Quan điểm của triết học má lênin về mối quan hệ biện chứng giữa vật chất với ý thức và việc phát huy tính năng động chủ quan của ý thức trong quá trình phát triển của bản thân

22 2 0
Quan điểm của triết học má  lênin về mối quan hệ biện chứng giữa vật chất với ý thức và việc phát huy tính năng động chủ quan của ý thức trong quá trình phát triển của bản thân

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC PHẦN I LỜI MỞ ĐẦU 1 1 Lý do chọn đề tài 1 2 Mục tiêu nghiên cứu 2 3 Phương pháp nghiên cứu 2 PHẦN II NỘI DUNG 3 CHƯƠNG I LÝ LUẬN VỀ MỐI QUAN HỆ BIỆN CHỨNG GIỮA VẬT CHẤT VÀ Ý THỨC 3 1 1 Vật chấ. MỤC LỤCPHẦN I: LỜI MỞ ĐẦU11. Lý do chọn đề tài12. Mục tiêu nghiên cứu23. Phương pháp nghiên cứu2PHẦN II: NỘI DUNG3CHƯƠNG I: LÝ LUẬN VỀ MỐI QUAN HỆ BIỆN CHỨNG GIỮA VẬT CHẤT VÀ Ý THỨC31.1. Vật chất31.1.1. Quan niệm của chủ nghĩa duy tâm và chủ nghĩa duy vật trước C.Mác về vật chất31.1.2.Quan niệm của triết học MácLênin về vật chất61.1.3.Các hình thức tồn tại của vật chất71.1.4Tính thống nhất vật chất của thế giới81.2. Ý thức81.2.1. Nguồn gốc của ý thức81.2.2. Bản chất của ý thức101.2.3. Kết cấu của ý thức121.3. Mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức131.3.1. Quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng131.3.2. Sự tác động trở lại của ý thức với vật chất151.3.3. Ý nghĩa phương pháp luận15CHƯƠNG II: PHÁT HUY TÍNH NĂNG ĐỘNG CHỦ QUAN CỦA Ý THỨC TRONG QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA BẢN THÂN.162.1. Tính năng động chủ quan.162.2. Vận dụng tính năng động chủ quan trong quá trình phát triển sinh viên172.2.1. Phát triển lý tưởng cộng sản cho sinh viên172.2.2. Phát triển thế giới quan khoa học trong nhân cách sinh viên Việt Nam182.2.3. Xây dựng nhân sinh quan cộng sản chủ nghĩa cho sinh viên18KẾT LUẬN20TÀI LIỆU THAM KHẢO21  PHẦN I: LỜI MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tàiNhững thành tựu trong công cuộc đổi mới trong thời gian qua đã và đang tạo ra một thế lực mới để nước ta bước vào một thời kì phát triển mới. Nhiều tiền đề cần thiết về cuộc công nghiệp hoá và hiện đại hoá đã được tạo ra, quan hệ giữa nước ta và các nước trên thế giới ngày càng được mở rộng. Khả năng giữ vững độc lập trong hội nhập với cộng đồng thế giới được tăng thêm. Cách mạng khoa học và công nghệ tiếp tục phát triển với trình độ ngày càng cao, thúc đẩy quá trình chuyển dịch kinh tế và đời sống xã hội. Các nước đều có cơ hội phát triển. Tuy nhiên,do ưu thế công nghệ và thị trường thuộc về các nước phát triển khiến cho các nuớc chậm phát triển đứng trước một thách thức to lớn. Nguy cơ tụt hậu ngày càng cao, mà điểm xuất phát của nước ta quá thấp, lại phải đi lên từ môi trường cạnh tranh quyết liệt. Trước tình hình đó, cũng với xu thế phát triển của thời đại, Đảng và nhà nước cần tiếp tục tiến hành đẩy mạnh công cuộc đổi mới toàn diện đất nước,trong đó đổi mới kinh tế đóng vai trò then chốt, giữ vai trò chủ đạo. Đồng thời đổi mới kinh tế là một vấn đề cấp bách, bởi giữa đổi mới kinh tế và đổi mới chính trị có mối quan hệ giữa vật chất và ý thức sẽ cho phép chúng ta vận dụng vào mối quan hệ giữa kinh tế và chính trị, giúp cho công cuộc đổi mới của đất nước ngày càng giàu mạnh. Với ý nghĩa đó, sau một thời gian tìm hiểu em đã chọn đề tài Với ý nghĩa đó, sau một thời gian tìm hiểu em đã chọn đề tài Quan điểm của triết học Mác Lênin về mối quan hệ biện chứng giữa vật chất với ý thức và việc phát huy tính năng động chủ quan của ý thức trong quá trình phát triển của bản thân. Để có cái nhìn sâu và rộng hơn. 2. Mục tiêu nghiên cứuBài tiểu luận được viết với mục đích làm rõ mặt lý luận, khái niệm vật chất, ý thức và mối quan hệ mật thiết giữa vật chất và ý thức. Từ đó vận dụng nhằm đưa ra giải pháp nâng cao tính năng động chủ quan trong quá trình học tập và phát triển của bản thân.3. Phương pháp nghiên cứuVề phương pháp luận, tiểu luận sử dụng những phương pháp luận duy vật biện chứng và duy vật lịch sử. Phương pháp nghiên cứu được sử dụng trong đề tài này bao gồm phương pháp thống kê, phương pháp so sánh, phương pháp phân tích tổng hợp và đối chiếu. PHẦN II: NỘI DUNGCHƯƠNG I: LÝ LUẬN VỀ MỐI QUAN HỆ BIỆN CHỨNG GIỮA VẬT CHẤT VÀ Ý THỨC1.1. Vật chất1.1.1. Quan niệm của chủ nghĩa duy tâm và chủ nghĩa duy vật trước C.Mác về vật chất Vào thời kỳ cổ đại, ở Hy Lạp nói riêng, ở phương Tây nói chung các nhà triết học duy vật đã đồng nhất vật chất nói chung với các dạng cụ thể nào đó của nó. Vào thời kỳ cổ đại ở phương đông quan niệm vật chất thể hiện qua một số trường phái triết học Ân Độ và Trung hoa về thế giới. Ấn Độ có Trường phái LOKAYATA cho rằng tất cả được tạo ra bởi sự kết hợp trong 4 yếu tố Đất Nước Lửa Khí. Những yếu tố này có khả năng tự tồn tạI, tự vận động trong không gian và cấu thành vạn vật. Tính đa dạng của vạn vật chính là do sự kết hợp khác nhâu của 4 yếu tố bản nguyên đó. Phái Nyaya và Vaisesia coi nguyên tử là thực thể của Thế giới.Trung Hoa có Thuyết Âm Dương cho rằng nguyên lý vận hành đầu tiên và phổ biến của vạn vật là tương tác của những thế lực đối lập nhau đó là âm và dương. Trong đó âm là phạm trù rất rộng phản ánh khái quát, phổ biến của vạn vật như là nhu, tối, ẩm, phía dưới, bên phải, số chẵn. Dương cũng là phạm trù rất rộng đối lập với âm. Phản ánh những thuộc tính như cương, sáng, khô, phía trên, số lẻ, bên trái. Hai thế lực này thống nhất với nhau, chế ước lẫn nhau tạo thành vũ trụ và vạn vật.Thuyết Ngũ hành của Trung quốc có xu hướng phân tích về cấu trúc của vạn vật để quy nó về yếu tố khởi nguyên với tính chất khác nhau. Theo thuyết này có 5 nhân tố khởi nguyên là Kim Mộc Thủy Hỏa Thổ.Năm yếu tố này không tòn tại đọc lập, tuyệt đối mà tác động lẫn nhau theo nguyên tắc tương sinh, tương khắc với nhau tạo ra vạn vật. Những tư tưởng về âm, dương, ngũ, hành, tuy có nhưng hạn chế nhất định nhưng đó là triết lý đặc sắc mang tính duy vật và biện chứng nhằm lý giải về vật chất và cấu tạo của vũ trụ Ở phương tây, các nhà Triết học quy Thế giới vào 1 chỉnh thể thống nhất từ đó đi tìm bản nguyên vật chất đầu tiên cấu tạo nên Thế giới đó, chẳng hạn người ta cho rằng vật chất là nước, không khí, lửa......Một số quan điểm điển hình thời kỳ này là: Taket coi vật chất là nước, Anaximen coi vật chất là không khí, Hêraclit coi vật chất là lửa, Anximangdo coi vật chất là hạt praton, đây là một thực thể không xác định về chất. Đặc biệt đỉnh cao của quan niệm về vật chất của thời kỳ Hy Lạp cổ đại là thuyết nguyên tử của Lơxip và Đêmocrip. Theo thuyết này thì thực thể tạo nên thế giới là nguyên tử và nó là phần tử nhỏ bé nhất và không thể phân chia được, khôg thể xâm nhập và quan sát được, chỉ có thể nhận biết được bằng tư duy. Các nguyên tử không khác nhau về chất mà chỉ khác nhau về hình dạng. Sự kết hợp các nguyên tử khác nhau theo một trật tự khác nhau sẽ tạo nên vật thể khác nhau. Thuyết nguyên tử tồn tại đến cuối thế kỷ 19 đầu thế kỷ 20 mới bị khoa học đánh đổ và có hạn chế lịch sử nhất định. Tuy nhiên nó có ý nghĩa to lớn đối với sự định hướng cho sự phát triển khoa học nói chung đặc biệt là lĩnh vực vật lý sau này.

MỤC LỤC PHẦN I: LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Những thành tựu công đổi thời gian qua tạo lực để nước ta bước vào thời kì phát triển Nhiều tiền đề cần thiết cơng nghiệp hố đại hố tạo ra, quan hệ nước ta nước giới ngày mở rộng Khả giữ vững độc lập hội nhập với cộng đồng giới tăng thêm Cách mạng khoa học cơng nghệ tiếp tục phát triển với trình độ ngày cao, thúc đẩy trình chuyển dịch kinh tế đời sống xã hội Các nước có hội phát triển Tuy nhiên,do ưu cơng nghệ thị trường thuộc nước phát triển khiến cho nuớc chậm phát triển đứng trước thách thức to lớn Nguy tụt hậu ngày cao, mà điểm xuất phát nước ta thấp, lại phải lên từ môi trường cạnh tranh liệt Trước tình hình đó, với xu phát triển thời đại, Đảng nhà nước cần tiếp tục tiến hành đẩy mạnh cơng đổi tồn diện đất nước,trong đổi kinh tế đóng vai trò then chốt, giữ vai trò chủ đạo Đồng thời đổi kinh tế vấn đề cấp bách, đổi kinh tế đổi trị có mối quan hệ vật chất ý thức cho phép vận dụng vào mối quan hệ kinh tế trị, giúp cho công đổi đất nước ngày giàu mạnh Với ý nghĩa đó, sau thời gian tìm hiểu em chọn đề tài "Với ý nghĩa đó, sau thời gian tìm hiểu em chọn đề tài " Quan điểm triết học Mác - Lênin mối quan hệ biện chứng vật chất với ý thức việc phát huy tính động chủ quan ý thức trình phát triển thân." Để có nhìn sâu rộng 2 Mục tiêu nghiên cứu Bài tiểu luận viết với mục đích làm rõ mặt lý luận, khái niệm vật chất, ý thức mối quan hệ mật thiết vật chất ý thức Từ vận dụng nhằm đưa giải pháp nâng cao tính động chủ quan trình học tập phát triển thân Phương pháp nghiên cứu Về phương pháp luận, tiểu luận sử dụng phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử Phương pháp nghiên cứu sử dụng đề tài bao gồm phương pháp thống kê, phương pháp so sánh, phương pháp phân tích tổng hợp đối chiếu PHẦN II: NỘI DUNG CHƯƠNG I: LÝ LUẬN VỀ MỐI QUAN HỆ BIỆN CHỨNG GIỮA VẬT CHẤT VÀ Ý THỨC 1.1 Vật chất 1.1.1 Quan niệm chủ nghĩa tâm chủ nghĩa vật trước C.Mác vật chất * Vào thời kỳ cổ đại, Hy Lạp nói riêng, phương Tây nói chung nhà triết học vật đồng vật chất nói chung với dạng cụ thể - Vào thời kỳ cổ đại phương đông quan niệm vật chất thể qua số trường phái triết học Ân Độ Trung hoa giới Ấn Độ có Trường phái LOKAYATA cho tất tạo kết hợp yếu tố Đất- Nước - Lửa - Khí Những yếu tố có khả tự tồn tạI, tự vận động khơng gian cấu thành vạn vật Tính đa dạng vạn vật kết hợp khác nhâu yếu tố nguyên Phái Nyaya Vaisesia coi nguyên tử thực thể Thế giới Trung Hoa có Thuyết Âm Dương cho nguyên lý vận hành phổ biến vạn vật tương tác lực đối lập âm dương Trong âm phạm trù rộng phản ánh khái quát, phổ biến vạn vật nhu, tối, ẩm, phía dưới, bên phải, số chẵn Dương phạm trù rộng đối lập với âm Phản ánh thuộc tính cương, sáng, khơ, phía trên, số lẻ, bên trái Hai lực thống với nhau, chế ước lẫn tạo thành vũ trụ vạn vật Thuyết Ngũ hành Trung quốc có xu hướng phân tích cấu trúc vạn vật để quy yếu tố khởi nguyên với tính chất khác Theo thuyết có nhân tố khởi nguyên Kim - Mộc - Thủy - Hỏa - Thổ Năm yếu tố khơng tịn đọc lập, tuyệt đối mà tác động lẫn theo nguyên tắc tương sinh, tương khắc với tạo vạn vật Những tư tưởng âm, dương, ngũ, hành, có hạn chế định triết lý đặc sắc mang tính vật biện chứng nhằm lý giải vật chất cấu tạo vũ trụ - Ở phương tây, nhà Triết học quy Thế giới vào chỉnh thể thống từ tìm nguyên vật chất cấu tạo nên Thế giới đó, chẳng hạn người ta cho vật chất nước, khơng khí, lửa Một số quan điểm điển hình thời kỳ là: Taket coi vật chất nước, Anaximen coi vật chất khơng khí, Hêraclit coi vật chất lửa, Anximangdo coi vật chất hạt praton, thực thể không xác định chất Đặc biệt đỉnh cao quan niệm vật chất thời kỳ Hy Lạp cổ đại thuyết nguyên tử Lơxip Đêmocrip Theo thuyết thực thể tạo nên giới nguyên tử phần tử nhỏ bé khơng thể phân chia được, khôg thể xâm nhập quan sát được, nhận biết tư Các nguyên tử không khác chất mà khác hình dạng Sự kết hợp nguyên tử khác theo trật tự khác tạo nên vật thể khác Thuyết nguyên tử tồn đến cuối kỷ 19 đầu kỷ 20 bị khoa học đánh đổ có hạn chế lịch sử định Tuy nhiên có ý nghĩa to lớn định hướng cho phát triển khoa học nói chung đặc biệt lĩnh vực vật lý sau * Vào Thời kỳ cận đại: Vào kỷ 17, kỷ 18 khoa học tự nhiên, thực nghiệm châu âu có phát triển mạnh mẽ Đặc biệt lĩnh vực vật lý học với phát minh Niu Ton, phương pháp nghiên cứu vật lý xâm nhập ảnh hưởng lớn vào triết học Chủ nghĩa vật nói chung phạm trù vật chất nói riêng có bước phát triển chứa đựng nhiều yếu tố biện chứng - Côbecnich chứng minh mặt trời trung tâm làm đảo lộn truyền thuyết kinh thánh quan điểm thần học giới - Quan điểm Fanxitbaycơn: coi giới vật chất tồn kquan, vật chất tổng hợp hạt Ông coi tự hiên tổng hợp vật chất có chất lượng ln màu, mn vẻ - Quân điểm Gatxăngdi: Phát triển học thuyết nguyên tử thời cổ đại cho Thế giới gồm ngun tử có tính tuyệt đối tính kien cố tính ko thể thơng qua Thế kỷ 18 nhà Triết học Pháp phát triển phạm trù vật chất lên tầm cao Đitơro cho vũ trụ người, vật có thực thể vật chấtSự sâm nhập chi phối hiểu biết, nhận thức vật chất, tượng tự nhiên giải thích tác động qua lại lực hút lực đẩy, phần tử vật chất, phần tử bất biến Sử thây đổi mặt vị trí, hình thể không gian Mọi phân biệt chất bị xem nhẹ quy giải khác lượng Vì vậy, nhà triết học vật thời kỳ đồng vật chất với khối lượng coi vận động vật chất vận động học nguyên nhân vận động tác động từ bên Vào kỷ 19, triết học Đức cổ điển Phoi Bách, ông chứng minh khẳng định giới vật chất vật chất theo ơng tồn giới tự nhiên Nó khơng sáng tạo mà tồn độc lập với ý thức không phụ thuộc vào ý niệm, ý thức Sự tồn giới tự nhiên năm lòng giới tự nhiên nhiên Phoi Bách lại không thấy đuợc mối quan hệ vật chất ý thức, mối quan hệ người với xã hội, người với giới tự nhiên Ơng khơng xác định đuợc vật chất lĩnh vực xã hội, cung hoạt động vật chất người Mặc dù quan niệm ơng vật chất có ý nghĩa lịch sử lớn lao đấu tranh CNDT tôn giáo, việc khôi phục tư tưởng vật thành hệ thống Và vậy, triết học vật ơng trở thành tiền đề, nguồn gốc lý luận Triết học vật Mác xít sau Tóm lại: Các nhà triết học vật trước Mác đấu tranh chống chủ nghĩa tâm quan tâm giải vấn đề cốt lõi vật chất Họ đưa kiến giải khác vật chất qua có đóng góp quan trọng lịch sử phát triển triết học vật Tuy nhiên tất họ mắc phải hạn chế lớn đồng vật chất với vật thể thuộc tính vật thể, họ khơng thấy tồn vật chất gắn liền với vận động họ không biểu vật chất đời sống xã hội đến triết học Mác xít xuất phạm trù vật chất giải cách khoa học./ 1.1.2 Quan niệm triết học Mác-Lênin vật chất * Định nghĩa vật chất Lê-nin: “Vật chất phạm trù triết học dùng để thực khách quan đem lại cho người cảm giác, cảm giác chép lại, chụp lại, phản ánh tồn không lệ thuộc vào cảm giác” * Phương thức hình thức tồn vật chất: - Phương thức VC: + Vận động phương thức tồn VC, thuộc tính cố hữu VC + Vật chất vận động cấu trúc, nhu cầu vật tượng + Vận động biến đổi nói chung + Đối lập với trạng thái vận động đứng im Đứng im hình thức vận động đặc biệt, đứng im tương đối, vận động tuyệt đối + Các hình thức vận động: VĐ học: di chuyển vị trí vật không gian VĐ vật lý: vận động phân tử, điện tử, hạt bản, q trình nhiệt, điện,… VĐ hóa học: phân giải hóa hợp chất VĐ sinh vật: biến đổi gen, trao đổi chất thể sinh vật với môi trường VĐ xã hội: biến đổi lĩnh vực xã hội, thay hình thái kinh tế - xã hội Mỗi hình thức vận động khác chất, chúng lại có mối quan hệ hữu với nhau, hình thức vận động cao xuất sở hình thức vận động thấp bao hàm hình thức vận động thấp hình thức vận động chuyển hóa cho 1.1.3 Các hình thức tồn vật chất Khơng gian, thời gian hình thức tồn vật chất: Mọi dạng cụ thể vật chất tồn vị trí định, có quảng tính định tồn mối tương quan định với dạng vật chất khác Những hình thức tồn gọi không gian mặt khác, tồn vật thể trình biến đổi: nhanh hay chậm, chuyển hóa,…Những hình thức tồn gọi thời gian Ăngghen viết: “Các hình thức tồn không gian thời gian; tồn ngồi thời gian vơ lý tồn ngồi khơng gian” Như vậy, vật chất, không gian, thời gian không tách rời nhau; khơng có vật chất tồn ngồi khơng gian thời gian; khơng có khơng gian, thời gian tồn vật chất vận động Là hình thức tồn vật chất, khơng tách khỏi vật chất nên khơng gian, thời gian có tính chất chung tính chất vật chất, tính khách quan, tính vĩnh cửu, tính vơ tận vơ hạn Ngồi ra, khơng gian có thuộc tính ba chiều cịn thời gian có chiều tính ba chiều khơng gian chiều thời gian biểu hình thức tồn quảng tính q trình diễn biến vật chất vận động 1.1.4 Tính thống vật chất giới Thế giới vật chất thể phong phú đa dạng, song dạng biểu giới vật chất phản ánh chất giới thống với Chủ nghĩa vật biện chứng khẳng định chất giới vật chất, giới thống tính vật chất Theo quan điểm đó: Chỉ có giới giới vật chất; giới vật chất có trước, tồn khách quan, độc lập với ý thức người Thế giới vật chất tồn vĩnh viễn, vô tận, vô hạn, không sinh ra, không Mọi tồn giới vật chất có mối liên hệ thống với nhau, biểu chỗ chúng dạng cụ thể vật chất, kết cấu vật chất, có nguồn gốc vật chất, vật chất sinh chịu chi phối quy luật khách quan, phổ biến giới vật chất Trong giới vật chất khơng có khác ngồi q trình vật chất biến đổi chuyển hóa lẫn nhau, nguồn gốc, nguyên nhân kết Bản chất vật chất tính thống vật chất giới kết luận rút từ việc khái quát thành tựu khoa học, khoa học sống thực người kiểm nghiệm Nó khơng định hướng cho người giải thích tính đa dạng giới mà định hướng cho người tiếp tục nhận thức tính đa dạng để thực trình cải tạo hợp quy luật 1.2 Ý thức 1.2.1 Nguồn gốc ý thức Nguồn gốc ý thức dựa vào quan điểm từ chủ nghĩa vật biện chứng gồm: Nguồn gốc tự nhiên ý thức Nguồn gốc tự nhiên ý thức tạo yếu tố tự nhiên từ ý thức óc hoạt động mối quan hệ giới khách quan người Trong giới khách quan có tác động tới óc người tạo khả hình thành ý thức từ người giới khách quan Tóm lại, ý thức phản ánh giới khách quan từ người Phản ánh tái tạo đặc điểm dạng vật chất dạng vật chất khác tác động qua lại lẫn chúng Phản ánh thuộc tính từ tất dạng vật chất phản ánh nhiều hình thức phản ánh sinh học, phản ánh tâm lý, phản ánh vật lý hóa học, phản ánh động sáng tạo Trong đó, hình thức tương ứng q trình tiến hóa vật chất tự nhiên Phản ánh hóa học vật lý hình thức thấp đặc trưng cho vật chất vơ sinh Phản ánh thể qua biến đổi lý, hóa, có tác động lẫn dạng vật chất vơ sinh Hình thức phản ánh chưa định hướng lựa chọn mà mang tính thụ động vật nhận tác động Phản ánh tâm lý: phản ánh cho động vật đặc trưng phát triển đến trình độ mà có hệ thần kinh trung ương, phản ánh thể chế phản xạ có điều kiện lên tác động mơi trường sống Phản ánh ý thức hình thức để phản ánh động sáng tạo người 10 Phản ánh sinh học: hình thức phản ánh cao đặc trưng giới tự nhiên hữu sinh Qúa trình phát triển giới tự nhiên hữu sinh, thể qua tính kích thích, phản xạ tính cảm ứng Nguồn gốc xã hội ý thức Lao động ngơn ngữ nhân tố nhất, trực tiếp tạo thành nguồn gốc xã hội ý thức + Lao động trình người sử dụng công cụ tác động với giới tự nhiên để thay đổi giới tự nhiên phù hợp nhu cầu người Trong trình lao động người có tác động tới giới khách quan để bộc lộ kết cấu, thuộc tính, quy luật vận động, theo biểu tượng định để người quan sát Những tượng mà người quan sát đó, thể thơng qua hoạt động giác quan, có tác động vào óc người Và thơng qua não người tạo khả để hình thành tri thức ý thức Tóm lại, ý thức đời chủ yếu hoạt động cải tạo giới khách quan quan trình lao động + Ngơn ngữ vỏ vật chất từ ý thức, hình thức vật chất nhân tạo có vai trị thể hiện, lưu trữ nội dung ý thức Sự đời ngôn ngữ gắn liền với lao động, theo lao động mang tính tập thể từ đầu Mối quan hệ thành viên địi hỏi có giao tiếp, ý chí, trao đổi tri thức,… thành viên cộng đồng người Khi đòi hỏi nhu cầu ngơn ngữ khởi nguồn phát triển tồn lao động sản xuất, sinh hoạt xã hội Nhờ ngơn ngữ từ người giao tiếp trao đổi, đồng thời truyền đạt nội dung, lưu trữ nội dung ý thức hệ sang hệ khác 11 1.2.2 Bản chất ý thức Chủ nghĩa vật biện chứng cho chất, ý thức phản ánh khách quan vào óc người cách động, sáng tạo Ý thức hình ảnh chủ quan giới khách quan: Thể nội dung ý thức giới khách quan quy định Ý thức hình ảnh chủ quan giới khách quan nằm não người Ý thức phản ánh giới khách quan thuộc phạm vi chủ quan, thực chủ quan Ý thức khơng có tính vật chất, hình ảnh tinh thần, gắn liền với hoạt động khái quát hóa, trừu tượng hóa, có định hướng, có lựa chọn ý thức phản ánh giới não người Ý thức phản ánh sáng tạo giới: Ý thức phản ánh thực khách quan vào óc người, hình ảnh chủ quan giới khách quan Tuy nhiên, giới khách quan tác động vào óc người tự nhiên trở thành ý thức Ngược lại, ý thức phản ánh động, sáng tạo giới, nhu cầu việc người cải biến giới tự nhiên định thực thông qua hoạt động lao động Sự phản ánh sáng tạo ý thức biểu cải biến vật chất di chuyển vào não người thành tinh thần, thành hình ảnh tinh thần Sáng tạo ý thức sáng tạo phản ánh, dựa sở phản ánh, khuôn khổ theo tính chất, quy luật phản ánh Tính sáng tạo ý thức thể phong phú Trên sở có, ý thức tạo tri thức vật, tưởng tượng khơng có thực tế Ý thức tiên đốn, dự báo tương lai, tạo ảo tưởng, huyền thoại, giả thuyết, lý thuyết khoa học trừu tượng có tính khái qt cao Ý thức phản ánh thực khách quan vào óc người, song phản ánh đặc biệt – phản ánh trình người cải tạo 12 giới Quá trình ý thức trình thống mặt là: trao đổi thông tin chủ thể đối tượng phản ánh Tiếp đến mơ hình hóa đối tượng tư dạng hình ảnh tinh thần cuối chuyển mơ hình từ tư thực khách quan Phản ánh sáng tạo hai mặt thuộc chất ý thức Ý thức – trường hợp phản ánh thực tiễn xã hội người tạo phản ánh phức tạp, động, sáng tạo óc Ý thức sản phẩm lịch sử phát triển xã hội nên chất có tính xã hội: Ý thức khơng phải tượng tự nhiên túy mà tượng xã hội ý thức bắt nguồn từ thực tiễn lịch sử-xã hội, phản ánh quan hệ xã hội khách quan 1.2.3 Kết cấu ý thức Ý thức có kết cấu phức tạp, bao gồm nhiều yếu tố có quan hệ mật thiết với nhau; tri thức, tình cảm ý chí Tri thức tồn hiểu biết ngưừi, kết trình nhận thức, tái tạo lại hình ảnh đối tượng nhận thức dạng loại ngoại ngữ Tri thức phương thức tồn ý thức điều kiện để ý thức phát triển Căn vào lĩnh vực phản ánh, tri thức chia thành nhiều loại như: tri thức tự nhiên, tri thức người xã hội Căn vào trình độ phát triển nhận thức, tri thức chia thành: tri thức đời thường tri thức khoa học, tri thức kinh nghiệm tri thức lý luận, tri thức cảm tính tri thức lý tính, V.V Tình cảm những: rung động biểu thái độ người quan hệ Tình cảm hình thái đặc biệt phản ánh thực, hình thành từ khái quát cảm xúc cụ thể người 13 nhận tác động ngoại cảnh Tình cảm biểu phát triển lĩnh vực đời sống người; yếu tố phát huy sức mạnh, động lực thúc đẩy hoạt động nhận thức thực tiễn Tùy vào đối tượng nhận thức rung động người đối tượng mà tình cảm biểu nhiều hình thức khác nhau, như: tình cảm đạo đức, tình cảm thẩm mỹ, tình cảm tơn giáo, V.V Ý chí biểu sức mạnh thân người nhằm vượt qua cản trở trình thực mục đích Ý chí coi mặt động ý thức, biểu ý thức thực tiễn mà người tự ý thức mục đích hành động nên tự đấu tranh với ngoại cảnh để thực đến mục đích lựa chọn Có thể coi ý chí quyền lực người mình; điều khiến, điều chỉnh hành vi để người hướng đến mục đích cách tự giác; cho phép người tự kiềm chế, tự làm chủ thân đoán hành động theo quan điểm niềm tin Giá trị chân ý chí khơng thể cường độ mạnh hay yếu mà chủ yếu thể nội dung, ý nghĩa mục đích mà ý chí hướng đến V.I.Lênin cho rằng: ý chí yếu tố tạo nên nghiệp cách mạng hàng triệu người đấu tranh giai cấp liệt nhằm giải phóng mình, giải phóng nhân loại Tất yếu tố tạo thành ý thức có mối quan hệ biện chứng với nhau, song tri thức yếu tố quan trọng nhất; phương thức tồn ý thức, đồng thời nhân tố định hướng phát triển định mức độ biểu yếu tố khác 1.3 Mối quan hệ biện chứng vật chất ý thức 1.3.1 Quan điểm chủ nghĩa vật biện chứng Trước phân tích mối quan hệ vật chất ý thức phải hiểu rõ hai phạm trù vật chất ý thức 14 Vật chất theo định nghĩa Lênin phạm trù triết học dùng để thực khách quan, đem lại cho người cảm giác, cảm giác chép lại, chụp lại, phản ánh tồn không lệ thuộc vào cảm giác Còn ý thức người sản phẩm trình phát triển tự nhiên lịch sử xã hội loài người ý thức có nguồn gốc tự nhiên nguồn gốc xã hội Nói ý thức có nguồn gốc tự nhiên phản ánh thuộc tính chung dạng vật chất Tuy nhiên, nội dung hình thức phản ánh phụ thuộc vào trình độ tổ chức vật phản ánh vật phản ánh nên, với phát triển giới vật chất, thuộc tính phản ánh vật phản ánh vật phản ánh nên, với phát triển giới vật chất, thuộc tính phản ánh phát triển từ thấp đến cao Trong dạng phản ánh ý thức người hình thức phản ánh cao giới vật chất tổ chức sống có dạng vật chất cao não người Nói tóm lại, não người phản ánh giới khách quan vào não người nguồn gốc tự nhiên ý thức Nói ý thức có nguồn gốc xã hội lao động ngôn ngữ hai nguồn gốc xã hội định trực tiếp đến hình thành phát triển ý thức Lao động đóng vai trị định việc chuyển biến vượn thành người, làm cho người khác với tất động vật khác, đồng thời sở hình thành phát triển ngơn ngữ Sự đời ngơn ngữ, tiếp đó, giúp người phản ánh vật khái quát hơn, đồng thời thúc đẩy tư trừu tượng phát triển * Vật chất có vai trị định ý thức: + Theo triết học vật biện chứng, vật chất có trước, ý thức có sau Vật chất tồn khách quan, độc lập với ý thức nguồn gốc sinh ý thức 15 + Ý thức tồn phụ thuộc vào hoạt động thần kinh não tổ chức kết cấu não người Điều giải thớch người cú số thụng minh khỏc Người nhận thức nhanh người hay ngược lại + Ý thức phản ánh giới vật chất vào nóo người, hỡnh ảnh giới khỏch quan Vỡ thế, giới khỏch quan nguồn gốc ý thức, định nội dung ý thức 1.3.2 Sự tác động trở lại ý thức với vật chất Mặc dù vật chất sinh ý thức ý thức không thụ động mà tác động trở lại cật chất thông qua hoạt động thực tiễn người Ý thức sau sinh khơng bị vật chất gị bó mà tác động làm thay đổi vật chất Vai trò ý thức vật chất thể vai trò người khách quan Qua hoạt động người, ý thức thay đổi, cải tạo thực khách quan theo nhu cầu phát triển người Và mức độ tác động phụ thuộc vào nhiều yếu tố nhu cầu, ý chí, điều kiện, mơi trường… tổ chức tốt ý thức có khả tác động lớn đến vật chất Ý thức khơng thể ly thực khách quan, sức mạnh ý thức chứng tỏ qua việc nhận thức thực khách quan từ xây dựng kế hoạch, xác định mục tiêu ý chí để hoạt động người tác động trở lại vật chất Việc tác động tích cực lên vật chất xã hội ngày phát triển ngược lại, nhận tức không dùng, ý thức kìm hãm lịch sử 1.3.3 Ý nghĩa phương pháp luận Vật chất nguồn gốc khách quan ý thức: ý thức phản ánh giới khách quan vào não người Vì vậy, hoạt động nhận thức hoạt động thực tiễn luôn phải xuất phát từ thực tế khách quan, 16 tôn trọng quy luật khách quan hành động theo quy luật khách quan Nghĩa phải có quan điểm khách quan hành động Do ý thức có tính độc lập tương đối, tác động trở lại vật chất thông qua ý thức người nên phải thấy vai trị tích cực ý thức việc sử dụng cú hiệu cỏc điều kiện vật chất khách quan Từ mối quan hệ vật chất ý thức, cần phải chống chủ nghĩa Tức thụ động, ỷ lại vào điều kiện vật chất, khơng biết phát huy vai trị tích cực ý thức, tinh thần Cần phải chống bệnh chủ quan ý chí Tức tuyệt đối hố vai trị ý thức, tinh thần, ý chớ; khơng đánh giá vai trị điều kiện vật chất khách quan CHƯƠNG II: PHÁT HUY TÍNH NĂNG ĐỘNG CHỦ QUAN CỦA Ý THỨC TRONG QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA BẢN THÂN 2.1 Tính động chủ quan Trên sở quan điểm chất vật chất giới, chất động, sáng tạo ý thức mối quan hệ biện chứng vật chất ý thức, chủ nghĩa vật biện chứng xây dựng nên nguyên tắc phương pháp luận bản, chung hoạt động nhận thức thực tiễn người Nguyên tắc là: Trong hoạt động nhận thức thực tiễn phải xuất phát từ thực tế khách quan, tôn trọng khách quan, đồng thời phát huy tính động chủ quan Theo nguyên tắc phương pháp luận này, hoạt động nhận thức thực tiễn người đắn, thành cơng có hiệu tối ưu thực đồng thời việc xuất phát từ thực tế khách quan, tôn trọng khách quan với phát huy tính động chủ quan Xuất phát từ thực tế khách quan, tôn trọng khách quan xuất phát từ tính khách quan vật chất, có thái độ tôn trọng thực khách quan, mà tôn trọng quy luật, nhận thức hành động theo quy luật; 17 tơn trọng vai trị định đời sống vật chất đời sống tinh thần người, xã hội Điều đòi hỏi nhận thức hành động, người phải xuất phát từ thực tế khách quan để xác định mục đích, đề đường lối, chủ trương, sách, kế hoạch, biện pháp; phải lấy thực tế khách quan làm sở, phương tiện; phải tìm nhân tố vật chất, tổ chức nhân tố thành lực lượng vật chất để hành động Phát huy tính động chủ quan phát huy vai trị tích cực, động, sáng tạo ý thức phát huy vai trò nhân tố người việc vật chất hóa tính tích cực, động, sáng tạo Điều địi hỏi người phải tơn trọng tri thức khoa học; tích cực học tập, nghiên cứu để làm chủ tri thức khoa học truyền bá vào quần chúng đề trở thành tri thức, niềm tin quần chúng, hướng dẫn quần chúng hành động Mặt khác, phải tự giác tu dưỡng, rèn luyện để hình thành, củng cố nhân sinh quan cách mạng, tình cảm, nghị lực cách mạng để có thống hữu tính khoa học tính nhân văn định hướng hành động Thực nguyên tắc tôn trọng khách quan, phát huy tính động chủ quan nhận thức thực tiễn đòi hỏi phải phòng, chống khắc phục bệnh chủ quan ý chí; hành động lấy ý chí áp đặt cho thực tế, lấy ảo tưởng thay cho thực, lấy ý muốn chủ quan làm sách, lấy tình cảm làm điểm xuất phát cho chiến lược, sách lược, V.V Mặt khác, cần chống chủ nghĩa kinh nghiệm, xem thường tri thức khoa học, xem thường lý luận, bảo thủ, trì trệ, thụ động, v.v hoạt động nhận thức thực tiễn 2.2 Vận dụng tính động chủ quan trình phát triển sinh viên Ý thức tác động trở lại vật chất thơng qua hoạt động thực tiễn nên người cần phải phát huy tính động chủ quan 18 Phát huy tính động chủ quan tức phát huy vai trị tích cực, động, sáng tạo ý thức phát huy vai trị tích cực nhân tố người việc vật chất hóa tính tích cực động sáng tạo Bản thân ý thức tự khơng trực tiếp thay đổi thực Ý thức muốn tác động trở lại đời sống thực phải lực lượng vật chất, nghĩa phải người thực thực tiễn Điều có nghĩa tác động ý thức vật chất phải thông qua hoạt động người khâu nhận thức 2.2.1 Phát triển lý tưởng cộng sản cho sinh viên Lý tưởng giữ vai trò quan trọng trình hình thành nhân cách sinh viên, lý tưởng mục đích cao nhất, đẹp nhất, tạo nghị lực giúp người vượt qua thách thức đạt đến mục tiêu đề Mục tiêu cao mà lý tưởng cộng sản hướng tới xây dựng chế độ xã hội tốt đẹp: Xã hội xã hội chủ nghĩa sau xã hội cộng sản chủ nghĩa đó, người tự do, bình đẳng hạnh phúc Sinh viên tiếp nhận tri thức khoa học Mác - Lênin tìm kiếm sức mạnh từ thân tri thức để tự vươn lên, bồi dưỡng lý tưởng cộng sản, tin tưởng vào đường lên chủ nghĩa xã hội Có niềm tin, có hồi bão, sinh viên tất có ý chí thực lý tưởng 2.2.2 Phát triển giới quan khoa học nhân cách sinh viên Việt Nam Thế giới quan khoa học khơng hình thành cách tự động, tức trang bị tri thức giới quan; trái lại, cịn phải trình chuyển tri thức thành niềm tin khoa học sinh viên Cơ sở để hình thành phát triển giới quan nhận thức tự nhiên xã hội, kết trình giáo dục kinh nghiệm tích lũy thực tiễn sinh viên Đó trình hình thành phát triển quan điểm, quan niệm, niềm tin vai trò khả người trình 19 nhận thức cải tạo giới Nói cách khác, tri thức, niềm tin, lý tưởng tình cảm yếu tố cấu thành nên giới quan Bởi lẽ, triết học Mác - Lênin nghiên cứu quy luật chung tự nhiên, xã hội tư duy, cung cấp cho người cách nhìn khoa học thực khách quan khẳng định vai trị, vị trí người hoạt động nhận thức cải tạo giới Từ đó, giúp họ có thái độ đắn, khoa học thực, có phương hướng trị vững vàng, có khả nhận biết, phân tích giải vấn đề nảy sinh thực tiễn xã hội tinh thần giới quan Mác - Lênin 2.2.3 Xây dựng nhân sinh quan cộng sản chủ nghĩa cho sinh viên Xây dựng họ quan niệm đắn đời, ý nghĩa mục đích sống Cụ thể là, triết học Mác - Lênin giúp sinh viên hiểu mục đích cao người xây dựng xã hội cơng bằng, dân chủ, văn minh; đó, ng¬ười có sống đầy đủ vật chất tinh thần Đó xã hội mà "sự phát triển tự người điều kiện cho phát triển tự tất ng¬ười" Giáo dục triết học Mác - Lênin góp phần bước xây dựng bồi dưỡng nhân sinh quan cộng sản chủ nghĩa cho sinh viên thông qua việc trang bị cho họ kiến thức lý luận cách mạng xã hội, chất chức nhà nước, người quan hệ xã hội người, giai cấp, dân tộc, xu hướng phát triển tất yếu xã hội 20 ... ĐỘNG CHỦ QUAN CỦA Ý THỨC TRONG QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA BẢN THÂN 2.1 Tính động chủ quan Trên sở quan điểm chất vật chất giới, chất động, sáng tạo ý thức mối quan hệ biện chứng vật chất ý thức, chủ. .. gian tìm hiểu em chọn đề tài " Quan điểm triết học Mác - Lênin mối quan hệ biện chứng vật chất với ý thức việc phát huy tính động chủ quan ý thức trình phát triển thân. " Để có nhìn sâu rộng 2 Mục... hệ biện chứng vật chất ý thức 1.3.1 Quan điểm chủ nghĩa vật biện chứng Trước phân tích mối quan hệ vật chất ý thức phải hiểu rõ hai phạm trù vật chất ý thức 14 Vật chất theo định nghĩa Lênin phạm

Ngày đăng: 10/01/2023, 14:33

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan