ratcliffe, B., Collison, J., Dossetor, D., & Wong, M., 2020 Self-reported emotion regulation in children with autism spectrum disorder, without intellectual disability Research in Autism Spectrum Disorders, 76, 101599 [4] Chan, A S., Sze, S L., Siu, N Y., Lau, E M., & Cheung, M C., 2013 A Chinese mindbody exercise improves self-control of children with autism: a randomized controlled trial PloS one, 8(7), e68184 [5] Cappadocia, M C., Weiss, J A., & Pepler, D., 2012 Bullying experiences among children and youth with autism spectrum disorders Journal of autism and developmental disorders, 42(2), 266-277.) [6] Macintosh, K., & Dissanayake, C., 2006 Social skills and problem behaviors in school aged children with high-functioning autism and Asperger’s disorder Journal of autism and developmental disorders, 36(8), 1065-1076 [7] Kenworthy L, Yerys BE, Anthony LG, Wallace GL, 2008) Understanding executive control in autism spectrum disorders in the lab and in the real world Neuropsychol Rev 18: 320–338 120 Giáo dục kĩ tự kiềm chế cảm xúc cho trẻ rối loạn phổ tự kỉ học hòa nhập cấp tiểu học:… [8] Hockenbury, D H., & Hockenbury, S E., 2010 Discovering psychology Macmillan [9] Geller, L., 2005 Emotional regulation and Autism spectrum disorders Autism Spectrum Quarterly, Summer, 14–17 [10] Zantinge, G., van Rijn, S., Stockmann, L., & Swaab, H., 2017 Physiological arousal and emotion regulation strategies in young children with autism spectrum disorders Journal of autism and developmental disorders, 47(9), 2648-2657 [11] Factor, R S., Swain, D M., Antezana, L., Muskett, A., Gatto, A J., Radtke, S R., & Scarpa, A., 2019 Teaching emotion regulation to children with autism spectrum disorder: Outcomes of the Stress and Anger Management Program (STAMP) Bulletin of the Menninger Clinic, 83(3), 235-258 ABSTRACT Education of emotional self-control skills for children with autism spectrum disorders in inclusive school: conditions and lessons learned Do Thi Thao*, Nguyen Thi Quy, Nguyeễn Thi Hien, Luong Thu Hoai, Lo Thi Hanh and Nguyen Huu Duong Lam Faculty of Educational Psychology, Hanoi National University of Education Children with autism spectrum disorder face many difficulties in self-control skills; this is one of the fundamental limitations affecting communication, interaction, and social integration The article surveyed 60 teachers and 40 parents about the reality of educating selfcontrol skills for children with an autism spectrum disorder in primary school The survey results show that teachers and parents are initially aware of the goals, contents, methods, forms, and assessment methods but still face many difficulties in education implementation Based on assessing the actual situation, the article draws out necessary lessons in developing specific and clear educational goals, contents, and measures for children At the same time, it enhances the coordination role of educational forces in implementing activities Keywords: educating self-control skills, students with autism spectrum disorder, primary school, lessons learned 121 ... 114 Giáo dục kĩ tự kiềm chế cảm xúc cho trẻ rối loạn phổ tự kỉ học hòa nhập cấp tiểu học: … 2.2 Thực trạng giáo dục kĩ tự kiềm chế cảm xúc học sinh RLPTK trường tiểu học hoà nhập 2.2.1 Tổ chức khảo... việc thực đề tài nghiên cứu ? ?Giáo dục kĩ tự kiềm chế cảm xúc cho trẻ rối loạn phổ tự kỉ học hòa nhập cấp tiểu học: Thực trạng học kinh nghiệm? ?? cần thiết đóng vai trị quan trọng việc khái quát thực. .. thực trạng việc giáo dục kĩ tự kiềm chế trẻ trình học tiểu học, từ xây dựng rút học kinh nghiệm quan trọng trình giáo dục Nội dung nghiên cứu 2.1 Kĩ tự kiềm chế cảm xúc trẻ RLPTK học hòa nhập cấp

Ngày đăng: 15/11/2022, 07:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w