Luận văn tạo động lực làm việc cho công chức ở ủy ban nhân dân thành phố phủ lý, tỉnh hà na

136 2 0
Luận văn tạo động lực làm việc cho công chức ở ủy ban nhân dân thành phố phủ lý, tỉnh hà na

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Ký hiệu Nguyên nghĩa CNH – HĐH Cơng nghiệp hóa – đại hóa HCNN Hành nhà nước HĐND Hội đồng nhân dân Nxb Nhà xuất UBND Ủy ban nhân dân TS Tiến sỹ DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Cơ cấu độ tuổi, giới tính cơng chức UBND thành phố Phủ Lý .57 Bảng 2.2: Ngạch bậc, trình độ chuyên môn nghiệp vụ công chức UBND thành phố Phủ Lý 59 Bảng 2.3: Mức độ hài lịng cơng chức mơi trường làm việc, mối quan hệ công việc văn hóa tổ chức 77 Bảng 2.4: Mức độ hài lòng đánh giá công chức với công tác thi đua, khen thưởng .85 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, BIỂU ĐỒ Hình 1.1 Mơ hình tháp nhu cầu Maslow 14 Sơ đồ 2.1: Sơ đồ máy tổ chức phòng ban Uỷ ban nhân dân thành phố Phủ Lý .55 Biểu đồ 2.1: Mức độ hài lịng cơng chức việc phân công công việc 67 Biểu đồ 2.2: Mức độ hài lịng cơng chức cơng việc đảm nhận 68 Biểu đồ 2.3: Mức độ hài lịng cơng chức mức thu nhập 73 Biểu đồ 2.4: Mức độ hài lịng cơng chức với điều kiện làm việc vật chất 76 Biểu đồ 2.5: Mức độ hài lòng công chức với phong cách làm việc người lãnh đạo quan .80 Biều đồ 2.6: Mức độ hài lịng cơng chức với cơng tác quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng tổ chức .82 Biều đồ 2.7: Mức độ hài lòng công chức với việc đề bạt, thăng tiến .83 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Quá trình tồn cầu hóa hội nhập quốc tế diễn cách nhanh chóng trở thành xu hướng phát triển tất quốc gia giới Hiểu tầm quan trọng vấn đề này, Đảng Nhà nước ta đề nhiều chủ trương, sách hướng đến hội nhập phát triển quy mô, mức độ ngày sâu rộng Trong tiến trình hội nhập phát triển đó, người nguồn lực mang tính định đến phát triển nguồn lực khác quản trị nguồn nhân lực hoạt động quan trọng đóng vai trị chìa khóa thành cơng Trong khu vực cơng, đội ngũ công chức coi nhân tố quan trọng máy hành Nhà nước (HCNN) quốc gia, họ vừa người tham mưu, xây dựng, đồng thời vừa người tổ chức thực thi sách, pháp luật Đảng Nhà nước lĩnh vực đời sống Một máy hành hoạt động có hiệu lực, hiệu hay khơng phụ thuộc lớn vào lực, trình độ, phẩm chất, đạo đức đội ngũ công chức làm việc máy Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu đạt hệ thống quan HCNN phải đối mặt với thực trạng: vấn đề “chảy máu chất xám”, thực trạng sóng cơng chức rời nhiệm sở, khơng say mê, tâm huyết với cơng việc, chưa hồn thành cơng việc giao, lãng phí thời gian cơng sở, phận cơng chức làm việc thiếu tích cực, bảo thủ suy nghĩ, thiếu động, sáng tạo đổi mới, quan liêu, có thái độ thờ thiếu trách nhiệm…làm ảnh hưởng tới mục tiêu định hướng cải cách hành đề đặc biệt làm ảnh hưởng đến niềm tin nhân dân Có nhiều ngun nhân dẫn đến tình trạng trên, nhiên nói nguyên nhân đội ngũ cơng chức thiếu động lực làm việc Động lực làm việc ví địn bẩy quan trọng mạnh mẽ, thúc đẩy người lao động làm việc cách tích cực hơn, cống hiến hết mình, trung thành, tận tụy với phát triển tổ chức Vì vậy, cơng tác tạo động lực làm việc cho đội ngũ cơng chức hành Nhà nước việc làm cần thiết, để hoạt động máy hành Nhà nước đạt hiệu lực, hiệu mà để giữ chân thu hút người tài vào làm việc cho Hà Nam tỉnh coi đất học, nhiều nhân tài, mảnh đất giàu truyền thống văn hiến cách mạng, vùng có nhiều tiềm phát triển kinh tế - xã hội Hà Nam đặc biệt quan tâm đến chiến lược đào tạo phát huy nguồn lực người sở phát triển nghiệp giáo dục toàn diện, thực tốt sách an sinh xã hội, nâng cao mức hưởng thụ giá trị văn hóa tinh thần cho nhân dân, kêu gọi thu hút đầu tư xã hội hoá lĩnh vực: y tế, giáo dục, văn hố, mơi trường Trong năm qua, việc quan tâm đến công tác nhằm tạo động lực làm việc cho đội ngũ công chức làm việc địa phương phần quan tâm, nhiên so với yêu cầu thực tiễn tồn nhiều bất cập Xuất phát từ lý trên, công chức làm việc Ủy Ban Nhân Dân (UBND) thành phố Phủ Lý, tỉnh Hà Nam, với mong muốn vận dụng kiến thức học góp phần nhỏ vào thực tiễn cơng tác, tơi chọn đề tài nghiên cứu “Tạo động lực làm việc cho công chức Uỷ ban nhân dân thành phố Phủ Lý, tỉnh Hà Nam” làm đề tài luận văn thạc sĩ chun ngành quản lý cơng Qua nghiên cứu, tác giả mong muốn đưa góc nhìn động lực tạo động lực làm việc cho công chức, với thực trạng UBND thành phố Phủ Lý Từ đó, đề xuất giải pháp phù hợp nhằm nâng cao hiệu công tác tạo động lực làm việc, hiệu thực thi công vụ cơng chức UBND thành phố Phủ Lý nói riêng tỉnh Hà Nam nói chung 2 Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn Vấn đề tạo động lực làm việc cho người lao động nói chung cơng chức hành nhà nước nói riêng vấn đề nhiều nhà khoa học, nhà nghiên cứu người làm công tác lãnh đạo, quản lý quan tâm Tùy theo phương pháp tiếp cận khác mà tác giả có quan niệm, cách thức lý giải khác tạo động lực làm việc 2.1 Tình hình nghiên cứu ngồi nước Ở nước ngồi, động lực tạo động lực làm việc cho người lao động chủ đề quan trọng quan tâm nghiên cứu nhiều học giả Từ cuối kỷ XIX, với mục đích kích thích tăng cường hiệu suất làm việc, hiệu lao động, nhà nghiên cứu lý thuyết thuộc trường phái cổ điển giới tập trung vào nghiên cứu phân cơng, chun mơn hóa cơng việc để tổ chức lao động cách chặt chẽ hiệu Chính nghiên cứu đặt móng giúp khoa học quản trị nói chung, quản lý nguồn nhân lực nói riêng phát triển mạnh mẽ kỷ XX XXI Các học giả tiếng nghiên cứu động lực tạo động lực kể đến như: Frederick Winslow Taylor (1911) với “Lý thuyết gậy củ cà rốt”, Abraham Harold Maslow (1943) với “Tháp nhu cầu”, Douglas MC Gregor (1960) với “Lý thuyết X Y”, Friderick Herberg (1959) với “Biểu đồ hai yếu tố tạo động lực bên bên người lao động”; Victor Vroom & Brown (1964) với “Thuyết kỳ vọng”; Adams (1965) với “Thuyết công bằng”… 2.2 Tình hình nghiên cứu nước Ở nước, có nhiều cơng trình nghiên cứu vấn đề tạo động lực làm việc cho người lao động đơn vị hành nhà nước tiêu biểu như: Cuốn sách “Quản lý công” (2015), (sách chuyên khảo) đồng tác giả TS.Trần Anh Tuấn PGS.TS.Nguyễn Hữu Hải, Nxb Chính trị quốc gia, hệ thống khái niệm động lực làm việc, vai trò tạo động lực làm việc phân loại động lực làm việc khu vực công; học thuyết, lý thuyết tiêu biểu tạo động lực số kỹ thuật tạo động lực làm việc Luận án tiến sĩ kinh tế “Tạo động lực cho lao động quản lý doanh nghiệp nhà nước địa bàn thành phố Hà Nội đến năm 2020” tác giả Vũ Thị Uyên (2007) Luận án tiến sĩ “Hệ thống công cụ tạo động lực quản lý nhân quan nhà nước giai đoạn mới” tác giả Nguyễn Thị Phương Lan (2011), đề cập tổng quan công cụ tạo động lực cho cán công chức chương Luận văn thạc sỹ “Tạo động lực làm việc cho cơng chức quan hành nhà nước” tác giả Lê Thị Trâm Oanh, Học viện Hành quốc gia (2009), nghiên cứu hình thành nên khung lý thuyết tương đối đầy đủ động lực tạo động lực làm việc cho công chức quan hành nhà nước Luận văn thạc sỹ “Tạo động lực làm việc cho công chức Tổng cục Thủy sản, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn” tác giả Nguyễn Thị Ánh Nguyệt, Học viện Hành quốc gia (2014) Luận văn nghiên cứu lý thuyết thực trạng động lực làm việc công chức Tổng cục Thủy sản, từ đưa số giải pháp tạo động lực làm việc cho công chức đơn vị Luận văn thạc sỹ “Tạo động lực làm việc cho công chức quan hành nhà nước tỉnh Nghệ An” tác giả Trần Thị Diên, Học viện Hành quốc gia (2013) Luận văn làm rõ vấn đề lý luận động lực làm việc thực trạng động lực làm việc công chức quan HCNN tỉnh Nghệ An, từ kết nghiên cứu thực trạng tạo động lực làm việc cho công chức đề xuất giải pháp nhằm tạo động lực làm việc cho công chức HCNN tỉnh Nghệ An thời gian tới Luận văn thạc sỹ "Tạo động lực làm việc cho cán bộ, công chức cấp xã thành phố Đà Nẵng" tác giả Trương Thu, Học viện Hành quốc gia (2014) nghiên cứu khung lý thuyết thực trạng tạo động lực làm việc cho cán bộ, công chức cấp xã thành phố Đà Nẵng, từ đưa số giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác tạo động lực làm việc cho cán bộ, công chức cấp xã thành phố Đã Nẵng thời gian tới Luận văn thạc sỹ “Động lực làm việc viên chức trường Đại học Y Hà Nội” tác giả Nguyễn Thùy Linh, Học viện Hành quốc gia (2015) Luận văn cung cấp số kiến thức lý luận thực tiễn động lực làm việc viên chức thông qua việc nghiên cứu động lực làm việc trường Đại học Y Hà Nội, qua đề xuất số giải pháp nhằm tạo động lực làm việc cho đội ngũ viên chức đơn vị Ngồi ra, cịn nhiều cơng trình nghiên cứu, viết nhà nghiên cứu đăng tải sách, báo, tạp chí: TS Nguyễn Thị Hồng Hải nghiên cứu “Tạo động lực làm việc cho cán bộ, công chức nhằm nâng cao hiệu hoạt động Tổ chức hành nhà nước” (Tạp chí Tổ chức nhà nước) đưa quan điểm chung động lực làm việc, ảnh hưởng động lực làm việc cán công chức hiệu hoạt động tổ chức hành nhà nước; tầm quan trọng tạo động lực làm việc cho cán bộ, công chức tổ chức hành nhà nước, từ tác giả đưa số giải pháp tạo động lực làm việc cho cán công chức Tuy nhiên, nghiên cứu đưa nhìn tổng thể, chung động lực làm việc, ảnh hưởng tầm quan trọng tạo động lực tổ chức Nhìn chung, vấn đề tạo động lực làm việc cho người lao động nói chung đội ngũ cơng chức nói riêng nhiều tác giả tiến hành nghiên cứu hình thành nên khung lý thuyết tương đối đầy đủ, nhiên vấn đề tạo động lực làm việc cho người lao động có quan hệ chặt chẽ với nhu cầu thỏa mãn nhu cầu người lao động nói chung cơng chức nói riêng ngày biến đổi với phát triển kinh tế - xã hội Vì vậy, việc nghiên cứu đề tài cần phải bổ sung cách kịp thời thay đổi để hoàn thiện công tác tạo động lực làm việc cho người lao động kịp thời phản ánh hạn chế, bất cập thực trạng thiếu động lực làm việc để từ có định hướng khắc phục Mặt khác, chưa có cơng trình sâu nghiên cứu cách toàn diện sở lý luận, thực tiễn, đánh giá cách khách quan thực trạng tạo động lực làm việc cho công chức UBND thành phố Phủ Lý, tỉnh Hà Nam, xác định rõ nhân tố mức độ ảnh hưởng chúng đến động lực làm việc công chức Vì vậy, đề tài nghiên cứu “Tạo động lực làm việc cho công chức Uỷ ban nhân dân thành phố Phủ Lý, tỉnh Hà Nam” có ý nghĩa mặt lý luận thực tiễn, góp phần vào việc nâng cao hiệu công tác tạo động lực làm việc cho cơng chức Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở lý luận nghiên cứu thực trạng tạo động lực làm việc cho công chức UBND thành phố Phủ Lý, tỉnh Hà Nam Từ đó, phân tích ưu điểm, hạn chế, nguyên nhân đề xuất giải pháp nhằm góp phần nâng cao hiệu động lực làm việc cơng chức nói riêng, nâng cao hiệu làm việc UBND thành phố Phủ Lý nói chung 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích trên, luận văn tập trung vào số nhiệm vụ sau: - Hệ thống hóa vấn đề lý luận liên quan đến động lực tạo động lực làm việc cho công chức, yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc - Phân tích, đánh giá thực trạng vấn đề động lực tạo động lực làm việc cho công chức UBND thành phố Phủ Lý, đánh giá kết đạt được, tồn tìm hiểu nguyên nhân thực trạng - Đề xuất số giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao hiệu công tác tạo động lực làm việc cho công chức UBND thành phố Phủ Lý thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Tạo động lực làm việc cho công chức UBND thành phố Phủ Lý, tỉnh Hà Nam 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Về không gian: đề tài tập trung nghiên cứu công chức UBND thành phố Phủ Lý, tỉnh Hà Nam - Về thời gian: đề tài tập trung nghiên cứu từ năm 2014-2017 - Về khách thể: đề tài tập trung nghiên cứu 91 công chức làm việc phịng ban chun mơn thuộc UBND thành phố Phủ Lý Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu luận văn 5.1 Phương pháp luận Luận văn nghiên cứu dựa việc vận dụng phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử, tảng tư tưởng Hồ Chí Minh 5.2 Phương pháp nghiên cứu Để làm sáng tỏ vấn đề nghiên cứu, luận văn sử dụng kết hợp nhiều phương pháp tập trung vào số phương pháp sau: - Phương pháp khảo cứu tài liệu: Nghiên cứu tài liệu có liên quan để có luận khoa học cho việc đánh giá vấn đề tạo động lực làm việc cơng chức nói chung cơng chức UBND thành phố Phủ Lý nói riêng, làm sở để đánh giá thực trạng đề số giải pháp nâng cao hoạt động tạo động lực làm việc cho công chức làm việc UBND thành phố Phủ Lý - Phương pháp phân tích, đánh giá: Đề tài tiến hành phân tích, đánh giá thực trạng động lực làm việc tạo động lực làm việc công chức Bảng 2: Cơ cấu phân bổ số lượng công chức làm việc Uỷ ban nhân dân thành phố Phủ Lý Trong STT Đơn vị 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 Văn phòng HĐND – UBND Phòng Nội vụ Phòng Lao động – TB XH Phịng Tài – kế hoạch Phịng Kinh tế Phịng Tư pháp Phòng Tài nguyên – MT Thanh tra Phòng Quản lý thị Phịng Văn hóa – thơng tin Phòng Y tế Phòng Giáo dục – đào tạo Hội chữ thập đỏ Đài phát thành phố Đội quản lý TTXD đô thị Trung tâm phát triển quỹ đất Ban giải phóng mặt Ban quản lý dự án ĐTXD số I Ban quản lý dự án ĐTXD số II Trung tâm Dân số KHHGĐ Ban quản lý dự án phát triển đô thị Tổng cộng 12 10 7 12 1 1 1 1 3 3 11 1 1 1 1 Chia theo chức vụ bầu cử ngạch công chức Nữ CVCC CVC CV CS và TĐ TĐ TĐ TĐ 12 8 10 4 1 11 1 1 1 1 1 1 91 49 42 Tổng số Nam (Nguồn: Phòng Nội vụ UBND thành phố Phủ Lý) 119 89 Bảng 3: Cơ cấu độ tuổi lao động công chức Ủy ban nhân dân thành phố Phủ Lý Độ tuổi Đơn vị TT Tổn g số Dưới Từ 30 3040 Trên Trên 405050 60 Văn phòng HĐND – UBND 12 Phòng Nội vụ 0 Phòng Lao động – TB &XH Phịng Tài - KH 10 Phòng Kinh tế Phòng Tư pháp 2 Phòng Tài nguyên - MT 0 Thanh tra Phịng Quản lý thị 12 10 Phịng Văn hóa - TT 1 11 Phòng Y tế 1 12 Phòng GD - ĐT 2 13 Hội chữ thập dỏ 0 14 Đài phát 0 15 Đội quản lý TTXD đô thị 0 16 TT phát triển quỹ đất 0 17 Ban giải phóng mặt 0 18 Ban QLDA đầu tư XD số I 0 19 Ban QLDA đầu tư XD số II 0 20 TT Dân số KHHGĐ 0 21 Ban QLDA phát triển đô thị 0 91 13 35 24 19 Tổng số (Nguồn: Phòng Nội vụ UBND thành phố Phủ Lý) 120 Bảng 4: Cơ cấu cơng chức theo trình độ chuyên môn Uỷ ban nhân dân thành phố Phủ Lý T Đơn vị T Thạc sĩ Cử Cao nhân đẳng Trình độ lý luận trị Tin học Ngoại ngữ (Tiếng Anh) Đảng viên Trình độ chun mơn Trung Cao Trung Sơ Cử Cơ Cử Cơ cấp cấp cấp cấp nhân sở nhân sở 11 11 Văn phòng HĐND – UBND 10 Phòng Nội vụ 6 Phòng Lao động 8 10 10 – TB XH Phịng Tài – KH Phòng Kinh tế 7 6 Phòng Tư pháp 4 4 121 Phòng Tài 0 7 nguyên - MT Thanh tra 5 Phịng Quản lý 12 12 4 thị 10 Phịng Văn hóa – TT 11 Phòng Y tế 2 2 12 Phòng GD – ĐT 4 5 13 Hội chữ thập đỏ 1 1 14 Đài phát 1 1 122 15 Đội quản lý 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 DA 1 1 1 1 1 1 1 16 75 23 27 90 73 TTXD đô thị 16 Trung tâm phát triển quỹ đất 17 Ban Giải phóng mặt 18 Ban Quản lý DA ĐTXD số I 19 Ban Quản lý ĐTXD số II 20 Trung tâm Dân số KHHGĐ 21 Ban quản lý DA phát triển đô thị Tổng số 0 (Nguồn: Phòng Nội vụ UBND thành phố Phủ Lý) 123 90 PHỤ LỤC 2: PHIẾU KHẢO SÁT VỀ ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CỦA CÔNG CHỨC Để đánh giá công tác tạo động lực làm việc cho công chức Uỷ ban nhân dân thành phố Phủ Lý làm số liệu cho luận văn Thạc sỹ Quản lý công, xin ơng/bà vui lịng cung cấp số thơng tin theo câu hỏi Tôi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ ơng/bà! Tên phịng, ban làm việc: ……………………………………………… Giới tính: Nam/nữ Chức danh: ……………………………………………………………… Trình độ chun mơn: ………………………………………………… Trình độ ngoại ngữ: …………………………………………………… Trình độ tin học: ………………………………………………………… Thâm niên quan hành nhà nước: ……………………… Đối với câu hỏi dạng bảng biểu xin ông/bà đánh dấu (X) vào ô tương ứng Đối với câu hỏi lựa chọn (a,b,c…) xin ơng/bà khoanh trịn vào ý kiến lựa chọn Ông/bà cho biết lý lựa chọn cơng việc Truyền thống gia đình Do đam mê, u thích Do cơng việc hấp dẫn, ổn định Do phù hợp với lực, sở trường, chun mơn đào tạo Theo sách thu hút quan Theo lời khuyên cha mẹ, người thân Cơ hội thăng tiến Lý khác 124 Mức độ am hiểu ơng/bà cơng việc đảm nhận Hiểu Nội dung rõ Hiểu Hiểu Không sơ qua hiểu Hiểu chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn giao Hiểu quyền lợi liên quan đến vị trí cơng tác Hiểu văn pháp luật, nghị quyết, thị có liên quan tới cơng việc giao Hiểu cách thức thực công việc giao Ơng/bà có sử dụng hết thời gian làm việc quan khơng? a Có b Khơng Ngồi thời gian quan, ơng/bà có làm để nâng cao thu nhập khơng? a Có b Khơng - Nếu có xin ơng/bà cho biết cơng việc gì: …………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Mức lương có xứng đáng với cơng sức mà Ơng/bà bỏ khơng? a Hồn tồn xứng đáng c Xứng đáng phần b Xứng đáng d Không xứng đáng 125 Thu nhập Ơng/bà có đảm bảo sống không? a Rất đảm bảo c Không đảm bảo b Đảm bảo d Không quan tâm Công tác thi đua – khen thưởng quan Ông/bà thực nào? a Rất công bằng, khách quan c Ít cơng bằng, khách quan b Cơng bằng, khách quan d Không công bằng, khách quan Ơng/bà cho biết mức độ hài lịng số nội dung sau (đánh dấu X vào ô chọn) Nội dung TT Rất Hài Chưa Ít hài lòng hài quan lòng tâm lòng Đối với việc phân công công việc Đối với công việc đảm nhận Đối với mức thu nhập Đối với điều kiện môi trường làm việc, văn hóa tổ chức Đối với mối quan hệ đồng nghiệp, với lãnh đạo quan Đối với phong cách làm việc người lãnh đạo, quản lý Đối với công tác quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng Đối với việc đề bạt, thăng tiến quản lý Đối với công tác thi đua, khen thưởng 126 Ông/bà cho biết điều cản trở động lực làm việc ông/bà bao gồm yếu tố nào? Số người Các yếu tố TT lựa chọn Kiến thức, trình độ chun mơn cịn hạn chế Khơng có bảng thiết kế cơng việc cho cá nhân Mục tiêu nghề nghiệp chưa rõ ràng Bản thân chưa u thích cơng việc Chưa có động lực làm việc Ý thức trách nhiệm thân công việc chưa cao Thiếu tinh thần tự giác làm việc Bản thân chưa thực khát vọng cống hiến Tâm lý cịn e ngại trước cơng việc 10 Sợ làm sai cấp khiển trách 11 Sức khỏe yếu 12 Chưa có kỹ phân tích cơng việc 13 Tính chịu trách nhiệm trách nhiệm chưa rõ ràng 14 Chưa biết quản lý sử dụng thời gian hợp lý 127 Tỷ lệ (%) 10 Trong điều kiện làm việc tại, ông/bà có định tiếp tục làm việc quan khơng? Nếu có xin cho biết lý a Có c Khơng b Chưa biết d Khơng có ý kiến Lý muốn chuyển việc: …………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ ông/bà! 128 PHỤ LỤC 3: TỔNG HỢP KẾT QUẢ ĐIỀU TRA Lý công chức lựa chọn công việc tại: Truyền thống gia đình 48,8% Do đam mê, yêu thích 30% Do cơng việc hấp dẫn, ổn định 75,6% Do phù hợp với lực, sở trường, chun mơn đào tạo 67% Theo sách thu hút quan 37% Theo lời khuyên cha mẹ, người thân 45% Cơ hội thăng tiến 36% Lý khác 17% Mức độ am hiểu cơng chức cơng việc đảm nhận Nội dung Hiểu rõ Hiểu Hiểu sơ Không qua Hiểu chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn 41% hiểu 46% 13% 77% 14% 45% 37% 17% Hiểu cách thức thực công việc 47% 40% 13% giao Hiểu quyền lợi liên quan đến vị trí 9% cơng tác Hiểu văn pháp luật, nghị quyết, thị có liên quan tới cơng việc giao giao 129 Cơng chức có sử dụng hết thời gian làm việc quan Số lượng người Tỷ lệ (%) Có 80/89 89,89 Khơng 9/89 10,11 Tiêu chí Cơng chức làm thêm để nâng cao thu nhập ngồi làm việc Số lượng người Tỷ lệ (%) Có 59/89 66,3 Khơng 30/89 33,7 Tiêu chí Mức lương có xứng đáng với cơng sức cơng chức Số lượng người Tỷ lệ (%) Hoàn toàn xứng đáng 2/89 2,24 Xứng đáng 12/89 33,4 Xứng đáng phần 20/89 22,4 Khơng xứng đáng 55/89 61,79 Tiêu chí Thu nhập cơng đảm chức có đảm bảo sống Số lượng người Tỷ lệ (%) Rất đảm bảo 4/89 4,49 Đảm bảo 5/89 5,6 Không đảm bảo 78/89 87,64 Không quan tâm 2/89 2,24 Tiêu chí 130 Đánh giá cơng chức Cơng tác thi đua – khen thưởng quan Số lượng người Tỷ lệ (%) Rất công bằng, khách quan 2/89 2,24 Cơng bằng, khách quan 63/89 70,78 Ít cơng bằng, khách quan 18/89 20,22 Không công bằng, khách 6/89 6,74 Tiêu chí quan Mức độ hài lịng công chức số nội dung TT Nội dung Rất hài lòng Đối với việc phân cơng cơng việc Đối với cơng việc đảm nhận Đối với mức thu nhập 67/89 75% 69/89 77,52% 0/89 0% Chưa hài lòng 13/89 9/89 14,6% 10,4% 16/89 4/89 17,9% 4,58% 25/89 63/89 28,08% 71% Hài lịng Đối với điều kiện mơi trường 4/89 làm việc, văn hóa tổ chức 4,49% 61/89 68,5% Đối với mối quan hệ đồng nghiệp, với lãnh đạo quan Đối với phong cách làm việc người lãnh đạo, quản lý 75/89 84,32% 68/89 76,40% 5/89 5,88% 11/89 12,35% Đối với công tác quy hoạch, 3/89 đào tạo, bồi dưỡng 3,37% 57/89 64,04% Đối với việc đề bạt, thăng tiến quản lý Đối với công tác thi đua, khen thưởng 46/89 51,6% 58/89 65,16% 131 3/89 3,3% 2/89 2,24% 24/89 27,01 % 8/89 8,82% 9/89 10,11 % 22/89 24,71 % 24/89 26,9% 25/89 28,08 % Ít quan tâm 0 1/89 0,92% 1/89 0,98% 1/89 1,14% 7/89 7,88% 16/89 18,2% 4/89 4,5% Những yếu tố cản trở động lực làm việc công chức Số người Các yếu tố TT lựa chọn Tỷ lệ (%) Kiến thức, trình độ chun mơn cịn hạn chế 56 63% Khơng có bảng thiết kế cơng việc cho cá 38 42,7% nhân Mục tiêu nghề nghiệp chưa rõ ràng 25 28,1% Bản thân chưa u thích cơng việc 30 33,7% Chưa có động lực làm việc 41 46% Ý thức trách nhiệm thân 28 31,4% công việc chưa cao Thiếu tinh thần tự giác làm việc 30 33,7% Bản thân chưa thực khát vọng cống hiến 26 29,2% 25 28,1% Tâm lý cịn e ngại trước công việc 10 Sợ làm sai cấp khiển trách 39 43,8% 11 Sức khỏe yếu 15 16,8% 12 Chưa có kỹ phân tích cơng việc 29 32,6% 13 Tính chịu trách nhiệm trách nhiệm 35 39,3% 22 24,7% chưa rõ ràng 14 Chưa biết quản lý sử dụng thời gian hợp lý 132 10 Ý định chuyển việc công chức Số lượng người Tỷ lệ (%) Có 25 28,1% Chưa biết 49 55,1% Khơng 15 16,8% Khơng có ý kiến 0 Tiêu chí Lý cơng chức muốn chuyển việc: TT Lý cơng chức khơng muốn gắn bó với cơng việc Không mong muốn, suy nghĩ Chế độ đãi ngộ Khó có khả phát triển Môi trường làm việc không hấp dẫn Áp lực từ phong cách lãnh đạo Không phát huy hết lực Bố trí cơng việc không phù hợp 133 ... tạo động lực làm việc cho công chức Uỷ ban nhân dân thành phố Phủ Lý, tỉnh Hà Nam CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐỘNG LỰC VÀ TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CHO CÔNG CHỨC 1.1 Lý luận chung động lực làm việc tạo. .. chức quan hành nhà nước 1.2 Công chức tạo động lực làm việc cho công chức Uỷ ban nhân dân thành phố thuộc tỉnh 1.2.1 Công chức Uỷ ban nhân dân thành phố thuộc tỉnh 1.2.1.1 Khái niệm công chức Thuật... động lực làm việc cho công chức Chương 2: Thực trạng công tác tạo động lực làm việc cho công chức Uỷ ban nhân dân thành phố Phủ Lý, tỉnh Hà Nam Chương 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu công

Ngày đăng: 05/01/2023, 15:48

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan