(LUẬN văn THẠC sĩ) nghệ thuật tự sự trong tiểu thuyết mẫu thượng ngàn và đội gạo lên chùa của nguyễn xuân khánh

132 15 0
(LUẬN văn THẠC sĩ) nghệ thuật tự sự trong tiểu thuyết mẫu thượng ngàn và đội gạo lên chùa của nguyễn xuân khánh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THU HƯƠNG NGHỆ THUẬT TỰ SỰ TRONG TIỂU THUYẾT MẪU THƯỢNG NGÀN VÀ ĐỘI GẠO LÊN CHÙA CỦA NGUYỄN XUÂN KHÁNH LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Lý luận văn học Hà Nội - 2013 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THU HƯƠNG NGHỆ THUẬT TỰ SỰ TRONG TIỂU THUYẾT MẪU THƯỢNG NGÀN VÀ ĐỘI GẠO LÊN CHÙA CỦA NGUYỄN XUÂN KHÁNH Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Lý luận văn học Mã số: 60 22 32 Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Văn Nam TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Mục lục Mở đầu Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng, mục đích phạm vi nghiên cứu 11 Phương pháp nghiên cứu 12 Cấu trúc luận văn 12 Chương Khái lược nghệ thuật tự sáng tác Nguyễn Xuân Khánh 13 1.1 Khái lược nghệ thuật tự 13 1.1.1 Sự hình thành phát triển tự học 14 1.1.2 Một số khái niệm 17 1.1.2.1 Nhân vật 17 1.1.2.2 Kết cấu 19 1.1.2.3 Điểm nhìn 22 1.1.2.4 Ngôn ngữ 25 1.1.2.5 Giọng điệu 26 1.2 Sáng tác Nguyễn Xuân Khánh 28 1.2.1 Tiểu sử đời nhà văn Nguyễn Xuân Khánh 28 1.2.2 Sự nghiệp 28 1.2.3 Lịch sử văn hóa tiểu thuyết Mẫu thượng ngàn Đội gạo lên chùa 37 Chương Nghệ thuật xây dựng nhân vật kết cấu tiểu thuyết Mẫu thượng ngàn Đội gạo lên chùa Nguyễn Xuân Khánh 41 2.1 Nghệ thuật xây dựng nhân vật 41 2.1.1 Nghệ thuật khắc họa nhân vật độc đáo Mẫu thượng ngàn Đội gạo lên chùa Nguyễn Xuân Khánh 43 2.1.1.1 Nghệ thuật khắc họa nhân vật qua diện mạo, tạo nhân vật lưỡng diện 43 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 2.1.1.2 Nhân vật với mâu thuẫn xung đột nội tâm giằng xé, chiến lý trí bên 47 2.1.1.3 Bước chuyển thay đổi nhân vật tiêu biểu 57 2.1.2 Giá trị khái quát vẻ đẹp biểu trưng nhân vật 61 2.1.2.1 Nhân vật lý tưởng mẫu hình kẻ sỹ tài hoa 61 2.1.2.2 Nhân mang vẻ đẹp biểu trưng cho thiên tính nữ 69 2.2 Kết cấu tiểu thuyết Mẫu thượng ngàn Đội gạo lên chùa Nguyễn Xuân Khánh 80 2.2.1 Kết cấu chương hồi 81 2.2.2 Kết cấu chuyện lồng chuyện 86 2.2.3 Kết cấu đối lập 91 Chương Điểm nhìn, ngơn ngữ giọng điệu Mẫu thượng ngàn Đội gạo lên chùa Nguyễn Xuân Khánh 96 3.1 Điểm nhìn 96 3.1.1 Sự dịch chuyển điểm nhìn đa chiều 96 3.2 Ngôn ngữ 106 3.2.1 Ngôn ngữ mang màu sắc văn hóa dân gian 106 3.2.2 Ngơn ngữ mang tính triết luận 111 3.3 Giọng điệu 114 3.3.1 Giọng điệu triết lý suy tư 114 3.3.2 Giọng điệu ngợi ca 118 3.3.3 Giọng điệu thấu hiểu, cảm thông chia sẻ 125 Kết luận 128 Tài liệu tham khảo 130 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Mở đầu Lý chọn đề tài Tiểu thuyết thể loại có quy mơ lớn, giữ vai trò chủ đạo văn học Cho đến nay, giới Việt Nam chưa đến thống mặt thể loại Tuy ta thấy sức mạnh tiểu thuyết việc phản ánh thực chiều rộng chiều sâu Trong đổi văn học, bên cạnh loại hình nghệ thuật khác, tiểu thuyết tỏ thích hợp giàu tiềm sáng tạo việc bám sát thực sống thể việc đổi hình thức nghệ thuật theo hướng đại, phù hợp với tiến trình đại hóa văn học Vào cuối thập kỷ 80, đầu 90 kỷ XX, tiểu thuyết Việt Nam thời kỳ đổi có chuyển biến đáng kể thân thể loại, đặc biệt ý thức nhà văn cách tân tiểu thuyết Bước sang kỷ XXI, đặc biệt năm năm đầu kỷ này, bối cảnh giao lưu, hội nhập văn học giới, tiểu thuyết gia kế thừa thành tựu thời kỳ trước, tìm tịi lối đổi văn học So với thể loại khác tiểu thuyết có vai trị chủ đạo dần lên ngôi, trở thành tâm điểm thu hút ý dư luận, công chúng, nhà sáng tác phê bình từ trước đến Nằm quỹ đạo phát triển chung tiểu thuyết nước giới, tiểu thuyết Việt Nam gần xuất khơng bút lên với bứt phá cũ, thể mẻ, lạ hóa cách nhìn cách viết tiểu thuyết Chúng ta kể đến tác giả tiêu biểu như: Nguyễn Bình Phương, Tạ Duy Anh, Võ Thị Hảo, Nguyễn Xuân Khánh, Nguyễn Ngọc Tư, Nguyễn Huy Thiệp… Thời kỳ đổi nay, tiểu thuyết Việt Nam sâu vào ngõ ngách sống người, có tiểu thuyết viết lịch sử, văn hóa Việt TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Mẫu thượng ngàn Đội gạo lên chùa đem lại cho Nguyễn Xuân Khánh giải thưởng Hội nhà văn Hà Nội năm 2003, năm 2011 Giải thưởng với số lần tái hai tiểu thuyết kết thúc có hậu cho gần nửa kỉ chờ đợi thai nghén tác phẩm Nguyễn Xuân Khánh, đồng thời khẳng định tài phong cách sáng tác ông Mẫu thượng ngàn Đội gạo lên chùa hai tiểu thuyết hay văn hóa, lịch sử, có dung lượng lớn Mẫu thượng ngàn Đội gạo lên chùa góp thêm phần cho người đọc có nhìn tồn diện lịch sử Việt Nam thời kỳ cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX Đồng thời giúp cho thêm hiểu yêu văn hóa Việt Nam Cũng thể loại khác văn học, tiểu thuyết thể loại luôn vận động phát triển với vận động phát triển của lịch sử văn học Nguyễn Xuân Khánh nhà tiểu thuyết có tâm, mà ơng đổi phong cách nghệ thuật để thích nghi với thời đại, không làm đánh nét truyền thống vốn có Chính vậy, nghiên cứu tiểu thuyết Mẫu thượng ngàn Đội gạo lên chùa Nguyễn Xuân Khánh, ta nhận phần đổi nghệ thuật tự tiểu thuyết Việt Nam thời kỳ Những viết, nghiên cứu Mẫu thượng ngàn Đội gạo lên chùa chưa nhiều, đa phần dừng lại báo báo, tạp chí, mạng Internet Nhưng Mẫu thượng ngàn Đội gạo lên chùa lại có giá trị to lớn có đóng góp khơng nhỏ cho văn học Việt Nam Nghiên cứu nghệ thuật tự Mẫu thượng ngàn Đội gạo lên chùa cho nhìn tồn cảnh nội dung, tư tưởng chủ đề tác phẩm hình tượng nghệ thuật tác phẩm, thấy mối tương quan thực đời sống văn học Nhận quan niệm TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com nghệ thuật mà nhà văn muốn gửi vào tác phẩm cách nhìn giới nghệ thuật Và đặc biệt qua đó, thấy cá tính sáng tạo Nguyễn Xn Khánh Vì lí chọn đề tài “Nghệ thuật tự tiểu thuyết Mẫu thượng ngàn Đội gạo lên chùa Nguyễn Xuân Khánh” Lịch sử vấn đề Nhà văn Nguyễn Xuân Khánh tượng văn học bật năm gần Mặc dù xuất làng văn từ sớm khoảng năm 50 kỉ XX, số nguyên nhân nên đến gần ông thực công khai đưa những tác phẩm với bạn đọc Dù tuổi đời cao thành công ông đạt nhỏ, với hàng loạt giải thưởng văn học danh giá nước Những tác phẩm ông, tiêu biểu hai tiểu thuyết Hồ Quý Ly, Mẫu thượng ngàn Đội gạo lên chùa thu hút quan tâm đông đảo giới nghiên cứu, phê bình văn học Năm 2000, tiểu thuyết Hồ Q Ly đời nhận khơng ý kiến góp ý, phê bình Năm 2006, tiểu thuyết Mẫu thượng ngàn đời nhận giải thưởng Hội nhà văn Hà Nội, đối tượng quan tâm để nhà nghiên cứu tìm hiểu Có nhiều viết báo viết, báo mạng tạp chí Mẫu thượng ngàn như: Sức quyến rũ Mẫu thượng ngàn Vũ Hà đăng Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 6/2007 viết, nhận xét cách khái quát tiểu thuyết Mẫu Thượng Ngàn: “Là tiểu thuyết văn hóa phong tục Việt Nam thể qua sống người dân làng quê bán sơn địa Bắc Bộ cuối kỉ XIX đầu kỉ XX” “Mẫu thượng ngàn tiểu thuyết lịch sử xã hội Hà Nội cuối kỉ XIX.” TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Trong Giải thưởng Hội Nhà văn Hà Nội 2006, tác giả Lưu Hà nhận xét Mẫu thượng ngàn: “Mẫu thượng ngàn Nguyễn Xuân Khánh vừa phát hành nhanh chóng gây dư luận Cuốn tiểu thuyết mang tính lịch sử, văn hóa, phong tục đẹp vừa cổ điển vừ đại Văn hố Việt, tín ngưỡng Việt hoà nhập với văn minh phương Tây, đồng thời phản kháng, mô tả sâu đậm quyến rũ Cuốn sách đời sau tiểu thuyết Hồ Quý Ly (năm 2001) chứng tỏ bút lực dồi nhà tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh”, “Chọn chủ đề nông thôn Việt , mà lại viết văn hoá làng, văn hoá đạo Mẫu – điển hình Việt Nam Sự kiện nhà văn Nguyễn Xuân Khánh tuổi 75 vừa cho đời tiểu thuyết thứ - Mẫu thượng ngàn chứng tỏ ông tiểu thuyết gia am hiểu tường tận văn hoá Việt” Năm 2011, Đội gạo lên chùa đạt giải thưởng Hội nhà văn, có nhiều viết nhà phê bình bàn vấn đề sau: Trên trang http://www.trannhuong.com/news, lấy nguồn từ Báo Phụ Nữ Thành phố Hồ Chí Minh ngày 17/06/2011 viết: “Trong Đội gạo lên chùa, tác giả dành nhiều tâm huyế t để miêu tả vẻ đẹp người phu ̣ nữ (đẹp cả phải chế t - trường hợp cô Rêu cho ̣n “giế ng thơm” b ên chùa để tự tử) vẻ đẹp trí tuê ,̣ người có văn hóa , cho dù ho ̣ kẻ bên chiến tuyến Sự huyền ảo tâm linh , giấ c mơ , hờ n ma náu nơi đàn đom đóm… tái diễn nhiều lần Đội gạo lên chùa… Những điều giúp cho trang văn nhân vật Đội gạo lên chùa mề m ma ̣i , sinh động hấ p dẫn ” Trên trang http://www.chuaphuclam.com/index.php?/van-hoa/: “Khi nói cảm hứng nghệ thuật tác phẩm, Tiến sĩ Nguyễn Văn Tùng cho biết: “Cảm hứng tôn giáo cảm hứng chủ đạo tác phẩm Tác phẩm làm rõ vai trò Phật giáo khoảng thời gian khó 10 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com khăn hai chiến tranh Đạo Phật giống nhà cho số phận đau thương, mát, nơi giúp họ vượt qua nỗi đau, vươn lên sống” Một số khóa luận tốt nghiệp đề viết Mẫu thượng ngàn quan niệm, cách nhìn nhận tác giả khứ lịch sử, nhân vật lịch sử Tìm hiểu nét đặc sắc nghệ thuật tái bối cảnh lịch sử, người lịch sử tác phẩm, từ triển vọng tìm tịi mà nhà văn Riêng Đội gạo lên chùa tiểu thuyết nghiên cứu chủ yếu dạng viết, nghiên cứu báo viết, tạp chí báo mạng Các báo viết, báo mạng số khóa luận Mẫu thượng ngàn Đội gạo lên chùa trích dẫn vào nghiên cứu hai tác phẩm nội dung nghệ thuật tác phẩm Đồng thời thành công ban đầu hai tiểu thuyết Nhưng số tài liệu chúng tơi có đến chưa có cơng trình nghiên cứu vào tìm hiểu nghệ thuật tự tiểu thuyết Mẫu thượng ngàn Đội gạo lên chùa Đối tượng, mục đích phạm vi nghiên cứu a Đối tượng nghiên cứu - Nghệ thuật tự tiểu thuyết Mẫu thượng ngàn Đội gạo lên chùa Nguyễn Xuân Khánh b Mục đích nghiên cứu Trên tinh thần tiếp thu nghiên cứu tác giả trước, luận văn đặt nhiệm vụ tập trung làm rõ nghệ thuật tự tiểu thuyết Mẫu thượng ngàn Đội gạo lên chùa Nguyễn Xuân Khánh Qua chúng tơi hy vọng góp phần nhỏ vào việc nghiên cứu nghệ thuật tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh, thành công, điểm 11 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com khẳng định đóng góp tác giả vào tiến trình phát triển tiểu thuyết đương đại Việt Nam c Phạm vi nghiên cứu Tìm hiểu nghệ thuật tự tiểu thuyết Mẫu thượng ngàn Đội gạo lên chùa mặt: Nhân vật, kết cấu, điểm nhìn, ngơn từ, giọng điệu Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp sau: - Sử dụng lý thuyết tự - Phương pháp phân tích, tổng hợp - Phương pháp so sánh, đối chiếu - Phương pháp tiếp cận thi pháp học - Phương pháp loại hình Cấu trúc luận văn Ngồi phần Mở đầu, Kết luận, tài liệu tham khảo, luận văn gồm ba chương: Chương 1: Khái lược nghệ thuật tự sáng tác Nguyễn Xuân Khánh Chương 2: Nghệ thuật xây dựng nhân vật kết cấu tiểu thuyết Mẫu thượng ngàn Đội gạo lên chùa Nguyễn Xuân Khánh Chương 3: Điểm nhìn, ngôn ngữ giọng điệu tiểu thuyết Mẫu thượng ngàn Đội gạo lên chùa Nguyễn Xuân Khánh 12 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com thật lên lịch sử với vai trò người bảo hộ người trị bệnh Những nhân vật lịch sử kính trọng, tơn thờ cuối thần thánh hóa để thành thân Thánh Mẫu Các vị thần Đạo Mẫu phản ánh phong cách người Mẹ vừa thần thánh, vừa người Đạo Mẫu không trọng vào sống sau chết, mà quan tâm đến sống câu hỏi làm để người ta đạt sống hạnh phúc, đầy đủ trần gian Trong tín ngưỡng dân gian người Việt, việc tôn thờ nữ thần, thờ Mẫu tượng phổ biến có nguồn gốc lịch sử xã hội sâu xa Tuy tơn sùng thần linh nữ tính, việc thờ Nữ thần với thờ Mẫu Tam tòa thánh Mẫu không thống Tục thờ Mẫu: người Việt Nam ta có câu “phúc đức Mẫu”, để khuyên răn người nhớ công ơn cha mẹ, ăn phúc đức với cộng đồng, để cháu hưởng điều tốt lành, khuyến thiện, trừ ác Nó truyền lại cho đời sau lời truyền miệng, ca dao, dân ca, truyện cổ tích, hát ru… với cách nghĩ người mẹ, đấng sinh thành Trong tâm thức sâu thẳm người, mẹ tất cả, người sinh thành ta đến ta chết lại trở với đất mẹ Khi nói đến tín ngưỡng thờ Mẫu, điệu chầu văn có giá trị cao, âm nhạc bay bổng gồm nhiều vẻ, kết hợp với vũ đạo đơn giản mà lại mang nét tượng trưng chứa đựng tín hiệu người thời xưa bị lãng quên mà lại lên vẻ trang nghiêm, huyền bí Tín ngưỡng thờ Mẫu tín ngưỡng cội nguồn, đích thực người Việt Nam Tín ngưỡng thờ Mẫu trường tồn với dân tộc, người tìm thấy lịng tin cao cả, có quy mơ tâm linh lượng tín đồ nước Điện Mẫu phản ánh mảng sống tâm linh từ thời Mẫu hệ Điện Mẫu 120 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com phần lịch sử nói lên khứ lâu đời bắt rễ mảnh đất đầy ánh sáng nước Việt Đạo Mẫu gắn liền với tinh thần dân tộc dân sinh, đem nhân đến với quần thể xã hội Tín ngưỡng thờ Mẫu khiết thể lòng nhớ ơn đến đấng sinh thành Mẫu khơng phải mê tín dị đoan, bn thần bán thánh Bởi tín ngưỡng thờ Mẫu thể triết lý nhân sinh cao đẹp ông cha ta Mẫu thượng ngàn tiểu thuyết viết thời dân Pháp xâm lược xong Bắc Kỳ lần thứ hai bắt đầu đặt ách đô hộ lên Bắc Kỳ Nhân dân làng Cổ Đình - làng quê bán sơn địa Bắc Bộ, lúc nằm đô hộ thực dân Pháp Đây thời kỳ suy tàn Đạo Phật, Đạo Khổng lúc bị gạt bỏ, Đạo Thiên chúa Giáo vào nước ta với xâm nhập Pháp lan rộng Chính lúc này, người dân làng Cổ Đình lại quay trở với Đạo Mẫu Một tơn giáo có từ ngàn đời dân tộc ta Làng Cổ Đình nhỏ bé, chùa làng bị sụp đổ, sư chùa làng qua đời Ơng Quản Boong đổi đạo, ơng đổi sang đạo Thiên Chúa Có ơng hộ Hiếu điên điên, khùng khùng Chùa làng trở thành nơi bà, chị lên hương khói, mong tìm niềm an ủi kiếp nhân sinh đầy bất trắc Khơng cịn chùa nữa, người dân làng Cổ Đình tìm với đền Mẫu Người bảo người ngày dân làng kéo đến đền Mẫu đông “Ngày rằm, người ta bơi thuyền sông Son đến đền Mẫu, nô nức người tìm với mẹ” [21, tr 415] Ở nước ta, chỗ có Mẫu - nước ta Đạo Mẫu thờ tứ phủ, tức bốn Mẹ: Mẹ Trời, Mẹ Đất, Mẹ Nước Mẹ Người Mẹ Trời Mẫu Thượng Thiên, Mẹ Đất Mẫu Địa Phủ, Mẹ Nước Mẫu Thoải, Mẹ Rừng Mẫu Thượng Ngàn 121 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Đền thờ Mẫu có nhiều nơi, Đạo Mẫu Đạo dân gian, trừ vài đền lớn, hầu hết đền thờ khác nhỏ Thơng thường nhân dân tìm nơi phong cảnh hữu tình để lập đền, có sơng, có núi, có cỏ cây, hoa Nơi khơng lập đền riêng nhân dân kết hợp với chùa, đình làng đằng trước thờ Phật, đại điện, đằng sau thờ Mẫu tòa điện nhỏ Ở điện cao, thường treo hoành phi có bốn chữ “Mẫu nghi thiên hạ” Mẫu hồn đất, Mẫu cơm gạo ta ăn hàng ngày, cho hoa trái bốn mùa tốt tươi Đền Mẫu làng Cổ Đình nằm núi Mẫu đền nằm vị trí đỉnh núi Con đường lên núi Mẫu bậc đá người xếp cách cẩn thận Người dân Cổ Đình khéo léo, họ trồng rơ, vít chúng lại thành thứ vịm xanh tự nhiên Hết bậc đá đến cánh rừng thông Hết rừng thông đến rừng tràm Đến ngơi Đền Mẫu “uy nghi, ngói phủ rêu phong, nằm đỉnh núi, giẻ” [21, tr 418] Thánh điện bày biện quy cách Trên bàn thờ hậu cung cao vót tượng Thánh Mẫu sơn son, thiếp vàng phủ khăn đỏ Phía hương án, bày đỉnh, bát hương hai giá nến Nhưng “rực rỡ uy nghi hai dầm vượt lên cao” [21, tr 420] Vì nằm có hai rắn trắng vải, to cổ tay, màu đỏ nằm uống khúc hai rồng uốn khúc bám vào gỗ - hai “ngựa ngài”, đứng hai bên nhìn vào hậu điện chầu thánh Mẫu - theo quan niệm dân gian ngựa ngài vừa vệ sỹ, vừa ngựa cưỡi vị thánh Mẫu Còn hai bên treo nón hình chóp, nón thúng lẵng hoa Ngồi cịn có hai tranh: bên phải Thánh Mẫu, bên trái ngũ hổ Với nhân dân làng Cổ Đình - vùng quê bán sơn địa Bắc Bộ Đạo Mẫu ăn sâu vào tiềm thức họ Họ đặt niềm tin lớn vào Đạo Mẫu, tất tư tưởng, tình cảm họ dành cho Đạo Mẫu 122 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Trong Đội gạo lên chùa, Phật giáo Phật giáo làng quê, miêu tả vùng ven đơ, có núi, sơng, ruộng đồng Trước vào lòng nhân dân, đến với miền quê, Phật giáo chủ yếu đắc dụng nơi đế kinh, khơng gian nhiều “kẻ có học”, vượt qua cản trở ngôn ngữ sớm tường giải triết thuyết ẩn tàng kinh Phật chuyển từ ngoại quốc về, góp phần tạo dựng tảng tư tưởng văn hóa quốc nội Tuy có thời gian dài lên ngơi quốc giáo, can thiệp sâu sắc đời sống trị trực tiếp phát sinh vai trò quan trọng tầng lớp thiền sư, vào thời Lý, đến thường dân quê mùa chữ song dám đương đầu với đời sống nông nhiều bất trắc nạn cát triền miên, tìm đến tiếng mõ, tiếng chng nhằm giữ an tâm tĩnh trí, hướng đến sống sạch, tích thiện Phật giáo thực trổ hết khả điều chỉnh tâm nhân dân Việt Không ngẫu nhiên mà Nguyễn Xuân Khánh chủ ý xếp kiện lịch sử bật kỉ XX, với tính kiện liên tiếp, tương quan đối sánh với tồn Phật giáo làng quê Ngôi chùa làng Sọ nhỏ bé nhân chứng đương can dự mạnh mẽ, gián tiếp trực tiếp vào diễn biến sử thời đại Do đó, vị “trận địa” vị trí phe phái mà tác giả bày bố tiểu thuyết trở nên đặc biệt: Một bên lực nảy sinh ác (địa chủ tay sai, Tây lai Bernard, đại úy Thalan), bên phục dựng thiện (người dân làng Sọ, thiền sư) Sự phức tạp nảy sinh “kẻ bên chiến tuyến” Bernard đẻ bên này; người cõi Phật thời thảo khấu giang hồ Phía đối thủ học hành kinh kệ mà phe ta từ cửa chùa đi… Cuộc đối đầu, đối thoại lực cho thấy ác thiện ranh giới, “lối sống”, điểm quy chiếu hành vi mà người đặt đến Kẻ xâm lược khơng “kẻ nhân đạo”, cịn lý thuyết khai hóa văn minh rơi vào tay “tiểu tri thức” “rất dễ 123 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com cực đoan cuồng tín”; … Các lối sống mang chức phận nhân danh lý lẽ khác Nhưng tác giả chủ trương Phật giáo “lối sống tốt đẹp lành mạnh nhất” phe phái, cách tự nhiên cư trú gian “rất cần đến tâm cao thượng Có vơ ngã, từ bi hỉ sả đức Phật mong gian an lành” Lối sống Phật giáo thiệt thân giữ hai chữ từ bi, tác giả, lần kiên lưu ý thêm “nếu hai chữ mà bị hoàn toàn chắn người bị rơi lại vào thời mông muội” Từ đó, Vơ Úy, Vơ Chấp, Vơ Trần, Khoan Hịa, Khoan Độ… khơng Phật danh mà cần xây dựng Phật tính thời đại Nguyễn Xuân Khánh muốn đánh đổi hành trạng nhân vật thành biểu tượng trình nhận thức Phật pháp người Trong Đội gạo lên chùa, nhân vật người kể chuyện xưng - An nhà văn để xuất từ đầu tác phẩm, điều khiến cho trải nghiệm Phật giáo trở nên thực sống động Từ tiểu An với kinh kệ vỡ lịng, học gõ mõ, đánh chng, đến tiểu An thấu hiểu nếp sống nhà Phật Từ cậu bé mồ côi, lưu lạc đến chùa Sọ nương nhờ Phật trở thành nhà sư đội kháng chiến Sau hịa bình lập lại An người chủ gia đình, chủ trang trại, lập am thờ Phật nơi sống Cuộc đời An tìm đạo cõi trần gian, giằng xé đời đạo Am hay chùa hình thức bên ngồi mà thơi, là, Phật giáo hồn tồn sinh từ ngồi đời sống thực Việc khốc áo nâu sịng khơng quan trọng Phật tính chứa đựng thực thi Tín đồ Phật giáo làng quê Việt, cách mà thầy trò chùa Sọ nhìn nhận, chủ yếu người nữ, “tinh thần Phật giáo thấm vào xã hội thông qua người mẹ, người vợ Người đàn bà ứng xử gia đình xã hội dạy nhiều theo tinh thần Phật giáo Vì mà người Việt có chút Phật giáo người 124 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Truyền thống nhắc nhở hữu khơng ngừng đời sống người dân làng Sọ, từ bà vãi Thầm dớ dẩn, cô Nguyệt xinh đẹp, đến vài tên đặc quê mùa như: Nấm, Rêu, Thêu, Trắm… Họ với sư Vô Úy, sư Vô Trần, tiểu An vừa thân Phật giáo làng quê vừa củng cố hệ giá trị bối cảnh Qua giọng ngợi ca ngưỡng mộ trên, thấy giọng điệu đa dạng, đối tượng để ngưỡng mộ ngợi ca bao gồm người tài xuất chúng, trước thiên hạ đồng thời bao gồm người sống đời thường mà họ toát lên vẻ đẹp sức sống mãnh liệt 3.3.3 Giọng điệu thấu hiểu, cảm thông chia sẻ Nhân vật tác phẩm văn học nơi nhà văn gửi gắm truyền đến độc giả thơng điệp Chính vậy, nhà văn người hiểu suy tư, tình cảm nhân vật Các nhân vật Mẫu thượng ngàn Đội gạo lên chùa hầu hết người dân quê có sống vất vả đời có nhiều bất trắc nên nói họ, giọng điệu tác giả chủ yếu giọng thấu hiểu, cảm thông Tác giả thấu hiểu, cảm thông chia sẻ với nhân vật mình: Từ Phác đến anh Mường Rô, từ Nhụ đến cô Hoa, từ Bà cô tổ đến bà Pháo, từ Nguyệt đến Khoai, Rêu, Nấm… đến tên xâm lược Ở Mẫu thượng ngàn Đội gạo lên chùa, với tổng số nhân vật lên tới số trăm, nhà văn Nguyễn Xuân Khánh xây dựng nên, ông không ghét hay lên án, bày tỏ thái độ thù hằn với ai, với kẻ xâm lược Với kẻ xâm lược anh em nhà Messmer Mẫu thượng ngàn, với nhìn cảm thơng chia sẻ, nhà văn khai thác họ góc độ người xâm lược xong thực công khai thác thuộc địa Nhà văn nhìn thấy họ có nhiều nét đẹp Pierre tự nhận 125 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com là: “Tơi nhà thám hiểm bất đắc dĩ, nhà đo đạc, nhà họa sĩ bất đắc dĩ” [21, tr 185], Pierre khơng có ý thức nhà thuộc địa, nên đến Đông Dương anh đọc tất liên quan tới Đơng Dương, “đêm xuống anh lạc vào giấc mơ vùng đất anh chưa đặt chân tới… Pierre tưởng tượng tới cánh rừng già cao vút, bát ngát mà thâm u, bí hiểm Trên đầu cao thả xuống nhành hoa phong lan muôn màu, muôn sắc Chúng rắc phấn, chúng phun hương, làm cho khí trời ám hương, ám phấn Khí trời lỗng trở nên đặc qnh vật chất, cho ta cảm giác ngầy ngậy, ngất ngây” [21, tr 185] Vậy Pierre người họa sĩ tài hoa, yêu thiên nhiên Còn người anh Pierre, Philippe người Pháp khôn khéo vô ngoan đạo, Philippe nói với Pierre: “Em ơi! Đất dành cho cố đạo” [21, tr 204] Cho đến người phụ nữ hai tiểu thuyết phản bội chồng để với người khác, bà ba Váy Mẫu thượng ngàn, nhà văn dành cho họ thấu hiểu, cảm thông sẻ chia sâu sắc Theo lễ giáo phong kiến xưa, nhân vật bà ba Váy phải gọt đầu bôi vôi, thả trôi sông, miêu tả, nhà văn không dùng từ ngữ mỉa mai bà ba Váy, trái lại, nhà văn hiểu cho tâm bà ba Váy Bà ba Váy làm vợ ông lý Cỏn tình yêu mà gán nợ, bên ông lý Cỏn, bà ba Váy làm tròn chữ nghĩa, mà bà khơng có hạnh phúc, cịn bên người yêu – Phác, bà ba Váy sống với hạnh phúc Nguyễn Xuân Khánh miêu tả gặp gỡ bà ba Váy Phác thật đẹp xúc động, làm cho người đọc hiểu cảm thông cho bà ba Váy, không thấy bà đáng ghét hay lên án bà, mà thấy tình u thương Bà ba Váy đáng thương đáng trách Nhân vật cô Xim Đội gạo lên chùa, nhân lúc chồng cô anh Hạ cải tạo mà cô bỏ theo Tư Đờn, họ đến với tình yêu 126 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com thương, chia sẻ thật Ngay Hạ cải tạo về, anh không đòi lại vợ con, mà họ sống thuận theo chữ “tình” Nhà văn với thấu hiểu tâm trạng nhân vật giọng cảm thông, khơng lên án, hay chê trách Xim người đọc đồng cảm với tác giả Cô Mùi - cô đồng Mùi, qua ba đời chồng, với vẻ đẹp khác lạ Nhưng tất người chồng cô Mùi bỏ cô mà đi, chưa cho cô thấy hạnh phúc Nhà văn Nguyễn Xuân Khánh dành giọng điệu cảm thơng, thương cảm xót xa cho số phận cô Mùi Đã bốn mươi tuổi mà cô đẹp, đẹp vẻ đẹp mà người đàn ông thèm khát ước ao bên cô, cô Mùi mang tiếng sát phu, họ lại lo cho tính mạng mình, họ khơng dám lấy Cơ Mùi có khao khát yêu yêu, hưởng hạnh phúc gia đình bao người đàn bà bình thường khác Bà Nấm, Nguyệt, Khoai… Đội gạo lên chùa vậy, họ người phụ nữ Việt bình dị, ln khát khao yêu yêu Nhân vật Mẫu thượng ngàn Đội gạo lên chùa hầu hết người dân quê nắng hai sương, vất vả khốn khó đời có nhiều bất trắc nên nói họ, giọng điệu tác giả chủ yếu giọng thấu hiểu, cảm thông 127 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Kết luận Nhà văn Nguyễn Xuân Khánh xuất góp mặt vào văn học Việt Nam Đến tuổi “thất thập hy” ông thật làm đông đảo bạn đọc giới nghiên cứu ngỡ ngàng liên tiếp cho đời ba tiểu thuyết đồ sộ Hồ Quý Ly, Mẫu thượng ngàn, Đội gạo lên chùa Trong vịng mười năm, ơng giành cho hầu hết giải văn học danh giải Thăng Long năm 2002, giải thưởng Hội Nhà văn Hà Nội năm 2006, giải thưởng Hội Nhà văn Việt Nam năm 2003 giải Sách Việt Nam năm 2007, giải thưởng Hội nhà văn năm 2011 Những sáng tác Nguyễn Xuân Khánh không nhiều, cho thấy tâm huyết nhà văn khẳng định tài ông Đến nay, khẳng định với Hồ Quý Ly, Mẫu thượng ngàn Đội gạo lên chùa tác phẩm mang đậm sắc văn hóa Việt thực có giá trị, làm giàu cho vốn sách văn học khan văn học đương đại Việt Nam Đội gạo lên chùa mạch nối bạc từ Mẫu thượng ngàn hay Hồ Quý Ly nhà văn sử dụng nhiều thủ pháp mẻ, nhìn chung theo lối truyền thống Thiết nghĩ, quan trọng tư tưởng, phần tư tưởng phóng khống có ý nghĩa thời Nghệ thuật tự tiểu thuyết Mẫu thượng ngàn Đội gạo lên chùa đa dạng phong phú Trong đó, giới nhân vật tác giả dụng công xây dựng điểm thành công tác giả mặt nghệ thuật Số lượng nhân vật đồ sộ, không giống ai, người vẻ Nhân vật hai tiểu thuyết không đồ sộ số lượng mà cịn đa dạng kiểu loại, mang tính biểu trưng khái quát Các nhân vật tác giả xây dựng có phù hợp ngoại hình tính cách Đặc biệt ngoại hình, 128 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com người đàn bà, họ lên với vẻ đẹp đậm chất đàn bà Những nhân vật nữ lên thiên tính nữ phụ nữ Việt đồng thời, người phụ nữ nguồn sống sống người đàn ông yêu thương họ Trong xây dựng nhân vật, nhà văn Nguyễn Xuân Khánh vào giới nội tâm đầy biến động phức tạp nhân vật Đồng thời với việc khai thác nội tâm, tác giả thường đẩy nhân vật vào tình xung đột tâm lý để nhân vật bộc lộ cách rõ Kết cấu tác phẩm Mẫu thượng ngàn Đội gạo lên chùa kiểu kết cấu chương hồi cổ điển Bên cạnh kết cấu chương hồi, tác giả sử dụng kết cấu đối lập cấu chuyện lồng chuyện Trong kết cấu đối lập tạo nên đứng tác phẩm, nhờ đối lập, tuyến nhân vật hai tác phẩm lên rõ Điểm nhìn, ngơn ngữ, giọng điệu Mẫu thượng ngàn Đội gạo lên chùa điểm đặc sắc Tuy viết lịch sử văn hóa giọng điệu hai tiểu thuyết không khô khan, đơn điệu Bởi lẽ tác giả lồng vào nhiều giọng điệu, tạo cho hai tác phẩm nhiều cung bậc cảm xúc Nguyễn Xuân Khánh sử dụng điểm nhìn đa chiều, có lúc tác giả trần thuật ngơi thứ ba, có lúc nhà văn nhân vật xưng “tơi” Điểm nhìn liên tục dịch chuyển qua nhân vật khác để soi chiếu nhân vật kiện, tạo cho người đọc có nhìn tồn diện nhân vật Qua nghiên cứu Nghệ thuật tự tiểu thuyết Mẫu thượng ngàn Đội gạo lên chùa Nguyễn Xn Khánh, có nhìn tồn diện nghệ thuật Nguyễn Xuân Khánh, đồng thời thấy nét văn hóa Việt lưu giữ phát huy 129 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Tài liệu tham khảo Sách lý luận phê bình, tác phẩm tư liệu viết báo Trần Thị An (2007), Sức ám ảnh tín ngưỡng dân gian, Tạp chí Nghiên cứu văn học (số 6) tr 27-47 Lại Nguyên Ân (2004), 105 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Bộ trị(2002), Hồ Chí Minh tồn tập, tập 6, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Trần Lê Bảo (2009), Giải mã văn hoá tác phẩm văn học (Dẫn chứng từ văn học Trung Quốc), Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, (số 2), tr 68-78 Nguyễn Văn Chinh (2007) Nơi bắt đầu Mẫu thượng ngàn Nguyễn Xuân Khánh, Báo Tiền phong cuối tuần (số 11) Nguyễn Văn Dân (2006), Phương pháp luận nghiên cứu văn học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Nguyễn Văn Dân (1990), Lý luận văn học so sánh, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Nguyễn Văn Duy (2002), Văn hóa học Việt Nam, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội Nguyễn Tuấn Đắc (2001), Truyện kể tuype môtip, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 10 Hà Minh Đức chủ biên (2002), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 11 Nguyễn Mộng Giác(2002) Sông Côn mùa lũ, Nxb Văn học, Hà Nội 130 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 12 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Trần Khắc Phi chủ biên(2004), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 13 Nguyễn Văn Hạnh (2007), Văn hóa nguồn mạch sáng tạo khám phá văn chương, Tạp chí Văn học, (số 1), tr 10-18 14 Đào Duy Hiệp (2006), “Cấu trúc kỳ ảo truyện ngắn Maupassant (phần 2) người kể chuyện tiêu cự hóa”, Tạp chí nghiên cứu văn học (số 9) tr 15 Võ Thị Hảo (2003), Giàn thiêu, Nxb Phụ Nữ, Hà Nội 16 Dương Thị Huyền, Nguyên lý tính Mẫu truyền thống văn học Việt Nam, www.vietvan.vn, 24/11/2009 17 Đoàn Mạnh Hùng (2003) Cái sắc thái giọng điệu tiểu thuyết, sử thi 1945 - 1975, Tạp chí Văn học (số 2) 18 Bùi Thị Huyền (2004), Một số môtip kỳ ảo văn xuôi đổi mới, Nxb Đại học sư phạm Hà Nội, Hà Nội 19 Nguyễn Xuân Khánh (2011), Đội gạo lên chùa, Nxb Phụ Nữ, Hà Nội 20 Nguyễn Xuân Khánh (2000), Hồ Quý Ly, Nxb Phụ Nữ, Hà Nội 21 Nguyễn Xuân Khánh (2006), Mẫu thượng ngàn, Nxb Phụ Nữ, Hà Nội 22 Đinh Gia Khánh, Trên đường tìm hiểu văn hóa dân gian, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 23 Vũ Ngọc Khánh chủ biên (2001), Làng văn hóa cổ truyền Việt Nam, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 24 Nguyễn Lai (1998), Ngôn ngữ với tiếp nhận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 25 Phương Lựu, Trần Đình Sử, Nguyễn Xuân Nam, Lê Ngọc Trà, Lê Khắc Hòa (1997) Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 131 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 26 Nguyễn Minh Lan (1998), Tiếp cận tín ngưỡng dân dã Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 27 Hồ Liên (2008), Một hướng tiếp cận văn hóa Việt Nam, Nxb Văn hóa, Hà Nội 28 Đặng văn Lung (2004) Văn hóa thánh mẫu, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 29 Nguyễn Cao Luyện (1997), Từ mái nhà tranh cổ truyền, Nxb Văn hóa, Hà Nội 30 Nguyễn Đăng Mạnh (2006) Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, Nxb Giáo dục Hà Nội 31 Vũ Huy Mềm (2006), Tìm lại làng Việt xưa, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 32 Phạm Xuân Nguyên, Mẫu thượng ngàn nỗ lực văn chương Nguyễn Xuân Khánh.http:// www thuvien.ebook.com 33 Đỗ Hải Ninh (2009), Quan niệm lịch sử tiểu thuyết lịch sử Nguyễn Xuân Khánh, Tạp chí Nghiên cứu văn học, (số 2), tr 48-57 34 Hoàng Phê chủ biên (2006), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 35 Phùng Văn Phú (1998), Chủ nghĩa yêu nước đặc trưng văn hóa dân tộc Việt Nam, Tạp chí Quốc phịng tồn dân, (số 9) 36 Nguyễn Ngọc Quang chủ biên (2001), Tiến trình lịch sử Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 37 Vũ Ngọc Phan (2004) Nhà văn đại, tập 1,2, Nxb Văn học, Hà Nội 132 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 38 Hà Văn Tấn (1997), Theo dấu văn hóa cổ, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 39 Hồ Bá Thâm (2003), Bản sắc văn hóa dân tộc, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 40 Ngô Đức Thịnh (1996), Đạo Mẫu Việt Nam, Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội 41 Đỗ Lai Thuý (2002), Phân tâm học văn hố tâm linh, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 42 Anh Trúc (tuyển chọn) (2001), Tuyển tập Nguyễn Huy Thiệp, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 43 Hữu Sơn - Trần Đình Sử - Huyền Trang - Trần Ngọc Vương - Trần Nho Thìn - Đồn Thị Thu Vân (1997), Về người cá nhân văn học cổ Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội 44 Trần Đình Sử chủ biên (2004), Tự học vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Đại học sư phạm Hà Nội, Hà Nội 45 Chu Minh Vũ, Nhà văn Nguyễn Xuân Khánh: đề cập đến nhục cảm khơng có xấu, www.vietbao.vn,21/07/2006 46 Trần Quốc Vượng chủ biên (2009), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 47 Nguyễn Thị Thanh Xuân (2007), Đi tìm cổ mẫu văn học Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu văn học, (số 1) 48 M Bakhtin (2003), Lý luận thi pháp tiểu thuyết, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 49 Gustave Le Bon (2006), Tâm lý học đám đông (Nguyễn Xuân Khánh dịch), Nxb Tri thức, Hà Nội 133 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 50 Jear Chevalier, A Gheebrant (1997), Từ điển biểu tượng văn hóa giới, Nxb Đã Nẵng, Đà Nẵng 51 S.Freud, C G Jung, G Bachelard, G Tucci, V Dundes (nhiều người dịch), Phân tâm học văn hóa nghệ thuật, Nxb Vănh hóa thông tin, Hà Nội 52 Manfred Jahn (2005), Trần thuật học (Nguyễn Thị Như Trang dịch, Phạm Gia Lâm Hiệu đính), Hà Nội 53 E M Meletinsky (2004), Thi Pháp huyền thoại (Trần Nho Thìn, Song Mộc dịch), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 134 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com ... KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THU HƯƠNG NGHỆ THUẬT TỰ SỰ TRONG TIỂU THUYẾT MẪU THƯỢNG NGÀN VÀ ĐỘI GẠO LÊN CHÙA CỦA NGUYỄN XUÂN KHÁNH Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Lý luận văn học Mã số:... nhân vật Nguyễn Xuân Khánh Mẫu thượng ngàn Đội gạo lên chùa có dạng, phong phú 2.1.1 Nghệ thuật khắc họa nhân vật độc đáo Mẫu thượng ngàn Đội gạo lên chùa Nguyễn Xuân Khánh Mỗi nhà văn có cách... luận văn đặt nhiệm vụ tập trung làm rõ nghệ thuật tự tiểu thuyết Mẫu thượng ngàn Đội gạo lên chùa Nguyễn Xuân Khánh Qua chúng tơi hy vọng góp phần nhỏ vào việc nghiên cứu nghệ thuật tiểu thuyết Nguyễn

Ngày đăng: 02/07/2022, 09:37

Hình ảnh liên quan

Qua bảng thống kê trên, chúng ta thấy Nguyễn Xuân Khánh đã chia nhỏ từng phần, chương của cuốn tiểu thuyết của mình ra, giống như kiểu kết  cấu chương hồi của tiểu thuyết truyền thống, nhà văn đã đặt tên cho các phần,  chương rõ ràng - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghệ thuật tự sự trong tiểu thuyết mẫu thượng ngàn và đội gạo lên chùa của nguyễn xuân khánh

ua.

bảng thống kê trên, chúng ta thấy Nguyễn Xuân Khánh đã chia nhỏ từng phần, chương của cuốn tiểu thuyết của mình ra, giống như kiểu kết cấu chương hồi của tiểu thuyết truyền thống, nhà văn đã đặt tên cho các phần, chương rõ ràng Xem tại trang 82 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan