(Luận văn thạc sĩ) Nghệ thuật tự sự trong truyện của Nguyễn Nhật Ánh

106 45 0
(Luận văn thạc sĩ) Nghệ thuật tự sự trong truyện của Nguyễn Nhật Ánh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

(Luận văn thạc sĩ) Nghệ thuật tự sự trong truyện của Nguyễn Nhật Ánh(Luận văn thạc sĩ) Nghệ thuật tự sự trong truyện của Nguyễn Nhật Ánh(Luận văn thạc sĩ) Nghệ thuật tự sự trong truyện của Nguyễn Nhật Ánh(Luận văn thạc sĩ) Nghệ thuật tự sự trong truyện của Nguyễn Nhật Ánh(Luận văn thạc sĩ) Nghệ thuật tự sự trong truyện của Nguyễn Nhật Ánh(Luận văn thạc sĩ) Nghệ thuật tự sự trong truyện của Nguyễn Nhật Ánh(Luận văn thạc sĩ) Nghệ thuật tự sự trong truyện của Nguyễn Nhật Ánh(Luận văn thạc sĩ) Nghệ thuật tự sự trong truyện của Nguyễn Nhật Ánh(Luận văn thạc sĩ) Nghệ thuật tự sự trong truyện của Nguyễn Nhật Ánh(Luận văn thạc sĩ) Nghệ thuật tự sự trong truyện của Nguyễn Nhật Ánh(Luận văn thạc sĩ) Nghệ thuật tự sự trong truyện của Nguyễn Nhật Ánh(Luận văn thạc sĩ) Nghệ thuật tự sự trong truyện của Nguyễn Nhật Ánh(Luận văn thạc sĩ) Nghệ thuật tự sự trong truyện của Nguyễn Nhật Ánh(Luận văn thạc sĩ) Nghệ thuật tự sự trong truyện của Nguyễn Nhật Ánh(Luận văn thạc sĩ) Nghệ thuật tự sự trong truyện của Nguyễn Nhật Ánh(Luận văn thạc sĩ) Nghệ thuật tự sự trong truyện của Nguyễn Nhật Ánh(Luận văn thạc sĩ) Nghệ thuật tự sự trong truyện của Nguyễn Nhật Ánh

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THỊ THƢƠNG NGHỆ THUẬT TỰ SỰ TRONG TRUYỆN CỦA NGUYỄN NHẬT ÁNH LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC Hà Nội - năm 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THỊ THƢƠNG NGHỆ THUẬT TỰ SỰ TRONG TRUYỆN CỦA NGUYỄN NHẬT ÁNH Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Lý luận văn học Mã số: 60 22 01 20 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Khánh Thành Hà Nội - năm 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi hướng dẫn khoa học PGS.TS Trần Khánh Thành Các nội dung nghiên cứu, kết đề tài thu thập từ nguồn khác có ghi rõ phần tài liệu tham khảo Ngoài ra, luận văn sử dụng số nhận xét, đánh số liệu tác giả khác có trích dẫn thích nguồn gốc LỜI CẢM ƠN Trước hết, xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến PGS.TS Trần Khánh Thành, người tận tình hướng dẫn, định hướng cho tơi suốt q trình thực đề tài Tơi xin trân trọng gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy, cô giáo Khoa Văn học, đặc biệt thầy cô Tổ Lý luận văn học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội nhiệt tình giảng dạy tạo điều kiện thuận lợi cho thời gian 02 năm tham gia học tập khóa học (2014 - 2016) Tơi xin cảm ơn gia đình, bạn bè đồng nghiệp tạo điều kiện giúp đỡ, động viên tơi suốt q trình học tập hoàn thành luận văn Hà Nội, ngày 20 tháng 10 năm 2016 Học viên Nguyễn Thị Thƣơng MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu .9 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu 10 Cấu trúc luận văn 10 Chƣơng 1: NGHỆ THUẬT XÂY ỰNG NHÂN VẬT 11 TRONG TRUYỆN NGUYỄN NHẬT ÁNH 11 1.1 Nghệ thuật y dựng nh n vật ngƣời kể chuyện .12 1.1.1 Khái quát nhân vật n 1.1.2 Nhân vật n i hu n 12 i k chuy n truy n Nguyễn Nhật Ánh 16 1.1.2.1 Nhân vật người kể chuyện kể thứ 16 1.1.2.2 Nhân vật người kể chuyện kể thứ ba .19 1.1.3 i nh n tr n thuật 20 1.1.3.1 Điểm nhìn khơng gian 22 1.1.3.2 Điểm nhìn thời gian 25 1.1.3.3 Điểm nhìn bên trong, bên ngồi 26 1.2 Nh n vật đƣợc kể truyện Nguyễn Nhật Ánh 30 1.2.1 Khái quát nhân vật “đ ợc k ’’ 30 1.2.2 Cá ph ơn thứ thủ pháp n h thuật xâ dựng nhân vật “đ ợc k ” 33 1.2.2.1 h c h a nhân vật qua ngo i hình .33 1.2.2.2 h c h a nhân vật qua nội tâm 37 1.2.2.3 h c h a nhân vật qua ời n i hành ộng .40 1.3 Tiểu kết 44 Chƣơng 2: NGHỆ THUẬT TỔ CHỨC KẾT CẤU VÀ XÂY ỰNG CỐT TRUYỆN TRONG TRUYỆN NGUYỄN NHẬT ÁNH 45 2.1 Nghệ thuật t chức kết cấu 45 2.1.1 Khái quái ngh thuật tổ chức kết cấu 45 2.1.2 Ngh thuật tổ chức kết cấu truy n Nguyễn Nhật Ánh 49 2.2 Nghệ thuật y dựng cốt truyện 56 2.2.1 Khái quát n h thuật xâ dựng cốt truy n 56 2.2.2 Ngh thuật xâ dựng cốt truy n truy n Nguyễn Nhật Ánh 60 2.2.2.1 Nghệ thuật t o tình truyện ầy kịch tính 60 2.2.2.2 Nghệ thuật tổ chức diễn trình vận ộng cốt truyện 63 2.3 Tiểu kết 67 Chƣơng 3: NGÔN NGỮ VÀ GIỌNG ĐIỆU 69 TRONG TRUYỆN NGUYỄN NHẬT ÁNH 69 3.1 Ngôn ngữ trần thuật .69 3.1.1 Khái quát ngh thuật sử dụn n ôn n ữ 69 3.1.2 Khái quát ngh thuật sử dụn n ôn n ữ nhân vật 70 3.1.3 Ngh thuật sử dụn n ôn n ữ nhân vật truy n Nguyễn Nhật Ánh 71 3.2 Giọng điệu trần thuật .79 3.2.1 Khái quát giọn u tr n thuật 79 3.2.2 Giọn u tr n thuật truy n Nguyễn Nhật Ánh 82 3.2.2.1 Gi ng iệu hài hước, tinh nghịch, h m hỉnh 82 3.2.2.2 Gi ng iệu ối tho i hồn nhiên, ngộ nghĩnh 85 3.2.2.3 Gi ng iệu triết ý, chiêm nghiệm suy tư .89 3.3 Tiểu kết 95 KẾT LUẬN 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO 99 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Xuất văn đàn tượng văn học đặc sắc, Nguyễn Nhật Ánh bút tài với nỗ lực cách tân nghệ thuật Mỗi tác phẩm anh đời mang đến ấn tượng mạnh mẽ cho người đọc Với giọng văn hài hước nhẹ nhàng nghệ thuật phân tích tâm lý sâu sắc trang văn anh thực hấp dẫn độc giả không trẻ em mà “từng trẻ em” Nguyễn Nhật Ánh bút trẻ đa tài, viết nhiều lĩnh vực khẳng định thành công tác giả văn xuôi với sáng tác cho thiếu nhi Anh vinh dự nhận nhiều giải thưởng: giải văn học Trẻ hạng A (1995) Trung ương Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh trao tặng cho truyện dài Chú bé r c rối, giải thưởng văn học (2002) Hội Nhà văn Việt Nam cho ính v n hoa, huy chương Vì hệ trẻ (2003) Trung ương Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, giải thưởng Văn h c Hội Nhà văn Việt Nam giải Sách hay Hội xuất Việt Nam (2008) cho tác phẩm Cho xin vé i tuổi thơ, giải thưởng Văn h c ASEAN (2010) Thái Lan, giải thưởng FAHASA (2012) Năm 1995, Nguyễn Nhật Ánh bầu chọn nhà văn yêu thích 20 năm (1975 - 1995) sau (2005) 30 năm (1975- 2005) Thành đồn thành phố Hồ Chí Minh báo Tuổi trẻ tổ chức Trân trọng, ngưỡng mộ tài ấn tượng với tác phẩm tự Nguyễn Nhật Ánh viết giới tuổi thơ, người giáo viên giảng dạy môn Ngữ Văn, nhận thức ảnh hưởng tác giả em học sinh bậc Trung học sở học môn Ngữ Văn nên định chọn đề tài: Ngh thuật tự truy n Nguyễn Nhật Ánh với mong muốn giải mã phần nghệ thuật tự Nguyễn Nhật Ánh góp thêm cảm nhận cá nhân nhà văn Lịch sử nghiên cứu vấn đề Nguyễn Nhật Ánh sinh ngày 07 tháng năm 1955, huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam Anh đến với diễn đàn văn học trước hết tập thơ trữ tình ngào lãng mạn: Thành phố tháng Tư (in chung với Lê Thị Kim, 1984), Đầu xuân sơng giặt áo (1986), Thơ tình Nguyễn Nhật Ánh (1988), Lễ hội êm en (1994) Tứ tuyệt cho nàng (1994) Truyện dài Nguyễn Nhật Ánh Trước vòng chung kết (Nhà xuất Măng Non 1984) từ anh mải mê viết tập truyện cho thiếu niên như: Cô gái ến từ hôm qua (1987), Chú bé r c rối (1989), Cho xin vé i tuổi thơ (2008), Đảo mộng mơ (2009), Tôi thấy hoa vàng cỏ xanh (2010), C hai mèo ngồi bên cửa sổ (2012), Ngồi kh c (2013), Chúc ngày tốt ành (2014), Bảy bước tới mùa hè (2015) Con ch nhỏ mang giỏ hoa hồng (2016) Tác phẩm Nguyễn Nhật Ánh thu hút quan tâm độc giả nhà phê bình văn học Đến độc giả biết nhiều viết tác phẩm Nguyễn Nhật Ánh phương diện nội dung nghệ thuật Tất tác giả viết Nguyễn Nhật Ánh giành lời có cánh cho bút tài Đó nhận xét, báo ph ng vấn, tin in sách tư liệu, đăng báo, tạp chí, cập nhật mạng Internet Chính viết chứng minh rằng: Nguyễn Nhật Ánh gây thiện cảm yêu mến từ tác phẩm văn chương, mộc mạc, tự nhiên, đời thường chứa đựng nhiều ý nghĩa nhân văn sâu sắc Trên báo Văn nghệ thành phố Hồ Chí inh số 273 ngày 26 tháng 12 năm 1996, Nguyễn Thị Thanh Xuân viết: “Đi sâu vào cảm xúc mạnh mẽ tâm trạng khắc khoải nặng nề chủ trương mà sở trường Nguyễn Nhật Ánh Anh nắm bắt tinh trạng thái mong manh, niềm vui, nỗi buồn thoáng qua tuổi lớn Nguyễn Nhật Ánh viết Anh viết diễn ra, quen thuộc gần gũi giới trẻ thơ: học, chơi, mối tình thơ dại Trong tiểu thuyết anh, không gian không rộng lắm, thời gian khơng dài Những câu chuyện chẳng có ly k để kích thích trí tưởng tượng độc giả trẻ thơ truyện cổ tích, truyện phiêu lưu viễn tưởng mà trẻ thơ “say anh điếu đổ” [61, tr.35] Hồng Loan trang hongloan1103@gmail.com: “Phong cách viết Nguyễn Nhật Ánh thật trẻo, hồn nhiên, đưa người đọc gần với tuổi thơ hơn” Trong lời giới thiệu sách trang: wwwlazada.vn nhận xét: “Có thể khơng ngoa nói Nguyễn Nhật Ánh nhà văn tuổi lớn nhà văn thành công khai thác nghệ thuật tự truyện Nhiều hệ trẻ lớn lên tác phẩm hồn nhiên, sáng anh" Lã Thị Bắc Lý Nguyễn Nhật Ánh người gi ửa cho văn h c thiếu nhi nhận xét, bật Nguyễn Nhật Ánh tính dí d m, hài hước, lạc quan Tính hài hước bắt nguồn từ thái độ lạc quan, nhẹ nhõm với đời: “Tôi quan niệm đời người vốn éo le, chẳng việc phải bi kịch hóa thêm lần Nhìn mắt hài hước, cho thấy yêu đời hơn, vượt qua nghịch cảnh dễ dàng ” [41, tr.15,16] Trên trang Bình uận văn nghệ quân ội http://vannghequandoi.com.vn, Thụy Anh có viết: Trước đây, tơi cho Nguyễn Nhật Ánh nhà văn biết cách đáp ứng nhu cầu người đọc Ơng tìm hiểu bọn trẻ kĩ Theo biết, nhà văn dành tương đối nhiều thời gian để trò chuyện với tuổi teen, lên mạng đọc, chí, mở diễn đàn để lắng nghe đối thoại với em Vì thế, Nguyễn Nhật Ánh hiểu đứa trẻ cần gì, mong đến với sách Bên cạnh khao khát phiêu lưu, tìm hiểu giới, đứa trẻ cịn có nhu cầu tìm hiểu thân mình: cảm xúc kì lạ không tên, xáo trộn mối quan hệ bình ổn ngày trở nên rối tung khiến chúng hoảng sợ, mong muốn nho nh ngày trở nên nhức nhối, xúc khiến chúng khơng hiểu Nguyễn Nhật Ánh ln tìm nhiều cách diễn đạt mới, tiến hành thử nghiệm nho nh , thận trọng Các tác phẩm gần ẩn dụ nhiều hơn, chiêm nghiệm nhiều dù giữ cách viết hài hước, sáng Trang tài liệu Thanh niên diễn àn Hội niên Việt Nam, nhà báo Dương Thành Truyền nhận định: Xét mặt tâm lý - giáo dục, có điều quý giá hệ thống tác phẩm viết cho thiếu niên Nguyễn Nhật Ánh, vốn lớn số lượng, đa dạng thể loại, từ truyện tâm lý, tình cảm đến truyện pháp thuật, truyện phiêu lưu, truyện thể thao phong phú không gian biểu từ làng đến phố, từ gia đình đến lớp học: chúng đồng hành theo trình phát triển tâm lý lứa tuổi bạn trẻ Trên trang văn http://Tôn vinh văn h a c.com.vn có viết: Nguyễn Nhật Ánh - nh Bồ câu a tài Đọc viết này, Nguyễn Nhật Ánh độc giả đánh giá nhà văn viết cho thiếu nhi thành công nước ta Nhưng khơng tác phẩm tự Nguyễn Nhật Ánh đánh giá giúp trẻ “lớn lên” theo nấc thang đời với giới trẻ thơ sáng, khơng có ác, xấu, thấp hèn, ngập tràn yêu thương tơn trọng người, khát khao mà người muốn hướng tới dù lứa tuổi Chính nghệ thuật tự nhà văn Nguyễn Nhật Ánh giúp bạn trẻ yêu đời hơn, tự tin hơn, bình thản sống thường nhật hôm vốn đầy ắp bộn bề lo toan không thiếu khắc nghiệt Vân Thanh, nhà nghiên cứu văn học thiếu nhi, T p chí Văn h c nhận xét: Truyện Nguyễn Nhật Ánh có khả vào lịng người tình cảm nồng hậu tác giả lứa tuổi trẻ thơ mà anh luônyêu quý tơn trọng Có trái ngược chăng, tuổi trưởng thành, Nguyễn Nhật Ánh phải chịu đựng gian lao, vất vả cay đắng, viết lứa tuổi này, anh lại không vào chua chát, mỉa mai, ốn hận đời Anh ln muốn truyền cho em lòng tin vào sống nghị lực vượt khó khăn Lịng tin u sống nghị lực vượt khó khăn đức tính tốt đẹp thiếu nhi nhà văn Nguyễn Nhật Ánh truyền tải qua câu chuyện cách gần gũi với thiếu nhi Lê Phương Liên viết Văn xuôi trẻ em nhận xét: “Nhà văn Nguyễn Nhật Ánh tác giả thành cơng với bạn đọc trẻ, anh người có “khóe văn” riêng Anh chiếm tình cảm hàng triệu người đọc khơng ngồi quy luật tự đối thoại nội tâm tuổi thơ, không tự phát ... Chương 1: Nghệ thuật xây dựng nhân vật truyện Nguyễn Nhật Ánh Chương 2: Nghệ thuật tổ chức kết cấu xây dựng cốt truyện truyện Nguyễn Nhật Ánh Chương 3: Ngôn ngữ giọng điệu truyện Nguyễn Nhật Ánh 10... Đối tượng luận văn hướng đến Nghệ thuật tự truyện Nguyễn Nhật Ánh - Phạm vi: Sự nghiệp thơ văn Nguyễn Nhật Ánh vô phong phú song đề tài này, chủ yếu tập trung khảo sát nghệ thuật tự anh qua số... HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THỊ THƢƠNG NGHỆ THUẬT TỰ SỰ TRONG TRUYỆN CỦA NGUYỄN NHẬT ÁNH Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Lý luận văn học Mã số: 60 22 01 20

Ngày đăng: 17/01/2023, 08:49

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan