Nghệ thuật tự sự trong tiểu thuyết lịch sử trần khánh dư của lưu sơn minh

99 35 0
Nghệ thuật tự sự trong tiểu thuyết lịch sử trần khánh dư của lưu sơn minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRỊNH THỊ LAN NGHỆ THUẬT TỰ SỰ TRONG TIỂU THUYẾT LỊCH SỬ TRẦN KHÁNH DƯ CỦA LƢU SƠN MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC Hà Nội - 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRỊNH THỊ LAN NGHỆ THUẬT TỰ SỰ TRONG TIỂU THUYẾT LỊCH SỬ TRẦN KHÁNH DƯ CỦA LƢU SƠN MINH Luận văn thạc sĩ chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 8229030.04 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS TRẦN KHÁNH THÀNH Hà Nội - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan nội dung tơi trình bày luận văn kết trình nghiên cứu thân tơi Trong q trình nghiên cứu, tơi có tìm hiểu, tham khảo thành khoa học tác giả với trân trọng biết ơn, nội dung nghiên cứu không trùng lặp với kết nghiên cứu tác giả khác Các thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày tháng năm 2020 Học viên Trịnh Thị Lan LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, nhận nhiều giúp đỡ vô quý báu tập thể cá nhân Trước tiên, xin gửi lời cảm ơn đến tất quý thầy cô giảng dạy chương trình Cao học ngành Văn học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học quốc gia Hà Nội Đặc biệt, xin bày tỏ lòng tri ân sâu sắc đến PGS.TS Trần Khánh Thành - người Thầy tận tâm hướng dẫn tơi q trình nghiên cứu, tìm hiểu tài liệu liên quan để triển khai hoàn thành luận văn Tôi xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến gia đình, bạn bè, đồng nghiệp ln tạo điều kiện tốt cho tơi suốt q trình học tập thực luận văn Do thời gian có hạn kinh nghiệm nghiên cứu khoa học chưa nhiều nên luận văn khơng tránh khỏi cịn nhiều thiếu sót Vì vậy, tơi mong nhận góp ý Thầy/ Cô anh chị học viên Hà Nội, ngày tháng năm 2020 Học viên Trịnh Thị Lan MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài .3 Lịch sử vấn đề Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Mục đích nghiên cứu .10 Phƣơng pháp nghiên cứu .10 Cấu trúc luận văn .11 CHƢƠNG KHÁI LƢỢC VỀ NGHỆ THUẬT TỰ SỰ VÀ HÀNH TRÌNH SÁNG TÁC CỦA LƢU SƠN MINH 12 1.1 Khái lƣợc nghệ thuật tự 12 1.2 Tiểu thuyết lịch sử 19 1.3 Hành trình sáng tác Lƣu Sơn Minh 24 CHƢƠNG NHÂN VẬT NGƢỜI KỂ CHUYỆN VÀ NHÂN VẬT TRẦN KHÁNH DƢ 33 2.1 Nhân vật ngƣời kể chuyện 33 2.2 Nhân vật Trần Khánh Dƣ lịch sử cách tiếp cận nhà văn 39 CHƢƠNG MỘT SỐ PHƢƠNG THỨC TRẦN THUẬT 60 3.1 Kết cấu trần thuật 60 3.2 Ngôn ngữ trần thuật 65 3.3 Giọng điệu trần thuật 77 KẾT LUẬN 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Từ tự học đời, nghiên cứu nghệ thuật tự văn ngày phát triển Thông qua việc tìm hiểu “cách kể” nhà văn tác phẩm mà sâu khám phá tầng lớp sâu xa nội dung, tư tưởng Đồng thời bộc lộ tài quan trọng nhà văn, tài kể chuyện hấp dẫn giúp xác định phong cách nghệ thuật nhà văn Cùng với đó, năm trở lại đây, xuất phát triển mạnh mẽ tiểu thuyết lịch sử tạo dấu ấn quan trọng tiến trình vận động phát triển văn học Việt Nam đương đại Điều mang đến gió thu hút quan tâm độc giả Lấy yếu tố cốt lõi thực nhân vật kiện lịch sử, nhà tiểu thuyết dụng công hư cấu, sáng tạo để tạo nên giới nghệ thuật sinh động nhằm đưa lại thông điệp nhân sinh sâu sắc Nghiên cứu tự tiểu thuyết lịch sử điều mẻ, song việc khảo sát tác phẩm thể loại qua tác giả cụ thể góp phần nhận diện vận dụng lý thuyết tự dòng chảy văn học Việt Nam đương đại Đặc biệt, phát triển mạnh mẽ tiểu thuyết lịch sử, nhiều nhân vật lịch sử có vị trí vai trị to lớn triều đại phong kiến Việt Nam nhà văn xây dựng đầy sống động như: Trần Nhân Tông, Trần Quốc Tuấn, Trần Khánh Dư, Trần Quốc Toản, Hồ Quý Ly, Lê Lợi, Quang Trung Vận dụng tự học để nghiên cứu yếu tố tổ chức cốt truyện, kết cấu, nhân vật, điểm nhìn trần thuật, ngơn ngữ kể chuyện, giọng điệu trần thuật tiểu thuyết lịch sử, thấy cách tân loại từ thời đổi Với hàng loạt tiểu thuyết tiếp cận lịch sử từ nhiều góc nhìn đa dạng bút pháp nghệ thuật như: Hồ Quý Ly, Mẫu thượng ngàn (Nguyễn Xuân Khánh), Hội thề (Nguyễn Quang Thân), Sông Côn mùa lũ (Nguyễn Mộng Giác), Bão táp triều Trần, Tám triều vua Lý (Hoàng Quốc Hải) …, tiểu thuyết lịch sử đương đại đạt thành tựu đáng ghi nhận Cũng lẽ đó, chúng tơi lựa chọn nghiên cứu nhân vật lịch sử triều đại nhà Trần - thời đại tiêu biểu cho trình dựng nước giữ nước dân tộc: Trần Khánh Dư - vị tướng biết đến người tài nhiều tật trang sử qua tác phẩm tên nhà văn Lưu Sơn Minh 1.2 Chúng ta thường biết đến nhân vật lịch sử triều đại phong kiến chủ yếu thông qua tư liệu ghi chép lại nhà sử Tuy nhiên, đơi tìm hiểu, khai thác tư liệu theo hướng thường khiến cho có nhìn đánh giá phiến diện họ Bởi muốn đánh giá, đưa quan điểm nhân vật đó, ta nên nhìn nhận theo nhiều phương diện khác đối tượng tư liệu số nhân vật lịch sử nhà sử ghi chép lại vơ ỏi Xuất phát từ yêu cầu muốn nghe lại tiếng nói lịch sử, muốn sống lại thời khắc đau thương đầy hào hùng lịch sử chống lại giặc ngoại xâm phương Bắc, hay tìm hiểu nhân vật trở thành niềm tự hào, tượng đài dân tộc… nhà tiểu thuyết lịch sử đương đại góp phần tạo nên phát triển mạnh mẽ thể loại để hướng tới nhu cầu tìm hiểu tiếp nhận bạn đọc, đặc biệt bạn độc giả trẻ Vì vậy, việc tìm hiểu, nghiên cứu nghệ thuật tự việc tạo dựng nhân vật lịch sử việc làm vô cần thiết thiết thực giai đoạn để thúc đẩy phát triển văn học đương thời Việc làm mặt giúp ta khám phá tài năng, sáng tạo đầy tính nghệ thuật người cầm bút, mặt khác giúp ta hình dung rõ giá trị tiểu thuyết họ dòng vận động phát triển tiểu thuyết lịch sử Việt Nam đương đại 1.3 Trần Khánh Dư nhân vật đề cập đến nhiều tiểu thuyết lịch sử Việt Nam đương đại Vì vậy, nhân vật nhà văn khai thác nhiều góc độ nhằm thấy khả hư cấu ứng xử khác tác giả với đối tượng lịch sử Tuy nhiên, lựa chọn khảo sát tác phẩm Trần Khánh Dư Lưu Sơn Minh thấy nghiên cứu nghiêm túc cách đánh giá có phần khách quan nhà văn ông tướng vừa biết đến người có tài cầm quân thao lược nhận xét tham lam thô bỉ trang ghi chép sử Mặt khác, việc khai thác, sử dụng yếu tố nghệ thuật tự tác phẩm, tác giả giúp người đọc có nhìn đa chiều sâu sắc nhân vật Vì lí trên, chúng tơi lựa chọn đề tài Nghệ thuật tự tiểu thuyết lịch sử Trần Khánh Dư Lưu Sơn Minh để nghiên cứu Lịch sử vấn đề Tự học (Narratology) xuất vào năm 70 kỷ XX Đây lĩnh vực nghiên cứu đặc thù lí luận văn học, lấy nghệ thuật tự làm đối tượng nghiên cứu Tuy xuất muộn màng tự học lại trở thành lĩnh vực thu hút đông đảo quan tâm nhà khoa học nhà nghiên cứu, phê bình văn học giới Năm 1925, B.Tomasepxki nghiên cứu yếu tố đơn vị tự V.Propp nghiên cứu cấu trúc chức tự truyện cổ tích (1928) Bakhtin nghiên cứu mối quan hệ tác giả nhân vật, ngơn từ trần thuật tính đối thoại Những học giả người Nga làm học giả phương Tây phải ý đến đề xuất họ cấu trúc tự Các vấn đề điểm nhìn, dịng ý thức phát triển mở rộng J Pouilion, A Tate, Cl Brooks… Trong năm trở lại đây, tiểu thuyết lịch sử thể loại trở thành mối quan tâm đặc biệt người sáng tác đối tượng tiếp nhận Một số viết tâm huyết thể loại tiểu thuyết lịch sử góp phần làm cho diễn đàn sôi động giúp độc giả có nhìn sâu sắc số tác phẩm tiểu thuyết lịch sử nói riêng đặc điểm thể loại tiểu thuyết lịch sử nói chung Có thể kể số cơng trình bàn tiểu thuyết lịch sử Việt nam từ nhìn văn học sử như: Về tiểu thuyết lịch sử Việt Nam nửa đầu kỷ XX (Nguyễn Văn Lợi), Tiểu thuyết lịch sử Việt Nam từ 1945 đến (Nguyễn Thị Tuyết Minh) Hay số công trình mở quan niệm tiểu thuyết lịch sử như: Suy nghĩ lịch sử tiểu thuyết lịch sử, suy nghĩ tiểu thuyết lịch sử (Trần Đình Sử), Những hình thái diễn ngơn tiểu thuyết lịch sử Việt Nam sau đổi (Nguyễn Văn Hùng), Tiểu thuyết lịch sử Việt Nam đương đại – phác họa số xu hướng chủ yếu (Nguyễn Văn Dân), Khuynh hướng tiểu thuyết hóa lịch sử tiểu thuyết lịch sử Việt Nam sau 1975 (Nguyễn Thị Tuyết Minh) Tuy nhiên, nhiều phải kể đến nghiên cứu đổi tư lịch sử nghệ thuật tiểu thuyết lịch sử như: ngôn ngữ, kết cấu, quan niệm nghệ thuật người: Vấn đề “ngôn ngữ” tiểu thuyết lịch sử Việt Nam đương đại (Đỗ Hải Ninh), Tiểu thuyết lịch sử Việt Nam sau năm 1986 góc nhìn tự học (Nguyễn Văn Hùng), Tiểu thuyết lịch sử đương đại với quan niệm nghệ thuật người (Nguyễn Thị Kim Tiến), Tiểu thuyết lịch sử Việt Nam nhìn từ góc độ loại hình thể loại (Nguyễn Thùy Minh) Cụ thể, nhà nghiên cứu phê bình Lại Nguyên Ân đưa quan niệm yếu tố tạo nên thực trạng tiểu thuyết lịch sử Việt Nam trước đây: “Trong vòng dăm chục năm trở lại đây, ta hình thành số quan niệm quy phạm (không thành văn, cố nhiên) cho sáng tác đề tài lịch sử Theo đó, lịch sử lẫn nghệ thuật chịu thiệt thòi Chẳng hạn, người ta buộc nhà văn (và đến lượt nhà văn tự buộc mình) nên trình bày đời sống q khứ trạng thái “vua tơi trí”, “mn dân lịng” Chính quan niệm quy phạm kiểu khiến chất tiểu thuyết lẫn tính kịch thực lịch sử bị tước quyền diện văn học” Bên cạnh đó, nhà phê bình Hay cịn giọng điệu triết lý, chiêm nghiệm tác giả thể qua nhân vật Trần Khánh Dư với lời độc thoại nội tâm dịng suy nghĩ cô độc ông nội cha: “Nhưng ta thấm thía nỗi độc ơng nội Ta hiểu rằng, để làm ngần việc, cần sát phạt đến cùng, khắc nghiệt đến Và, nhẫn đến cùng.” [26, tr 137] “Còn cha ta, ông Nhân Thành hầu buồn phiền ủ dột ấy, thực vô cô độc.” [26, tr 138] Theo dòng nội tâm Trần Khánh Dư, độc xuất phát từ nhiều hồn cảnh khác Nếu Thái sư Trần Thủ Độ biết đến với quyền sinh quyền sát tay nhẫn tâm cướp trắng nghiệp nhà Lý để họ Trần bước lên ngai vàng, dửng dưng mang cháu dâu trưởng gả cho cháu trai thứ dù chồng người ta sống sờ sờ sau phải gặm nhắm nỗi cô độc suy nghĩ có định tàn nhẫn với mong muốn bảo tồn ngơi báu nhà Trần với cha ông - Nhân Thành hầu Trần Phó Duyệt lại thấm thìa đơn, độc phải quanh quẩn sống ngày nhàn quan Thái ấp Chí Linh, khơng cần bon chen với chốn kinh thành Từ đó, Trần Khánh Dư có suy tư, chiêm nghiệm với mình, trải qua bao sóng gió, bão táp đời, ơng ln cảm thấy độc xung quanh khơng có người để trút hết phiền muộn, chia sẻ niềm hân hoan chiến thắng Cho dù có vừa thắng trận đánh lớn mặt biển với giặc thái độ ơng vơ dửng dưng, người chia sẻ ơng Thiên Thụy khơng thể bên, cịn Thị Thảo ơng gửi gắm kinh thành Thăng Long, ba vị tướng thân cận họ Phạm dũng cảm hi sinh trận đánh tử, vị quản gia theo hầu bao năm trước can tâm phản bội Vì vậy, giống ông nội cha mình, đời Trần Khánh Dư tháng ngày cô độc 81 3.3.2 Giọng điệu giễu nhại, hài hước Nói đến hài hước tiểu thuyết, Milan Kundera quan niệm: “Tiểu thuyết sinh khơng phải từ tinh thần lí thuyết mà từ tinh thần hài hước.” [20] Một nhà lí luận sớm quan tâm đến tiếng cười tiểu thuyết Bakhtin So sánh tiểu thuyết với sử thi, Bakhtin nhấn mạnh tinh thần tiểu thuyết yếu tố trào tiếu: “Chính tiếng cười xóa bỏ khoảng cách sử thi nói chung khoảng cách ngơi thứ - giá trị - ngăn chia” Ơng nêu lên mối quan hệ tiếng cười tiểu thuyết, mà theo cách nói dịch giả Phạm Vĩnh Cư: “Tiếng cười môi sinh tiểu thuyết: “Ở văn học vắng tiếng cười tiểu thuyết khơng thể trưởng thành, thui chột.” [6] Việc chêm xen câu văn mang tính chất hài hước góp phần làm cho nội dung tác phẩm trở nên thú vị Vì vậy, giọng điệu hài hước ngày nhiều nhà văn sử dụng tạo nên hứng thú cho người đọc Song song với hài hước, giọng điệu giễu nhại bộc lộ qua cảm hứng thể rõ qua việc cấu tạo ngôn ngữ, cấu trúc câu, trở thành chất liệu riêng tác phẩm để thể ý đồ nhà văn: “Những tác phẩm viết theo lối có giọng điệu đặc biệt, thứ giọng kể khơng nghiêm túc, chí đùa giỡn, vừa coi điều kể thành thực, vừa coi chẳng có quan trọng Tính chất “nửa đùa nửa thật” khơng làm tăng thêm phong phú vẻ thoải mái, lơi giọng kể mà cịn làm nhịa đối lập triệt để nghĩa, tư tưởng làm giàu thêm tinh thần tác phẩm.” [45] Trong Trần Khánh Dư Lưu Sơn Minh, ta thấy giọng điệu giễu nhại thể rõ qua nhìn nhận người kể chuyện nhân vật Trần Ích Tắc - kẻ can tâm phản bội đất nước để quỳ gối đầu hàng giặc Nguyên nhằm nuôi mộng trở thành vua Đại Việt Trước hết, thông qua giọng điệu pha giễu cợt, mỉa mai Trần Khánh Dư, Ích Tắc lên 82 kẻ suy nghĩ thật nông cạn thay em trai Trần Khánh Dư viết thư dụ hàng ông: “Ả Trần ả Trần, có nghĩ đến điều khơng mà dám gửi thư chiêu hàng ta, lại cịn mượn giọng thằng em đớn hèn ta? Sao không dụ dỗ kẻ khơng bổng lộc họa cịn có chút may? ” [26, tr 75] Phản bội lại đất nước để theo giặc, ln cho kẻ thơng minh, biết nhìn xa trơng rộng, nắm bắt thời để đoạt lại ngai vàng nhờ tay nhà Nguyên qua lời Nhân Huệ vương, thực chất vinh hoa phú quý mà nhận Nguyên triều khơng thứ mà cận tướng ơng có Trần Khánh Dư cảm thấy nực cười cho việc làm Trần Ích Tắc nghĩ lợi ích cỏn lại mua chuộc ông sao? Vốn dĩ kẻ bán nước hay người em trai ông Trần Văn Lộng khiến cho không ông mà nhân dân Đại Việt khinh bỉ, chế nhạo, mãi vết nhơ khơng thể xóa bỏ đời Khơng có vậy, khinh mệt, coi thường Ích Tắc cịn nhìn nhận qua giọng chế nhạo Trấn Nam Vương Thốt Hoan nói chuyện với cơng chúa An Tư: “À, nàng nói em ruột cha nàng hả? Cái kẻ có mắt trán nghĩ lợi dụng ta Hắn nghĩ có kẻ khơn ngoan; kẻ bày ván cờ ta quân sĩ xung sát mở đường cho ngai vua Thật mê muội.” [26, tr 157] Rõ ràng lại lần nữa, giọng điệu Thoát Hoan nói Chiêu Quốc vương Ích Tắc tiếp tục cho ta thấy vị hồng tử khen ông ta khôn ngoan thực chất kẻ hèn nhát, quỳ gối xin hàng cha Hốt Tất Liệt để bảo toàn mạng sống ôm mộng phong làm vua nước Đại Việt trở lại quê nhà Hắn đâu có ngờ rằng, chẳng qua giá trị lợi dụng nên nhà Nguyên để lại họa có lúc cần đến mà Bên cạnh giọng điệu giễu nhại, Lưu Sơn Minh tài tình đưa vào sử dụng ngôn từ mang giọng điệu hài hước để làm cho nội dung tác phẩm 83 trở nên thú vị tạo dấu ấn tính cách cho nhân vật Ở đây, tác giả tập trung thể dân dã, hài hước nhân vật Trần Khánh Dư số đoạn đối thoại với nhân vật khác Qua đó, chất tính cách ơng lên chân thực đầy đủ Ví trị chuyện Trần Khánh Dư với Trần Đức Việp, lời nói bỗ bã, đậm chất thường dân ơng Phó Đơ tướng khiến cho chàng vương gia trẻ ngạc nhiên sợ hãi: “Hai vương quay lại, cười đáp lễ Tá Thiên vương Nhân Huệ vương nheo mắt nhìn Tá Thiên vương, hỏi: - Ơng Thái úy, có việc lớn mà triệu ta chưa đủ, lại phải triệu Đức ông Nhân Túc hử? Trần Đức Việp cuống lên: - Bẩm chú, nhầm chứ, cháu đâu có phải Thái úy Chú nói cháu mang tội với triều đình Trần Khánh Dư thể trêu khỏe: - Ngươi thử hỏi Đức ông Nhân Túc xem… Quyền tướng quốc sự, sau Thái sư, chẳng Thái úy chức hả? Chẳng qua họ thử xem làm tốt đến đâu phong thôi…” [26, tr 213] Đáng lẽ ra, nói chuyện vương gia, Trần Khánh Dư phải sử dụng từ ngữ cho thật mực Nhưng đằng này, ơng lại có cách nói chuyện chẳng giống ai, thật gần gũi, suồng sã, chí ơng cịn dám dùng từ ngữ khơng nên nói để trêu chọc vị vương trẻ Từ đó, mang lại vui vẻ, dễ chịu cho giao tiếp cách xây dựng hình tượng nhân vật tác giả thông qua lời đối thoại mang tính hài hước, thú vị Hay đoạn đối thoại khác tác giả xây dựng Trần Khánh Dư với Đội trưởng lính viễn thám Hành trung doanh Quốc công tiết chế - Hoa Xuân Hùng lỡ thất hẹn với Đức ông Nhân Huệ Đáng lẽ ra, phải vô sợ hãi đối diện với ơng Phó Đơ tướng tiếng ngang tàng 84 biểu đủng đỉnh, thong thả, chí cịn tủm tỉm cười anh bị vị vương gia thịnh nộ mắng mỏ cho thấy vị Đội trưởng hiểu tính cách Trần Khánh Dư nào? Bằng việc xây dựng giọng điệu hài hước xen lẫn ngôn từ suồng sã Trần Khánh Dư đối thoại, tác giả cho ta thấy vui vẻ, gần gũi khiến cho người đối diện cảm thấy an tâm để bày tỏ điều: “Cái giọng khê nồng Hoa Xuân Hùng kéo dài làm Trần Khánh Dư vừa bực vừa buồn cười Ơng quở: - Thế khơng nói nhanh? Lại loanh quanh cáo lỗi thất hẹn… Hoa Xn Hùng cố nín khơng trả lời Sau cùng, Trần Khánh Dư cười phá lên: - Ngươi cố cãi nốt ta khơng cho nói nhanh có phải xong khơng? Nghiến nghiến lợi làm thằng bố láo kia? Đoạn ơng qt giọng bắt đầu vui: - Nói mau!” [26, tr 217] 3.3.3 Giọng điệu ngợi ca, cảm phục Giọng điệu ngợi ca, cảm phục thể tiểu thuyết lịch sử Trần Khánh Dư tất yếu nhằm thổi vào khơng gian âm hưởng mang tính hào hùng, làm cho khung cảnh thời đại nhà Trần lên với khí đấu tranh lịng u nước mạnh mẽ Qua đó, tác giả mong muốn khơi dậy người niềm tự hào khứ hào hùng dân tộc lòng biết ơn sâu sắc công lao bảo vệ Tổ quốc đấng tiền nhân thời đại hào khí Đơng A vang dội lịch sử Trong tác phẩm, loạt nhân vật tiếng triều Trần nhắc tới với vai trò cầm quân thao lược: Quan gia Nhân Tông, Chiêu Minh vương Trần Quang Khải, Chiêu Văn vương Trần Nhật Duật, Quốc công tiết chế Trần 85 Quốc Tuấn, Hoài văn hầu Trần Quốc Toản, Nhân Huệ vương Trần Khánh Dư, … Thật dòng họ cai trị có nhiều nhân tài bật nhiều chiến cơng Nhà Trần Vì vậy, khơng có lạ thơng qua lời người kể chuyện, Lưu Sơn Minh lại sử dụng giọng điệu ngợi ca để thấy tài mưu trí người đứng dịng dõi Đơng A góp nên sức mạnh vô to lớn để dẹp tan tới tận ba lần vó ngựa giặc Ngun - Mơng sang giày xéo đất nước Đại Việt Có thể dẫn lời vua Nguyên Hốt Tất Liệt để minh chứng cho khẳng định đó: “Thế đấy, Hốt Tất Liệt chua chát nghĩ Viên tướng cầm quân Đại Việt thực bậc thầy binh pháp Trận đánh Như Nguyệt chiến tướng coi thua tồn cục hóa đại thắng.” [26, tr 101] Khi giặc Nguyên sang xâm lược lần thứ hai, sau thắng lợi liên tiếp quân ta, Hưng Đạo Đại vương Trần Quốc Tuấn thật tài tình ngầm hạ lệnh cho Trần Quốc Toản phải đánh với giặc chúng rút chạy trận đánh bên bờ Như Nguyệt Tưởng chừng đánh bại quân ta trận chúng thắng chúng không ngờ vượt qua trận khơng phải chốt chặn cuối cùng, đội quân địch bị sa vào trận phục binh Vạn Kiếp bị đánh cho tan nát, toàn đội quân giặc gần bị tiêu diệt hết Vì vậy, Nguyên triều muốn xâm lược lần phải có thời gian dài để chuẩn bị lực lượng Ngoài ra, giọng điệu ngợi ca, cảm phục tác giả tiếp tục thể để nói hai nhân vật lịch sử cụ thể tác phẩm Trần Quốc Tuấn Trần Khánh Dư thông qua lời Quan gia Nhân Tơng nói với em trai Trần Đức Việp: “Chú Nhân Huệ vẻ ngồi tính khí ngang tàng, lịng thâm sâu khó đốn Trọng trấn Vân Đồn, mang gánh nặng quốc gia Vừa luyện quân thủy, vừa coi chuyện bán buôn thu thuế, vừa quản đất quản dân, lại phải lo chống gian tế giặc Người không đủ tài, làm hỏng chuyện Mà dùng Nhân Huệ, có Quốc công Xem nước Nam này, 86 không nhờ oai đức Quốc cơng, triều đình khơng dám dùng Nhân Huệ.” [26, tr 166] Có thể nói, qua việc thể suy nghĩ vị vua trẻ, ta cảm nhận vừa ngợi ca tài Đức ông Nhân Huệ, vừa cảm phục tâm tài dùng người Đức ông Hưng Đạo Nếu khơng có nhìn nhận tài mực cách cư xử khiến cho Trần Khánh Dư phải kính nể rõ ràng đất nước nhân tài đánh thủy Bởi Trần Khánh Dư biết đến người ngông cuồng kiêu ngạo, việc cần làm ông làm, bất chấp thị phi Nếu dùng Nhân Huệ vương không khéo, khơi dậy tâm chiến thắng ông thất bại Vì vậy, câu nói vị vua trẻ Nhân Tơng vừa cho người đọc thấy tài tâm lực hai nhân vật biết đến người đóng góp vai trị vơ to lớn đấu tranh đánh đuổi kẻ thù nước Đại Việt Như vậy, việc sử dụng đa dạng giọng điệu trần thuật Lưu Sơn Minh cho ta thấy ý thức đổi sáng tạo nghệ thuật tác giả ý đến tính chất linh hoạt, dân chủ thể loại với đối tượng lựa chọn để phản ánh Điều cho người đọc nhận thức kiện nhân vật lịch sử chiều rộng chiều sâu tư người đại Bên cạnh việc xây dựng nhân vật thông qua việc nhận thức lại lịch sử, nhờ giọng điệu trần thuật sử dụng cách đa dạng, nhà văn giúp độc giả cảm nhận có ấn tượng sâu sắc hình tượng nhân vật Trần Khánh Dư vừa uy danh lừng lẫy gần gũi với sống đời thường Tiểu kết chƣơng Bằng việc nhìn nhận nghệ thuật tự tác phẩm qua yếu tố: Kết cấu trần thuật; ngôn ngữ trần thuật; giọng điệu trần thuật Lưu Sơn Minh thành công việc khắc họa rõ nét hình tượng nhân vật Trần Khánh Dư vừa mang tính sử thi hào hùng lại vừa mang nét dân dã đời thường sống 87 Từ dịng sử viết nhân vật kết hợp sáng tạo tác giả theo khuynh hướng tiểu thuyết hóa lịch sử, nhà văn tạo nên thành công định tái lại cách sinh động Trần Khánh Dư biết đến dũng tướng có tài cầm quân thao lược người tham lam, thơ bỉ triều đại nhà Trần Với vai trị nhận thức lại lịch sử, Lưu Sơn Minh góp phần giúp cho bạn đọc có nhìn đa chiều cảm thông với nỗi niềm, trăn trở nhân vật Vì vậy, với việc kết hợp yếu tố: Kết cấu, ngôn ngữ, giọng điệu cách nhuần nhuyễn, tác giả xây dựng nên hình tượng Trần Khánh Dư không thô cứng, xa vời mà bên cạnh cịn gần gũi, giản dị chân thực Mặt khác, qua nhân vật Trần Khánh Dư, tác giả thể rõ ràng khí tinh thần đấu tranh sôi sục triều đại nhà Trần để bảo vệ bờ cõi đất nước trước xâm lăng, đe dọa giặc ngoại xâm 88 KẾT LUẬN Nhận thức viết lại lịch sử dựa thật lịch sử sáng tạo thân, nhà tiểu thuyết lịch sử văn học Việt Nam đương đại mang đến cho người đọc hướng tiếp cận lịch sử hồn tồn mà khơng bị phá vỡ, xóa bỏ kiện nhân vật có tầm ảnh hưởng lớn lịch sử dân tộc Sự nở rộ loạt tiểu thuyết lịch sử vận động phát triển văn xuôi đương đại minh chứng cho nỗ lực mong muốn giải mã lịch sử nhằm đem đến cho người đọc cách nhìn mới, cách khám phá cảm xúc thẩm mỹ tiếp cận tác phẩm Đặc biệt, cánh đồng tiểu thuyết lịch sử phát triển đó, ta khơng thể không nhắc đến tên bén duyên với thể loại văn học cách đầy bất ngờ: Lưu Sơn Minh Trần Khánh Dư đời suốt tám năm thai nghén hoàn thiện biết đến tác phẩm tiêu biểu cho tiểu thuyết lịch sử đương đại Sự đón nhận nồng nhiệt độc giả minh chứng minh lựa chọn đắn Lưu Sơn Minh khai thác đề tài lịch sử Bắt đầu từ thể loại truyện ngắn đến tiểu thuyết lịch sử, Lưu Sơn Minh cho ta thấy hướng đắn anh lựa chọn viết đề tài lịch sử Đặc biệt, phong cách viết đặc sắc mang đến gió cho định hình khẳng định chỗ đứng ngày vững nhà văn văn học Việt Nam đương đại Hành trình đến với tiểu thuyết lịch sử nhà văn từ Trần Quốc Toản đến Trần Khánh Dư nỗ lực tìm tịi, thử nghiệm khơng mệt mỏi để mang đến cho người đọc nét nội dung phương thức biểu Trên hành trình đầy gian lao, khó nhọc ấy, độc giả dễ dàng nhận Lưu Sơn Minh không lẫn khu vườn tiểu thuyết lịch sử đương đại đầy sắc màu Viết lịch sử với nhà văn cách để lấp đầy khoảng trắng, góc khuất lịch sử sâu vào khám phá số phận người Thông qua việc sử dụng phương pháp sáng tác tiểu thuyết lịch sử chất 89 riêng, đồng điệu thân với nhân vật Trần Khánh Dư, Lưu Sơn Minh để nhân vật lên gần gũi dễ tiếp cận người đọc cho dù nhân vật có cách xa qua nhiều kỷ Đọc tác phẩm, với việc tìm hiểu nghệ thuật xây dựng nhân vật, ta thấy tính cách, suy nghĩ hành động đầy phức tạp ẩn chứa bên vị tướng tài đầy cô độc, lạc lõng xã hội đương thời Qua đó, nhà văn giúp ta nhìn nhận nhân vật cách đầy đủ, trọn vẹn có chiều sâu cảm xúc 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO oan, Hoàng Lan Anh (2018), Lưu Sơn Minh: Viết văn nỗi ám ảnh án nguồn: https://nld.com.vn/van-nghe/luu-son-minh-viet-van-vi-noi-am-anh-motan-oan-20180521212006904.htm, 22/5/2018 Thái Phan Vàng Anh (2010), Tiểu thuyết Việt Nam đương đại - nhìn từ lí thuyết liên văn bản, Kỉ yếu hội thảo khoa học Những vấn đề đổi văn học ngôn ngữ, Khoa Ngữ văn, trường Đại học Khoa học Huế, tháng 5/2010 Đào Tuấn Ảnh, Lại Nguyên Ân, Nguyễn Thị Hoài Thanh (sưu tầm biên soạn) (2003), Văn học hậu đại giới - vấn đề lý thuyết, Nhà xuất Hội Nhà văn, Hà Nội Lại Nguyên Ân (biên soạn) (1999), 150 thuật ngữ văn học, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Lại Nguyên Ân (2005), Tiểu thuyết lịch sử (Nhân đọc Giàn thiêu Võ Thị Hảo), nguồn: http://lainguyenan.free.fr/MMCC/TieuThuyet.html, 10/2005 M Bakhtin (1992), Lý luận thi pháp tiểu thuyết (Phạm Vĩnh Cư dịch), Nhà xuất Bộ Văn hóa - Thông tin Thể thao, Trường Viết văn Nguyễn Du, Hà Nội Lê Huy Bắc (2008), Cốt truyện tự sự, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Tự học lần 2, Trường Đại học Sư Phạm Hà Nội, Hà Nội Phan Huy Chú (1960), Lịch triều hiến chương loại chí, Nhà xuất Sử học, Hà Nội Hà Minh Đức (2006), Lí luận văn học, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 10 Hoàng Cẩm Giang (2015), Tiểu thuyết Việt Nam đầu kỉ XXI cấu trúc khuynh hướng, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 11 Nguyễn Hải Hà (1992), Thi pháp tiểu thuyết L Tônxtôi, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 91 12 Văn Hà, Ra mắt tiểu thuyết lịch sử Trần Quốc Toản nhà văn Lưu Sơn Minh, nguồn:http://cand.com.vn/van-hoa/Ra-mat-tieu-thuyet-lich-su-Tran-QuocToan-cua-nha-van-Luu-Son-Minh-445762, 16/6/2017 13 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2010), Từ điển thuật ngữ văn học, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 14 Đỗ Đức Hiểu (chủ biên) (2004), Từ điển văn học (bộ mới), Nhà xuất Thế giới, Hà Nội 15 Thu Hiền, Lưu Sơn Minh: Đừng bịa đặt để viết tiểu thuyết lịch sử, nguồn: https://zingnews.vn/luu-son-minh-dung-bia-dat-de-viet-tieu-thuyet-lich-supost635115.html, 20/3/2016 16 Đồn Thị Huệ (2017), Tiểu thuyết lịch sử từ góc nhìn phương pháp sáng tác, Tạp chí Khoa học - Trường ĐHSP TPHCM tập 14, số 2, trang 96-106 17 Nguyễn Văn Hùng (2014), Tiểu thuyết lịch sử Việt Nam sau 1986 nhìn tự học, luận án tiến sĩ văn học, Học viện Khoa học xã hội 18 Nguyễn Văn Hùng, Những hình thái diễn ngơn tiểu thuyết lịch sử Việt Nam sau đổi mới, nguồn: http://tapchisonghuong.com.vn/tapchi/c349/n22986/Nhung-hinh-thai-dien-ngon-moi-trong-tieu-thuyet-lich-su-VietNam-sau-doi-moi.html, 26/4/2016 19 Manfred Janh (2005), Trần thuật học: nhập mơn lí thuyết trần thuật (Nguyễn Thị Như Trang dịch), tài liệu dạng thảo 20 Milan Kundera (1998), Nghệ thuật tiểu thuyết (Nguyên Ngọc dịch), Nhà xuất Đà Nẵng., Đà Nẵng 21 Nguyễn Lai (1998), Ngôn ngữ với sáng tạo tiếp nhận văn học, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 22 Ngô Sĩ Liên (2004), Đại Việt sử kí tồn thư, Nhà xuất Văn hóa Thông tin, Hà Nội 92 23 G Lukacs (1999), Tiểu thuyết lịch sử, Phùng Trực Sinh dịch từ tiếng Hung, in năm 1977, Budapest Trong sách Nghệ thuật tiểu thuyết, Nhà xuất Khoa học Xã hội, Bắc Kinh, tr 229 - 242 24 Phương Lựu (chủ biên) (2002), Lí luận văn học, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 25 Phương Lựu (chủ biên), Trần Đình Sử, Nguyễn Xuân Nam (2006), Lí luận văn học, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 26 Lưu Sơn Minh (2016), Trần Khánh Dư, Nxb Văn học Đông A., Hà Nội 27 Lưu Sơn Minh (2017), Trần Quốc Toản, Nxb Văn học, Hà Nội 28 Nguyễn Thị Tuyết Minh (2009), Khuynh hướng tiểu thuyết hóa lịch sử tiểu thuyết lịch sử Việt Nam sau 1975, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 4/2009, tr.56 29 An Như, Trần Khánh Dư, người đơn bậc sử Việt, https://thethaovanhoa.vn/van-hoa/tran-khanh-du-nguoi-co-don-bac-nhat-trongchinh-su-viet-n20160318072816115.htm, 18/3/2016 30 Mai Hải Oanh (2009), Những cách tân nghệ thuật tiểu thuyết Việt Nam đương đại, Nhà xuất Hội Nhà văn, Hà Nội 31 Vũ Ngọc Phan (1942), Nhà văn đại, Nhà xuất Văn học, Hà Nội 32 Hoàng Thu Phố, Lưu Sơn Minh viết tiểu thuyết Trần Khánh Dư suốt năm, https://tuoitre.vn/luu-son-minh-viet-tieu-thuyet-tran-khanh-du-suot-8-nam1068880.htm, 17/3/2016 33 G Prince (2003), Dictionary of narratology (revised edition), University of Nebraska, The United States of American 34 Trần Đình Sử chủ biên (2018), Tự học - Lý thuyết ứng dụng, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam., Hà Nội 35 Trần Đình Sử (2016), Trên đường biên lí luận văn học, Nhà xuất Phụ nữ, Hà Nội 93 36 Trần Đình Sử (chủ biên) (2007), Giáo trình Lí luận văn học, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 37 Trần Đình Sử (2005), Dẫn luận thi pháp học, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 38 Trần Đình Sử chủ biên (2008), Tự học - Một số vấn đề lí luận lịch sử, tập 2, Nhà xuất Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 39 Bùi Việt Sỹ (2016), Chim ưng chàng đan sọt, Nhà xuất Hội nhà văn, Hà Nội 40 Lê Thời Tân (2014), Giáo trình dẫn luận tự học, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội., Hà Nội 41 Đào Thản (1994), Đặc trưng ngôn ngữ nghệ thuật văn xuôi, Tạp chí Văn học, số 2, trang 13 42 Bùi Việt Thắng (2009), Tiểu thuyết đương đại (Tiểu luận - phê bình văn học), Nhà xuất Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 43 Đỗ Bích Thủy (2016), Tơi viết thích nhân vật thích tơi viết, nguồn: http://baovannghe.com.vn/toi-chi-viet-khi-minh-thich-hoac-nhanvat-thich-toi-viet-238.html, 13/5/2016 44 Nguyễn Đức Tồn (2016), Văn xi Việt Nam đương đại - tượng bút pháp, Nhà xuất Văn học, Hà Nội 45 Lê Ngọc Trà (2007), Văn học Việt Nam hơm nay: Vai trị thách thức, Nhà xuất Giáo dục, Thành phố Hồ Chí Minh 46 ng Triều (2015), Sương mù tháng giêng, Nhà xuất trẻ, Hà Nội 47 Phùng Văn Tửu (2010), Tiểu thuyết đường đổi nghệ thuật, Nhà xuất Tri Thức, Hà Nội 48 Nguyễn Thị Kim Tiến, Tiểu thuyết lịch sử đương đại với quan niệm nghệ thuật người, nguồn: 94 http://tapchisonghuong.com.vn/tap- chi/c215/n5900/Tieu-thuyet-lich-su-duong-dai-voi-quan-niem-nghe-thuat-vecon-nguoi.html, 01/7/2010 49 Tzvetan Todorov (2011), Thi pháp văn xuôi, Nhà xuất Đại học Sư Phạm, Hà Nội 50 Nguyễn Văn Tùng (2008), Tuyển tập viết tiểu thuyết Việt Nam kỷ XX, Nhà xuất giáo dục, Hà Nội 95 ... tiểu thuyết lịch sử như: Suy nghĩ lịch sử tiểu thuyết lịch sử, suy nghĩ tiểu thuyết lịch sử (Trần Đình Sử) , Những hình thái diễn ngôn tiểu thuyết lịch sử Việt Nam sau đổi (Nguyễn Văn Hùng), Tiểu. .. cho tiểu thuyết lịch sử bài: “Suy nghĩ lịch sử tiểu thuyết lịch sử? ?? Trong viết, tác giả giải mã số đặc điểm tiểu thuyết lịch sử đại dựa mối quan hệ lịch sử tiểu thuyết, từ đưa kết luận: ? ?Tiểu thuyết. .. sát tiểu thuyết lịch sử Trần Khánh Dư Lưu Sơn Minh Suy rộng ra, muốn tìm hiểu nghệ thuật tự sự, vai trị tiểu thuyết lịch sử văn học Việt Nam đương đại, trọng tâm yếu tố nghệ thuật nhà văn sử dụng

Ngày đăng: 27/10/2020, 20:33

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan