(LUẬN VĂN THẠC SĨ) Nghệ thuật tự sự trong tiểu thuyết của Ma Văn Kháng (qua Đám cưới không có giấy giá thú, Ngược dòng nước lũ, Một mình một ngựa)

112 9 0
(LUẬN VĂN THẠC SĨ) Nghệ thuật tự sự trong tiểu thuyết của Ma Văn Kháng (qua Đám cưới không có giấy giá thú, Ngược dòng nước lũ, Một mình một ngựa)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐỖ THỊ THU HÀ NGHỆ THUẬT TỰ SỰ TRONG TIỂU THUYẾT CỦA MA VĂN KHÁNG (Qua Đám cưới khơng có giấy giá thú, Ngược dịng nước lũ, Một ngựa) LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Hà Nội-2012 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐỖ THỊ THU HÀ NGHỆ THUẬT TỰ SỰ TRONG TIỂU THUYẾT CỦA MA VĂN KHÁNG (Qua Đám cưới giấy giá thú, Ngược dịng nước lũ, Một ngựa) Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Văn học Việt Nam Mã số: 60.22.34 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Bích Thu Hà Nội-2012 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Lời cảm ơn! Với lịng thành kính biết ơn sâu sắc, em xin chân thành cảm ơn PGS.TS Nguyễn Bích Thu, người tận tình giảng dạy hướng dẫn em để em hồn thành luận văn Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo, giáo thuộc Khoa Văn học, phịng Quản lý đào tạo Sau đại học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ em thời gian học tập vừa qua Do điều kiện trình độ nghiên cứu có hạn, luận văn khơng tránh khỏi khiếm khuyết, kính mong thầy bạn đọc lượng thứ góp thêm ý kiến Hà Nội, ngày 14 tháng 11 năm 2012 Tác giả luận văn Đỗ Thị Thu Hà TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com MỤC LỤC A PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.1 Giới thuyết khái niệm tự 2.2 Về nghệ thuật tự ba tiểu thuyết Ma Văn Kháng Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu 10 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu 10 3.2 Phạm vi nghiên cứu 10 Phƣơng pháp nghiên cứu 10 Mục đích, ý nghĩa luận văn 11 5.1 Mục đích nghiên cứu 11 5.2 Ý nghĩa luận văn 11 Cấu trúc luận văn 11 B NỘI DUNG CHÍNH 12 CHƢƠNG 1: NGHỆ THUẬT XÂY DỰNG NHÂN VẬT 12 1.1 Các kiểu nhân vật: 15 1.1.1 Nhân vật trí thức nhà văn - nhà giáo 15 1.1.2 Nhân vật nữ 23 1.1.3 Nhân vật đám đông 31 1.2 Nghệ thuật xây dựng nhân vật 35 1.2.1 Miêu tả ngoại hình 35 1.2.2 Miêu tả tâm lý 39 1.2.3 Ngôn ngữ nhân vật 45 CHƢƠNG 2: NGƢỜI KỂ CHUYỆN VÀ ĐIỂM NHÌN 49 2.1 Ngƣời kể chuyện 51 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 2.1.1.Trần thuật khách quan 51 2.1.2 Trần thuật chủ quan 58 2.2 Điểm nhìn 61 2.2.1 Điểm nhìn bên 62 2.2.2 Điểm nhìn bên 66 2.2.3 Sự di chuyển điểm nhìn 67 CHƢƠNG 3: GIỌNG ĐIỆU 72 3.1 Giọng điệu triết lí 73 3.2 Giọng điệu mỉa mai, suồng sã 83 3.3 Giọng điệu trữ tình 92 C PHẦN KẾT LUẬN 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO 102 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com A PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Năm 1975 mở bước ngoặt lớn lao lịch sử dân tộc Khi bước khỏi chiến, với niềm vui chiến thắng đất nước thống đồng thời phải đối mặt với khó khăn kinh tế khủng hoảng trầm trọng Yêu cầu đổi xã hội thiết Muôn đời, nhiệm vụ văn học phản ánh chất lịch sử đời sống xã hội Để đáp ứng nhu cầu thưởng thức văn chương độc nhu cầu thể tình cảm nhà văn, văn học sau năm 1975 có đổi Sau hai kháng chiến, với độ lùi thời gian để chiêm nghiệm về xảy khứ tại, nhà văn ý nhìn thẳng vào thật để khai thác chuyện mâu thuẫn nội nhân dân, mặt trái xã hội hay năm tháng hào hùng đấu tranh chống giặc ngoại xâm cho đời tác phẩm có giá trị nội dung nghệ thuật Có thể kể đến bút tiêu biểu như: Nguyễn Minh Châu, Nguyễn Khải, Nguyễn Quang Thân, Lê Minh Khuê, Nguyễn Khắc Trường Có thể nói, văn học Việt Nam từ sau năm 1975 đến tái sinh động đa dạng thực sống thời kì đổi đất nước vẽ tranh sinh văn học sống động phong phú Ngồi ra, cịn góp phần phản ánh rõ nét tâm tư, tình cảm, nguyện vọng người thời kì đổi mới, đồng thời lên án thói xấu, tiêu cực xã hội để tạo nên dòng văn học đích thực mang ý nghĩa nhân văn Sự đổi nội dung, nghệ thuật quan niệm sáng tác tiểu thuyết ngoại lệ Tiểu thuyết giai đoạn đổi cấu trúc thể loại: Tiểu thuyết ngắn xuất bên tiểu thuyết trường thiên hoành tráng; nhân vật gắn với biến cố xã hội mang không bi kịch đời thường; lối kết cấu tâm lí với hồi ức tạo đảo lộn không gian, TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com thời gian lấn át lối kết cấu truyền thống; chương vừa có tính chất nối tiếp vừa có tính độc lập; có dịch chuyển điểm nhìn trần thuật Trong khoảng năm cuối kỉ XX, tiểu thuyết có gia tăng đáng kể số lượng chất lượng Ở giai đoạn này, xuất nhiều bút xuất sắc với sức viết dồi có nhiều ý tưởng táo bạo, lạ, số Ma Văn Kháng Ma Văn Kháng mệnh danh người “tiền trạm” văn học thời kì đổi Thoát khỏi khuynh hướng sử thi văn học năm 1945 - 1975, với cảm hứng sự, nhà văn đưa chất sống vào tác phẩm Đề tài sáng tác Ma Văn Kháng đa dạng: từ sống miền núi vấn đề của thành thị Tất phản ánh phức tạp mối quan hệ xã hội oăm mối quan hệ gia đình Độc giả khơng khỏi ấn tượng, ngạc nhiên nội lực sáng tạo bút Ông cho mắt bạn đọc 13 tiểu thuyết, 25 tập truyện ngắn hồi kí, có nhiều tác phẩm giải thưởng nước quốc tế Dẫu viết nhiều thể loại, ta thấy thành công bật Ma Văn Kháng tiểu thuyết Không phải nhà văn tạo phong cách Chỉ nhà văn lớn, có tài thực tạo phong cách cho riêng Khơng đạt thành tựu thể loại truyện ngắn, với thể loại tiểu thuyết, Ma Văn Kháng có thành công định, gây ấn tượng với độc giả Ở luận văn này, chúng tơi quan tâm đến đóng góp nhà văn với thể loại tiểu thuyết, đặc biệt nghệ thuật tự mang đậm phong cách chủ thể sáng tạo Với lí trên, xin mạnh dạn chọn đề tài: Nghệ thuật tự tiểu thuyết Ma Văn Kháng (Qua Ngược dịng nước lũ, Đám cưới khơng có giấy giá thú, Một ngựa) TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.1 Giới thuyết khái niệm tự sự: Khi loài người xuất hiện, tự đời Thế nhưng, thập niên 60, 70 kỉ XX, học giả Pháp với vai trò người đầu, tự thực trở thành khoa nghiên cứu độc lập Vào năm 80 kỉ XX, tự học (Narratology, Narratologie) trở thành trào lưu thịnh hành Mỹ Nó trở thành cầu nối cho việc đối thoại hòa nhập truyền thống phê bình Mỹ lí luận văn học Châu Âu Cũng trường phái lí luận khác, tự học có lịch sử phát triển nó: từ tự học kinh điển chủ nghĩa cấu trúc chuyển sang giai đoạn hậu kinh điển Mối quan hệ tự học kinh điển tự học hậu kinh điển giao thoa kế thừa Tự học hậu kinh điển coi tự học kinh điển “khoảnh khắc quan trọng” Nó lợi dụng khả chúng; hạn chế mơ hình tự cũ; tiếp nhận nhiều phương pháp luận nhiều giả thiết nghiên cứu đề cập cách nhìn hình thức chức tự sự, biểu q trình vận động hệ hình lí thuyết, tầng bậc phương pháp nghiên cứu tự Tự học kinh điển đời vào giai đoạn năm 60 kéo dài đến khoảng năm 80 kỷ XX Hệ hình tự hậu kinh điển tập trung nghiên cứu cấu trúc truyện, mối quan hệ kiện tạo nên truyện Hệ hình tự học kinh điển phân làm ba nhóm: Nhóm 1: chịu ảnh hưởng lớn V.Propp - đại diện tự học cấu trúc chủ nghĩa, ý nghiên cứu yếu tố cấu trúc truyện, đối tượng trần thuật ngữ pháp tự sự, kết cấu, chức kiện logich phát triển kết cấu chúng Vơ hình chung, phương pháp nghiên cứu lạm dụng thuật ngữ học bỏ qua việc tìm hiểu cách kể, nhân vật, ý nghĩa truyện Lối tư chủ nghĩa cấu trúc nhanh chóng bị lỗi thời TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Nhóm 2: với quan điểm lí thuyết tự cấu trúc chủ nghĩa, đại diện tiêu biểu học giả G Genette nghiên cứu lời kể, cách kể (diễn ngơn tự sự) Ơng đưa phạm trù diễn ngôn trần thuật thời thái (tence) - quan hệ với thời gian; ngữ thức (mood) - quan hệ với cự li góc độ trần thuật; ngữ thái (voice) - liên quan đến tình huống, quan hệ người kể người nhận trần thuật Genette phân biệt tụ tiêu (ai nhìn) với điểm nhìn giọng điệu Tuy cách tiếp cận Genette có điểm lạ định nhược điểm lại coi cấu trúc tự thể khép kín Nhóm 3: với đại diện Prince S.Chatman, Mieke Bal Họ đề cao tầm quan trọng hai mặt cấu trúc diễn ngôn cấu trúc chuyện M Bal cho rằng: “Tự học (narratology) lí luận trần thuật, văn trần thuật hình tượng, hình ảnh vật, kiện sản phẩm văn hoá “kể chuyện” Tác giả chia tự thành ba tầng bậc: văn trần thuật (narrative text), chuyện kể (story), chất liệu (fabula) Trong ba nhóm kể trên, cơng trình M.Bal cho xác chặt chẽ nhất, có khả làm sở cho cơng trình nghiên cứu tự Tiếp nối tự học kinh điển tự học hậu kinh điển Xuất vào năm 80, tự học hậu kinh điển nghiên cứu tự quan hệ với người đọc, lĩnh vực văn học ngữ cảnh Phương pháp sâu vào ba hướng nghiên cứu chủ yếu Hướng 1: nghiên cứu đặc trưng chung tác phẩm tự sự, không phân biệt khác phương tiện thể loại Hướng 2: từ phân tích cấu trúc tự trừu tượng sang phân tích cấu trúc tự tác phẩm cụ thể Hướng 3: phát triển mơ hình tự theo cơng thức “tự học + X”, “X” chủ nghĩa nữ quyền hay tự học pháp luật, tự học hậu đại… Mơ hình giúp phát triển tự học sang phạm vi TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Nghiên cứu tự học hậu kinh điển, Genette người tiên phong việc đề xuất phương pháp tam phân: Câu chuyện (histoire) - nội dung kể; Thoại ngữ tự sự/trần thuật (récit) - diễn ngôn kể (văn tác phẩm tự mà độc giả đọc), thoại ngữ tất đặc trưng mà tác giả đem đưa vào câu chuyện; Hành vi trần thuật (narration) - trình hành động làm nảy sinh thoại ngữ Trong đó, hành vi tự quan trọng nhất, khơng có hành vi tự khơng có thoại ngữ tự sự, khơng có câu chuyện kể Ở giai đoạn tiếp theo, tự học hậu kinh điển sâu vào nghiên cứu diễn ngôn tự sự, tức ngôn ngữ trần thuật yếu tố tạo như: người kể, hành động kể, ngơi kể, điểm nhìn, giọng điệu, thời gian mà đại diện tiêu biểu Todorov, G.Genette, S.Chatman, G.Prince Trước đây, tự học cấu trúc ý vào chức năng, ngữ pháp truyện ngữ nghĩa cấu trúc bề sâu, nay, học giả quan tâm đến tu từ học tự học phương tiện biểu tư tưởng, tình cảm tự Bên cạnh vấn đề điểm nhìn kí hiệu tượng trưng, khoảng cách trần thuật đặc biệt ý Có lẽ, lí tự học hưởng ứng rộng rãi giới nghiên cứu phạm vi toàn giới Ra đời từ cuối kỉ trước, tự học đại có chặng đường phát triển riêng mình: tự học trước chủ nghĩa cấu trúc (tự học nghiên cứu thành phần chức tự sự), tự học cấu trúc chủ nghĩa (lấy ngôn ngữ học làm hình mẫu, xem tự học mở rộng cú pháp học, mục đích nghiên cứu chất ngôn ngữ, chất ngữ pháp tự mà không cần đối chiếu giản đơn tác phẩm tự với thực khách quan) tự học cấu trúc chủ nghĩa (gắn liền với kí hiệu học, hình thức tự phương tiện biểu đạt ý nghĩa tác phẩm) TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com lần, “Tự buông trang sách, nằm nghe gió mùa đập cành me cành khơ nơi sân thượng, ngẩn ngơ nuối tiếc phiêu diêu vào đám sương hồi ức lãng đãng buồn lo thực Nằm chỗ mà tâm hồn tỏa bốn phương, có thú thẩm mĩ bằng! Cịn hạnh phúc hơn” [34, tr 314] Người đọc thực cảm động chứng kiến lúc Tự đắm khơng gian sân trường, thả hồn vào kỉ niệm êm đềm, khung trời rợp cây, màu đỏ hoa phượng rực rỡ, tiếng ve lanh lảnh da diết nỗi niềm “chưa Tự cảm thấy sáng xúc động thế” Tự sung sướng nhận cịn ngun vẹn “những rung động non tơ, ham mê say đắm” đời đầy bất cập, bất ổn Giống Tự, Khiêm Ngược dòng nước lũ bật lên trí thức lịng nhân hậu tâm hồn say mê văn chương Khiêm thân vẻ đẹp cao khiết, trái ngược hẳn với giới ô tạp xung quanh: “Năm mươi tuổi, trằn vào sống, giáp mặt với chết sống đa tạp, với trạng thái phức tạp, mà tâm hồn ngần tha thiết, chưa Khiêm mắc phải lầm lỗi lớn thể xác tâm hồn, chưa lần Khiêm sống thấp hèn xấu xa Đó sống cua mộ tài lọc qua lửa lý tưởng thẩm mỹ, kẻ đẹp thấm nhuần, bồi đắp đầy đặn đến mức xấu xâm nhập, xuyên qua” [37, tr 106] Giọng điệu trữ tình cất lên từ trân trọng, đồng cảm tác giả tâm hồn khiết Khiêm Từ nhân vật, Ma Văn Kháng lại tiếp tục thể quan niệm trước đẹp Cái đẹp cao, chiến thắng xấu xa, thân lại tự tìm cho vị riêng Khi viết Hịn đất, Anh Đức đến với cảm hứng sử thi để lựa chọn giọng điệu trữ tình ngợi ca miêu tả vẻ đẹp người gái xứ Hòn Cùng nguồn cảm hứng vậy, Ma Văn Kháng từ cảm hứng đời tư đến cảm hứng sử thi để miêu tả vẻ đẹp tư kiêu hùng Bí thư Tỉnh ủy 93 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Quyết Định: “Một ngựa xông lên (…) Chao ôi! Một tuổi trẻ! Một chiến mã! Một tâm hồn lãng mạn! Một lí tưởng cao cả! Những khoảnh khắc phiêu bồng! Uy hùng tráng lệ trang hiệp sĩ anh hùng thời cổ điển Vì thân mà bọn thổ phỉ lục lâm cướp đường chuyên nghiệp khơng dám ho he gây (…) Một ngựa! Thế đấy, người đời lại có tháng ngày chói lọi lạ lẫm lạc khỏi quỹ đạo đời người, sau hồi tưởng lại có lúc khơng khỏi ngơ ngác: lại có khoảnh khắc oai hùng đẹp đẽ đến thế” [35, tr 53] Nhìn chung, Ma Văn Kháng thường sử dụng lời người kể chuyện lời nửa trực tiếp để ca ngợi vẻ đẹp người chân tác phẩm Từ đó, ta thấy thái độ đồng cảm, trân trọng, chí kính trọng tài năng, phẩm cách Tự, Khiêm, Quyết Định Họ giống vẻ đẹp tài hoa, tâm hồn sáng cô đơn trước đời Giọng điệu trữ tình thiết tha sâu lắng tác giả thể đậm đặc đoạn trữ tình ngoại đề Những lúc đó, cảm xúc tác giả bộc lộ sâu xa, ý đồ tư tưởng nghệ thuật tác giả đạt đến độ lắng cần thiết Chính Ma Văn Kháng ý thức thích thú đoạn trữ tình ngoại đề Nhà văn bộc bạch: “Tơi thích nó, khơng phải để bổ sung cho non hình tượng mà cảm giác hạnh phúc tràn đầy ý tưởng biểu sâu xa hơn, kiểu chơi văn chương có câu văn chạm khắc gây ấn tượng đẹp” Nó thành nhu cầu cần thiết tác phẩm đời, “khơng tìm hội thể đoạn văn kiểu câu chuyện khơng thể đời được” lắng nghe đoạn bộc lộ cảm xúc Tự trước tín hiệu mùa hè - mùa thi: “Ôi, phượng nơi sân trường! Cuộc tụ hội náo nhiệt cung màu mạnh quang phổ Phượng, ngôn ngữ đặc sắc mùa hè Phượng, hoa học đường Hoa tuổi hoa niên cắp sách đến 94 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com trường Hoa thời tươi sáng, với màu nâu, cửa kính, phấn trắng, bảng đen Phượng, hoa mùa thi cử” [34, tr 376] Hình ảnh đêm Nơen kí ức tình u Tự Phượng trở thành quãng thời gian đẹp đời anh Khơng lần Tự thổn thức nhớ lại kỉ niệm trìu mến ấy: “Đêm Nơen năm linh thiêng với hai kẻ ngoại đạo Lần đầu tiên, bóng đêm u nhã mưa bụi óng ánh chân kim khí Phượng chủ động lồng cánh tay vào vịng tay Tự ( ) Từ lúc tất rơi vào dòng mê ảo Tàn than lồng ấp đầu phố vắng rắc bay vụn vàng Tiếng đàn băng gió nhà trăn trở khúc ca trù đầy ẩn ức Họ sát bên nhau, mưa sương lãng mạn, từ phố sang phố khác, phiêu du biến hóa” [34, tr 100] Khơng viết người với cảm nhận sâu sắc phương diện, Ma Văn Kháng nhạy cảm với thiên nhiên Giọng trữ tình tác giả trở nên thiết tha, sâu lắng vô miêu tả thiên nhiên Trong Một ngựa, tác giả dành ưu riêng để ca ngợi vẻ đẹp thiên nhiên thơ mộng, dịu nhẹ, trữ tình núi rừng vùng cao nơi Tỉnh ủy tỉnh Hoàng Liên cũ, thiên nhiên vào độ thu về: “Thu thật rồi! Thu chậm rãi lời hẹn khơng đơn sai Gió heo lạnh lại giật mình, quạt lồng lên dài hoang vắng Nắng mỏng manh thủy tinh” [35, tr 15], “Mùa thu già nhuộm da trời xanh biếc Khơng khí mát rượi thơm sực mùi nhựa thơng Thơng hợp thành vùng đặc chủng xanh rì, reo vi vu gió thu tươi rờn” [35, tr 32], “trưa mùa thu, nắng mỏng manh tơ lụa phơi giăng” [25, tr 48] Thu quyến rũ, thu đầy chất thơ, chất nhạc, chất họa, thu người bạn tri ân tri kỉ vốn có hẹn ước, đến với lời thầm gió, tiếng hát tươi vui rừng thông, tiết trời se lạnh màu sắc dịu dàng, tinh tế Xuất phát từ cảm xúc sâu lắng lịng mình, Ma Văn Kháng tạo nên trang văn dạt cảm xúc Không đặc biệt thương 95 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com mến mùa thu, Ma Văn Kháng yêu biển Biển Ngược dòng nước lũ không đẹp, mà trở thành ám ảnh, phần máu thịt người: “Ngoài biển xa, vịng sóng có tiết điệu tản bộ, thở đặn vồng ngực lớn, (…) Rạng đông lặng lẽ trang sách mở Gió huýt nhẹ giọng nữ trầm yên tĩnh (…) Sóng biển lớn dần nội lực, diễn tả hùng vĩ vẻ muốn dọa dẫm, đợt sùng sục sôi trào đổ dập vào bờ, lấn lên vùng cát khô” [37, tr 7-13] Với giọng kể, tả chậm rãi, cách sử dụng câu vừa dài, độc giả có dịp hịa vào dịu êm dội biển Biến thổi vào hồn người, lúc yêu kiều thiếu nữ yêu, lúc lại dằn, cuộn trào nỗi đau người Với Khiêm, biển trở thành “cái lớn lao vơ hình, giao cắt với thời gian lịch sử đối thoại thầm kín với trí tuệ siêu tưởng” Chắc hẳn, phải có tâm hồn vơ tinh tế, nhạy cảm có tình u sâu sắc, mãnh liệt với thiên nhiên, Ma Văn Kháng dành cho trang viết thiên nhiên đẹp đẽ, nên thơ, nên họa đến Giọng điệu tâm tình cịn xuất phát từ tính tự thuật tác phẩm Người đọc cảm nhận hình ảnh tác giả kể chuyện Bằng giọng điệu tâm tình nhà văn dẫn người đọc vào dòng độc thoại nhân vật, qua hình thức nhật ký, trang ghi chép cá nhân giấc mơ… Giấc mơ dự báo cho Hoan mãi ông Túy lần bão dội Giấc mơ Khiêm lồng câu chuyện Gu đa - tên phản đồ tội lỗi tháng ngày chiến đấu gian lao… Nét đặc sắc giọng điệu trữ tình cịn thể hình thức thư mà học trò cũ Tự gửi cho Tự Bằng cách lồng ghép này, Ma Văn Kháng cho người đọc tiếp cận cách tự nhiên khứ hồi ức đẹp đẽ mối tình sáng, thánh thiện nhân vật Tự Phượng Cách thể góp phần làm nên tính trữ tình sâu lắng cho trang văn Ma Văn Kháng 96 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Bên cạnh việc vào dòng độc thoại nhân vật, nhà văn sử dụng dạng thơ truyện lồng truyện để tăng thêm tính trữ tình cho tác phẩm Mỗi thơ xuất khơng có tác dụng làm chậm lại nhịp kể chuyện, khiến cho trang văn lắng lại, mà cịn thể chất thơ, tính trữ tình tiểu thuyết Ma Văn Kháng Thơ, truyện ngắn lồng tiểu thuyết nét sáng tạo riêng nhà văn Song thấy tần suất sử dụng thủ pháp Ma Văn Kháng đậm đặc Nó cho thấy nhà văn chủ động sử dụng thủ pháp cách bộc lộ tâm tình, cách kể chuyện linh hoạt ngào Đó mãnh liệt Hoan tình u: “Dừng lại anh, anh u, giơng bão Sao anh mạnh mẽ thế, gió lớn đời em Cho em yêu say đắm ngào” [37, tr 175] Đó cịn tình phụ tử ông Điệp dành cho gái cô bước nhà chồng: “Giã từ nhé, ngọc Hãy kho báu cho người từ Thiên thần non trẻ thơ ngây Vợ hiền dâu thảo hai vai nặng nề” [37, tr 315] Là truyện ngắn Đời Thời đại, tín hiệu “lơng ngỗng đưa đường” gắn kết xa cách không gian giúp Hoan Khiêm tìm Giọng điệu trữ tình thể qua hình thức thơ truyện ngắn lồng tiểu thuyết cịn góp phần khẳng định tài nhiều mặt thể loại văn chương Ma Văn Kháng Xuất phát từ cảm xúc sâu lắng tâm hồn nhà văn tài sử dụng từ ngữ cách linh hoạt, Ma Văn Kháng tạo nên trang văn dạt cảm xúc Những trang văn đem đến rung động chân thành sâu lắng cho người đọc từ đẹp sống 97 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Như thấy tiểu thuyết Ma Văn Kháng đan xen nhiều giọng điệu khác vừa mỉa mai, vừa trữ tình lại đậm chất triết lý Chính giọng điệu tạo nên cho tác giả nét riêng nhiều nhà văn đương thời Tuy nhiên khơng thể phủ nhận tiểu thuyết ơng cịn nặng tính triết lý, luận đề nên đơi cịn khơ cứng, lên gân, thiếu tính logic nội 98 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com C PHẦN KẾT LUẬN Nghiên cứu nghệ thuật tự qua ba tiểu thuyết Ngược dòng nước lũ, Đám cưới khơng có giấy giá thú, Một ngựa Ma Văn Kháng, chúng tơi muốn góp nhìn hệ thống đặc sắc nghệ thuật nhà văn từ sau 1975 Bằng nội lực sáng tạo mình, Ma Văn Kháng nhìn thẳng vào thực sống người đọc thấy phức tạp đời sống giá trị truyền thống dần mai kinh tế thị trường Sự thối hóa, biến chất diễn ngóc ngách, lĩnh vực Miêu tả thật này, nhà văn gióng lên hồi chuông cảnh báo giúp thức tỉnh người trước vấn đề đặt với đời sống đương đại bao gồm đẹp lẫn xấu, thiện lẫn ác Đối lập với người háo danh, hám lợi, tầm thường, ngu dốt lại người có ước mơ, hồi bão, có hiểu biết, trân trọng giá trị đẹp đẽ sống Cái đẹp không thực chiến thắng, dám đương đầu, dám thách thức, dám bảo vệ giá trị trước xấu xa Ma Văn Kháng đặt niềm tin bất diệt vào sống, vào chân - thiện - mĩ, vào giá trị truyền thống ngàn đời ông cha ta gây dựng nên Cách Ma Văn Kháng nhìn nhận người cho thấy tình yêu thương trái tim nhân hậu ông Mỗi tiểu thuyết nhà văn đau đáu trăn trở người bối cảnh xã hội thay đổi quay cuồng kinh tế thị trường Một nét thú vị khác tìm hiểu tiểu thuyết Ma Văn Kháng, đoạn trữ tình ngoại đề mang đậm chất thơ, chất lãng mạn mạch nguồn trẻo chảy len lỏi qua tác phẩm đưa tâm hồn độc giả vào giới tách biệt hẳn với xơ bồ, thói hám lợi ngồi Ma Văn Kháng không theo bút pháp xây dựng nhân vật chủ nghĩa hậu đại Ông chủ yếu xây dựng nhân vật bút pháp 99 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com truyền thống quen thuộc Cách xây dựng nhân vật tác giả truyền thống, có mơ típ định người vẻ đẹp người phụ nữ phải tròn đầy, đằm thắm, cao sang, người trí thức đại diện cho phẩm chất, trí tuệ nhà giáo; vẻ bề ngồi tính cách bên đồng Tuy nhiên, đặc điểm không làm ảnh hưởng đến nét đặc sắc tác giả miêu tả nhân vật Ông thổi hồn người thời đại vào nhân vật Nhân vật Ma Văn Kháng phong phú, có nét tính cách, hành động, tâm lý, ngôn ngữ sinh động chân thực Mỗi nhân vật mảnh đời riêng góp vào tranh chung phản ánh sâu sắc thực tế xã hội Việt Nam giai đoạn lịch sử Qua nghệ thuật miêu tả ngoại hình, nội tâm, ngơn ngữ, tác giả đem đến giới nhân vật sống động, gần gũi Các nhân vật trung tâm Ma Văn Kháng phần thể người nhà văn tư tưởng mà nhà văn muốn thể Vì tiểu thuyết Ma Văn Kháng sau đậm chất tự truyện Vấn đề người kể chuyện điểm nhìn tiểu thuyết Ma Văn kháng nhìn chung khơng có nhiều cách tân đổi Người kể chuyện thường đứng ngơi thứ ba với điểm nhìn từ bên ngồi vào để kể chuyện Cùng với người kể chuyện thể gần gũi quan điểm cách nhìn với tác giả Nó cho thấy tính luận đề, tư tưởng tiểu thuyết Ma Văn Kháng Tuy khơng có nhiều đột phá bù lại người kể chuyện tiểu thuyết Ma Văn Kháng khôn ngoan linh hoạt cách dẫn chuyện Câu chuyện khơng diễn tiến hồn tồn theo trình tự thời gian mà nhiều đoạn có lắp ghép, hồi cố Đặc biệt tác giả sử dụng giấc mơ, hình thức thư, truyện lồng truyện để đa dạng điểm nhìn, đồng thời tạo sức hấp dẫn cho tác phẩm Để chuyển tải tranh đời sống muôn màu muôn vẻ bày tỏ thái độ trước thực sống người, Ma Văn Kháng sử dụng giọng điệu phương tiện thẩm mĩ đặc thù Giọng điệu tác phẩm ông đa dạng, lúc trữ tình thiết tha sâu lắng, lúc mỉa mai, suồng 100 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com sã, lúc lại triết lí sâu sắc Trong giọng điệu ấy, giọng điệu trữ tình lên đậm đặc Nó giúp nhà văn thể thái độ ngợi ca đẹp, cao mà nhà văn tôn thờ Nghiên cứu vấn đề điểm nhìn, người kể chuyện, giới nhân vật giọng điệu tiểu thuyết Ma Văn Kháng, chúng tơi thấy, nhà văn thể tìm tòi, sáng tạo đầy ý thức trách nhiệm Từ nhìn nghệ thuật đa diện, đa chiều, Ma Văn Kháng tạo nét nét đặc sắc riêng nghệ thuật viết tiểu thuyết Đồng thời chúng tơi tồn nghệ thuật tự Ma Văn Kháng không dân chủ cách kể, can thiệp sâu vào đời sống nhân vật, điểm nhìn cịn mang nặng tính chủ quan, giọng điệu triết lý làm tác phẩm có phần nặng luận đề Tuy nhiên tồn không ảnh hưởng lớn tới giá trị chung tiểu thuyết Ma Văn Kháng Nhìn vào tiểu thuyết ơng người đọc thấy q trình vận động chuyển đổi không nhà văn mà cịn hành trình sáng tạo, bứt phá văn chương Việt Nam sau 1975 101 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách lý luận phê bình Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Lê Huy Bắc (2006), Nghệ thuật Phandơ Kápka, Nxb Giáo dục Nguyễn Văn Dân (1999), Lý luận văn học - Nghiên cứu ứng dụng, Nxb Giáo dục Nguyễn Văn Dân (2004), Phương pháp luận nghiên cứu văn học, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Nguyễn Văn Dân (2003), Văn học phi lý, Nxb Văn hố thơng tin Trịnh Bá Dĩnh (2002), Chủ nghĩa cấu trúc văn học, Nxb Văn học, Hà Nội Trương Đăng Dung (2004), Tác phẩm văn học trình, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Trương Đăng Dung (1998), Từ văn đến tác phẩm văn học, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Đặng Anh Đào (2001), Đổi nghệ thuật tiểu thuyết phương Tây đại, Nxb ĐHQGHN 10 Phan Cự Đệ (2000), Tiểu thuyết Việt Nam đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 11 Phan Cự Đệ (chủ biên) (2004), Văn học Việt Nam kỷ XX - vấn đề lịch sử lí luận, Nxb Giáo dục, Hà Nội 12 Hà Minh Đức (chủ biên) (1997), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 13 Hà Minh Đức (chủ biên) (2001), Những vấn đề lý luận lịch sử văn học, Nxb KHXH 102 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 14 Nguyễn Đăng Điệp (2002), Giọng điệu thơ trữ tình, Nxb Văn học, Hà Nội 15 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (chủ biên) (2004), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục 16 Nguyễn Thái Hòa (2000), Những vấn đề thi pháp truyện, Nxb Giáo dục, Hà Nội 17 Nguyễn Đăng Mạnh (1979), Nhà văn - tư tưởng phong cách, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 18 Nguyễn Đăng Mạnh (1994), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 19 Phương Lựu (2005), Phương pháp luận nghiên cứu văn học, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 20 Nhiều tác giả (1997), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 21 Nhiều tác giả (1995), Những bậc thầy văn chương giới - Tư tưởng quan niệm, Nxb Văn học 22 Nhiều tác giả (2006), Những vấn đề nghiên cứu giảng dạy văn học, Nxb ĐHQGHN 23 Nhiều tác giả (1997), Từ điển biểu tượng văn hoá giới (Phạm Vĩnh Cư dịch), Nxb Đà Nẵng 24 Nguyễn Ngọc Thiện (2000), Tài lĩnh nghệ sĩ, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 25 Phùng Văn Tửu (2002), Tiểu thuyết Pháp đại tìm tòi đổi mới, Nxb Khoa học Xã hội 26 M Bakhtin(2003), Lý luận thi pháp tiểu thuyết, Nxb Hội nhà văn 27 M.B.Khrapchenco (1982), Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học, Lê Sơn Nguyễn Minh dịch, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 103 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 28 Manferd Jahn (2000), Trần thuật học, (Nguyễn Thị Như Trang dịch, Phạm Gia Lâm hiệu đính), Hà Nội 29 I P Ilin v E.A Tzurganova (chủ biên) (2003), Các khái niệm thuật ngữ trường phái nghiên cứu văn học Tây Âu Hoa Kì kỉ XX, (Đào Tuấn Ảnh, Trần Hồng Vân, Lại Nguyên Ân dịch), Nxb ĐHQGHN 30 I.U Lotman (2004), Cấu trúc văn nhệ thuật (Trần Ngọc Vương, Trịnh Bá Đĩnh, Nguyễn Thu Thuỷ dịch), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Sách tác phẩm 31 Ma Văn Kháng (2006), Côi cút cảnh đời, NXB Kim Đồng, Hà Nội 32 Ma Văn Kháng (2006), Chó Bi - đời lưu lạc, Nxb Kim Đồng, Hà Nội 33 Ma Văn Kháng (1997), Đầm sen, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 34 Ma Văn Kháng (2000), Đám cưới khơng có giấy giá thú,, Nxb Hội Văn học 35 Ma Văn Kháng (2003), Đồng bạc trắng hoa xòe, Nxb CAND, Hà Nội Ma Văn Kháng (2003), Ngược dòng nước lũ, Nxb CAND 36 Ma Văn Kháng (2005), Mùa rụng vườn, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 37 Ma Văn Kháng (2010), Một ngựa, Nxb Phụ nữ 38 Ma Văn Kháng (1999), Sống viết - Hồi ức nhà văn Việt Nam kỷ XX, Nxb Hội Nhà văn 39 Ma Văn Kháng (2002), Truyện ngắn chọn lọc Ma Văn Kháng, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 40 Ma Văn Kháng (2003), Vùng biên ải, Gặp gỡ LaPanTẩn - In Ma Văn Kháng tiểu thuyết (Tập 2), Nxb CAND, Hà Nội 104 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Tư liệu, viết 41 Phan Cự Đệ (2001), "Về lý luận, phê bình Macxít kỷ XX", Nhà văn, số 42 Trương Đăng Dung (2004), “Trên đường đến với tự lí luận văn học”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 12, tr.47 - 64 43 Đồn Ánh Dương (2009), “Nguyễn Bình Phương: lục đầu giang tiểu thuyết”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 44 Nguyễn Khoa Điềm (2004), “Vươn tới thành tựu lý luận mang tính khoa học nhân văn”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, Số 2, tr.4 - 45 Phan Thị Kim (2002), “Nhân vật trí thức với đổi tư nghệ thuật Ma Văn Kháng tiểu thuyết 1980”, Luận văn Thạc sĩ khoa học Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 46 Đỗ Thị Ngọc Lan (2009), “Cảm hứng phê phán văn xi đại Việt Nam thời kì đổi (Qua tác phẩm Ma Văn Kháng, Tạ Duy Anh, Hồ Anh Thái)”, Luận văn Thạc sĩ khoa học Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 47 Lã Duy Lan, "Ngược dòng nước lũ - khám phá đầy tiềm vào nguồn văn, vào dòng đời cuộn chảy" (bài viết tay) 48 Nguyễn Hoàng Mi (2008), “Những chuyển biến tiểu thuyết Ma Văn Kháng thời kì đổi mới”, Luận văn Thạc sĩ khoa học Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm Thái Ngun 49 Hồ Thị Bích Ngọc, "Nguyễn Bình Phương với việc khai thác tiềm thể loại để đại hoá tiểu thuyết", Luận văn thạc sĩ văn học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, 2008 50 Đào Thị Minh Hường (2010), “Thế giới nhân vật truyện ngắn Ma Văn Kháng từ 1986 tới nay”, Luận văn thạc sĩ văn học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn 105 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 51 Nhiều tác giả (2008), “Thế giới nghệ thuật tiểu thuyết sau năm 1975 Ma Văn Kháng”, Báo cáo kết đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Trường Đại học Thái Nguyên 52 Nguyễn Ngọc Quân, "Đền Ngồi - hành trình bền bỉ cách tân tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương", Khố luận tốt nghiệp cử nhân văn học, trường Đại học khoa học xã hội nhân văn 53 Phạm Xuân Thạch, "Tiểu thuyết trạng thái kiếm tìm ý nghĩa sống", báo Văn nghệ, số 45 ngày 11/11/2006 54 Hồ Anh Thái, "Truyền thống tốt đẹp gia đình xã hội nay", Độc lập, số 4, tr 10 - 11/1999 55 Nguyễn Bích Thu, "Những dấu hiệu đổi văn xi từ năm 1945 qua mơtíp chủ đề", Tạp chí Văn học số 4/1995 56 PV, "Thảo luận tiểu thuyết Đám cưới khơng có giấy giá thú", Văn nghệ số 6, ngày 20/2/1995 Web 57 Tiểu Quyên, Ma Văn Kháng, một ngựa , www.nld.com.vn 58 Trần Đình Sử, Tự học kinh điển đến hậu kinh điển, www.vienvanhoc.org 59 Huy Thông, Ma Văn Kháng: Một ngựa giải , www.thethaovanhoa.vn 60 Bình Nguyên Trang, Ma Văn Kháng Nửa kỉ một ngựa, www.nhavantphcm.com.vn 61 www evan.com 62 www tienve.com 63 www thuykhue.free.com 106 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 107 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com ... điệu tiểu thuyết như: Ngược dòng nước lũ, Đám cưới khơng có giấy giá thú, Một ngựa Ma Văn Kháng 2.2 Về nghệ thuật tự ba tiểu thuyết Ma Văn Kháng: Đám cưới giấy giá thú, Ngược dịng nước lũ, Một. .. HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐỖ THỊ THU HÀ NGHỆ THUẬT TỰ SỰ TRONG TIỂU THUYẾT CỦA MA VĂN KHÁNG (Qua Đám cưới khơng có giấy giá thú, Ngược dịng nước lũ, Một ngựa) Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Văn học Việt... lí thuyết tự học Mục đích, ý nghĩa luận văn 5.1 Mục đích nghiên cứu Luận văn cơng trình khảo sát nghệ thuật tự tiểu thuyết Đám cưới khơng có giấy giá thú, Ngược dịng nước lũ, Một ngựa Ma Văn Kháng

Ngày đăng: 30/06/2022, 15:20

Hình ảnh liên quan

Bảng 1: Tổng hợp các nhân vật thuộc kiểu đám đông trong 3 tiểu thuyết  Một mình một ngựa, Đám cưới không có giấy giá thú, Ngược dòng  - (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Nghệ thuật tự sự trong tiểu thuyết của Ma Văn Kháng (qua Đám cưới không có giấy giá thú, Ngược dòng nước lũ, Một mình một ngựa)

Bảng 1.

Tổng hợp các nhân vật thuộc kiểu đám đông trong 3 tiểu thuyết Một mình một ngựa, Đám cưới không có giấy giá thú, Ngược dòng Xem tại trang 37 của tài liệu.
Phiêu Vóc hình cân đối, đẹp khỏe khoắn, mặt tròn, hàm răng trắng bóng, có nụ cười rất tươi (253)  - (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Nghệ thuật tự sự trong tiểu thuyết của Ma Văn Kháng (qua Đám cưới không có giấy giá thú, Ngược dòng nước lũ, Một mình một ngựa)

hi.

êu Vóc hình cân đối, đẹp khỏe khoắn, mặt tròn, hàm răng trắng bóng, có nụ cười rất tươi (253) Xem tại trang 42 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan