Luận án chính sách phát triển nông nghiệp trung quốc sau khi gia nhập wto bài học kinh nghiệm và khả năng vận dụng với việt nam

230 7 0
Luận án chính sách phát triển nông nghiệp trung quốc sau khi gia nhập wto bài học kinh nghiệm và khả năng vận dụng với việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Nơng nghiệp khu vực kinh tế có vai trò đặc biệt quan trọng phát triển kinh tế - xã hội quốc gia Nó không cung cấp lương thực, thực phẩm cho nhu cầu đời sống người, mà cung cấp nguồn nguyên liệu nguồn nhân lực cho hoạt động phi nông nghiệp Sự phát triển khu vực nông nghiệp tạo thị trường rộng lớn cho công nghiệp dịch vụ; đồng thời cịn đóng vai trị tích cực làm tăng nguồn thu ngoại tệ xuất nông nghiệp phát triển bền vững góp phần bảo vệ mơi trường sinh thái Ở nước phát triển Mỹ, Tây Âu, Nhật Bản, nơng nghiệp cịn chiếm tỷ trọng nhỏ GDP (1-5%), nước trọng đến phát triển nông nghiệp thực phát triển theo hướng đa dạng, đại, bền vững Điều không liên quan đến an ninh kinh tế quốc gia xu kinh tế giới có nhiều biến động, mà cịn gắn với môi trường sinh thái vấn đề chung quốc gia giới đương đại Đối với nước phát triển, vị trí vai trị nơng nghiệp lại ý nước phần lớn cư dân lao động chủ yếu sống khu vực nông thơn Nơng nghiệp nịng cốt, trụ cột kinh tế Thực tế cho thấy, phát triển nông nghiệp tạo hậu thuẫn vững cho tiến trình cơng nghiệp hóa diễn nước Mấy thập kỷ gần đây, tồn cầu hóa diễn mạnh mẽ Nó vừa hội vừa thách thức với tất nước phát triển Hội nhập kinh tế quốc tế lan tỏa sâu rộng đến nhiều lĩnh vực đời sống kinh tế - xã hội quốc gia Trong xu hội nhập mở rộng trao đổi thương mại quốc tế, sản xuất nông nghiệp chịu ảnh hưởng từ hiệp định nông nghiệp mà WTO quy định vấn đề xuất nhập nông sản, hàng rào kỹ thuật thương mại, an toàn thực phẩm Do vậy, việc đáp ứng quy định ngày “khắt khe” nước phát triển điều dễ dàng, đặc biệt với nước chậm phát triển gia nhập WTO Thực tế, tranh chấp thương mại thị trường nông sản diễn nhiều nước Vì vậy, quốc gia, có Việt Nam, cần có thay đổi phù hợp bối cảnh hội nhập, thành viên WTO Trung Quốc sau bốn thập kỷ cải cách mở cửa (kể từ 1978 đến nay), với đà tăng trưởng chung kinh tế, nông nghiệp đạt thành tựu quan trọng Nông nghiệp Trung Quốc từ trạng thái tự cấp tự túc chuyển sang sản xuất hàng hóa phát triển hướng thị trường giới trở thành nước sản xuất lương thực lớn giới Mặc dù chiếm 7% diện tích canh tác giới, Trung Quốc cân đối lương thực cho 1/5 (tức 22%) dân số giới (Trình Quốc Cường, 2008)1 Theo "Nhân dân Nhật báo" Trung Quốc, thống kê sản lượng lương thực nước Cục Thống kê Nhà nước Trung Quốc công bố, sản lượng lương thực nước năm 2018 đạt 657,9 triệu (tăng gấp 4,8 lần so với năm 1949 đạt mức tăng trưởng trung bình hàng năm đạt 2,6%) Như vậy, sản lượng lương thực Trung Quốc liên tục đạt mức "tăng 15 năm liên tiếp"2 Đặc biệt, Trung Quốc có nhiều mặt hàng nơng sản đứng đầu giới sản lượng như: thịt lợn (46% sản lượng giới), sợi (24%), trà (23%), lê (70%), táo (48%), đào (32%) (Ngơ Thị Tuyết Mai, 2011) Điều cho thấy, lực sản xuất tổng hợp lương thực Trung Quốc có bước đột phá lượng chất, đồng thời có đóng góp vào tăng trưởng chung kinh tế Trung Quốc đáp ứng phần lớn nhu cầu lương thực, thực phẩm nước, mà đạt kết tích cực hoạt động xuất nơng sản3 Điều quan trọng hơn, sau Trung Quốc gia nhập WTO, nước đưa nông nghiệp từ cạnh tranh dần trở thành “nông trại giới” Hiện Trung Quốc đứng thứ giới đứng đầu châu Á xuất nông sản Đạt kết này, mặt Trung Quốc thực thay đổi, điều chỉnh số sách phát triển nông nghiệp để phù hợp quy định WTO, đồng thời thực chiến lược phát triển nông nghiệp theo hướng đại, bền vững Ở Việt Nam, nơng nghiệp ln giữ vai trị quan trọng đời sống xã hội Với phát triển nhanh khoa học cơng nghệ, tồn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế, tư phát triển nơng nghiệp có thay đổi Ngày nay, phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững hội nhập WTO yêu cầu cần thiết nhiệm vụ không dễ Việt Nam Một mặt, phải đối diện với áp lực cạnh tranh Các chuyên gia cho biết Trung Quốc ni sống 20% dân số giới, sở hữu 9% quỹ đất màu mỡ 6,6% trữ lượng nước giới Điều trở nên khả thi suất nhiều loại trồng tăng lên, ví dụ suất lúa Trung Quốc cao 50% so với mức trung bình tồn cầu suất lúa mì 55% Năm 2012, sản lượng lương thực Trung Quốc đạt xấp xỉ 580 triệu tấn, tăng 18,3 triệu so với năm 2011, liên tiếp năm (2008-2012) Trung Quốc trì sản lượng lương thực ổn định mức 520 triệu Theo báo cáo Bộ Nông nghiệp Trung Quốc, năm 2010 tổng giá trị xuất nông sản đạt 35,6 tỷ USD (gấp lần 2001), năm 2011 đạt 60,75 tỷ USD, năm 2012 tổng kim ngạch xuất nhập nông sản Trung Quốc đạt 175,77 tỷ USD (tăng 12,9% so với 2011), xuất đạt 63,29 tỷ USD (tăng 4,2% so với 2011) thị trường giới; đồng thời phải tuân thủ quy định từ sản xuất đến xuất theo quy định WTO yêu cầu thị trường toàn cầu Với nước ta, vấn đề mẻ chưa có tiền lệ Điều có ảnh hưởng tiêu cực tới hoạt động xuất nói riêng nơng nghiệp hàng hóa nói chung Năm 2018, kim ngạch xuất nông sản Việt Nam đạt 40 tỷ USD Tuy nhiên, thuỷ sản Việt Nam nhiều lần bị EU từ chối nhập không bảo đảm yêu cầu chất lượng4 Gia nhập WTO mang đến cho ngành nông nghiệp Việt Nam triển vọng “sân chơi” lớn, đồng thời phải đối diện với “luật chơi” chặt chẽ, quy định an toàn thực phẩm, chất lượng, giá Thực tế địi hỏi sách phát triển nơng nghiệp Việt Nam cần có thay đổi cho phù hợp với khuôn khổ pháp lý WTO đồng thời hướng nông nghiệp phát triển bền vững Trong suốt kỷ 20, nông nghiệp giới có bước tiến vượt bậc, phát triển từ sản xuất truyền thống sang giai đoạn đại hóa Đặc biệt, năm đầu kỷ 21, với phát triển nhanh chóng cách mạng KHCN, tồn cầu hóa hội nhập, kinh tế thị trường đại, kinh tế tri thức; tư phát triển nơng nghiệp nước có thay đổi Việc ban hành sách nói chung sách phát triển nơng nghiệp nói riêng quốc gia, người ta thường dựa sở lý luận thực tiễn nước, có tham khảo kinh nghiệm nước trước giới Do đó, việc thiết kế điều chỉnh sách phát triển nơng nghiệp Việt Nam sau gia nhập WTO, ngồi sở lý luận chung thực tiễn nước ta việc học tập, tham khảo kinh nghiệm nước cần thiết ý nghĩa Việt Nam Trung Quốc hai quốc gia nằm vùng châu Á, quy mô vị hai nước kinh tế giới có khác nhau, song hai nước có số điểm tương đồng đường phát triển, sách phát triển kinh tế nói chung, nơng nghiệp nói riêng gia nhập WTO Vì vậy, kinh nghiệm Trung Quốc trình chuẩn bị gia nhập, đàm phán đối sách sau gia nhập WTO học tham khảo bổ ích Việt Nam (Lê Hữu Tầng Lưu Hàm Nhạc, 2002) Theo vietnameconomy VASEP Trao đổi thương mại Trung Quốc lớn Trung Quốc trở thành nhà nhập đứng thứ nhì giới (nhập hàng hóa Trung Quốc tăng từ 243,6 tỷ USD năm 2001 lên 1.840 tỷ USD năm 2017, tăng trưởng trung bình 13,5%/năm) Trung Quốc quốc gia có giá trị xuất nhập lớn xứng đáng để Việt Nam học hỏi kinh nghiệm phát triển kinh tế, đặc biệt phát triển nông nghiệp Do vậy, nghiên cứu kinh nghiệm sách phát triển nông nghiệp Trung Quốc sau gia nhập WTO có ý nghĩa thiết thực lý luận thực tiễn với Việt Nam trình phát triển ngành nông nghiệp, nâng cao lực cạnh tranh, phát huy lợi so sánh hàng hóa nông sản mà Việt Nam xuất thị trường giới theo hướng bền vững Mục tiêu nghiên cứu  Mục tiêu tổng quát: Luận giải khả vận dụng học kinh nghiệm sách phát triển nơng nghiệp Trung Quốc sau gia nhập WTO với Việt Nam  Mục tiêu cụ thể: - Hệ thống hoá sở lý luận thực tiễn sách phát triển nơng nghiệp nước sau gia nhập WTO - Đánh giá thành cơng, hạn chế; phân tích ảnh hưởng sách phát triển nơng nghiệp Trung Quốc sau gia nhập WTO nông nghiệp rút học kinh nghiệm - Luận giải khả vận dụng học kinh nghiệm sách phát triển nông nghiệp Trung Quốc sau gia nhập WTO với Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu  Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu luận án sách phát triển nơng nghiệp Trung Quốc sau gia nhập WTO  Phạm vi nghiên cứu + Phạm vi nội dung Luận án nghiên cứu nội dung sách phát triển nơng nghiệp Trung Quốc sau gia nhập WTO Tuy nhiên, luận án khơng nghiên cứu tồn sách (gồm sách đối nội đối ngoại), mà lựa chọn tập trung vào số sách có liên quan đến hoạt động đối ngoại, cụ thể: - Chính sách sách thuế quan rào cản phi thuế - Chính sách trợ cấp xuất - Chính sách hỗ trợ nước - Chính sách thiết lập hoàn thiện hàng rào kỹ thuật thương mại (TBT) Đây sách chịu ràng buộc quy tắc WTO đặt quốc gia tham gia vào tổ chức thương mại giới Chúng liên quan trực tiếp tới hoạt động sản xuất xuất nhập sản phẩm nông nghiệp hội nhập thị trường toàn cầu Tham gia vào WTO, Trung Quốc nước thành viên khác phải tuân thủ quy định mà tổ chức đặt + Phạm vi thời gian: 2001 - (đối với Trung Quốc thành viên WTO) 2007 đến (đối với Việt Nam) + Phạm vi không gian: Luận án nghiên cứu quốc gia: Trung Quốc Việt Nam Câu hỏi nghiên cứu (i) Gia nhập WTO ảnh hưởng trực tiếp đến tình hình nơng nghiệp sách phát triển nơng nghiệp Trung Quốc nào? (ii) Những thay đổi sách phát triển nơng nghiệp Trung Quốc sau gia nhập WTO gì? Ảnh hưởng ngành nơng nghiệp Trung Quốc? lĩnh lực chịu ảnh hưởng nhiều học kinh nghiệm rút gì? (iii) Khả vận dụng học kinh nghiệm sách phát triển nông nghiệp Trung Quốc sau gia nhập WTO với Việt Nam đến đâu? Phương pháp nghiên cứu 5.1 Cách tiếp cận - khung nghiên cứu luận án Khi tham vấn xây dựng sách cho phủ, nhà hoạch định sách thường dựa sở lý luận sở thực tiễn sách Khung lý thuyết sở khoa học cho việc hoạch định, khía cạnh điều kiện sở vật chất kỹ thuật, môi trường sở thực tiễn để hoạch định thực thi sách Vì vậy, nghiên cứu luận án tiếp cận dựa mơ hình Để đạt mục tiêu nghiên cứu, khung nghiên cứu luận án xác định sau: Tương tác yếu tố thúc đẩy điều chỉnh, thích nghi hồn thiện Lý thuyết (Theories) Chính sách (Policies) Nguyên tắc quốc tế quan điểm phủ Thực tiễn (Practics) Hình Mối quan hệ sách, lý thuyết thực tiễn Nguồn: Phùng Xuân Nhạ nhóm tác giả (2009) Cơ sở lý thuyết thực tiễn Chính sách phát triển nơng nghiệp Bối cảnh quốc tế: Điều kiện nước: (1) Đặc điểm thị trường nơng sản giới - Tiến trình hội nhập - Mục tiêu ngành (2) Quy định WTO NN   - Mở cửa thị trường (hàng rào thuế quan phi thuế) - Trợ cấp nơng nghiệp - Thiết lập hồn thiện hàng rào kỹ thuật thương mại Đánh giá Tích cực Hạn chế - Quy mô tổ chức sản xuất - Kỹ thuật canh tác, sản xuất, chế biến - Năng suất nơng nghiệp, suất lao động Phân tích ảnh hưởng - Tích cực - Hạn chế Luận giải khả vận dụng kinh nghiệm sách phát triển nơng nghiệp Trung Quốc với Việt Nam Điểm tương đồng khác biệt Trung Quốc Việt Nam Hình Khung nghiên cứu luận án Nguồn: Tác giả luận án xây dựng 5.2 Cơ sở lý thuyết sách phát triển nông nghiệp thương mại quốc tế • Lý thuyết lợi so sánh Lý thuyết lợi so sánh sử dụng làm sở khoa học cho phân tích luận án theo lý thuyết nước tham gia vào hệ thống thương mại toàn cầu phải khai thác lợi nhằm mang lại lợi ích cho quốc gia Để phát triển nông nghiệp, quốc gia muốn khai thác lợi so sánh Nói cách khác khai thác lợi thế, tạo dựng lực cạnh tranh cho quốc gia Trung Quốc quốc gia đông dân giới, mục tiêu lớn họ vấn đề đảm bảo an ninh lương thực Tuy vậy, trao đổi thương mại quốc tế cho phép mang lại kết quan trọng họ tận dụng tối đa lợi so sánh Lợi ích khơng kinh tế nói chung, mà với khu vực nông nghiệp độ “mở cửa” chưa lớn so sánh giá trị xuất nông nghiệp với quy mô kinh tế Lợi so sánh thương mại quốc tế không mang lại đa dạng chủng loại, chất lượng hàng hoá, mà cịn có tác dụng kích thích tăng trưởng, nâng cao mức sống cư dân tồn giới • Lý thuyết phát triển bền vững Phát triển bền vững hiểu ba giác độ bản: - Phát triển đạt mục tiêu kinh tế - Phát triển đảm bảo mục tiêu xã hội, xố đói giảm nghèo, nâng cao thu nhập - Bảo vệ môi trường sinh thái Đối với quốc gia đông dân (1,42 tỷ người), Trung Quốc đặt mục tiêu quan trọng đảm bảo an ninh lương thực khả tự cung cấp lương thực nước, đáp ứng nhu lương thực 1,42 tỷ người Tuy nhiên, nguồn cung nhiều hạn chế, tiềm suất đất đai có giới hạn, lại có xu hướng giảm dần cơng nghiệp hố thị hố Vì vậy, nâng cao suất nông nghiệp nhiều năm trước thực thông qua tăng cường sử dụng loại phân bón hố học Điều khiến cho chất lượng đất đai, chất lượng môi trường bị ảnh hưởng nghiêm trọng Trong đó, phát triển bền vững yêu cầu thiết đặt phát triển kinh tế nên Trung Quốc phải kết hợp vừa khai thác tiềm năng, lợi nước hội quốc tế để phát triển nông nghiệp bền vững 5.3 Phương pháp thu thập xử lý liệu - Thu thập liệu: số liệu sử dụng cho luận án chủ yếu liệu thứ cấp, tác giả thu thập từ nhiều nguồn tài liệu khác cơng bố thức, có nguồn gốc từ: - Bộ Nơng nghiệp Trung Quốc, Cục Hải quan Trung Quốc, Cục Thống kê Trung Quốc - Tổng cục Thống kê Việt Nam, Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam, Tổng Cục Hải quan Việt Nam báo cáo trang web thức WTO - Niên giám thống kê năm Trung Quốc Việt Nam, tổ chức FAO, OECD - Trích dẫn từ nghiên cứu học giả, nhà khoa học, chuyên gia nước đăng tải tạp chí chuyên ngành nước quốc tế - Số liệu thống kê đăng tải trang web đơn vị nêu (bằng tiếng Việt, Tiếng Anh) - Cách thức xử lý số liệu: Các số liệu sau thu thập tác giả tập hợp, phân nhóm theo phương pháp thống kê mơ tả thể qua bảng, biểu hình vẽ, phản ánh tình hình phát triển nơng nghiệp Trung Quốc Việt Nam theo tiến trình thời gian 5.4 Các phương pháp nghiên cứu Để phân tích đánh giá tác động sách phát triển nông nghiệp Trung Quốc tới nông nghiệp nước này, tác giả luận án sử dụng phương pháp nghiên cứu phổ biến lĩnh vực nghiên cứu kinh tế xã hội như: phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh suy luận để tìm mặt đạt hạn chế sách phát triển nơng nghiệp Trung Quốc; tìm điểm tương đồng khác biệt sản xuất nông nghiệp hàng hóa Trung Quốc Việt Nam, điểm tương đồng khác biệt việc thực cam kết WTO Trong nghiên cứu, tác giả sử dụng chủ yếu phương pháp so sánh để luận giải khả vận dụng kinh nghiệm sách để phát triển nông nghiệp Trung Quốc gắn với thực tiễn Việt Nam Do đề tài luận án nghiên cứu theo chuyên ngành Lịch sử kinh tế, nên tác giả luận án sử dụng phương pháp nghiên cứu lịch sử kết hợp với phương pháp logic Cụ thể, theo phương pháp nghiên cứu lịch sử, tác giả nhìn nhận vật tượng theo tiến trình lịch sử diễn khứ (qua mốc thời gian), phương pháp logic giúp cho tác giả sâu chuỗi kiện để thấy mặt chất vấn đề cần nghiên cứu Phương pháp phân kỳ lịch sử tác giả sử dụng để tìm hiểu sâu thấy đặc trưng vật tượng giai đoạn lịch sử cụ thể Phương pháp mô hình hố sử dụng kết hợp việc xây dựng khung nghiên cứu luận án, đồng thời phân tích mối quan hệ nguyên nhân – kết sách phát triển nơng nghiệp thành tựu mà nông nghiệp Trung Quốc đạt thời gian qua Để đánh giá ảnh hưởng sách lên nơng nghiệp Trung Quốc sau WTO (do hạn chế thu thập số liệu), tác giả không sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng (tức dùng mơ hình kinh tế lượng để xác định tác động sách tới nơng nghiệp), thay vào tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính việc phân tích, tổng hợp lý giải nhận xét, đánh giá nhà khoa học, nhà nghiên cứu hoạch định sách nước nước ngồi mối quan hệ sách Trung Quốc nơng nghiệp nói riêng, kinh tế nói chung Đóng góp luận án Những đóng góp mặt học thuật, lý luận: (i) Xây dựng khung nghiên cứu sách phát triển nơng nghiệp bối cảnh gia nhập WTO Cụ thể, sở lựa chọn sách, triển khai sách, kết sách điều kiện vận dụng sách nghiên cứu (ii) Kết hợp nghiên cứu lý luận thực tiễn, phương pháp nội suy ngoại suy, nghiên cứu biến động nông nghiệp Trung Quốc, đánh giá trạng nông nghiệp Việt Nam khả vận dụng có chọn lọc kinh nghiệm từ sách phát triển nơng nghiệp Trung Quốc sau gia nhập WTO với Việt Nam Những đóng góp phương diện thực tiễn, phát hiện, đề xuất rút từ kết nghiên cứu luận án: Thứ nhất, sách phát triển nơng nghiệp Trung Quốc có điều chỉnh linh hoạt để thích ứng với cam kết WTO, sách phối hợp đồng đem lại hiệu ứng tích cực với sản xuất xuất nhập nơng sản Trung Quốc Thứ hai, sách phát triển nơng nghiệp Trung Quốc sau gia nhập WTO có ý nghĩa thực tiễn Việt Nam Hội nhập WTO với hội thách thức bối cảnh mới, Việt Nam tham khảo có chọn lọc kinh nghiệm Trung Quốc để xây dựng sách, áp dụng biện pháp điều chỉnh hiệu quả, đảm bảo thích ứng tốt yêu cầu WTO với phát huy lợi so sánh sản xuất nông nghiệp, đặc biệt linh hoạt thực thi sách Thứ ba, luận án đề xuất khả vận dụng vào Việt Nam để xây dựng sách phát triển nơng nghiệp hậu WTO: (i) Chính sách phát triển nơng nghiệp Việt Nam tập trung vào công cụ phi thuế quan WTO cho phép; (ii) Gia nhập thị trường nông sản giới, Việt Nam cần đưa cảnh báo sớm để ứng phó với hàng rào kỹ thuật thương mại nước đối tác, đồng thời hoàn thiện hàng rào kỹ thuật thương mại nơng nghiệp; (iii) Chính sách hỗ trợ nước theo hướng tăng cường công cụ theo phân loại WTO để đưa nông nghiệp Việt Nam hội nhập bền vững bước lên tầm cao mới; (iv) Thực thi sách phát triển nơng nghiệp cần có phối hợp quan, bộ, ban ngành; địa phương trọng hoàn thiện quy hoạch sản xuất hệ thống tiêu chuẩn kỹ thuật; khuyến khích hình thức liên kết sản xuất, chế biến Kết cấu luận án 10 Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục bảng, hình, danh mục từ viết tắt, danh mục tài liệu tham khảo, danh mục cơng trình nghiên cứu tác giả có liên quan đến đề tài luận án phụ lục, luận án chia thành chương với kết cấu sau: Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài luận án Chương 2: Cơ sở lý luận thực tiễn sách phát triển nơng nghiệp nước sau gia nhập WTO Chương 3: Thực trạng sách phát triển nơng nghiệp Trung Quốc sau gia nhập WTO Chương 4: Khả vận dụng học kinh nghiệm sách phát triển nơng nghiệp Trung Quốc sau gia nhập WTO với Việt Nam Đối với biện pháp phi thuế, Trung Quốc áp dụng hệ thống cấp giấy phép cho hàng xuất nhập Giấy phép nhập ban thuộc Chính phủ cấp: Uỷ ban Kế hoạch phát triển Nhà nước, MOFTEC Vụ Xuất - nhập hàng điện tử máy móc Các cơng ty có quyền xuất - nhập (bao gồm doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi) phải quan đồng ý trước xin giấy phép MOFTEC, Văn phòng đại diện đặc biệt chi nhánh địa phương MOFTEC Ngày 1.6.1997, Trung Quốc giảm số nhóm sản phẩm cần giấy phép nhập xuống 35 (xem phụ lục 3), đưa tổng số mặt hàng chịu thuế lên 374 Bên cạnh thuế nhập khẩu, Trung Quốc áp dụng hệ thống hạn ngạch quốc tế chung để kiểm soát lượng hàng nhập Kết qủa, số hàng nhập vào Trung Quốc vừa phải có giấy phép vừa chịu kiểm soát hạn ngạch Hàng nhập vào Trung Quốc phân thành hai nhóm chính, nhóm sản phẩm máy móc điện tử; nhóm hàng hố chung (đó sản phẩm khơng phải máy móc điện tử) Có hai tầng lớp hệ thống quản lý hạn ngạch Trung Quốc, Uỷ ban Kế hoạch phát triển Nhà nước có trách nhiệm hạn ngạch nhập nhóm hàng hố chung MOFTEC có trách nhiệm hạn ngạch nhập sản phẩm điện tử máy móc hạn ngạch xuất Trước đây, Trung Quốc thường áp đặt hệ thống hạn ngạch nhập 26 nhóm hàng hố chung 18 nhóm sản phẩm điện tử máy móc Nhưng nay, số lượng hàng hố chung giảm xuống cịn 13 sản phẩm điện tử máy móc cịn 15 Để nâng cao thêm sức mạnh kiểm sốt vĩ mơ hàng hoá quan trọng, giám sát việc nhập với số lượng lớn hàn hoá nhạy cảm nguyên liệu chọn lựa, Uỷ ban Kế hoạch phát triển Nhà nước đưa hệ thống đăng ký nhập tự nguyện 14 nhóm hàng hố Các nhóm hàng hố ngũ cốc, dầu thực vật, rượu, dầu thô, amiăng, vật liệu plasitc, cao su nhân tạo, vải sợi nhân tạo, sắt, kim loại sắt kim loại màu (đồng nhơm) Để nhập 14 nhóm hàng hoá này, nhà nhập phải điền vào Giấy chứng nhận đăng ký nhập hàng hoá đặc biệt Khi nhà nhập trình Giấy chứng nhận này, hải quan kiểm tra cho giải phóng hàng Trước đây, hoạt động xuất - nhập Trung Quốc thực theo kế hoạch quốc gia Tuy nhiên, hiên thị phần thương mại khu vực lập kế hoạch chung tổng thương mại Trung Quốc giảm đáng kể Đến nay, Trung Quốc trì việc kiểm sốt việc nhập với số lượng lớn nguyên liệu nhạy cảm giá có vai trị quan trọng kinh tế đất nước sống nhân dân thường bị độc quyền thị trường quốc tế Các hàng hố thuộc danh sách FTC Nhà nước đồng ý nhập doanh nghiệp muốn nhập hàng hố định FTC làm đại lý Các hàng hố khơng thuộc danh sách doanh nghiệp có quyền xuất - nhập xử lý phạm vi kinh doanh họ Danh sách hàng hoá chịu kiểm soát nhập bao gồm 13 mặt hàng: lúa mỳ, dầu thô, sản phẩm lọc dầu, phân bón hố học, cao su, dầu thơ, sắt, gỗ dán, len, bông, thuốc sản phẩm thuốc lá, đường dầu thực vật Ngoài ra, năm nhóm nguyên liệu tái sinh - sắt, đồng, nhơm, giấy, plastic phế liệu - phép nhập đồng ý Theo nguyên tắc, tất hàng hoá xuất - nhập bị kiểm tra Văn phịng Kiểm tra hàng hố Trung Quốc (CCIB) kiểm tra theo uỷ thác số sản phẩm Các tiêu chuẩn kiểm tra xác định hợp đồng bán, bao gồm tiêu chuẩn chất lượng, trọng lượng, số lượng, phương pháp đóng gói kiểm tra Những tiêu chuẩn không thấp tiêu chuẩn quốc gia tương đương Trung Quốc Từ 1.10.1996, Trung Quốc áp dụng việc kiểm tra mức độ an toàn theo lệnh 20 nhóm hàng hố nhập Những nhóm hàng hố khơng có xếp loại an tồn CCIB không nhập vào nước Hiện có 47 nhóm hàng hố phải chịu kiểm tra an toàn Các “Quy định chống bán phá giá chống trợ cấp” Trung Quốc có hiệu lực từ ngày 25.2.1997 Theo quy định này, Trung Quốc bắt đầu điều tra chống bán phá giá sản phẩm nhập mức giá thấp giá trị bình thường sản phẩm, trực tiếp có hại cho ngành Trung Quốc sản xuất sản phẩm tương tự Một có chứng đầy đủ bán phá giá, biện pháp chống bán phá giá bao gồm việc áp đặt cước thuế chống bán phá giá thực Bắt đầu từ ngày 1.1.1994, Trung Quốc áp dụng hệ thống giải việc trao đổi ngoại tệ thay cho hệ thống ấn định tỷ giá hối đoái sử dụng nhiều năm trước Theo hệ thống này, doanh nghiệp bán khoản kiếm ngoại hối tỷ giá hành cho ngân hàng để đổi lấy nhân dân tệ Và doanh nghiệp cần ngoại hối, doanh nghiệp chuyển nhân dân tệ sang ngoại hối ngân hàng trình tài liệu có hiệu lực Việc cải cách hệ thống ngoại hối vào năm 1994 giúp hình thành nên thị trường ngoại hối liên ngân hàng quốc gia, đặt tằng cho việc chuyển đổi đồng nhân dân tệ Hiện tại, doanh nghiệp phải bán khoản kiếm ngoại hối cho ngân hàng mà trao quyền sử dụng ngoại hối, tài khoản mở đặc biệt sử dụng để giải toán ngoại hối với ngân hàng Thơng qua việc trình tài liệu thương mại giấy chứng nhận có hiệu lực, doanh nghiệp mua ngoại hố từ ngân hàng có thẩm quyền Những quy định đề nhằm thực bước việc chuyển đổi tiền tệ tự tài khoản vãng lai, giảm bớt nhiều việc kiểm sốt giao dịch ngoại hối có liên quan đến thương mại quan trọng tuyên bố tuân thủ theo điểu khoản Điều Hiệp định Quỹ Tiền tệ quốc tế ngày 1.12.1996 cam kết thực việc chuyển đổi tự đồng nhân dân tệ tài khoản vãng lai Cùng với sách Nhà nước nới lỏng kiểm soát ngoại hối, Trung Quốc tuyên bố kể từ tháng 10.1997, tất doanh nghiệp nước đạt yêu cầu đề đồng ý giữ phần ngoại hối họ, lượng tối đa lên đến 15% giá trị xuất - nhập hàng năm họ Hiện tại, tất doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi phải thực gia dịch ngoại hối họ thị trường ngoại hối liên ngân hàng quốc gia qua ngân hàng định Ngoài ra, hệ thống đường dây liên kết kiểm tra việc khai báo xuất - nhập quốc gia hoạt động kể từ ngày 1.1.1999 nhằm cố gắng ngăn chặn hoạt động sử dụng tờ khai giả để rút ngoại hối Trong việc sử dung hệ thống này, hải quan, ngân hàng quan quản lý ngoại hối Trung Quốc liên kết với kiểm tra chéo liệu xuất - nhập doanh nghiệp thương mại qua hệ thống máy tính Trước đây, Trung Quốc phân bổ ngoại hối hình thức hành chính, có nghĩa ngoại hối phân bổ cho doanh nghiệp định tỷ giá thức để tốn hàng nhập Hiện tại, Trung Quốc chủ yếu thực biện pháp pháp luật kinh tế để trì cán cân toán quốc tế, áp đặt kiểm soát hạn ngạch chung cho số nhóm sản phẩm hàng nhập với số lượng lớn có vai trị quan trọng kinh tế đất nước sống nhân dân Chính phủ điều chỉnh thuế để phù hợp với sách cơng nghiệp, khuyến khích hạn chế việc nhập cơng nghệ thiết bị liên quan đến lượng vận tải, công nghệ thiết bị, phận phần kèm quan trọng có liên quan; công nghệ thiết bị nông nghiệp khuyến khích điều tiết biện pháp kiểm sốt tín dụng Ngân hàng Xuất - nhập Trung Quốc thực Nhìn chung Trung Quốc khơng khuyến khích việc nhập hàng hố tiêu dùng xa xỉ Một số máy móc thiết bị lớn nhập theo thơng lệ quốc tế chung Phụ lục 9: Tóm tắt thuế quan MFN áp dụng sản phẩm nông nghiệp Trung Quốc năm 2015 Range (%) Average Số dòng (%) Standard deviation MFN applied Total 8.285 9,5 0-65 HS 01-24 1.361 13,8 HS 25-97 6.924 8,6 1.164 14,8 170 12,7 21 12,1 387 13,9 31 14,9 Cereals and preparations 127 23,3 Oils seeds, fats, oil and their products 108 10,5 Sugars and confectionary 19 30,9 Beverages, spirits and tobacco 63 21,8 0-65 22,0 10-40 233 12,1 0-38 7.121 8,6 306 10,1 Minerals and metals 1.247 7,4 Chemicals and photographic supplies 1.362 6,3 Wood, pulp, paper and furniture 392 4,2 Textiles 845 9,7 2-38 Clothing 299 16,0 14-25 Leather, rubber, footwear and travel goods 224 12,7 0-25 1.016 7,5 Electric machinery 461 8,4 Transport equipment 336 13,3 Non-agricultural products, n.e.s 613 11,0 20 4,8 01 Live animals and products 488 11,5 02 Vegetable products 511 14,1 56 12,6 Duty free (%) Bound 0-65 7,5 9,7 0-65 10,6 9,0 0-50 0-50 6,4 9,9 0-65 0-65 11,3 8,1 0-25 7,5 18,2 6-20 3,8 0,0 0-30 7,6 6,2 8-32 7,2 0,0 0-65 20,6 7,9 0-30 7,0 12,0 8-50 16,7 0,0 0-65 14,9 1,6 14,7 0,0 0-38 7,8 6,4 0-50 6,2 10,0 0-23 4,4 9,2 0-50 6,3 8,9 0-47 3,9 5,1 0-20 3,9 37,2 2-38 4,0 0,0 2,1 0,0 0-25 6,2 0,4 0-35 5,1 13,9 0-35 7,9 27,1 0-45 9,5 0,3 0-35 7,6 14,2 0-9 0-9 3,0 15,0 0-25 0-25 6,1 13,3 0-65 12,9 11,0 5-30 5,8 0,0 0-65 By WTO category WTO agricultural products Animals and products thereof Dairy products Fruit, vegetables, and plants Coffee and tea Cotton Other agricultural products, n.e.s WTO non-agricultural products Fish and fishery products Non-electric machinery Petroleum 0-25 2-20 0-30 2-32 0-65 0-30 8-50 0-50 0-23 0-50 0-47 0-20 0-35 0-35 0-45 0-35 10-40 14-25 By HS section 03 Fats and oils 0-65 4-30 Range (%) Số dòng Average (%) Standard MFN applied 04 Prepared food, beverages and tobacco 306 17,4 05 Mineral products 201 3,0 1.289 6,4 07 Plastics, rubber, and articles thereof 274 9,2 08 Raw hides and skins, leather, and its 106 12,0 09 Wood and articles of wood 208 4,4 10 Pulp of wood, paper and paperboard 162 5,2 1.141 11,4 1-40 71 17,9 10-25 13 Articles of stone, plaster, cement 197 12,8 0-28 14 Precious stones and metals, pearls 90 10,0 770 7,0 1.512 7,9 17 Transport equipment 351 13,1 18 Precision equipment 335 9,4 0-30 21 13,0 13-13 186 10,7 0-25 10 8,0 06 Chemicals and products thereof deviation 0-65 0-11 0-50 0-25 3-23 Duty free (%) Bound 0-65 11,5 0,3 0-12 2,7 27,4 0-50 4,8 5,4 0-25 4,4 0,4 5-23 5,5 0,0 0-20 4,3 36,5 0-7.5 3,1 21,6 3-40 5,0 0,0 5,8 0,0 0-28 5,3 0,5 0-35 12,8 38,9 0-30 4,3 3,1 0-35 6,4 18,9 0-45 9,4 0,3 0-30 6,4 10,1 0,0 0,0 0-25 8,9 34,9 0-14 5,1 20,0 products 11 Textiles and textile articles 12 Footwear, headgear, etc 15 Base metals and articles thereof 16 Machinery, electrical equipment, etc 19 Arms and ammunition 20 Miscellaneous manufactured articles 21 Works of art, etc Note: 0-20 0-7.5 0-35 0-30 0-35 0-45 0-14 10-25 13-15 Calculations are based on national tariff line level (8-digit); excluding in-quota rates and including AVEs for non-ad valorem rates provided by the authorities Interim duty rates are used for the calculations when fully applied at the 8-digit level Nguồn: WTO documents, WTO Secretariat 2016 Phụ lục 10: Danh mục tóm tắt văn sách hỗ trợ nông nghiệp lâm nghiệp Trung Quốc Mô tả Subsidy for promoting superior strains and seeds Subsidy for purchasing agricultural Năm bắt đầu 2002 1999 machinery and tools Comprehensive subsidies for agricultural inputs Direct subsidy to farmers Dạng hỗ trợ Cơ sở pháp lý Financial MOF Circulars Cai Nong No 16 and No 17 of 2004 appropriations MOF Circular Cai Nong No 440 of 2009 Financial MOF Circular Cai Nong No 11 of 2005 appropriations 2006 2004 Financial General Office of the State Council Circular Guo Ban Fa No 16 of 2006 appropriations MOF Circular Cai Jian No of 2009 Financial State Council Circular Guo Fa No 17 of 2004 appropriations Fund for agricultural comprehensive 1988 development Fund for specialized economic 2003 2004 the rural migrant labour force Subsidy fund for transforming MOF Decree No 60 appropriations cooperatives of farmers Fund for subsidizing the training of Financial Financial MOF Circular Cai Nong No 87 of 2004 appropriations MOF Circular Cai Nong No 156 of 2013 Financial MOF Circular Cai Nong No 18 of 2005 appropriations 1999 agricultural scientific achievements and promoting technical services Financial MOST Circular Guo Ke Ban Cai Zi No 417 of 2001 appropriations MOF Circular Cai Nong No 81 of 2004 MOF Circular Cai Nong No 31 of 2014 1983 Subsidy fund for small farmland water conservancy facilities and Financial MOF Circular Cai Nong No 335 of 2009 appropriations MOF Circular Cai Nong Zi No 54 of 2012 Financial MOF Circular Cai Nong No 232 of 2001 appropriations MOF Circular Cai Nong No of 2013 Financial MOF Circular Cai Nong No 44 of 2005 national key construction projects on water and soil conservation Subsidy for disaster prevention and 2001 relief in agricultural production Subsidy for prevention from and control of pests and disease in 1980 appropriations Năm bắt Mô tả đầu Dạng hỗ trợ Cơ sở pháp lý forestry 1984 Financial MOF Circular Cai Nong No 139 of 2004 resources and ecological protection appropriations MOF Circular Cai Nong No 32 of 2014 Preferential tax policies for enterprises engaged in projects of Enterprise Law of the People's Republic of China on Enterprise Income Tax (2007) Subsidy fund for agricultural 2008 preliminary processing of agricultural, forestry, animal, and fisheries products income tax exemption and Regulations for the Implementation of the Law of the People's Republic of China on Enterprise reduction Income Tax(2007) MOF Circular Cai Shui No 149 of 2008 Preferential tax policies for the 2009 Import VAT MOF Circular Cai Guan Shui No 16 of 2011 imports of China Grain Reserves Corporation exemption MOF Circular Cai Guan Shui No 33 of 2011 Preferential tax treatment for tea sold in the border areas VAT exemption MOF Circular Cai Shui No 60 of 1994 1994 MOF Circular Cai Shui No 71 of 2001 MOF Circular Cai Shui No 103 of 2006 MOF Circular Cai Shui No 141 of 2009 MOF Circular Cai Shui No 89 of 2011 2000 Preferential tax treatment for imported products for the purpose of replacing the planting of poppies Preferential tax policies on imports 2006 of seeds (seedlings), breeding stock (fowl), fish fries (breeds) and wild Tariff and MOF Circular Cai Shui No 63 of 2000 import VAT exemption Import VAT MOF Circular Cai Guan Shui No of 2006 exemption MOF Circular Cai Guan Shui No of 2011 animals and plants kept as breeds during the period of the “11th FiveYear Plan” and “12th Five-Year Plan” Nguồn: WTO document G/SCM/N/220/CHN, G/SCM/N/253/CHN and G/SCM/N/284/CHN Phụ lục 11: Hỗ trợ trợ cấp bảo tồn nông nghiệp Trung Quốc Farmland subsidy Moderate-scale operations subsidy General guidelines a MOF MOA Cai Nong [2015] No 31 Beneficiary Resources Beneficiary Resources Farmers who have 80% of the funds allocated Moderate-scale 20% of the funds farmland contract to the Comprehensive operators (grains), allocated to the rights Subsidy for Agriculture family farmland, Comprehensive Subsidies Inputs, Direct Subsidy to farmers' cooperatives, for Agricultural Inputs Farmers, and Subsidy for and agriculture social will be allocated to Promoting Superior Strains service organizations programmes to support and Seeds programmes will moderate-scale be allocated to programmes operations to protect farmland Pilot rogrammes (provinces) Anhuib Wan Zheng Ban [2015] No 61 Shandongc Lu Cai Nong [2015] No 26 Farmland subsidy Moderate-scale operations subsidy Beneficiary Type of subsidy Beneficiary Type of subsidy Farmers who have Allocation of funds is farmland contract determined by the area of rights land farmed Farmers (wheat) Allocation of funds is Farmers (grains) and Direct payment: determined by the area of family farms RMB 60/acre for farms land farmed Minimum between 50-120 acres; grant: RMB 125/mu and RMB 12,000 for farms > 120 acres Hunand Xiang Zheng Farmers who have Ban Fa [2015] No farmland contract 72 Allocation of funds is Moderate-scale Support measures determined by land farmed operation farmers or include: direct cash rights, and who and type of crop entities (grains), family subsidy; improving farm grains For one season (winter or farmland, farmers' agriculture financing and spring) crop the grant is cooperatives, agriculture credit guarantee scheme; RMB 105/mu per year social service provision of subsidized For a winter and spring rice organizations loans; support to build the grant is RMB 175/ mu agriculture infrastructure, per year use of technology and other services; support to family farmland and to facilitate land transfer Sichuane Chuan Farmers who have Nong Ye [2015] No farmland contract 50 rights, and who Allocation of funds is Moderate-scale Subsidies include: grant; determined by the area of operators: grains (e.g subsidized loan; and land farmed wheat, rice, maize), subsidies to obtain potatoes, soybeans, technology or other barley, and buckwheat; services farm grains farmers; family farmland; farmers' cooperatives; agriculture social service organizations; and leading enterprises Zhejiangf Zhe Cai Nong [2015] No 149 Farmers who have Allocation of funds is Farmers' associations; Direct subsidy to farmland contract determined by the area of farmers with farms > 50 farmers; and support to rights, and who land farmed acres (e.g rice, wheat, agriculture social service and barley); family institutions farm grains farms; and farmers' cooperatives Not available a Ministry of Finance, Ministry of Agriculture, Cai Nong [2015] No 31, 13 May 2015 Viewed at: www.mof.gov.cn/pub/gansu/lanmudaohang/zhengcefagui/201505/t20150522_1237885.html b General Office of Anhui Province Government, Wan Zheng Ban [2015] No 61, November 2015 Viewed at: http://www.ahsj.gov.cn/views/show/34197.htm c Department of Finance and Department of Agriculture of Shandong Province, Lu Cai Nong [2015] No 26, 17 June 2015 Viewed at: http://www.zgsxzs.com/a/news/zhaoshangdongtai/shengquzhengce/2015/0626/696465.html d General Office of Hunan Province Government, Xiang Zheng Ban Fa [2015] No 72, 10 September 2015 Viewed at: http://www.hunan.gov.cn/2015xxgk/fz/zfwj/szfbgtwj/201509/t20150915_1878034.htm e Department of Agriculture and Department of Finance of Sichuan Province, Chuan Nong Ye [2015] No 50, 25 May 2015 Viewed at: http://www.scagri.gov.cn/scxmgov/auto540/201506/t20150601_3080.html f Department of Finance and Department of Agriculture of Zhejiang Province, Zhe Cai Nong [2015] No 149, August 2015 Viewed at: http://xcepaper.zjol.com.cn/html/2015-10/22/content_6_1.htm Nguồn: WTO documents, WTO Secretariat 2016 Phụ lục 12: Tóm tắt dự thảo Kế hoạch Phát triển Kinh tế Xã hội Năm năm lần thứ 13 Trung Quốc (2016-2020) Advice in 13th FYP Outline Reforms announced by the authorities Main goals Keep the economy growing a medium and high speed level Improve people's standard of living Improve the environment Innovation New motivation Emphasis on the role of consumption, investment and export on economic growth: expand services consumption and promote public-private partnership investment New space Regional development: "One Belt, One Road", Development of Jin Jing Ji, and Changjiang River Economic Belt Industry development: upgrade traditional industries and facilitate the development of emerging industries in energy-saving and environmental protection areas, bio-technology, and IT Expand infrastructure investment Internet economy Innovation and Encourage research and implement technology programmes development Promote the leading role of enterprises strategy Deepen the reform in science and technology, establish an IP trade platform Give more autonomy to universities and scientific institutions Agriculture Review land contracts, separate land ownership, contract rights and operation rights modernization Farmland protection Improve agriculture product quality and safety, increase agriculture inputs, improve subsidy policy Industry Manufacture reform "Made in China 2025" modernization Improve brand quality and improve enterprise exit mechanism Support the development of strategic emerging industries Modernize services: open market access, move to the high-end of value chain, and develop tourism New administrative Administration management reform system Public ownership will still be the main ownership, while other forms of ownership will be developed SOE reform: establish a modern corporate system, improve national asset administration, guide national capital to invest in key industries, encourage private enterprises to enter into more fields Improve the business environment, reduce government intervention and simplify administrative approval procedures Market system: fair competition, break up regional and industry monopolies Fiscal reform: separate central and local government power; set a comprehensive and transparent budget; deal with local government financing; prioritize the use of innovative and green products in government procurement Financial reform: promote private investment in banking, enhance financial service provision to SMEs and rural areas; promote a transparent capital market; introduce new financial services; liberalize exchange and interest rates; regulate internet finance; establish a system of insurance for Advice in 13th FYP Outline Reforms announced by the authorities major disasters Macro control Expand employment, stabilize prices, structural adjustment, protection of the environment Reduce government intervention Establish risk recognition and early warning mechanism Coordination Regional Development of Western China; pioneer development of East China coordination Development of the Jing Jin Ji, and Changjiang River Economic Belt Green development Clean production Support green and clean production, improve education Low carbon cycle Energy reform: establish clean, low carbon, safe and efficient new energy system, increase the use development of non-fossil energy and promote the clean and efficient use of fossil energy like coal Promote public transportation, encourage bicycle use and promote new energy automobiles Control carbon emission Save and Management of use of energy and other resources efficiently use Water resource management and farmland protection resources Contract energy management and contract water saving management Promote reasonable consumption Environment Air, water and soil protection, control contamination and reform monitoring and regulation system protection Open development New layout Two-way open, cross-border economic cooperation, upgrade overseas investment, open more fields and relax access limitations New business Improve business environment, establish new system for cross-border electronic commerce, environment improve service trade system and simplify customs clearance system Pre-establishment national treatment and negative list management system Two-way opening in finance, RMB convertibility for capital account, Negative List for foreign exchange management, relax foreign investment limitations, monitor international balance "One Belt, One Improve bilateral and multilateral cooperation mechanism, international infrastructure Road" establishment, cooperation between international financial institutions Global Governance Promote international economic governance and multilateral trade negotiations, implement FTA strategy International Respond to climate change, support developing countries, and protect international safety and obligations security Nguồn: WTO documents, WTO Secretariat, the Outline of the 13th Five-Year Plan for National Economic and Social Development Phụ lục 13: Quy trình hoạch định sách Việt Nam Mơ tả Bước Nội dung Lập chương trình xây dựng/điều chỉnh sách Thành viên tham gia - Nêu lý do: Đề nghị bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ, quan, tổ chức, cá nhân - Lập chương trình: Văn phịng Chính phủ chủ trì, phối hợp với Bộ Tư Pháp quan có liên quan Cơ quan/thành viên phối hợp, đóng góp ý kiến - Các bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ để lấy ý kiến, đồng thời đăng tải dự kiến chương trình Trang thơng tin điện tử Chính phủ để quan, tổ chức, cá nhân tham gia đóng góp ý kiến - Trưởng ban: đại diện quan chủ trì soạn thảo Bước Xây dựng dự thảo phương án - Thành viên: đại diện quan thẩm định (Bộ Tư pháp), đại diện quan, tổ chức hữu quan, chuyên gia, nhà khoa học - Cơ quan chủ trì soạn thảo Thủ tướng phân công Thường Bộ chủ quản Bước Lựa chọn phương án dự thảo tốt sở lấy ý kiến dự thảo Bước Thẩm định phương án dự thảo lựa chọn Ban soạn thảo lựa chọn phương án sở lấy ý kiến bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ, đối tượng chịu tác động trực tiếp sách; nêu vấn đề cần xin ý kiến xác định cụ thể địa tiếp nhận ý kiến góp ý; đăng tải tồn văn dự thảo Trang thơng tin điện tử Chính phủ quan chủ trì soạn thảo thời gian 60 ngày để quan, tổ chức, cá nhân góp ý kiến Bộ Tư pháp: thông qua đại diện quan biên soạn; đại diện Văn phịng Chính phủ; đại diện quan, tổ chức tham gia ý kiến Chính phủ thảo luận biểu thông qua dự thảo - Lấy ý kiến trực tiếp, gửi dự thảo để góp ý, tổ chức hội thảo, thông qua Trang thông tin điện tử Chính phủ, quan chủ trì soạn thảo phương tiện thông tin đại chúng Thông qua lần cuối Phụ lục 14: Các văn pháp lý Việt Nam Ngày 03/08/2007, Quyết định số 69/2007/QĐ-BTC việc quy định tạm thời mức thuế suất thuế nhập ưu đãi số mặt hàng biểu thuế nhập ưu đãi Ngày 22/10/2007, Quyết định số 86/2007/QĐ-BTC việc quy định tạm thời mức thuế suất thuế nhập ưu đãi số mặt hàng biểu thuế nhập ưu đãi Ngày 05/08/2008, Quyết định số 67/2008/QĐ-BTC việc sửa đổi mức thuế suất thuế nhập ưu đãi số mặt hàng biểu thuế nhập ưu đãi Ngày 03/10/2008, Quyết định số 83/2008/QĐ-BTC việc điều chỉnh mức thuế suất thuế nhập ưu đãi số nhóm mặt hàng biểu thuế nhập ưu đãi Ngày 26/12/2008, Quyết định số 123/2008/QĐ-BTC việc sửa đổi mức thuế suất thuế nhập ưu đãi số mặt hàng biểu thuế nhập ưu đãi Ngày 12/11/2009, Thông tư số 216/2009/TT-BTC quy định mức thuế suất biểu thuế xuất khẩu, biểu thuế nhập ưu đãi theo danh mục mặt hàng chịu thuế Ngày 15/11/2010, Thông tư số 184/2010/TT-BTC quy định mức thuế suất biểu thuế xuất khẩu, biểu thuế nhập ưu đãi theo danh mục mặt hàng chịu thuế Ngày 14/11/2011, Thông tư số 157/2011/TT-BTC quy định mức thuế suất biểu thuế xuất khẩu, biểu thuế nhập ưu đãi theo danh mục mặt hàng chịu thuế Ngày 15/11/2012, Thông tư số 193/2012/TT-BTC ban hành biểu thuế xuất khẩu, biểu thuế nhập ưu đãi theo danh mục mặt hàng chịu thuế 10 Ngày 15/11/2013, Thông tư số 164/2013/TT-BTC ban hành biểu thuế xuất khẩu, biểu thuế nhập ưu đãi theo danh mục mặt hàng chịu thuế 11 Ngày 08/02/2014, Thông tư số 17/2014/TT-BTC sửa đổi mức thuế suất thuế nhập mặt hàng sắn thuộc nhóm 07.14 biểu thuế nhập ưu đãi ban hành kèm theo thông tư số 164/2013/TT-BTC ngày 15/11/2013 tài 12 Ngày 23/06/2014, Thơng tư số 80/2014/TT-BTC sửa đổi, bổ sung thông tư số 111/2012/TT-BTC ngày 04/7/2012 tài ban hành danh mục hàng hóa thuế suất thuế nhập để áp dụng hạn ngạch thuế quan 13 Ngày 16/11/20215, Thông tư số 182/2015/TT-BTC ban hành biểu thuế xuất khẩu, biểu thuế nhập ưu đãi theo danh mục mặt hàng chịu thuế 14 Ngày 01/09/2016, Nghị định số 122/2016/NĐ-CP ban hành biểu thuế xuất khẩu, biểu thuế nhập ưu đãi, danh mục hàng hóa mức thuế tuyệt đối, thuế hỗn hợp, thuế nhập hạn ngạch thuế quan Về nông nghiệp, nông dân, nông thôn 15 Ngày 14 tháng 02 năm 2017, Thông tư số 01/2017/TT-BKHĐT hướng dẫn quy trình lập kế hoạch đầu tư cấp xã thực chương trình mục tiêu quốc gia 16 Ngày 31 tháng 12 năm 2016, Quyết định số 1989/QĐ-BKHĐT việc giao chi tiết kế hoạch đầu tư vốn ngân sách nhà nước năm 2017 17 Ngày 09 tháng 06 năm 2015, Nghị định số 55/2015/NĐ-CP sách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn 18 Ngày 19 tháng 12 năm 2013, Nghị định số 210/2013/NĐ-CP sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào nơng nghiệp, nông thôn 19 Ngày 12 tháng 04 năm 2010, Nghị định số 41/2010/NĐ-CP sách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn 20 Ngày 21 tháng 08 năm 2014, Chỉ thị số 6771/CT-BNN-KH việc xây dựng kế hoạch phát triển ngành nông nghiệp, nông thôn lập kế hoạch đầu tư công trung hạn năm 2016-2020 21 Ngày 09 tháng năm 2015, Thơng tư số 30/2015/TT-BTC hướng dẫn việc lập dự tốn, toán toán khoản hỗ trợ doanh nghiệp theo nghị định số 210/2013/nđ-cp ngày 19 tháng 12 năm 2013 phủ sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn 22 Ngày 22 tháng 04 năm 2014, định số 805/BNN-KH phê duyệt quy hoạch nông nghiệp, nông thôn vùng kinh tế trọng điểm vùng đồng sông Cửu Long đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 23 Ngày 21 tháng 10 năm 2016, Thông tư số 13/VBHN-BNNPTNT hướng dẫn thực số điều định số 68/2013/QĐ-TTG ngày 14/11/2013 thủ tướng phủ sách hỗ trợ nhằm giảm tổn thất nông nghiệp 24 Ngày 17 tháng 11 năm 2016, Chỉ thị số 9729/CT-BNN - KHCN số nhiệm vụ, giải pháp cấp bách nhằm tăng cường công tác bảo vệ môi trường nông nghiệp xây dựng nông thôn 25 Ngày 14/03/2017, Quyết định số 738/QĐ-BNN-KHCN tiêu chí xác định chương trình, dự án nơng nghiệp ứng dụng cơng nghệ cao, nông nghiệp sạch, danh mục công nghệ cao ứng dụng nông nghiệp 26 Ngày 04/08/2014, Quyết định số 32/2014/QĐ-ubnd ban hành quy định sách hỗ trợ đầu tư cơng trình cấp nước nơng thơn thành phố hà nội 27 Ngày 10/06/2016, Thông tư số 15/2016/TT-BNNPTNT hướng dẫn điều kiện tiêu chí thụ hưởng hỗ trợ đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng hợp tác xã nông nghiệp 28 Ngày 22/02/2016, Thông tư số 2016/TT-BNNPTNT sửa đổi, bổ sung danh mục chủng loại máy, thiết bị hưởng sách hỗ trợ nhằm giảm tổn thất nông nghiệp ban hành kèm theo thông tư số 08/2014/TT-BNNPTNT ngày 20/3/2014 nông nghiệp phát triển nông thôn 29 Ngày 09/01/2017, Nghị định số 02/2017/NĐ-CP chế, sách hỗ trợ sản xuất nông nghiệp để khôi phục sản xuất vùng bị thiệt hại thiên tai, dịch bệnh 30 Quyết định số 46/2017/QĐ-TTg ngày 24/11/2017 Thủ tướng Chính phủ ban hành Quy chế tổ chức hoạt động Mạng lưới quan thông báo hỏi đáp Ban liên ngành hàng rào kỹ thuật thương mại PHỤ LỤC 15 HỖ TRỢ NÔNG NGHIỆP TRONG NƯỚC CỦA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1999 - 2001 Biện pháp 1999 Hộp Xanh 2000 2001 Đơn vị: tỷ VNĐ - Nghiên cứu 244,0 367,8 292,1 - Dịch vụ đào tạo 146,2 185,0 433,5 - Dịch vụ tư vấn khuyến nông 163,0 1.499,9 1.590,6 - Dịch vụ sở hạ tầng 5.491,1 6.787,1 4.863,0 - Dự trữ quốc gia mục đích an ninh lương thực - Viện trợ lương thực nước 92,5 85,4 197,1 - Các khoản chi hỗ trợ bù đắp thiệt hại thiên tai 901,2 2.192,1 1.434,4 - Các chương trình hỗ trợ vùng 800,7 1.124,0 3.063,0 Tổng giá trị Hộp màu xanh 8.960,8 13.383,7 14.689,3 - Dịch vụ kiểm soát dịch bệnh sâu bệnh - Hỗ trợ điều chỉnh cấu thông qua - Hỗ trợ điều chỉnh cấu thông qua Hộp Hổ phách - Tổng hỗ trợ cho sản phẩm cụ thể Đơn vị: triệu VNĐ 3.411,5 3.576,2 1.980,3 27,2 61,94 0,00 3.379,1 3.504,7 1.966,9 Bông 2,00 9,57 13,35 Thịt lợn 3,20 0,00 0,00 - Tổng hỗ trợ không nhằm sản phẩm cụ thể 1.111,8 1.152,7 1.300,8 Tổng giá trị Hộp Hổ phách 4.523,3 4.728,9 3.281,1 Gạo Đường Chương trình Phát triển Đơn vị: tỷ VNĐ - Hỗ trợ khuyến khích từ bỏ trồng thuốc - Trợ cấp đầu vào dành co ngƣời có thu nhập - Trợ cấp đầu tư chung cho nông nghiệp 524 1.138 887 Tổng giá trị Chương trình Phát triển 1,57 2,613 1,814 Đơn vị: tỷ VNĐ Tổng giá trị trợ cấp nông nghiệp Việt Nam 15.055 20.725 19.784 Nguồn: WT/ACC/SPEC/VNM/3/Rev ... nơng nghiệp Trung Quốc sau gia nhập WTO nông nghiệp rút học kinh nghiệm - Luận giải khả vận dụng học kinh nghiệm sách phát triển nông nghiệp Trung Quốc sau gia nhập WTO với Việt Nam Đối tượng... nhập WTO Chương 3: Thực trạng sách phát triển nông nghiệp Trung Quốc sau gia nhập WTO Chương 4: Khả vận dụng học kinh nghiệm sách phát triển nơng nghiệp Trung Quốc sau gia nhập WTO với Việt Nam. .. rút học kinh nghiệm thành cơng, hạn chế sách phát triển nông nghiệp Trung Quốc sau nhập WTO, đồng thời xem xét khả vận dụng học với Việt Nam Là quốc gia láng giềng có số điểm tương đồng với Trung

Ngày đăng: 15/01/2023, 14:58

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan