(Luận văn thạc sĩ) Nghệ thuật tự sự trong tiểu thuyết lịch sử Trần Khánh Dư của Lưu Sơn Minh

99 15 0
(Luận văn thạc sĩ) Nghệ thuật tự sự trong tiểu thuyết lịch sử Trần Khánh Dư của Lưu Sơn Minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

(Luận văn thạc sĩ) Nghệ thuật tự sự trong tiểu thuyết lịch sử Trần Khánh Dư của Lưu Sơn Minh(Luận văn thạc sĩ) Nghệ thuật tự sự trong tiểu thuyết lịch sử Trần Khánh Dư của Lưu Sơn Minh(Luận văn thạc sĩ) Nghệ thuật tự sự trong tiểu thuyết lịch sử Trần Khánh Dư của Lưu Sơn Minh(Luận văn thạc sĩ) Nghệ thuật tự sự trong tiểu thuyết lịch sử Trần Khánh Dư của Lưu Sơn Minh(Luận văn thạc sĩ) Nghệ thuật tự sự trong tiểu thuyết lịch sử Trần Khánh Dư của Lưu Sơn Minh(Luận văn thạc sĩ) Nghệ thuật tự sự trong tiểu thuyết lịch sử Trần Khánh Dư của Lưu Sơn Minh(Luận văn thạc sĩ) Nghệ thuật tự sự trong tiểu thuyết lịch sử Trần Khánh Dư của Lưu Sơn Minh(Luận văn thạc sĩ) Nghệ thuật tự sự trong tiểu thuyết lịch sử Trần Khánh Dư của Lưu Sơn Minh(Luận văn thạc sĩ) Nghệ thuật tự sự trong tiểu thuyết lịch sử Trần Khánh Dư của Lưu Sơn Minh(Luận văn thạc sĩ) Nghệ thuật tự sự trong tiểu thuyết lịch sử Trần Khánh Dư của Lưu Sơn Minh(Luận văn thạc sĩ) Nghệ thuật tự sự trong tiểu thuyết lịch sử Trần Khánh Dư của Lưu Sơn Minh(Luận văn thạc sĩ) Nghệ thuật tự sự trong tiểu thuyết lịch sử Trần Khánh Dư của Lưu Sơn Minh(Luận văn thạc sĩ) Nghệ thuật tự sự trong tiểu thuyết lịch sử Trần Khánh Dư của Lưu Sơn Minh(Luận văn thạc sĩ) Nghệ thuật tự sự trong tiểu thuyết lịch sử Trần Khánh Dư của Lưu Sơn Minh(Luận văn thạc sĩ) Nghệ thuật tự sự trong tiểu thuyết lịch sử Trần Khánh Dư của Lưu Sơn Minh(Luận văn thạc sĩ) Nghệ thuật tự sự trong tiểu thuyết lịch sử Trần Khánh Dư của Lưu Sơn Minh(Luận văn thạc sĩ) Nghệ thuật tự sự trong tiểu thuyết lịch sử Trần Khánh Dư của Lưu Sơn Minh(Luận văn thạc sĩ) Nghệ thuật tự sự trong tiểu thuyết lịch sử Trần Khánh Dư của Lưu Sơn Minh(Luận văn thạc sĩ) Nghệ thuật tự sự trong tiểu thuyết lịch sử Trần Khánh Dư của Lưu Sơn Minh(Luận văn thạc sĩ) Nghệ thuật tự sự trong tiểu thuyết lịch sử Trần Khánh Dư của Lưu Sơn Minh

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRỊNH THỊ LAN NGHỆ THUẬT TỰ SỰ TRONG TIỂU THUYẾT LỊCH SỬ TRẦN KHÁNH DƯ CỦA LƢU SƠN MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC Hà Nội - 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRỊNH THỊ LAN NGHỆ THUẬT TỰ SỰ TRONG TIỂU THUYẾT LỊCH SỬ TRẦN KHÁNH DƯ CỦA LƢU SƠN MINH Luận văn thạc sĩ chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 8229030.04 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS TRẦN KHÁNH THÀNH Hà Nội - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan nội dung tơi trình bày luận văn kết trình nghiên cứu thân tơi Trong q trình nghiên cứu, tơi có tìm hiểu, tham khảo thành khoa học tác giả với trân trọng biết ơn, nội dung nghiên cứu không trùng lặp với kết nghiên cứu tác giả khác Các thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày tháng năm 2020 Học viên Trịnh Thị Lan LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, nhận nhiều giúp đỡ vô quý báu tập thể cá nhân Trước tiên, xin gửi lời cảm ơn đến tất quý thầy cô giảng dạy chương trình Cao học ngành Văn học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học quốc gia Hà Nội Đặc biệt, xin bày tỏ lòng tri ân sâu sắc đến PGS.TS Trần Khánh Thành - người Thầy tận tâm hướng dẫn tơi q trình nghiên cứu, tìm hiểu tài liệu liên quan để triển khai hoàn thành luận văn Tôi xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến gia đình, bạn bè, đồng nghiệp ln tạo điều kiện tốt cho tơi suốt q trình học tập thực luận văn Do thời gian có hạn kinh nghiệm nghiên cứu khoa học chưa nhiều nên luận văn khơng tránh khỏi cịn nhiều thiếu sót Vì vậy, tơi mong nhận góp ý Thầy/ Cô anh chị học viên Hà Nội, ngày tháng năm 2020 Học viên Trịnh Thị Lan MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Mục đích nghiên cứu 10 Phƣơng pháp nghiên cứu 10 Cấu trúc luận văn 11 CHƢƠNG KHÁI LƢỢC VỀ NGHỆ THUẬT TỰ SỰ VÀ HÀNH TRÌNH SÁNG TÁC CỦA LƢU SƠN MINH 12 1.1 Khái lƣợc nghệ thuật tự 12 1.2 Tiểu thuyết lịch sử 19 1.3 Hành trình sáng tác Lƣu Sơn Minh 24 CHƢƠNG NHÂN VẬT NGƢỜI KỂ CHUYỆN VÀ NHÂN VẬT TRẦN KHÁNH DƢ 33 2.1 Nhân vật ngƣời kể chuyện 33 2.2 Nhân vật Trần Khánh Dƣ lịch sử cách tiếp cận nhà văn 39 CHƢƠNG MỘT SỐ PHƢƠNG THỨC TRẦN THUẬT 60 3.1 Kết cấu trần thuật 60 3.2 Ngôn ngữ trần thuật 65 3.3 Giọng điệu trần thuật 77 KẾT LUẬN 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Từ tự học đời, nghiên cứu nghệ thuật tự văn ngày phát triển Thơng qua việc tìm hiểu “cách kể” nhà văn tác phẩm mà sâu khám phá tầng lớp sâu xa nội dung, tư tưởng Đồng thời bộc lộ tài quan trọng nhà văn, tài kể chuyện hấp dẫn giúp xác định phong cách nghệ thuật nhà văn Cùng với đó, năm trở lại đây, xuất phát triển mạnh mẽ tiểu thuyết lịch sử tạo dấu ấn quan trọng tiến trình vận động phát triển văn học Việt Nam đương đại Điều mang đến gió thu hút quan tâm độc giả Lấy yếu tố cốt lõi thực nhân vật kiện lịch sử, nhà tiểu thuyết dụng công hư cấu, sáng tạo để tạo nên giới nghệ thuật sinh động nhằm đưa lại thông điệp nhân sinh sâu sắc Nghiên cứu tự tiểu thuyết lịch sử điều mẻ, song việc khảo sát tác phẩm thể loại qua tác giả cụ thể góp phần nhận diện vận dụng lý thuyết tự dòng chảy văn học Việt Nam đương đại Đặc biệt, phát triển mạnh mẽ tiểu thuyết lịch sử, nhiều nhân vật lịch sử có vị trí vai trị to lớn triều đại phong kiến Việt Nam nhà văn xây dựng đầy sống động như: Trần Nhân Tông, Trần Quốc Tuấn, Trần Khánh Dư, Trần Quốc Toản, Hồ Quý Ly, Lê Lợi, Quang Trung Vận dụng tự học để nghiên cứu yếu tố tổ chức cốt truyện, kết cấu, nhân vật, điểm nhìn trần thuật, ngôn ngữ kể chuyện, giọng điệu trần thuật tiểu thuyết lịch sử, thấy cách tân loại từ thời đổi Với hàng loạt tiểu thuyết tiếp cận lịch sử từ nhiều góc nhìn đa dạng bút pháp nghệ thuật như: Hồ Quý Ly, Mẫu thượng ngàn (Nguyễn Xuân Khánh), Hội thề (Nguyễn Quang Thân), Sông Côn mùa lũ (Nguyễn Mộng Giác), Bão táp triều Trần, Tám triều vua Lý (Hoàng Quốc Hải) …, tiểu thuyết lịch sử đương đại đạt thành tựu đáng ghi nhận Cũng lẽ đó, chúng tơi lựa chọn nghiên cứu nhân vật lịch sử triều đại nhà Trần - thời đại tiêu biểu cho trình dựng nước giữ nước dân tộc: Trần Khánh Dư - vị tướng biết đến người tài nhiều tật trang sử qua tác phẩm tên nhà văn Lưu Sơn Minh 1.2 Chúng ta thường biết đến nhân vật lịch sử triều đại phong kiến chủ yếu thông qua tư liệu ghi chép lại nhà sử Tuy nhiên, đơi tìm hiểu, khai thác tư liệu theo hướng thường khiến cho có nhìn đánh giá phiến diện họ Bởi muốn đánh giá, đưa quan điểm nhân vật đó, ta nên nhìn nhận theo nhiều phương diện khác đối tượng tư liệu số nhân vật lịch sử nhà sử ghi chép lại vơ ỏi Xuất phát từ u cầu muốn nghe lại tiếng nói lịch sử, muốn sống lại thời khắc đau thương đầy hào hùng lịch sử chống lại giặc ngoại xâm phương Bắc, hay tìm hiểu nhân vật trở thành niềm tự hào, tượng đài dân tộc… nhà tiểu thuyết lịch sử đương đại góp phần tạo nên phát triển mạnh mẽ thể loại để hướng tới nhu cầu tìm hiểu tiếp nhận bạn đọc, đặc biệt bạn độc giả trẻ Vì vậy, việc tìm hiểu, nghiên cứu nghệ thuật tự việc tạo dựng nhân vật lịch sử việc làm vơ cần thiết thiết thực giai đoạn để thúc đẩy phát triển văn học đương thời Việc làm mặt giúp ta khám phá tài năng, sáng tạo đầy tính nghệ thuật người cầm bút, mặt khác giúp ta hình dung rõ giá trị tiểu thuyết họ dòng vận động phát triển tiểu thuyết lịch sử Việt Nam đương đại 1.3 Trần Khánh Dư nhân vật đề cập đến nhiều tiểu thuyết lịch sử Việt Nam đương đại Vì vậy, nhân vật nhà văn khai thác nhiều góc độ nhằm thấy khả hư cấu ứng xử khác tác giả với đối tượng lịch sử Tuy nhiên, lựa chọn khảo sát tác phẩm Trần Khánh Dư Lưu Sơn Minh thấy nghiên cứu nghiêm túc cách đánh giá có phần khách quan nhà văn ông tướng vừa biết đến người có tài cầm quân thao lược nhận xét tham lam thô bỉ trang ghi chép sử Mặt khác, việc khai thác, sử dụng yếu tố nghệ thuật tự tác phẩm, tác giả giúp người đọc có nhìn đa chiều sâu sắc nhân vật Vì lí trên, lựa chọn đề tài Nghệ thuật tự tiểu thuyết lịch sử Trần Khánh Dư Lưu Sơn Minh để nghiên cứu Lịch sử vấn đề Tự học (Narratology) xuất vào năm 70 kỷ XX Đây lĩnh vực nghiên cứu đặc thù lí luận văn học, lấy nghệ thuật tự làm đối tượng nghiên cứu Tuy xuất muộn màng tự học lại trở thành lĩnh vực thu hút đông đảo quan tâm nhà khoa học nhà nghiên cứu, phê bình văn học giới Năm 1925, B.Tomasepxki nghiên cứu yếu tố đơn vị tự V.Propp nghiên cứu cấu trúc chức tự truyện cổ tích (1928) Bakhtin nghiên cứu mối quan hệ tác giả nhân vật, ngôn từ trần thuật tính đối thoại Những học giả người Nga làm học giả phương Tây phải ý đến đề xuất họ cấu trúc tự Các vấn đề điểm nhìn, dịng ý thức phát triển mở rộng J Pouilion, A Tate, Cl Brooks… Trong năm trở lại đây, tiểu thuyết lịch sử thể loại trở thành mối quan tâm đặc biệt người sáng tác đối tượng tiếp nhận Một số viết tâm huyết thể loại tiểu thuyết lịch sử góp phần làm cho diễn đàn sơi động giúp độc giả có nhìn sâu sắc số tác phẩm tiểu thuyết lịch sử nói riêng đặc điểm thể loại tiểu thuyết lịch sử nói chung Có thể kể số cơng trình bàn tiểu thuyết lịch sử Việt nam từ nhìn văn học sử như: Về tiểu thuyết lịch sử Việt Nam nửa đầu kỷ XX (Nguyễn Văn Lợi), Tiểu thuyết lịch sử Việt Nam từ 1945 đến (Nguyễn Thị Tuyết Minh) Hay số cơng trình mở quan niệm tiểu thuyết lịch sử như: Suy nghĩ lịch sử tiểu thuyết lịch sử, suy nghĩ tiểu thuyết lịch sử (Trần Đình Sử), Những hình thái diễn ngôn tiểu thuyết lịch sử Việt Nam sau đổi (Nguyễn Văn Hùng), Tiểu thuyết lịch sử Việt Nam đương đại – phác họa số xu hướng chủ yếu (Nguyễn Văn Dân), Khuynh hướng tiểu thuyết hóa lịch sử tiểu thuyết lịch sử Việt Nam sau 1975 (Nguyễn Thị Tuyết Minh) Tuy nhiên, nhiều phải kể đến nghiên cứu đổi tư lịch sử nghệ thuật tiểu thuyết lịch sử như: ngôn ngữ, kết cấu, quan niệm nghệ thuật người: Vấn đề “ngôn ngữ” tiểu thuyết lịch sử Việt Nam đương đại (Đỗ Hải Ninh), Tiểu thuyết lịch sử Việt Nam sau năm 1986 góc nhìn tự học (Nguyễn Văn Hùng), Tiểu thuyết lịch sử đương đại với quan niệm nghệ thuật người (Nguyễn Thị Kim Tiến), Tiểu thuyết lịch sử Việt Nam nhìn từ góc độ loại hình thể loại (Nguyễn Thùy Minh) Cụ thể, nhà nghiên cứu phê bình Lại Nguyên Ân đưa quan niệm yếu tố tạo nên thực trạng tiểu thuyết lịch sử Việt Nam trước đây: “Trong vòng dăm chục năm trở lại đây, ta hình thành số quan niệm quy phạm (khơng thành văn, cố nhiên) cho sáng tác đề tài lịch sử Theo đó, lịch sử lẫn nghệ thuật chịu thiệt thòi Chẳng hạn, người ta buộc nhà văn (và đến lượt nhà văn tự buộc mình) nên trình bày đời sống khứ trạng thái “vua tơi trí”, “mn dân lịng” Chính quan niệm quy phạm kiểu khiến chất tiểu thuyết lẫn tính kịch thực lịch sử bị tước quyền diện văn học” Bên cạnh đó, nhà phê bình ... tiểu thuyết lịch sử như: Suy nghĩ lịch sử tiểu thuyết lịch sử, suy nghĩ tiểu thuyết lịch sử (Trần Đình Sử) , Những hình thái diễn ngơn tiểu thuyết lịch sử Việt Nam sau đổi (Nguyễn Văn Hùng), Tiểu. .. cho tiểu thuyết lịch sử bài: “Suy nghĩ lịch sử tiểu thuyết lịch sử? ?? Trong viết, tác giả giải mã số đặc điểm tiểu thuyết lịch sử đại dựa mối quan hệ lịch sử tiểu thuyết, từ đưa kết luận: ? ?Tiểu thuyết. .. cứu Thơng qua nghiên cứu nghệ thuật tự tiểu thuyết lịch sử Trần Khánh Dư, viết nhằm: - Khẳng định thành công hạn chế nghệ thuật tự nhà văn Lưu Minh Sơn tiểu Trần Khánh Dư - Từ đó, so sánh đối

Ngày đăng: 20/01/2023, 17:25

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan