1. Trang chủ
  2. » Tất cả

(Luận văn thạc sĩ) Nghệ thuật tự sự trong truyện ngắn Nguyễn Công Hoan trước Cách mạng tháng 8 năm 1945

157 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 157
Dung lượng 766,77 KB

Nội dung

(Luận văn thạc sĩ) Nghệ thuật tự sự trong truyện ngắn Nguyễn Công Hoan trước Cách mạng tháng 8 năm 1945(Luận văn thạc sĩ) Nghệ thuật tự sự trong truyện ngắn Nguyễn Công Hoan trước Cách mạng tháng 8 năm 1945(Luận văn thạc sĩ) Nghệ thuật tự sự trong truyện ngắn Nguyễn Công Hoan trước Cách mạng tháng 8 năm 1945(Luận văn thạc sĩ) Nghệ thuật tự sự trong truyện ngắn Nguyễn Công Hoan trước Cách mạng tháng 8 năm 1945(Luận văn thạc sĩ) Nghệ thuật tự sự trong truyện ngắn Nguyễn Công Hoan trước Cách mạng tháng 8 năm 1945(Luận văn thạc sĩ) Nghệ thuật tự sự trong truyện ngắn Nguyễn Công Hoan trước Cách mạng tháng 8 năm 1945(Luận văn thạc sĩ) Nghệ thuật tự sự trong truyện ngắn Nguyễn Công Hoan trước Cách mạng tháng 8 năm 1945(Luận văn thạc sĩ) Nghệ thuật tự sự trong truyện ngắn Nguyễn Công Hoan trước Cách mạng tháng 8 năm 1945(Luận văn thạc sĩ) Nghệ thuật tự sự trong truyện ngắn Nguyễn Công Hoan trước Cách mạng tháng 8 năm 1945(Luận văn thạc sĩ) Nghệ thuật tự sự trong truyện ngắn Nguyễn Công Hoan trước Cách mạng tháng 8 năm 1945(Luận văn thạc sĩ) Nghệ thuật tự sự trong truyện ngắn Nguyễn Công Hoan trước Cách mạng tháng 8 năm 1945(Luận văn thạc sĩ) Nghệ thuật tự sự trong truyện ngắn Nguyễn Công Hoan trước Cách mạng tháng 8 năm 1945(Luận văn thạc sĩ) Nghệ thuật tự sự trong truyện ngắn Nguyễn Công Hoan trước Cách mạng tháng 8 năm 1945(Luận văn thạc sĩ) Nghệ thuật tự sự trong truyện ngắn Nguyễn Công Hoan trước Cách mạng tháng 8 năm 1945(Luận văn thạc sĩ) Nghệ thuật tự sự trong truyện ngắn Nguyễn Công Hoan trước Cách mạng tháng 8 năm 1945(Luận văn thạc sĩ) Nghệ thuật tự sự trong truyện ngắn Nguyễn Công Hoan trước Cách mạng tháng 8 năm 1945(Luận văn thạc sĩ) Nghệ thuật tự sự trong truyện ngắn Nguyễn Công Hoan trước Cách mạng tháng 8 năm 1945(Luận văn thạc sĩ) Nghệ thuật tự sự trong truyện ngắn Nguyễn Công Hoan trước Cách mạng tháng 8 năm 1945(Luận văn thạc sĩ) Nghệ thuật tự sự trong truyện ngắn Nguyễn Công Hoan trước Cách mạng tháng 8 năm 1945(Luận văn thạc sĩ) Nghệ thuật tự sự trong truyện ngắn Nguyễn Công Hoan trước Cách mạng tháng 8 năm 1945(Luận văn thạc sĩ) Nghệ thuật tự sự trong truyện ngắn Nguyễn Công Hoan trước Cách mạng tháng 8 năm 1945(Luận văn thạc sĩ) Nghệ thuật tự sự trong truyện ngắn Nguyễn Công Hoan trước Cách mạng tháng 8 năm 1945

Nghệ thuật tự truyện ngắn Nguyễn Công Hoan … ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN *** HÀ MỸ HẠNH NGHỆ THUẬT TỰ SỰ TRONG TRUYỆN NGẮN NGUYỄN CÔNG HOAN TRƯỚC CÁCH MẠNG THÁNG NĂM 1945 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN HÀ NỘI – 2009 Nghệ thuật tự truyện ngắn Nguyễn Công Hoan … ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN *** HÀ MỸ HẠNH NGHỆ THUẬT TỰ SỰ TRONG TRUYỆN NGẮN NGUYỄN CÔNG HOAN TRƯỚC CÁCH MẠNG THÁNG NĂM 1945 Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số : 60 22 34 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN Người hướng dẫn: PGS.TS Hà Văn Đức HÀ NỘI - 2009 Nghệ thuật tự truyện ngắn Nguyễn Công Hoan … MỤC LỤC MỞ ĐẦU………………………………………………………………… Lý chọn đề tài……………………………………………………… Lịch sử vấn đề………………………………………………………… Mục đích, đối tƣợng phạm vi nghiên cứu………………………… Phƣơng pháp nghiên cứu……………………………………………….11 Cấu trúc luận văn………………………………………………… 12 NỘI DUNG……………………………………………………………… 13 Chƣơng Ngƣời kể chuyện truyện ngắn Nguyễn Công Hoan trƣớc Cách mạng ………………… ………………………………… 13 1.1 Điểm nhìn tự ……………………………………………………14 1.1.1 Điểm nhìn khách quan…………………………………………… 15 1.1.2 Điểm nhìn chủ quan……………………………………………… 21 1.1.3 Di chuyển điểm nhìn……………………………………………….25 1.2 Vai trị ngƣời kể chuyện………………………………………… 27 1.2.1 Người kể chuyện sứ mệnh tạo mạch tự sự………………28 1.2.2 Người kể chuyện mang tiếng nói, quan điểm tác giả sống, người nghệ thuật ………………………………… 33 Chƣơng Không gian - Thời gian tự truyện ngắn Nguyễn Công Hoan trƣớc Cách mạng ………………………………….36 2.1 Không gian tự sự…………………………………………………….37 2.1.1 Không gian sinh hoạt đời thường – Bối cảnh hoạt động Nghệ thuật tự truyện ngắn Nguyễn Công Hoan … nhân vật……………………………………………………………….38 2.1.2 Không gian hạn hẹp, chật chội, cố định……………………………41 2.1.3 Không gian tương đồng với cảnh ngộ nhân vật ………………46 2.2 Thời gian tự sự……………………………………………………… 52 2.2.1 Hiện – khứ thời gian tự sự……………………………53 2.2.2 Khoảng thời gian ngắn, hạn hẹp……………………………………64 2.2.3 Nhịp điệu trần thuật nhanh……………………………………… 66 Chƣơng Ngôn ngữ tự giọng điệu tự truyện ngắn Nguyễn Công Hoan trƣớc Cách mạng ………………….……………….72 3.1 Ngôn ngữ tự sự……………………………………………………… 73 3.1.1 Truyện ngắn Nguyễn Công Hoan đánh dấu trưởng thành hồn thiện ngơn ngữ văn xuôi quốc ngữ………………………….73 3.1.2 Sự sinh động, phong phú, gần gũi với ngôn ngữ đời sống……… 75 3.1.3 Ngôn ngữ nhân vật đặc trưng……………………………………….80 3.2 Giọng điệu tự sự……………………………………………………….85 3.2.1 Tính phức điệu hóa………………………………………………… 86 3.2.2 Các kiểu giọng điệu………………………………………………….89 KẾT LUẬN…………………………………………………………………95 TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………………99 PHỤLỤC………………………………………………………………… 105 Nghệ thuật tự truyện ngắn Nguyễn Công Hoan … MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Chỉ khoảng mười lăm năm, dòng văn học thực Việt Nam 1930 - 1945 đạt thành tựu to lớn, bền vững Trên hành trình đưa văn chương nước nhà từ trung đại sang đại vào nửa đầu kỉ XX, dòng văn học thực khâu đột phá, thực góp phần làm vinh dự, làm vẻ vang không cho văn học dân tộc nói riêng mà cho diện mạo văn hố Việt Nam nói chung Song, nói đến văn học thực Việt Nam 1930 - 1945, không nhắc tới Nguyễn Công Hoan, ông người đặt viên gạch xây đắp móng cho dịng văn học Như nhà nghiên cứu Phan Cự Đệ nhận xét: “Nguyễn Công Hoan thuộc lớp nhà văn năm 20 đầu kỉ, lớp người mị mẫm, tìm đường, khai phá Công lao ông đường đan ngã ba, ngã tư, nơi mà người cầm bút cịn phân vân, chí lạc lối nguồn ảnh hưởng phức tạp, cũ tốt xấu lẫn lộn, ông chọn đường phía truyền thống dân tộc, phía quần chúng bị áp bức, đường chủ nghĩa thực phê phán Việt Nam” [26,175] Là người xuất sớm có ảnh hưởng to lớn dòng văn học Việt Nam đại, với thành tựu xuất sắc đạt trước Cách mạng tháng (hơn 200 truyện ngắn 20 truyện dài), Nguyễn Công Hoan xứng đáng nhà văn lớn, tiêu biểu cho văn học thực phê phán Việt Nam Dẫu viết nhiều thể loại, Nguyễn Công Hoan chủ yếu thành công truyện ngắn Và địa hạt thể loại này, Nguyễn Cơng Hoan có vị trí đặc biệt lịch sử văn học Việt Nam, phong cách nghệ thuật độc đáo truyện ngắn trào phúng khó vượt qua Nghệ thuật tự truyện ngắn Nguyễn Cơng Hoan … Vì vậy, luận văn đặt vấn đề: nghiên cứu nghệ thuật tự truyện ngắn Nguyễn Cơng Hoan trước cách mạng từ góc độ tự học, nhằm lý giải sức sống hấp dẫn, mẻ truyện ngắn Nguyễn Công Hoan, từ thành tố tạo nên cấu trúc nội truyện kể Tìm hiểu nghệ thuật tự truyện ngắn Nguyễn Cơng Hoan, luận văn góp phần nhận thức sâu sắc khái niệm tự học nghệ thuật tự truyện ngắn – hướng nghiên cứu quan trọng nhằm giải mã cấu trúc nghệ thuật truyện kể Tìm hiểu khái niệm tự học, vận dụng nghiên cứu truyện ngắn Nguyễn Công Hoan trước Cách mạng, kết thu từ luận văn góp phần hữu ích việc phê bình giảng dạy văn học nói chung truyện ngắn Nguyễn Cơng Hoan nói riêng Lịch sử vấn đề 2.1 Giới thuyết khái niệm tự học 2.1.1 Quan niệm tự học Tự học ngành nghiên cứu định hình từ năm 60 – 70 kỉ XX Pháp, nhanh chóng vượt qua biên giới, trở thành lĩnh vực học thuật quan tâm phổ biến giới Bước sang kỉ XXI, thi pháp tự có đổi thay đáng kinh ngạc, nói tự học phục hưng, từ giai đoạn kinh điển chủ nghĩa cấu trúc bước sang giai đoạn hậu kinh điển Tự học hậu kinh điển coi tự học kinh điển khoảnh khắc quan trọng mình, cịn hấp thu nhiều phương pháp luận giả thiết nghiên cứu mới, mở nhiều cách nhìn hình thức chức tự Hơn nữa, giai đoạn tự học hậu kinh điển không phơi bày hạn chế mơ hình tự học cấu trúc chủ nghĩa cũ, mà lợi dụng khả chúng, đánh giá lại phạm vi ứng dụng chúng Nghệ thuật tự truyện ngắn Nguyễn Công Hoan … Như vậy, nhìn lại trình hình thành tự tự học đến nhận thấy đổi thay hệ hình lí thuyết, tầng bậc phương pháp nghiên cứu tự Hệ hình tự học kinh điển tập trung nghiên cứu cấu trúc truyện, mối quan hệ kiện tạo nên truyện Tz Todorov định nghĩa: “Tự học lí luận cấu trúc tự Để phát cấu trúc miêu tả cấu trúc ấy, người nghiên cứu tự đem tượng tự chia thành phận hợp thành, sau cố gắng xác định chức mối quan hệ qua lại chúng” [71, 9] Giai đoạn phát triển tiếp theo, tự học kinh điển ý nghiên cứu diễn ngôn tự sự, tức ngôn ngữ trần thuật yếu tố tạo nên nó: người kể, hành động kể, ngơi kể, điểm nhìn, giọng điệu, thời gian…mà đại diện tiêu biểu Todorov (hậu kì), G Genette, S Chatman, G Prince Nhờ đó, lí thuyết tự cấu trúc chủ nghĩa cung cấp hệ thống khái niệm cơng cụ có hiệu để phân tích diễn ngơn tự di sản vô giá để đọc hiểu văn tự Song, tự học hậu kinh điển xuất tiếp hướng nghiên cứu mở, mở với người đọc, với ngữ cảnh mở với lĩnh vực tự văn học Nhà nghiên cứu Hà Lan Mieke Bal kết hợp nghiên cứu cấu trúc chuyện với văn định nghĩa khác hẳn Todorov: “Tự học lí luận trần thuật, văn trần thuật, hình tượng, hình ảnh vật, kiện sản phẩm văn hóa kể chuyện” [71, 12] M Bal chia tự làm ba tầng bậc: văn trần thuật (narrative text), chuyện kể (story), chất liệu (fabula), tầng lại có khái niệm hạt nhân Cơng trình M Bal cung cấp hệ thống khái niệm định nghĩa xác, chặt chẽ hệ thống, làm sở cho cơng trình nghiên cứu tự Tự học hậu kinh điển quan tâm đến mối quan hệ tự tiếp nhận, quy luật động tự sự, mở rộng phạm vi liên ngành tự Nghệ thuật tự truyện ngắn Nguyễn Công Hoan … học (như nghiên cứu tự học tâm lí, tự học lịch sử, tự học pháp luật, tự học tu từ, tự học hậu đại, …), phương tiện kể, hay khuynh hướng tự học khác tự học so sánh, tự học văn hóa học… Vì vậy, đến nay, tự học nhận hưởng ứng rộng rãi giới nghiên cứu phạm vi toàn giới 2.1.2 Tự học nghiên cứu phê bình văn học Việt Nam Tự học câu chuyện qua cách gần nửa kỉ Pháp Các tác giả xuất sắc trường phái chuyển hướng nghiên cứu Cụ thể, Todorov chuyển sang nghiên cứu đạo đức mĩ học Song, khơng phải “tính lịch sử” mà phủ nhận tầm quan trọng tự học tình hình lí luận văn học Việt Nam Lí thuyết tự học gắn liền với nhiều vấn đề quan trọng chất văn chương, có khả thích ứng với thời đại Hơn nữa, dân tộc có đặc thù riêng tiến trình lịch sử văn học Ở Việt Nam, năm gần đây, chiếm lĩnh vấn đề phân môn Tự học Tự học trở thành sóng, khuynh hướng nghiên cứu trường đại học Hội thảo Tự học năm 2001 Đại học sư phạm Hà Nội việc xuất tập cơng trình tuyển chọn Tự học, số vấn đề lí luận lịch sử (Trần Đình Sử chủ biên) đánh dấu bước khởi đầu nghiên cứu tự học Việt Nam Năm 2007, tiếp tục hội thảo Tự học, GS Trần Đình Sử tuyển chọn cho đời cơng trình Tự học, số vấn đề lí luận lịch sử - Phần 2, khẳng định vị trí Tự học Nhiều cơng trình khoa học mang lại kết bất ngờ, nhờ vận dụng lí thuyết tự vào việc nghiên cứu tượng văn học cụ thể Đồng thời, xuất số viết nghiên cứu, cơng trình dịch thuật cơng trình tác giả giới Roland Barthes, Hayden White, G Genete, Mieke Bal Trong đó, chưa thật nhiều cơng trình Nghệ thuật tự truyện ngắn Nguyễn Công Hoan … trình bày có hệ thống cụ thể cặn kẽ tư tưởng tự học nước ngoài, song tư liệu tham khảo sở lí luận đáng quí người nghiên cứu Hơn nữa, để khái niệm tự học không trở nên xơ cứng, nhà nghiên cứu kết hợp ba khuynh hướng nghiên cứu: Thi pháp học, Cấu trúc học, Tự học Đối tượng tự học ngày không ngữ pháp tự nói chung mà cịn thi pháp tự tác phẩm cụ thể, ngôn ngữ tự thể loại tự sự, loại hình tự sự, mơ hình tự giai đoạn phát triển văn học, tiếp nhận tự cách tác động đến người đọc tự Đó định hướng nghiên cứu linh hoạt, sáng tạo giúp tìm hiểu thêm bí ẩn nghệ thuật tự tác phẩm văn học dân tộc Việt Nam Quan niệm GS Trần Đình Sử đưa cơng trình Tự học, số vấn đề lí luận lịch sử (2004) coi tương đối xác đáng Tự học: “Tự học vốn nhánh thi pháp học đại nghiên cứu cấu trúc văn tự vấn đề có liên quan” [70, 11] Tác giả phân biệt “cấu trúc lời văn” “cấu trúc kiện”, từ phân biệt “kể gì” “kể nào”, để làm bật vai trò chủ thể trần thuật Như vậy, chất tự hướng tới cách đọc độc giả Quan niệm khơng tách rời ký hiệu học, lí thuyết giao tiếp tiếp nhận Như vậy, sở lí luận tự học, người viết triển khai luận văn theo hướng trọng cấu trúc kiện (kể gì) cấu trúc lời văn (kể nào) qua hình tượng người kể chuyện, khơng gian – thời gian, ngôn ngữ - giọng điệu truyện ngắn Nguyễn Công Hoan khảo sát 2.2 Về nghệ thuật tự truyện ngắn Nguyễn Công Hoan Kể từ ý kiến phê bình Trúc Hà đăng báo Nam Phong tháng năm 1932 đến nay, lịch sử nghiên cứu Nguyễn Công Hoan tác phẩm ông qua 80 năm Trong suốt thời gian dài có Nghệ thuật tự truyện ngắn Nguyễn Công Hoan … báo, trang sách viết nhà văn, tác phẩm, vấn đề Nhất kể từ sau năm 1954 đến nay, hoạt động nghiên cứu đặc biệt trở nên sôi với nhiều đường tiếp cận, nhiều phương pháp luận khác Cùng với vấn đề Nguyễn Cơng Hoan, lược chia lịch sử nghiên cứu nghệ thuật tự truyện ngắn Nguyễn Công Hoan qua giai đoạn: 2.2.1 Giai đoạn trước Cách mạng Đây thời kì việc nghiên cứu, phê bình văn học diễn gần song hành với hoạt động sáng tạo nhà văn; “độ lùi thời gian” nghiên cứu phê bình so với tác giả tác phẩm ngắn ngủi, đánh giá nhà văn tác phẩm có hạn chế định Có ý kiến đánh giá khen - chê chưa thống Song, tính chất “đồng hành, đối thoại” sinh hoạt học thuật sáng tạo giai đoạn mang lại kết đáng ý Hầu hết nhà nghiên cứu nhận thấy Nguyễn Công Hoan nhà văn tiêu biểu chủ nghĩa thực phê phán Việt Nam Từ góc độ nghệ thuật, nhà nghiên cứu nhận xét khía cạnh nghệ thuật tự Nguyễn Công Hoan Chẳng hạn, từ đầu năm ba mươi kỉ XX, nhà báo nhà phê bình văn học sớm nhận “một bút mới” Nguyễn Công Hoan Trên tạp chí Nam Phong tháng năm 1932, Lược khảo tiến hoá quốc văn lối viết tiểu thuyết, nghĩa đặt văn chương Nguyễn Công Hoan quan hệ với văn học đương thời, Trúc Hà nhận thấy văn xuôi Nguyễn Công Hoan “không réo rắt cung đàn, không nhẹ nhàng thơ, khơng man mác gió thổi mặt nước”giống nhà văn, nhà thơ lúc giờ, mà “văn có hay, rõ ràng, sáng sủa, thiết thực, văn nhanh gọn Lời văn hàm giọng trào phúng” [26, 47] 10

Ngày đăng: 15/01/2023, 19:47

TỪ KHÓA LIÊN QUAN