(Luận án tiến sĩ) kinh nghiệm can thiệp trung hòa của các nước và bài học kinh nghiệm cho việt nam

50 17 0
(Luận án tiến sĩ) kinh nghiệm can thiệp trung hòa của các nước và bài học kinh nghiệm cho việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

i NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP HỒ CHÍ MINH NCS NGUYỄN THỊ KIM PHỤNG CHUYÊN ĐỀ KINH NGHIỆM CAN THIỆP TRUNG HÒA CỦA CÁC NƯỚC VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM Chuyên ngành: TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG Mã ngành: 64.34.02.01 Người hướng dẫn khoa học: TS Hoàng Thị Thanh Hằng PGS.,TS Võ Xuân Vinh TP Hồ Chí Minh, tháng năm 2018 ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TỪ VIẾT TẮT BOT FCB FESFs GDP MB MRGBs MSBs NFA NDA NHTW OMO SIT Bill TB TÊN TIẾNG ANH The Bank of Thailand Foreign Currency Bill Foreign Exchange Stabilization Fund Bonds Gross Domectis Products Monetary Base Monetary Regulation Government Bonds Monetary Stabilization Bonds Net Foreign Assets Net Domestic Assets Open Market Operation Twin Bills TÊN TIẾNG VIỆT NHTW Thái Lan Chứng khốn ngoại tệ Trái phiếu bình ổn thị trường Tổng sản phẩm quốc nội Tiền sở Trái phiếu phủ quản lý tiền tệ Trái phiếu ổn định tiền tệ Tài sản có nước ngồi rịng Tài sản có nước rịng Ngân hàng Trung Ương Nghiệp vụ thị trường mở Chứng khoán nội tệ NHTW Slovenia phát hành Chứng khoán kép iii DANH MỤC CÁC BẢNG Số Bảng Bảng 2.1 Bảng 2.2 Bang 3.1 Số Hình Hình 3.1 Hình 3.2 Hình 3.3 Hình 3.4 Tên Bảng Thay đổi giá trị Bảng cân đối tiền tệ NHTW NHTW tích lũy ngoại hối Cơng cụ can thiệp trung hịa Doanh số tốn ngoại hối, tiền sở tín phiếu NHTW Trung Quốc từ năm 2000 đến năm 2012 DANH MỤC CÁC HÌNH Tên Hình Đồ thị thể tính bền vững hoạt động can thiệp trung hòa Trung Quốc từ năm 2002 đến năm 2012 Sự thay đổi tích lũy dự trữ ngoại hối thay đổi lượng can thiệp trung hòa GDP hàng năm Ấn Độ từ năm 1994 đến năm 2006 Lợi nhuận lỗ NHTW Hàn Quốc từ năm 2000 đến năm 2009 Dòng vốn vào Thái Lan giai đoạn từ năm 1991 đến năm 2006 Trang 10 12 15 Trang 18 20 22 24 iv MỤC LỤC CHƯƠNG TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung .3 1.2.2 Mục tiêu cụ thể .3 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.5 Phương pháp nghiên cứu 1.6 Đóng góp đề tài 1.7 Kết cấu chuyên đề CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CAN THIỆP TRUNG HÒA CỦA NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG 2.1 Khái niệm can thiệp trung hòa 2.2.Các cơng cụ can thiệp trung hịa NHTW 2.2.1 Nghiệp vụ thị trường mở 2.2.2.Các cơng cụ can thiệp trung hịa bổ sung .8 2.3.Cơ chế can thiệp trung hòa .10 2.3.1 Can thiệp trung hòa theo nghĩa hẹp 10 2.3.2 Can thiệp trung hòa theo nghĩa rộng 11 2.4 Hiệu quả, tính bền vững chi phí hoạt động can thiệp trung hòa 13 CHƯƠNG KINH NGHIỆM CAN THIỆP TRUNG HÒA TẠI MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI .15 v 3.1 Trung Quốc .15 3.2 Ấn Độ .19 3 Hàn Quốc .21 Thái Lan 23 3.5 Slovenia 25 CHƯƠNG BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM 33 4.1 Nhận xét chung hoạt động can thiệp trung hòa số nước giới 33 4.2 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam .34 4.2.1.Ưu tiên sử dụng nghiệp vụ thị trường mở cơng cụ can thiệp trung hịa chủ yếu .34 4.2.2 Giảm thiểu chi phí can thiệp trung hòa 35 4.2.3 Kiểm sốt tốt dịng vốn từ nước ngồi chảy vào quốc gia 36 CHƯƠNG TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Trong q trình hội nhập tài chính, nước phát triển thay đổi cấu trúc sách tiền tệ để phù hợp với tình hình Cuối thập niên 1980, quốc gia phát triển lựa chọn sách “thị trường vốn đóng” ba bất khả thi1 Với lựa chọn này, quốc gia thực sách tiền tệ độc lập trì tỷ giá hối đối cố định Điều khơng có bất ổn quốc gia không mở cửa tài Tuy nhiên, năm cuối 1980 đầu năm 1990, số nước Châu Á bắt đầu mở cửa, hội nhập tài Ba mục tiêu ba bất khả thi không đồng thời thực hiên điều dẫn đến khủng hoảng tài nghiêm trọng Điển hình khủng hoảng Mexico từ 1994 – 1995, khủng hoảng quốc gia Đông Á từ năm 1997 – 1998 Các khủng hoảng quốc gia tham gia hội nhập tài mức độ cao phải từ bỏ ổn định tỷ giá trì sách tiền tệ độc lập Sau khủng hoảng, nhiều thị trường chọn cấu trúc sách liên quan đển tỷ giá hối đối linh hoạt hơn, độc lập tiền tệ nước tăng cường hội nhập tài Nhưng họ cịn can thiệp mức độ lớn việc quản lý tỷ giá hối đối Vì vậy, khi đối mặt với áp lực đánh giá cao đồng tiền, họ đã thực tích lũy dự trữ ngoại hối Dự trữ ngoại hối /GDP tăng lên đáng kể sau khủng hoảng tài năm 1990 Khủng hoảng tài tồn cầu thay đổi cấu trúc năm Lý thuyết ba bất khả thi phát triển nhà kinh tế học Krugman (1979) Frankel (1999) Nội dung lý thuyết ba bất khả thi thể hiện: Một quốc gia đồng thời đạt ba mục tiêu: Cố định tỷ giá, hội nhập tài độc lập tiền tệ sau kết hợp với mơ hình tích lũy dự trữ quốc tế (Aizenman, Cheung, & Ito,2015) Hay nói cách khác, tích lũy dự trữ ngoại hối công cụ quan trọng để quản lý bất ổn tài nước tỷ giá hối đoái giới ngày tồn cầu hóa (Obstfeld ctg, 2010) Tuy nhiên, tích lũy dự trữ ngoại hối lại kéo theo hậu tiền tệ gây nguy lạm phát khơng can thiệp trung hịa Để hạn chế khắc phục điều này, quốc gia giới có biện pháp thực can thiệp trung hòa khác Hòa xu hội nhập kinh tế quốc tế, Việt Nam không ngừng tăng cường tích lũy dự trữ ngoại hối khó tránh khỏi tác động lan tỏa đến kinh tế hoạt động tích lũy dự trữ ngoại hối NHNN gây Do đó, việc tìm hiểu hoạt động can thiệp trung hòa nước, từ rút học kinh nghiệm cho Việt Nam có ý nghĩa lớn việc thực tích lũy dự trữ ngoại hối nước ta Cho đến nay, giới có nhiều viết nghiên cứu can thiệp trung hòa nước rút học kinh nghiệm cho quốc gia họ Lee (1996) đề cập đến kinh nghiệm can thiệp trung hòa nước phát triển Hàn Quốc, Chi Lê, Colombia Tây Ban Nha Bohnec & ctg (2007) tìm hiểu kinh nghiệm can thiệp trung hòa Slovenia Terada-Hagiwara (2004) đánh giá kinh nghiệm can thiệp trung hòa Trung Quốc Ấn Độ Humpage (2013) đánh giá kinh nghiệm can thiệp thị trường ngoại hối Thụy Sỹ Vargas & ctg (2013) phân tích can thiệp trung hịa Colombia… Tại Việt Nam, Phạm Thị Tuyết Trinh & Nguyễn Thị Hồng Vinh ( 2015) nghiên cứu kinh nghiệm can thiệp trung hòa Trung Quốc, Hàn Quốc, Thái Lan học kinh nghiệm cho Việt Nam Khác với nghiên cứu Phạm Thị Tuyết Trinh & Nguyễn Thị Hồng Vinh (2015) , ngồi nghiên cứu kinh nghiệm can thiệp trung hịa ba nước Trung Quốc, Hàn Quốc Thái Lan, chuyên đề nghiên cứu thêm kinh nghiệm can thiệp trung hòa số nước phát triển khác Châu Á( Ấn Độ), Châu Mỹ La Tinh (Colombia) Châu Âu ( Slovenia) để có nhìn tồn diện can thiệp trung hịa, từ đó, rút học kinh nghiệm cần thiết cho nước ta 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung Đề tài thực nhằm tìm hiểu hoạt động can thiệp trung hòa số nước giới Từ đó, rút học kinh nghiệm cho Việt Nam thực can thiệp trung hòa trình tích lũy dự trữ ngoại hối, góp phần ổn định phát triển kinh tế vĩ mô 1.2.2 Mục tiêu cụ thể Từ mục tiêu chung, người viết thực hai mục tiêu cụ thể sau : Một tìm hiểu nội dung cụ thể hoạt động can thiệp trung hòa số nước giới biện pháp can thiệp trung hòa, hiệu can thiệp trung hịa chi phí can thiệp trung hòa Hai học kinh nghiệm cho Việt Nam 1.3 Câu hỏi nghiên cứu Chuyên đề thực nhằm trả lời câu hỏi nghiên cứu sau: - Các nước giới sử dụng biện pháp can thiệp trung hòa ? - Hiệu can thiệp trung hịa nước ? - Tính bền vững chi phí can thiệp trung hịa nước sao? - Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam ? 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu : Hoạt động can thiệp trung hòa số nước giới - Phạm vi nghiên cứu : Đề tài tìm hiểu can thiệp trung hịa số nước giới bao gồm : Trung Quốc, Hàn Quốc, Ấn Độ, Thái Lan, Slovenia, Colombia 1.5 Phương pháp nghiên cứu Người viết sử dụng phương pháp nghiên cứu tình (case studies) kết hợp với phương pháp tổng hợp, phân tích, so sánh nhằm nêu lên thực trạng hoạt động can thiệp trung hòa số nước giới, từ rút học kinh nghiệm để NHNN Việt Nam thực can thiệp trung hịa q trình tích lũy dự trữ ngoại hối 1.6 Đóng góp đề tài Đề tài có hai đóng góp sau: Một nhận thức rõ lý luận can thiệp trung hịa Hai phân tích hoạt động can thiệp trung hòa số nước giới để đưa học kinh nghiệm cho Việt Nam 1.7 Kết cấu chuyên đề Chuyên đề gồm chương sau: Chương 1: Tổng quan vấn đề nghiên cứu Chương 2: Những vấn đề can thiệp trung hòa NHTW Chương 3: Kinh nghiệm can thiệp trung hòa số nước giới Chương 4: Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam Tóm tắt chương Chương nêu lên tổng quan vấn đề nghiên cứu Qua đó, nhìn toàn diện đề tài thể trước vào phần chi tiết CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CAN THIỆP TRUNG HÒA CỦA NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG 2.1 Khái niệm can thiệp trung hòa Khi NHTW can thiệp thị trường ngoại hối dẫn đến lạm phát giảm phát khơng có biện pháp khác kèm Hoạt động trung hòa NHTW can thiệp thị trường ngoại hối nhà nghiên cứu tiếp cận theo hai hướng: làm trung hòa tiền sở (MB) làm trung hòa cung tiền (Ms) Hầu hết nghiên cứu đề cập đến can thiệp làm trung hòa tiền sở Edison (1993) cho hoạt động can thiệp thị trường ngoại hối kết hợp với hoạt động thị trường mở, gọi hoạt động can thiệp trung hòa Can thiệp trung hòa thay đổi túy chứng khốn nội địa tài sản có 31 đến ngày đáo hạn chứng khoán này, NHTW đưa lãi suất tiền gửi thả dài hạn với kỳ hạn đến năm 2007, sau ngày lập kế hoạch giới thiệu đồng Euros Tiền gửi dài hạn tương tự sử dụng để làm giảm khoản dư thừa Bên cạnh đó, tháng năm 2001, NHTW Slovenia ký thỏa thuận với Bộ Tài ( Ministry of Finance) quy định phối hợp hai tổ chức phát triển thị trường tiền tệ Một biện pháp cho phát triển thị trường tiền tệ việc giới thiệu Tín phiếu kho bạc kỳ hạn tháng, phát hành Bộ tài kết hợp với NHTW Slovenia Số tiền thu từ việc phát hành gửi NHTW Slovenia Công cụ bãi bỏ vào năm 2005, sau ổn định tỷ giá thiết lập an toàn chế tỷ giá Châu Âu ( ERM 2) Các công cụ NHTW sử dụng thể hình 2.5 Hình 3.5 Các cơng cụ hấp thu khoản NHTW Slovenia giai đoạn từ năm 1995 – 2005 , tính phần trăm Tổng tài sản NHTW Nguồn : Bohnec & ctg ( 2007) 32 Theo hình 3.5, chứng khốn ngoại tệ sử dụng chủ yếu để can thiệp trung hòa chiếm tỷ lệ lớn công cụ sử dụng Chứng khoán nội tệ NHTW phát hành có tỷ trọng thấp cơng cụ can thiệp trung hịa phổ biến ngân hàng có phần quan trọng tương đối từ năm 2001 sử dụng nhận đồng Euro Các công cụ can thiệp trung hịa khác ( chứng khốn với chứng quyền, chứng khốn kép, tiền gửi phủ) chiếm tỷ trọng từ 5% đến 10% tỷ trọng tổng tài sản NHTW sử dụng cho giai đoạn riêng biệt Việc áp dụng công cụ can thiệp trung hòa giúp Slovenia hấp thu khoản ngân hàng can thiệp thị trường ngoại hối Thơng thường, chi phí tài nặng nề làm giảm bớt hoạt động can thiệp trung hịa dẫn đến tổn thất NHTW Tuy nhiên, từ năm 1991 đến năm 2005, có lần đối mặt với tổn thất hoạt động Đó năm 1998, năm thứ hai liên tiếp tăng trưởng đáng kể NFA NHTW bảng cân đối kế tốn, chi phí can thiệp trung hòa cao Trong khoản thời gian này, kết hợp hoạt động sách tiền tệ thiết kế để đối phó với chi phí cao hoạt động can thiệp trung hòa 3.6 Colombia Tại Colombia, dịng vốn vào từ nước ngồi bắt đầu đổ vào Colombia từ năm 1990 ( Lee, 1996) Giống đồng tiền thị trường khác, đồng Peso Colombia (COP) tăng giá năm gần Đồng thời Colombia hưởng lợi từ điều kiện thương mại (Terms of Trade ) ngày tăng liên quan đến trạng thái giá hàng hóa tiêu dùng quốc tế ( Xem hình 2.6) 33 Hình 3.6 Điều kiện thương mại Colombia từ năm 1980 đến 2012 Nguồn : NHTW Colombia (Vargas & ctg, 2013) Điều làm tăng thu nhập quốc gia cách trực tiếp mà thúc đẩy dịng vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi vào ngành khai khoáng dầu mỏ Kết sản lượng xuất mặt hàng tăng đáng kể Sự kết hợp dòng vốn chảy vào lớn giá số lượng mặt hàng tăng lên dẫn đến lên giá đồng nội tệ Việc can thiệp ngoại hối Colombia thực (i) để trì mức dự trữ quốc tế hợp lý, (ii) khắc phục sai lệch tỷ giá hối đoái ngắn hạn (iii) để hạn chế biến động tỷ giá hối đoái mức Can thiệp trung hòa Colombia thực mức độ cần thiết để giữ lãi suất ngắn hạn phù hợp với lãi suất sách Điều có nghĩa tác động phụ việc tích lũy dự trữ ngoại hối khơng cần phải bù đắp hồn tồn, miễn có thay đổi khác cung cầu tiền để bù đắp cho chúng (Vargas & ctg, 2013) Tiền gửi phủ NHTW trở thành chế can thiệp trung hịa Colombia năm gần Họ cho phép NHTW Colombia chủ nợ rịng hệ thống tài Tuy nhiên, trường hợp tiền gửi phủ khơng đủ số lượng cần thiết để can thiệp trung hòa, chế bù đắp khác áp dụng NHTW nắm giữ 34 chứng khốn phủ mà bán để phục vụ cho mục đích can thiệp trung hịa Ngồi ra, NHTW cịn mở tài khoản tiền gửi ngắn hạn ( kỳ hạn tuần hai tuần) để tiếp cận với loạt định chế tài Khơng ngân hàng thương mại, nhà mơi giới, quỹ đầu tư quỹ hưu trí phép mở khoản tiền gửi NHTW Hạn chế cơng cụ khơng thể chuyển nhượng thị trường thứ cấp, chúng dẫn đến rủi ro khoản cho người gửi tiền Do đó, hoạt động can thiệp trung hịa khó khăn khơng đầy đủ Để giải vấn đề này, luật năm 2009 cho phép NHTW phát hành chứng khốn Đến năm 2011, luật cho phép phát hành trái phiếu phủ quản lý tiền tệ (Monetary Regulation Government Bonds - MRGBs) thiết kế đặc biệt để kiểm sốt cung tiền Khơng có chứng khoán NHTW ban hành trước Năm 2012 có thỏa thuận phủ NHTW việc phát hành MRGBs tiền thu gửi NHTW, nhằm phối hợp sách quản lý nợ phủ với sách can thiệp trung hịa Do đó, trái phiếu phủ kỳ hạn đến năm giành cho mục đích can thiệp trung hịa Lãi tiền gửi phủ NHTW tương đương với chi phí MRGBs Số MRGBs phát hành vào cuối năm 2012 với kỳ hạn 1.5 năm, năm năm Số tiền giao dịch nhỏ tiền sở 16% dự trữ ngoại hối 12% Kỳ hạn tương đối dài trái phiếu có lợi đưa số rủi ro thị trường làm hạn chế hoạt động can thiệp trung hịa để kiểm sốt dịng vốn vào Đồng thời chúng cho phép NHTW trì vị trí cho vay rịng ngắn hạn với hệ thống tài chính, đó, khoản bị kiểm sốt chặt chẽ ngắn hạn Xét hiệu can thiệp trung hòa Colombia, nghiên cứu thực nghiệm đưa kết khác tùy thuộc vào phương pháp ước lượng, giai đoạn phân tích, tần số liệu phương pháp đo lường can thiệp Trong số trường hợp, 35 khơng có hiệu tìm thấy Một số trường hợp khác, can thiệp làm giảm giá đồng nội tệ Dựa vào mô hình SVAR với liệu tháng, Echavarría & ctg (2009) tìm thấy cú sốc can thiệp làm giảm giá trị đồng tiền tháng Điều cho thấy can thiệp trung hịa Colombia khơng phải cơng cụ hiệu để đối phó với thách thức dài hạn Vì vậy, xét mặt chi phí, cơng cụ can thiệp trung hịa bị phản đối chi phí chắn lợi ích nhỏ khơng chắn Can thiệp trung hòa thực nhằm điều chỉnh sai lệch ngắn hạn Các sai lệch dài hạn liên quan đến chi tiêu tín dụng mức phát sinh tượng Tuy nhiên, dài hạn, can thiệp trung hòa thị trường ngoại hối khơng phải phương pháp thích hợp Tóm tắt chương Chương cho thấy kinh nghiệm can thiệp trung hòa quốc gia phát triển giới Bao gồm kinh nghiệm can thiệp trung hòa Trung Quốc, Hàn Quốc, Ấn Độ Đây quốc gia có dự trữ ngoại hối hàng đầu giới Bên cạnh đó, kinh nghiệm can thiệp trung hòa Thái Lan ( đại diện cho khu vực Đông Nam Á), Colombia ( đại diện cho khu vực Châu Mỹ La Tinh) Slovenia ( đại diện cho khu vực Châu Âu) xem xét Qua đó, thấy nhìn tồn diện hoạt động can thiệp trung hòa nước giới, từ làm sở cho việc đề học kinh nghiệm cho Việt Nam chương 4 Trích dẫn lại từ (Vargas & ctg, 2013) 36 37 CHƯƠNG BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM 4.1 Nhận xét chung hoạt động can thiệp trung hòa số nước giới Một mục đích can thiệp trung hịa Trong thời kỳ mở cửa hội nhập, quốc gia phát triển ln phải đối mặt với dịng vốn từ nước ngồi vào Dịng vốn vào trở thành mối đe dọa nghiêm trọng cho ổn định tiền tệ nước, đặc biệt NHTW định trì mục tiêu cao tỷ lệ cân bằng, nguồn ngoại tệ dư thừa cần phải mua NHTW để đổi lấy nội tệ Hậu mức dự trữ nội tệ ngân hàng vượt mức, kích thích mở rộng tín dụng Kết NHTW cần phải thu hồi khoản dư thừa thông qua việc sử dụng công cụ can thiệp trung hòa Như vậy, can thiệp trung hòa sử dụng để cân khoản thị trường nội tệ NHTW tích lũy ngoại tệ dư thừa thị trường ngoại hối Hai biện pháp can thiệp trung hịa Cơng cụ can thiệp trung hịa tất nước sử dụng nghiệp vụ thị trường mở Đây công cụ chủ yếu để thực can thiệp trung hòa nước Bên cạnh đó, số nước cịn sử dụng cơng cụ can thiệp trung hịa bổ sung khác dự trữ bắt buộc, tiền gửi phủ sách tái chiết khấu, Slovenia sử dụng chứng khốn ngoại tệ để bình ổn thị trường can thiệp trung hịa Ngồi cơng cụ can thiệp trung hịa, biện pháp thuộc sách tài khác sử dụng nhằm kiểm sốt dịng vốn vào Hàn Quốc Thái Lan Ba hiệu quả, tính bền vững chi phí can thiệp trung hịa Nhìn chung, với nỗ lực NHTW, hoạt động can thiệp trung hòa nước đạt hiệu định, giảm thặng dư thăng khoản họ tích lũy dự trữ ngoại hối Tuy nhiên, 38 khả can thiệp trung hịa ngược lại với mức độ biến động dòng vốn quốc tế Khi dòng vốn chảy vào tăng, hiệu hoạt động can thiệp trung hòa xấu nổ lực can thiệp trung hịa nhanh chóng bị chống ngợp dịng vốn chảy vào Ở hầu nghiên cứu, hoạt động can thiệp trung hịa nhiều chi phí can thiệp trung hòa cao, nước phải đối mặt với vấn đề liên quan đến chi phí can thiệp trung hịa Chính vậy, hoạt động can thiệp trung hịa có hiệu ngắn hạn Về lâu dài, tính bền vững hoạt động can thiệp trung hịa bị ảnh hưởng NHTW khó khăn việc trì chi phí tài cho hoạt động 4.2 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam Từ việc tìm hiểu kinh nghiệm can thiệp trung hịa nước, tác giả nhận thấy sâu sa vấn đề hoạt động can thiệp trung hòa nằm hai mặt Thứ nội hàm bên hoạt động can thiệp trung hịa cơng cụ sử dụng tính bền vững, chi phí Thứ hai nhân tố bên ngồi gây tình phải tiến hành can thiệp trung hịa Từ đó, tác giả đề xuất học kinh nghiệm cho Việt Nam sau: 4.2.1.Ưu tiên sử dụng nghiệp vụ thị trường mở cơng cụ can thiệp trung hịa chủ yếu Như phân tích, cơng cụ sử dụng nghiệp vụ thị trường mở Đây công cụ hiệu để thực can thiệp trung hòa mà tất NHTW sử dụng Nghiệp vụ thị trường mở có tác dụng nhanh chóng, tức thời đến lượng tiền sở kinh tế, phản ứng nhanh chóng đến cung tiền Vì vậy, quốc gia phát triển Việt Nam, việc sử dụng nghiệp vụ thị trường mở để can thiệp trung hòa điều tốt Tuy nhiên, cơng cụ có hạn chế định phải để hạn chế tối đa nhược điểm công cụ Kéo theo vấn đề công cụ sử dụng chủ yếu, đòi hỏi phải trọng giải vấn đề sau : 39 Thứ phải xây dựng thị trường tài nói chung vững mạnh Nếu thị trường tài phát triển, hoạt động nghiệp vụ thị trường mở khơng hoạt động tốt Khi thị trường tài vững mạnh, ổn định, nhà đầu tư có niềm tin vào thị trường tham gia tự nguyện Do đó, NHNN đưa giao dịch họ phản ứng tích cực, từ làm tăng hiệu sử dụng cơng cụ can thiệp trug hịa Thứ hai hàng hóa giao dịch thị trường mở phải đa dạng Ngồi giấy tờ có giá NHNN phát hành để thực can thiệp trung hòa, cần phối hợp với Bộ tài để phát hành chứng khốn Chính phủ có thỏa thuận rõ ràng để sử dụng chứng khoản cho mục đích điều hành tiền tệ NHNN, tạo niềm tin cho nhà đầu tư mua Thứ ba việc kết hợp cơng cụ can thiệp trung hịa bổ sung khác Mặc dù OMO cơng cụ chính, chủ yếu, không nên trọng sử dụng công cụ Các nước thành công việc sử dụng cơng cụ can thiệp trung hịa bổ sung Vì vậy, nên áp dụng lựa chọn thích hợp thời kỳ 4.2.2 Giảm thiểu chi phí can thiệp trung hịa Để trì tính bền vững hoạt động can thiệp trung hòa, cần cân nhắc lợi tức việc nắm giữ dự trữ ngoại hối chi phí can thiệp trung hòa Hoạt động can thiệp trung hòa thật bền vững chi phí cho khơng q cao Với công cụ chủ yếu nghiệp vụ thị trường mở, chi phí tài cao phát sinh việc trả lãi cho loại giấy tờ có giá giao dịch thị trường Ngồi ra, sử dụng cơng cụ can thiệp trung hịa bổ sung khác, NHNN tốn chi phí tương tự Như vậy, để giảm thiểu chi phí can thiệp trung hịa, khó giảm lãi suất trả cho cơng cụ phát hành Do đó, phải ý đến nguồn khác bổ sung, lơi ích từ việc nắm giữ dự trữ ngoại hối NHNN cần trọng đến biện pháp làm 40 tăng khả sinh lời dự trữ ngoại hối mà NHNN nắm giữ Lợi tức thu từ việc nắm giữ dự trữ ngoại hối phần bù đắp lại chi phí hội chi phí tài cho hoạt động trung hòa NHNN can thiệp thị trường ngoại hối Hơn nữa, khai thác tốt nguồn này, NHNN khơng trang trải chi phí, trì tính bền vững can thiệp trung hịa, mà cịn đem lại lợi nhuận cho NHNN, góp phần ổn định phát triển thị trường tài tiền tệ nước 4.2.3 Kiểm sốt tốt dịng vốn từ nước ngồi chảy vào quốc gia Như phân tích, nguyên nhân để NHTW nước thực can thiệp trung hòa xuất phát từ dòng vốn chảy vào quốc gia mở cửa, hội nhập Để cân nội tệ thị trường NHTW mua ngoại tệ thị trường ngoại hối, hoạt động can thiệp trunh hịa thực Tuy nhiên, sách can thiệp trung hịa khơng thể hoạt động thời gian dài cú sốc bền vững Bời can thiệp trung hịa đề cập đến hiệu ứng thay nguyên nhân gây nên cú sốc Hơn nữa, NHNN kham chi phí tài cho hoạt động thời gian dài Can thiệp trung hịa có hiệu ngắn hạn Về lâu dài, cần có biện pháp kiểm sốt tốt dịng vốn vào, tránh biến động mức để NHNN kịp thời ứng phó với diễn biến thị trường Nếu dòng vốn đổ vào ạt lại nhanh chóng chuyển khỏi quốc gia NHNN khơng thể thực can thiệp trung hịa hiệu ***** Tóm tắt chương Trên sở học kinh nghiệm từ hoạt động can thiệp trung hòa nước chương 3, tác giả rút nhận xét đề xuất học kinh nghiệm cho Việt Nam chương Bài học kinh nghiệm cho hoạt động can thiệp trung hòa cho Việt Nam bao gồm ưu tiên sử dụng nghiệp vụ thị trường mở công cụ can thiệp trung hòa chủ yếu, 41 tăng cường biện pháp để giảm thiểu chi phí can thiệp trung hịa kiểm sốt tốt dịng vốn từ nước ngồi chảy vào quốc gia TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Phạm Thị Tuyết Trinh & Nguyễn Thị Hồng Vinh (2015) Kinh nghiệm can thiệp trung hòa Trung Quốc, Hàn Quốc, Thái Lan : Bài học cho Việt Nam Tạp chí Ngân hàng – Trường ĐHNHTP.HCM, 15, 44-50 Tiếng Anh Aizenman, J., Cheung, Y W., & Ito, H (2015) International reserves before and after the global crisis: Is there no end to hoarding? Journal of International Money and Finance, 52, 102-126 Bohnec, D., Slovenije, B., & Košak, M (2007) Central Bank Sterilization Policy: The Experiences of Slovenia and Lessons for Countries in Southeastern Europe Emerging Markets: Any Lessons for Southeastern Europe?, 128 42 Carlos, A., Sahay, R., & Calvo, G (1995) Capital flows in central and eastern Europe: Evidence and policy options (No 95/57) International Monetary Fund Chung, C P., Hwang, J T., & Wang, C H (2014) The effectiveness and sustainability of the sterilization policy in China Economics Research International, 2014 Dominguez, K (2008) Sterilization The Princeton Encyclopedia of the World Economy, 1035 – 1038 Dominguez, K (2008) Sterilization The Princeton Encyclopedia of the World Economy, 1035 – 1038 Edison, H J (1993). The effectiveness of central-bank intervention: a survey of the literature after 1982 (Vol 18) International Finance Section, Department of Economics, Princeton University, 8-11 Frankel, J A (1999) No single currency regime is right for all countries or at all times (No w7338) National Bureau of Economic Research 10 Frankel, J A., & Okongwu, C (1996) Liberalizing Portfolio Capital Inflows in Emerging Markets: Sterilization, Expectations and the Incompleteness of Interest Rate Convergence International Journal of Finance and Economics,1(1), 1-24 11 Frenkel, R (2007) The sustainability of monetary sterilization policies Cepal Review 12 Glick, R., & Hutchison, M (2009) Navigating the trilemma: Capital flows and monetary policy in China Journal of Asian Economics, 20(3), 205-224 13 Humpage, O F (2013) The limitations of foreign-exchange intervention: Lessons from Switzerland Economic Commentary, 13 43 14 Inoguchi, M (2003) How Did the Bank of Thailand Respond to Capital Inflows before a Crisis? Sterilization and Base Money in the 1990's The Singapore Economic Review, 48(01), 39-60 15 Kwon, T Y (2013) The effectiveness and sustainability of foreign exchange market interventions and sterilisation policies (Doctoral dissertation, University of Birmingham) 16 Krugman, P (1979) A model of balance-of-payments crises Journal of money, credit and banking, 11(3), 311-325 17 Krugman, P R., Obstfeld, M & Melitz, M.J.(2012) International economics: Theory and policy, 9/E Pearson Education India, 467 18 Lavigne, R (2008) Sterilized Intervention in Emerging-Market Economies: Trends, Costs, and Risks (No 2008-4) Bank of Canada Discussion Paper 19 Lee, J Y (1996) Implications of a Surge in Capital Inflows; Available tools and Consequences for the Conduct of Monetary Policy (No 96/53) International Monetary Fund 20 Mehrotra, A (2013) On the use of sterilisation bonds in emerging Asia (No 1/2013) Bank of Finland, Institute for Economies in Transition 21 Mishkin, F S (2007) The economics of money, banking, and financial markets Pearson education, 639-640 22 Mohan, R (2008) Capital flows to India BIS Papers, 44, 235-263 23 Mohanty, M S., & Turner, P (2005) Intervention: what are the domestic consequences? BIS Papers, 24, 56-81 24 Obstfeld, M., Shambaugh, J C., & Taylor, A M (2010) Financial stability, the trilemma, and international reserves American Economic Journal: Macroeconomics, 2(2), 57-94 44 25 Reinhart, C M., & Reinhart, V R (1999) On the use of reserve requirements in dealing with capital flow problems International Journal of Finance & Economics, 4(1), 27 26 Sloman, J (2006) Economics, 6th Pearson Education Limited, 674 27 Takagi, S., & Esaka, T (2001) Sterilization and the capital inflow problem in East Asia, 1987-97 In Regional and Global Capital Flows: Macroeconomic Causes and Consequences, NBER-EASE Volume 10 (pp 197-226) University of Chicago Press 28 Terada-Hagiwara, A (2004) Reserve accumulation, sterilization, and policy dilemma 29 Thaicharoen, Y., & Ananchotikul, N (2008) Thailand’s experiences with rising capital flows: recent challenges and policy responses Financial Globalisation and Emerging Market Capital Flows, 427-65 30 Vargas, H., González, A., & Rodríguez, D (2013) Foreign exchange intervention in Colombia 31 Villanueva, D., & Seng, L C (1999) Managing capital flows in SEACEN countries: A policy agenda Southeast Asian Central Banks Research and Training Centre, February Mimeograph 32 Wang, Y (2010) Effectiveness of capital controls and sterilizations in China China & World Economy, 18(3), 106-124 33 Zhang, C (2010) Sterilization in China: effectiveness and cost Working papers, University of Pennsylvania , Wharton School, Weiss Center 45 ... dung cụ thể hoạt động can thiệp trung hòa số nước giới biện pháp can thiệp trung hòa, hiệu can thiệp trung hòa chi phí can thiệp trung hịa Hai học kinh nghiệm cho Việt Nam 1.3 Câu hỏi nghiên... cứu sau: - Các nước giới sử dụng biện pháp can thiệp trung hòa ? - Hiệu can thiệp trung hòa nước ? - Tính bền vững chi phí can thiệp trung hịa nước sao? - Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam ? 1.4... xét đề xuất học kinh nghiệm cho Việt Nam chương Bài học kinh nghiệm cho hoạt động can thiệp trung hòa cho Việt Nam bao gồm ưu tiên sử dụng nghiệp vụ thị trường mở cơng cụ can thiệp trung hịa chủ

Ngày đăng: 26/03/2021, 05:49

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHƯƠNG 1

  • TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

    • 1.1. Tính cấp thiết của đề tài

    • 1.2. Mục tiêu nghiên cứu

      • 1.2.1. Mục tiêu chung

      • 1.2.2. Mục tiêu cụ thể

      • 1.3. Câu hỏi nghiên cứu

      • 1.4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

      • 1.5. Phương pháp nghiên cứu

      • 1.6. Đóng góp của đề tài

      • 1.7. Kết cấu chuyên đề

      • CHƯƠNG 2

      • NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CAN THIỆP TRUNG HÒA CỦA NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG

        • 2.1. Khái niệm can thiệp trung hòa

        • 2.2.Các công cụ can thiệp trung hòa của NHTW

          • 2.2.1. Nghiệp vụ thị trường mở

          • 2.2.2.Các công cụ can thiệp trung hòa bổ sung

          • 2.3.Cơ chế can thiệp trung hòa

            • 2.3.1. Can thiệp trung hòa theo nghĩa hẹp

            • 2.3.2. Can thiệp trung hòa theo nghĩa rộng

            • 2.4. Hiệu quả, tính bền vững và chi phí hoạt động can thiệp trung hòa

            • CHƯƠNG 3

            • KINH NGHIỆM CAN THIỆP TRUNG HÒA TẠI MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI

              • 3.1. Trung Quốc

              • 3.2. Ấn Độ

              • 3. 3. Hàn Quốc

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan