(Luận văn thạc sĩ) Nghệ thuật tự sự trong tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương

106 3 0
(Luận văn thạc sĩ) Nghệ thuật tự sự trong tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

(Luận văn thạc sĩ) Nghệ thuật tự sự trong tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương(Luận văn thạc sĩ) Nghệ thuật tự sự trong tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương(Luận văn thạc sĩ) Nghệ thuật tự sự trong tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương(Luận văn thạc sĩ) Nghệ thuật tự sự trong tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương(Luận văn thạc sĩ) Nghệ thuật tự sự trong tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương(Luận văn thạc sĩ) Nghệ thuật tự sự trong tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương(Luận văn thạc sĩ) Nghệ thuật tự sự trong tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương(Luận văn thạc sĩ) Nghệ thuật tự sự trong tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương(Luận văn thạc sĩ) Nghệ thuật tự sự trong tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương(Luận văn thạc sĩ) Nghệ thuật tự sự trong tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương(Luận văn thạc sĩ) Nghệ thuật tự sự trong tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương(Luận văn thạc sĩ) Nghệ thuật tự sự trong tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương(Luận văn thạc sĩ) Nghệ thuật tự sự trong tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương(Luận văn thạc sĩ) Nghệ thuật tự sự trong tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương(Luận văn thạc sĩ) Nghệ thuật tự sự trong tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương(Luận văn thạc sĩ) Nghệ thuật tự sự trong tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương(Luận văn thạc sĩ) Nghệ thuật tự sự trong tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN HOÀNG THỊ THÙY LINH NGHỆ THUẬT TỰ SỰ TRONG TIỂU THUYẾT NGUYỄN BÌNH PHƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Hà Nội - 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN HOÀNG THỊ THÙY LINH NGHỆ THUẬT TỰ SỰ TRONG TIỂU THUYẾT NGUYỄN BÌNH PHƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số : 602234 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS TÔN PHƯƠNG LAN Hà Nội - 2012 MỤC LỤC MỞ ĐẦU……………………………………………………………………… 1 Lý lựa chọn đề tài………………………………………………………… Lịch sử vấn đề………………………………………………………………… 3 Đối tượng phạm vi………………………………………………………… Mục đích nghiên cứu………………………………………………………… Phương pháp nghiên cứu…………………………………………………… Cấu trúc luận văn…………………………………………………………… PHẦN NỘI DUNG……………………………………………………………… Chƣơng 1: NGƢỜI KỂ CHUYỆN VÀ ĐIỂM NHÌN TRẦN THUẬT TRONG TIỂU THUYẾT NGUYỄN BÌNH PHƢƠNG……………………… 1.1 Một số vấn đề lý thuyết…………………………………………………… 1.2 Người kể chuyện điểm nhìn trần thuật tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương…………………………………………………………………………… 1.2.1 Trần thuật từ ngơi thứ ba…………………………………………………… 11 11 1.2.2 Trần thuật từ thứ nhất………………………………………………… 33 Chƣơng 2: KẾT CẤU VÀ THỜI GIAN TRẦN THUẬT TRONG TIỂU THUYẾT NGUYỄN BÌNH PHƢƠNG………………………………………… 37 2.1 Kết cấu trần thuật tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương………………… 37 2.1.1 Kết cấu đa tầng, xoắn kép 38 2.1.2 Kết cấu phân mảnh 44 2.1.3 Kết cấu liên văn bản……………………………………………………………… 51 2.2 Nghệ thuật tổ chức thời gian trần thuật tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương…………………………………………………………………………… 57 2.2.1 Một số vấn đề lý thuyết 57 2.2.2 Thời gian kiện 59 2.2.3 Thời gian phi tuyến tính 61 Chƣơng 3: NGÔN NGỮ, GIỌNG ĐIỆU TRẦN THUẬT TRONG TIỂU THUYẾT NGUYỄN BÌNH PHƢƠNG ……………………………………… 72 3.1 Ngơn ngữ trần thuật 72 3.1.1 Ngơn ngữ mang tính đa tạp, hỗn loạn, đậm sắc thái ngôn ngữ đời sống đại 72 3.1.2 Ngơn ngữ giàu hình ảnh, lạ hóa đầy chất thơ 77 3.1.3 Các kiểu diễn ngôn ngôn ngữ trần thuật 82 3.2 Giọng điệu trần thuật 86 3.2.1 Giọng điệu giễu nhại, hài hước 87 3.2.2 Giọng điệu trung tính khách quan 89 3.2.3 Giọng điệu trữ tình chiêm nghiệm, suy tư, triết lý 92 KẾT LUẬN……………………………………………………………………… 97 THƢ MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………… 100 MỞ ĐẦU LÝ DO LỰA CHỌN ĐỀ TÀI 1.1 Trong tranh văn học Việt Nam đương đại, tiểu thuyết ngày khẳng định vị trí trung tâm, tính chất “máy cái” chất thể loại Điều thể qua thân phát triển tiểu thuyết bên cạnh cịn thể phát triển lý luận, nghiên cứu, phê bình tiểu thuyết Từ sau 1975, diễn đàn văn học Việt Nam chứng kiến điểm nhấn bước ngoặt tiểu thuyết: từ “mùa” với nhà văn tiên phong Nguyễn Mạnh Tuấn, Lê Lựu, Ma Văn Kháng…, sóng thứ hai đánh dấu với tên tuổi Bảo Ninh, Chu Lai, Nguyễn Khắc Trường, Dương Hướng… Mười năm trở lại đây, tiểu thuyết Việt Nam phát triển thực sôi với xuất rầm rộ tác phẩm nhà văn có thành tựu lẫn bút trẻ, từ hình thành nên sóng thứ ba định danh ngịi bút có ý thức rõ rệt việc cách tân, đổi nghệ thuật tiểu thuyết Võ Thị Hảo, Tạ Duy Anh, Nguyễn Bình Phương, Hồ Anh Thái, Thuận, Nguyễn Việt Hà, Đồn Minh Phượng… Trong sóng đổi tiểu thuyết đó, Nguyễn Bình Phương gương mặt bật đại diện cho tiểu thuyết Việt Nam đương đại Tính đến thời điểm này, Nguyễn Bình Phương cho đời tiểu thuyết: Bả giời, Vào cõi, Những đứa trẻ chết già, Người vắng, Trí nhớ suy tàn, Thoạt kỳ thủy, Ngồi, Xe lên xe xuống Nếu hai tiểu thuyết đầu tay chưa thực ấn tượng tiểu thuyết cịn lại Nguyễn Bình Phương lại sản phẩm nghệ thuật đầy sáng tạo Cùng thống “lối viết” Nguyễn Bình Phương song tiểu thuyết nói anh lại đánh dấu sáng tạo mới, bước tìm tịi nhà văn trẻ thi pháp tiểu thuyết Bởi nhiều năm trở lại đây, tác phẩm Nguyễn Bình Phương ln coi tượng điển hình trào lưu đổi thi pháp tiểu thuyết dư luận ý Xuất phát từ đó, chúng tơi chọn tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương làm đối tượng nghiên cứu luận văn Khám phá, lý giải tìm đặc điểm “lối viết tiểu thuyết” Nguyễn Bình Phương để từ bước chúng tơi có nhận định chung tiểu thuyết Việt Nam đương đại, đặc biệt trào lưu đổi tiểu thuyết 1.2 Chọn tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương làm đối tượng nghiên cứu không tiếp cận tất vấn đề tiểu thuyết nhà văn mà tập trung vào vấn đề nghệ thuật tự Trong nhiều năm gần đây, lý thuyết tự học vận dụng thường xuyên lý luận, nghiên cứu, phê bình văn học Việt Nam Tính hấp dẫn lý thuyết khơng (so với lý thuyết khác ứng dụng nước ta trước đó) mà quan trọng tính hiệu việc khám phá ý nghĩa tác phẩm sở cấu trúc văn Việc ứng dụng lý thuyết tự gắn liền với thực tế phát triển văn xi đương đại Trong dịng chảy ạt với xuất liên tục hàng loạt tiểu thuyết nay, diễn đàn tiểu thuyết đặt câu hỏi: “Tiểu thuyết Việt Nam đâu?” Và gắn liền với câu hỏi này, chưa phải câu trả lời, mà giả định, thử nghiệm, vận động nhằm đổi tư tiểu thuyết Nhà nghiên cứu Hoàng Ngọc Hiến diễn đạt đổi tư qua hai mệnh đề: chuyển biến từ “kể nội dung” sang “viết nội dung” Hay nói cách khác, bên cạnh tầm quan trọng chủ đề đề tài (vốn đặt từ trước) vấn đề khơng quan trọng tiểu thuyết Việt Nam chỗ: “kể gì” mà “kể nào” Chính vấn đề “kể nào” mở đường cho việc lý thuyết tự học học, trần thuật học ngày coi phương pháp “đắc địa”, khả thủ để giải mã hành trình viết, phiêu lưu hành động viết tự Nói cách cụ thể nhất, tự học giúp hiểu rõ tiểu thuyết - tự viết nào, thơng qua cách thức Từ cách hiểu trên, quan niệm nghệ thuật tự - thể loại cụ thể tự - tiểu thuyết, nghệ thuật viết tiểu thuyết Hiện có nhiều quan điểm khác giới nghiên cứu vấn đề tên gọi thuật ngữ Cùng triển khai theo phương pháp nhiên có ý kiến đề xuất “tự học”, có viết lại sử dụng tên gọi “trần thuật học” Ở cơng trình này, áp dụng theo khái niệm nêu sách Tự học - Một số vấn đề lý luận lịch sử - cơng trình tập hợp lý thuyết tự học Việt Nam: “Tự học vốn nhánh thi pháp học đại, hiểu theo nghĩa rộng nghiên cứu cấu trúc văn tự vấn đề liên quan nói cách khác nghiên cứu đặc điểm nghệ thuật trần thuật văn tự nhằm tìm cách đọc” [38, tr.11] Chính thế, luận văn chúng tơi đặt vấn đề tìm hiểu nghệ thuật tự tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương vào tìm hiểu phương thức trần thuật mà nhà văn lựa chọn, sử dụng để xây dựng giới tiểu thuyết mình, qua chuyển tải vấn đề đương đại Đó nét đặc sắc nhất, đóng góp lớn yếu tố khẳng định vị tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương văn đàn LỊCH SỬ VẤN ĐỀ Là gương mặt bật với phong cách độc đáo, lối viết mẻ, tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương đối tượng quan tâm giới nghiên cứu phê bình Chưa có cơng trình nghiên cứu dày dặn tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương song tác phẩm nhà văn đề cập đến thường xuyên viết in nhiều sách, đăng tải tờ báo, tạp chí chuyên ngành với tư cách nhân tố quan trọng góp phần làm nên sóng đổi tiểu thuyết đương đại Có thể kể đến như: - Tiểu thuyết Việt Nam sau 1975 - nhìn khái quát (Nguyễn Thị Bình) sách Văn học Việt Nam sau 1975 - vấn đề nghiên cứu giảng dạy (Nhà xuất Giáo dục, 2006) - Tiểu thuyết Việt Nam sau 1975 - nhìn từ góc độ thể loại (Bùi Việt Thắng) sách Tiểu thuyết đương đại (Nhà xuất Quân đội Nhân dân, 2006) - Dòng tiểu thuyết ngắn văn học Việt Nam thời kỳ Đổi (1986 - 2000) (Bùi Việt Thắng) (Tạp chí Nhà văn tháng 10/2006) - Về hướng thử nghiệm tiểu thuyết Việt Nam gần (Nguyễn Thị Bình) (Tạp chí Nghiên cứu văn học số 11/2005) - Một cách tiếp cận văn học Việt Nam thời kỳ Đổi (Bích Thu) (Tạp chí Nghiên cứu văn học số 11/2006) - Tiểu thuyết trạng thái kiếm tìm ý nghĩa đời sống (Phạm Xuân Thạch) (Báo Văn nghệ, số 45, tháng 11/2006) - Nguyễn Bình Phương, lục đầu giang tiểu thuyết (Đồn Ánh Dương) (Tạp chí Văn học, số 4/2008) Tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương dành quan tâm sôi rộng rãi trang web, báo điện tử với nhiều cách đánh giá, nhìn nhận khác nhau, chí có lúc trái chiều: - Chùm viết tác giả Thụy Khuê Sóng từ trường II (Nguyễn Bình Phương) (www.thuykhue.free) - Sáng tạo văn học: mơ điên (Đoàn Cầm Thi) (www.evan.com.vn) - Người đàn bà nằm: từ “Thiếu nữ ngủ ngày”, đọc “Người vắng” Nguyễn Bình Phương (Đồn Cầm Thi) (www.evan.com.vn) - Một số điểm bật sáng tác Nguyễn Bình Phương (Trương Thị Ngọc Hân) (http:/tienve.org) - Cấp độ thực hão huyền ý thức Thoạt kỳ thủy (Nguyễn Chí Hoan) (www.evan.com.vn) Các viết tạp chí chun ngành nói chủ yếu nghiên cứu nhận diện cách khái quát diện mạo xu hướng đặc điểm tiểu thuyết Việt Nam từ sau Đổi có đề cập (điểm qua) đến tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương ví dụ điển hình cho sáng tạo, cách tân táo bạo ghi nhận thử nghiệm, nỗ lực làm tiểu thuyết Bài viết tác Phạm Xuân Thạch, Nguyễn Chí Hoan, Đoàn Ánh Dương, Thụy Khuê, Đoàn Cầm Thi viết số khơng nhiều nghiên cứu có đề cập đến Nguyễn Bình Phương vừa sâu, làm rõ nhiều phương diện cấu trúc tự tiểu thuyết nhà văn vừa đề cập đến vấn đề mang tính học thuật Nhà nghiên cứu Phạm Xuân Thạch từ tìm hiểu cấu trúc tiểu thuyết Ngồi để khái quát lên ý nghĩa tác phẩm chuyển tải Bài viết Đồn Ánh Dương có nhìn hệ thống chặng đường tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương, khám phá, ghi nhận thành công nhà văn hai phương diện phương thức huyền thoại thi pháp tiểu thuyết Thụy Khuê dành nhiều quan tâm cho tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương với nghiên cứu cho tiểu thuyết nhà văn Và với viết, nhà nghiên cứu đặc trưng riêng cho thấy tìm tịi, sáng tạo khơng ngừng Nguyễn Bình Phương qua tiểu thuyết (như khuynh hướng thực huyền ảo Những đứa trẻ chết già; tính chất linh ảo âm dương Người vắng; yếu tố tiểu thuyết Trí nhớ suy tàn; từ góc độ cấu trúc tự yếu tố “thoạt kì thủy” văn chương tiểu thuyết tên; khám phá tầng lớp ý nghĩa kiến trúc ngôn ngữ nhiều hình thái Ngồi) Tuy số viết bà cho thấy ảnh hưởng màu sắc trị dẫn đến đánh giá cịn mang tính suy diễn bên ngồi nội dung, chủ đề tác phẩm Từ giấc mơ vơ thức ám ảnh điên loạn Tính để khám phá nguồn cội sáng tạo văn chương Thoạt kì thủy, hay soi sáng vấn đề Người vắng thơng qua việc lý giải khía cạnh tình u tình dục, cách Đồn Cầm Thi tiếp cận tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương Qua việc so sánh với Hàn Mặc Tử Hồ Xuân Hương, nhà nghiên cứu ghi nhận khám phá nghệ thuật tin tưởng vào hướng thử nghiệm nhà văn trẻ Nhà nghiên cứu Nguyễn Chí Hoan xuất phát từ phương diện kỹ thuật tự từ bóc tách cấp độ thực hão huyền ý thức Thoạt kỳ thủy Bên cạnh đó, viết tác giả Trương Thị Ngọc Hân lại đưa nhìn, nhận định tổng quát sáng tác Nguyễn Bình Phương nhiều phương diện cấu trúc tiểu thuyết, xây dựng không gian - thời gian, yếu tố kì ảo, cách tiếp cận nhân vật, cách nhìn thực Ngồi nhiều phương tiện thơng tin thấy tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương cịn nhận quan tâm tìm hiểu từ nhiều độc qua viết: Người vắng, đọc Nguyễn Bình Phương (Nguyễn Mạnh Hùng) (www.evan.com.vn); Kiểu Ngồi Nguyễn Bình Phương (Nguyễn Phước Bảo Nhân) (http://lethieunhon.com); Yếu tố vơ thức tác phẩm Nguyễn Bình Phương (Hồng Thị Huệ) (Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật số 327, tháng 9/2011); Ngồi thể nghiệm thất bại (Bùi Cơng Thuấn) (http://phongdiep.net); Trăng đen - đọc Thoạt kì thủy Nguyễn Bình Phương (Hàn Thủy) Các viết nhìn chung ghi nhận đóng góp tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương phương diện nội dung (nêu lên thân phận người ám ảnh sống đương đại) lẫn kỹ thuật tiểu thuyết (những tìm tịi mẻ hình thức thể hiện) Bên cạnh có số viết trình bày nhận định trái chiều Như việc sử dụng kỹ thuật tự mẻ, cách tiếp cận thực cách trần trụi hay nỗ lực khám phá “chưa đến độ” “tìm kiếm vơ thức sâu thẳm mênh mơng người nói chung người Việt Nam nói riêng” “với khung cảnh chật hẹp Thoạt kì thuỷ” viết tác giả Bùi Cơng Thuấn hay Hàn Thủy Tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương đối tượng nghiên cứu nhiều luận văn khóa luận tốt nghiệp trường đại học như: - Cấu trúc tiểu thuyết Việt Nam kỷ XXI (Hoàng Cẩm Giang, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Khoa học xã hội & Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội, 2007) - Tiểu thuyết Việt Nam năm năm đầu kỷ XXI (Phạm Thị Thu Hiền, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Khoa học xã hội & Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội, 2006) - Những cách tân nghệ thuật tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương (Vũ Thị Phương, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Khoa học xã hội & Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội, 2010) - Nguyễn Bình Phương với việc khai thác tiềm thể loại để đại hố tiểu thuyết (Hồ Bích Ngọc, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Sư phạm Hà Nội, 2006) - Yếu tố kì ảo tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương (Nguyễn Ngọc Diệp, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Khoa học xã hội & Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội, 2007) Trong số công trình nói cơng trình ba tác giả Vũ Thị Phương, Hồ Bích Ngọc Nguyễn Thị Ngọc Diệp trực tiếp nghiên cứu tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương từ nhiều góc độ khác Tác giả Vũ Thị Phương tập trung làm bật yếu tố cách tân qua cách tổ chức kết cấu, nhân vật, không gian, thời gian kì ảo Tác giả Nguyễn Thị Ngọc Diệp khai thác khía cạnh vấn đề kì ảo Cơng trình tác giả Hồ Bích Ngọc bước đầu có khám phá tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương từ góc độ thể loại (kết cấu, nhân vật, ngơn ngữ, giọng điệu trần thuật) Nhìn chung thấy tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương nhận quan tâm đông đảo độc giả ngồi nước Các cơng trình, nghiên cứu nói ... nhìn trần thuật tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương Chương 2: Kết cấu, thời gian trần thuật tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương Chương 3: Ngơn ngữ giọng điệu trần thuật tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương PHẦN... luận văn này, tiếp cận tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương từ góc độ nghệ thuật tự - Về mặt phạm vi tư liệu: Số lượng tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương tính đến thời điểm tác phẩm, nhiên hai tiểu thuyết. .. điểm nghệ thuật trần thuật văn tự nhằm tìm cách đọc” [38, tr.11] Chính thế, luận văn chúng tơi đặt vấn đề tìm hiểu nghệ thuật tự tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương vào tìm hiểu phương thức trần thuật

Ngày đăng: 16/01/2023, 21:57

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan