(Luận văn thạc sĩ) Nghệ thuật tự sự trong truyện ngắn Nam Cao trước Cách mạng tháng 8 năm 1945

128 8 0
(Luận văn thạc sĩ) Nghệ thuật tự sự trong truyện ngắn Nam Cao trước Cách mạng tháng 8 năm 1945

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

(Luận văn thạc sĩ) Nghệ thuật tự sự trong truyện ngắn Nam Cao trước Cách mạng tháng 8 năm 1945(Luận văn thạc sĩ) Nghệ thuật tự sự trong truyện ngắn Nam Cao trước Cách mạng tháng 8 năm 1945(Luận văn thạc sĩ) Nghệ thuật tự sự trong truyện ngắn Nam Cao trước Cách mạng tháng 8 năm 1945(Luận văn thạc sĩ) Nghệ thuật tự sự trong truyện ngắn Nam Cao trước Cách mạng tháng 8 năm 1945(Luận văn thạc sĩ) Nghệ thuật tự sự trong truyện ngắn Nam Cao trước Cách mạng tháng 8 năm 1945(Luận văn thạc sĩ) Nghệ thuật tự sự trong truyện ngắn Nam Cao trước Cách mạng tháng 8 năm 1945(Luận văn thạc sĩ) Nghệ thuật tự sự trong truyện ngắn Nam Cao trước Cách mạng tháng 8 năm 1945(Luận văn thạc sĩ) Nghệ thuật tự sự trong truyện ngắn Nam Cao trước Cách mạng tháng 8 năm 1945(Luận văn thạc sĩ) Nghệ thuật tự sự trong truyện ngắn Nam Cao trước Cách mạng tháng 8 năm 1945(Luận văn thạc sĩ) Nghệ thuật tự sự trong truyện ngắn Nam Cao trước Cách mạng tháng 8 năm 1945(Luận văn thạc sĩ) Nghệ thuật tự sự trong truyện ngắn Nam Cao trước Cách mạng tháng 8 năm 1945(Luận văn thạc sĩ) Nghệ thuật tự sự trong truyện ngắn Nam Cao trước Cách mạng tháng 8 năm 1945(Luận văn thạc sĩ) Nghệ thuật tự sự trong truyện ngắn Nam Cao trước Cách mạng tháng 8 năm 1945(Luận văn thạc sĩ) Nghệ thuật tự sự trong truyện ngắn Nam Cao trước Cách mạng tháng 8 năm 1945(Luận văn thạc sĩ) Nghệ thuật tự sự trong truyện ngắn Nam Cao trước Cách mạng tháng 8 năm 1945

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ===***=== ĐÀO THANH NGA NGHỆ THUẬT TỰ SỰ TRONG TRUYỆN NGẮN NAM CAO TRƯỚC CÁCH MẠNG THÁNG NĂM 1945 Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành:Văn học Việt Nam Mã số: 60 22 34 Người hướng dẫn khoa học : PGS.TS Hà Văn Đức HÀ NỘI - 2010 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ===***=== ĐÀO THANH NGA NGHỆ THUẬT TỰ SỰ TRONG TRUYỆN NGẮN NAM CAO TRƯỚC CÁCH MẠNG THÁNG NĂM 1945 LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành Văn học Việt Nam HÀ NỘI - 2010 Nghệ thuật tự truyện ngắn Nam Cao MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nghiên cứu 11 Phạm vi nghiên cứu 12 Phƣơng pháp nghiên cứu 12 Cấu trúc luận 12 NỘI DUNG 13 CHƢƠNG NGƢỜI KỂ CHUYỆN TRONG TRUYỆN NGẮN NAM CAO 13 1.1 Điểm nhìn tự 15 1.1.1 Trần thuật theo điểm nhìn khách quan 17 1.1.2 Trần thuật theo điểm nhìn chủ quan 23 1.1.3 Di chuyển điểm nhìn 28 1.2 Vai trò ngƣời kể chuyện 34 1.2.1 Người kể chuyện sứ mệnh tạo mạch tự độc đáo hấp dẫn 35 1.2.2 Người kể chuyện mang tiếng nói, quan điểm tác giả sống người nghệ thuật 39 1.3 Tiểu kết 41 CHƢƠNG NGHỆ THUẬT TỔ CHỨC CỐT TRUYỆN TRONG TRUYỆN NGẮN NAM CAO 43 2.1 Cốt truyện 43 2.2 Những yếu tố tham gia tổ chức, cấu trúc cốt truyện 45 2.2.1 Sự kiện- tình tiết- chi tiết 45 2.2.2 Kết cấu 46 Nghệ thuật tự truyện ngắn Nam Cao 2.2.3 Biến cố- tình huống………………………………………………… 47 2.3 Nghệ thuật tổ chức cốt truyện truyện ngắn Nam Cao trƣớc Cách mạng………………………………………………………………… 49 2.3.1 Cốt truyện tâm lý kiểu kết cấu đặc sắc……………………50 2.3.2 Triển khai chi tiết, tình tiết, kiện việc phản ánh thực nắm bắt nội tâm…………………………………………………….62 2.3.3 Xây dựng tình độc đáo thử thách nhân vật- sức đột phá tình lớn………………………………………………………… 68 2.4 Tiểu kết…………………………………………………………………78 CHƢƠNG NGÔN NGỮ TỰ SỰ VÀ GIỌNG ĐIỆU TỰ SỰ TRONG TRUYỆN NGẮN NAM CAO…………………………………………… 80 3.1 Giọng điệu tự truyện ngắn Nam Cao trƣớc Cách mạng….80 3.1.1 Tính phức điệu hóa………………………………………………… 83 3.1.2 Các sắc thái giọng điệu………………………………………….89 3.2 Ngôn ngữ tự truyện ngắn Nam Cao trƣớc Cách mạng… 98 3.2.1 Ngơn ngữ văn xi đóng góp vào việc xây dựng phát triển văn xuôi mới…………………………………………………………………… 99 3.2.2 Sự sinh động gần gũi với ngôn ngữ thực đời sống………… 102 3.2.3 Ngôn ngữ nhân vật độc đáo……………………………………… 114 3.3 Tiểu kết……………………………………………………………… 117 KẾT LUẬN……………………………………………………………… 119 TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………… 123 Nghệ thuật tự truyện ngắn Nam Cao MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong tự thuật Nam Cao gửi cho Ban tổ chức Hội văn nghệ Việt Nam ngày 10/4/1950, đời văn tóm tắt sau: "Bắt đầu viết từ năm 1940 Ngoài truyện ngắn đăng tờ Tiểu thuyết Thứ Bảy số sách nhi đồng (Truyền Bá, Hoa Mai) không xuất tác phẩm đáng kể Tuy nhiên, thời kỳ viết số tiểu thuyết dài bị kiểm duyệt bỏ hay dài q khơng in được: Ngày lụt, Truyện người hàng xóm, Sống mịn (trừ thảo Sống mòn giữ được, hết bán cho nhà xuất rồi)"…[34, tr.11] Giáo sư Phong Lê nhận xét nghiệp có đáng để ý người đương thời bên tác phẩm Tự Lực văn đồn, Nguyễn Cơng Hoan, Ngun Hồng, Vũ Trọng Phụng xứng hợp với tâm lý tính cách Nam Cao: Nhũn nhặn, rụt rè, nói nói to, hay đỏ mặt! Cái đức nhũn nhặn khiêm tốn Nam Cao trung thành hết tuổi 35 chấm hết đời Có thể nói đời tư nghiệp văn học, Nam Cao người mang nặng nỗi niềm day dứt khắc khoải Tất vấn đề thuộc người, làm cho người không hạnh phúc Nam Cao không nguôi nghĩ điều Giá trị tác phẩm ơng ln cịn khẳng định theo thời gian, phần vào sống làm nên chuẩn mực, điển hình Chúng ta khơng qn Chí Phèo, Thị Nở, Bá Kiến, lão Hạc tác phẩm ông với chị Dậu - nhân vật nhà văn Ngơ Tất Tố hay Xn tóc đỏ tác phẩm Vũ Trọng Phụng Nghệ thuật tự truyện ngắn Nam Cao Nam Cao sáng tác truyện ngắn tiểu thuyết thành công nhiều truyện ngắn Sự hấp dẫn truyện ngắn ông qua tầng ý nghĩa sâu xa, có sức khái qt lớn mà cịn đặc sắc thành tố cấu trúc nội truyện kể Tôi muốn sâu nghiên cứu nghệ thuật tự truyện ngắn Nam Cao trước Cách mạng tháng Tám để làm sáng tỏ điều để có nhìn tồn diện giá trị sáng tác ơng mong cơng trình nghiên cứu có đóng góp định q trình hiểu sáng tác nhà văn Lịch sử vấn đề 2.1 Giới thiệu khái niệm tự học 2.1.1 Quan niệm tự học Tự học cần phân biệt với trần thuật học, trần thuật học vốn thuật ngữ cú pháp học, nhà lý luận cấu trúc đem mơ hình trần thuật ngơn ngữ học vận vào tác phẩm văn học tự sự, xem văn loại câu, họ có xu hướng gọi trần thuật học Khuynh hướng ngữ học hoá tạo cách hiểu hẹp khơng nên có Một số nhà ngữ học xem trần thuật học phận ngôn ngữ học diễn ngôn đem vận dụng vào văn học Trần thuật học ý thức số nhà nghiên cứu nghiên cứu diễn ngôn, lời kể với người kể, điểm nhìn tự học bao gồm hệ thống kiện, cách tổ chức kiện đó, mơ típ truyện, phân loại chúng, lịch sử vận dụng tự vấn đề rộng lớn trần thuật nhiều Đồng thời khái niệm tự xưa không riêng loại hình nghệ thuật tự sự, phân biệt với trữ tình kịch Tự phương thức biểu đạt mà văn học, báo chí, thơng tin, lịch sử sử dụng Ngày nay, vận dụng ngôn ngữ học nghiên cứu văn học xu hướng chung thời đại, đồng nghiên cứu văn học vào ngữ học Nghệ thuật tự truyện ngắn Nam Cao không cần thiết Trần thuật học có vị trí khơng thể thiếu tự học ta cần có phân biệt rõ ràng hai thuật ngữ Tên gọi Tự học (Narratology) nhà nghiên cứu Pháp gốc Bungari Tz.Todorov đề xuất năm 1969 sách Ngữ pháp “Câu chuyện mười ngày”, làm cho ngành nghiên cứu tự trước có tên thức trở thành khoa nghiên cứu có tính độc lập nội hàm văn hố Kể từ ông đề xuất, lý luận tự thay cho lý luận tiểu thuyết trở thành mơn nghiên cứu liên ngành có tính quốc tế, liên ngành nghiên cứu tự học phải liên kết với ngôn ngữ học, sử học, nhân loại học, tự học khơng đóng khung tiểu thuyết mà vận dụng vào hình thức "tự sự" khác, tôn giáo, lịch sử, điện ảnh, triết học, trị, khoa học Ngày nay, tự khơng cịn giản đơn việc kể chuyện mà phương pháp khơng thể thiếu để giải thích, lí giải q khứ, có ngun lí riêng Roland Barthes nói: "Đã có thân lịch sử lồi người, có tự sự" Tuy vậy, hình thức tự sự, có tự văn học phức tạp nhất, đáng để nghiên cứu nhất, làm thành đối tượng chủ yếu tự học Tự học có từ xưa Từ Platon, Aristote, người ta sớm phân biệt loại tự Tuy vậy, phạm vi quan tâm khơng ngồi giới hạn tu từ học Tự học định hình từ năm 60-70 kỷ XX Pháp dần lan rộng giới, đến năm 80-90 kỷ XX tự từ giai đoạn kinh điển chủ nghĩa cấu trúc bước sang giai đoạn hậu kinh điển, mở nhiều giả thiết nghiên cứu mới, cách nhìn mới, phương pháp luận Đó q trình đổi thay hệ hình lý thuyết, tầng bậc phương pháp nghiên cứu tự Hệ hình tự học kinh điển tập trung nghiên cứu cấu trúc truyện, mối quan hệ kiện tạo nên truyện Các đại diện tiêu biểu Shklovski, B.Tomashevski, V.Propp, Tz.Todorov Tz.Todorov định nghĩa: Nghệ thuật tự truyện ngắn Nam Cao "Tự học lý luận cấu trúc tự Để phát cấu trúc miêu tả cấu trúc ấy, người nghiên cứu tự đem tượng tự chia thành phận hợp thành, sau cố gắng xác định chức mối quan hệ qua lại chúng"[43,tr.9] Các nhà nghiên cứu có hồi bão tìm ngữ pháp phổ qt truyện để phân tích truyện nhanh chóng dễ dàng thực tế lại không mong muốn Tự học kinh điển giai đoạn nghiên cứu diễn ngơn tự sự, tức ngôn ngữ trần thuật yếu tố tạo nên nó: người kể, hành động kể, điểm nhìn, giọng điệu khái niệm cơng cụ hiệu để phần tích diễn ngơn tự đọc hiểu văn tự Tuy nhiên đối tượng nghiên cứu tự học kinh điển chủ yếu tác phẩm tương đối đơn giản truyện cổ tích, truyện kể thời Phục Hưng nên khơng thích hợp với hình thức tự phức tạp Các cơng trình tự hậu kinh điển cố gắng khắc phục nhược điểm Nhà nghiên cứu Hà Lan Mieke Bal kết hợp nghiên cứu cấu trúc chuyện với văn định nghĩa khác hẳn Todorov: "Tự học lý luận trần thuật, văn trần thuật, hình tượng, hình ảnh vật, kiện sản phẩm văn hoá “kể chuyện”" [43,tr.12] Bà chia tự làm ba tầng bậc: văn trần thuật (narrative text), chuyện kể (story), chất liệu (fabula) Cơng trình bà đánh giá cung cấp hệ thống khái niệm định nghĩa xác, chặt chẽ hệ thống, làm sở cho cơng trình nghiên cứu tự Tự học hậu kinh điển quan tâm đến mối quan hệ tự tiếp nhận, quy luật động tự sự, mở rộng phạm vi liên ngành tự học hay khuynh hướng tự học so sánh, tự học văn hoá học Tự học đến nhận quan tâm nghiên cứu rộng rãi giới Nghệ thuật tự truyện ngắn Nam Cao 2.1.2 Tự học Việt Nam Tự học giới thiệu vào Việt Nam hưởng ứng rộng rãi giới nghiên cứu, đặc biệt trường đại học Hội thảo Tự học năm 2001 Đại học sư phạm Hà Nội việc xuất tập cơng trình tuyển chọn Tự học, số vấn đề lí luận lịch sử (Trần Đình Sử chủ biên) đánh dấu bước khởi đầu nghiên cứu tự học nước ta có nhiều nhà nghiên cứu tiến hành dịch thuật cơng trình tác giả giới Mieke Bal, Roland Barthes, Hayden White Các nhà nghiên cứu cho thấy đối tượng tự học không ngữ pháp tự nói chung mà cịn thi pháp tự tác giả cụ thể, ngôn ngữ tự thể loại tự sự, loại hình tự sự, mơ hình tự giai đoạn phát triển văn học, tiếp nhận tự cách tác động đến người đọc tự GS Trần Đình Sử xem tự học nhánh thi pháp học đại nghiên cứu cấu trúc văn tự vấn đề có liên quan Tác giả phân biệt "cấu trúc lời văn", "cấu trúc kiện", phân biệt "kể gì" "kể nào" Các nhà nghiên cứu cho cần phải xây dựng hệ thống thuật ngữ tiếng Việt tự học, ta cần giới thiệu, phiên dịch, nghiên cứu, thử nghiệm mức độ để không thấy đơn giản chiều kĩ thuật trần thuật thể loại, nhà văn lý thuyết mà thấy truyền thống văn hố đằng sau Việc có ý nghĩa quan trọng giúp liên kết nhà nghiên cứu văn học Việt Nam với nhà ngữ học, rộng nhà văn hoá học để tìm hiểu khám phá thêm truyền thống văn học, sắc dân tộc lĩnh vực tự Như vậy, dựa vấn đề lí luận tự học, người viết triển khai luận văn theo hướng trọng cấu trúc kiện (kể gì) cấu trúc lời văn Nghệ thuật tự truyện ngắn Nam Cao (kể nào) qua hình tượng người kể chuyện, cốt truyện, ngôn ngữ giọng điệu truyện ngắn Nam Cao trước Cách mạng 2.2 Nghệ thuật tự truyện ngắn Nam Cao Nam Cao khai sinh văn nghiệp từ 1936 với truyện ngắn Cảnh cuối (bút danh Thuý Rư), in Tiểu thuyết Thứ Bảy, tiếp Hai xác, từ nguồn mạch ban đầu sáng tác nhà văn, kể thơ truyện cho thiếu nhi với bút hiệu khác mắt bạn đọc Sinh thời tác phẩm ông chưa người thời đánh giá xứng đáng, nghiệp sáng tác ơng khơng dài, số lượng tác phẩm không nhiều thành văn học ông để lại cho lại lớn Đã có hàng trăm viết sách viết nhà văn, tiêu biểu cơng trình: Nam Cao nhà văn thực xuất sắc - Hà Minh Đức, Nam Cao, đời văn tác phẩm - Hà Minh Đức, Nam Cao, phác thảo nghiệp chân dung - Phong Lê, Nghĩ tiếp Nam Cao - Hội nhà văn, Nam Cao - Nhà văn thực xuất sắc, nhà văn nhân đạo chủ nghĩa lớn - Trần Đăng Xuyền, Chủ nghĩa thực Nam Cao - Trần Đăng Xuyền, Nam Cao tác gia tác phẩm - Bích Thu sưu tầm, tuyển chọn Đặc biệt Nam Cao tác gia tác phẩm tài liệu quý cho người nghiên cứu Đây cơng trình khoa học tồn diện hệ thống chuyên gia hàng đầu gần 40 năm đầu tư với di sản văn học phong phú đặc sắc Nam Cao Trong trình nghiên cứu, GS Hà Minh Đức ln ln nỗ lực tìm hiểu ghi nhận giá trị văn hóa phong phú tiềm ẩn tác phẩm Nam Cao Ông cho rằng, qua thời gian đổi thay xã hội, tác giả Nam Cao “vẫn ngày quý mến” Còn GS Phong Lê “nghiện” đọc Nam Cao, ơng nhấn mạnh đọc văn Nam Cao biết “nội dung” mà thực chất để chiêm nghiệm ý tưởng Nam Cao, ý tưởng với cách thể dẫn dắt câu ... NHÂN VĂN ===***=== ĐÀO THANH NGA NGHỆ THUẬT TỰ SỰ TRONG TRUYỆN NGẮN NAM CAO TRƯỚC CÁCH MẠNG THÁNG NĂM 1945 LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành Văn học Việt Nam HÀ NỘI - 2010 Nghệ thuật tự truyện ngắn Nam. .. Người kể chuyện truyện ngắn Nam Cao Chương Nghệ thuật tổ chức cốt truyện truyện ngắn Nam Cao Chương Giọng điệu tự ngôn ngữ tự truyện ngắn Nam Cao 12 Nghệ thuật tự truyện ngắn Nam Cao NỘI DUNG... người kể chuyện, cốt truyện, ngôn ngữ giọng điệu truyện ngắn Nam Cao trước Cách mạng 2.2 Nghệ thuật tự truyện ngắn Nam Cao Nam Cao khai sinh văn nghiệp từ 1936 với truyện ngắn Cảnh cuối (bút danh

Ngày đăng: 15/01/2023, 20:06

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan