1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Luận văn tạo động lực làm việc cho viên chức tại bảo hiểm xã hội tỉnh quảng trị

95 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 95
Dung lượng 870,99 KB

Nội dung

1 MỞ ĐẦU 1 Lý do chọn đề tài Ngày nay, trong nền kinh tế thị trường, việc sử dụng hợp lý và hiệu quả nguồn nhân lực, giúp cho viên chức phát huy tối đa năng lực của bản thân, tạo động lực làm việc cho[.]

MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngày nay, kinh tế thị trường, việc sử dụng hợp lý hiệu nguồn nhân lực, giúp cho viên chức phát huy tối đa lực thân, tạo động lực làm việc cho họ yếu tố quan trọng coi chìa khóa định thành cơng tổ chức, đơn vị Làm để tạo động lực làm việc? Những yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc viên chức tổ chức? Làm để viên chức hài lịng với cơng việc tạo động lực làm việc cho họ? Làm để viên chức có tinh thần làm việc nhiệt tình hăng say? Đây điều mà nhà quản trị ln quan tâm trăn trở Khi có động lực làm việc, viên chức làm việc tích cực yên tâm làm việc lâu dài với tổ chức, từ góp phần nâng cao hiệu công việc Bảo hiểm xã hội (BHXH) tỉnh Quảng Trị quan trực thuộc BHXH Việt Nam, có nhiệm vụ tổ chức thực chế độ, sách BHXH bắt buộc, BHXH tự nguyện, bảo hiểm thất nghiệp (BHTN), bảo hiểm y tế (BHYT); quản lý quỹ: BHXH, BHYT, BHTN địa bàn tỉnh Năm 2018, đơn vị thực thu BHXH, BHYT, BHTN 1.279.507 triệu đồng;giải cho 25.892 lượt người hưởng chế độ BHXH với số tiền chi trả 196.110 triệu đồng; giám định toán cho 1.203 ngàn lượt khám, chữa bệnh BHYT, tổng chi phí khám, chữa bệnh BHYT tồn tỉnh 627.362 triệu đồng Mỗi nhân viên BHXH phải thực nhiều công việc khác như: thu - chi, đôn đốc thu, phát triển đối tượng tham gia BHXH… Mặc dù khối lượng công việc lớn, áp lực cao mức thu nhập bình quân nhân viên BHXH tỉnh Quảng Trị từ 6-8 triệu đồng/người Chính thế, nhiều nhân viên khơng chịu áp lực xin nghỉ việc hàng loạt Trong ba năm trở lại đây, có đến 192 cán bộ, viên chức BHXH xin thơi việc, có nhân cấp trưởng, phó phịng trực thuộc Như vậy, BHXH tỉnh Quảng Trị quan tâm có nhiều hoạt động tạo động lực, bước xây dựng môi trường làm việc thân thiện, hợp tác, phát huy tinh thần sáng tạo viên chức; cán bộ, viên chức dù vị trí tạo điều kiện chủ động cơng việc, có hội để thăng tiến cịn có khác lớn động cơ, tinh thần, thái độ làm việc Có cá nhân làm việc tích cực, đồng thời có cá nhân, kể người có trình độ cao, làm việc chưa tích cực, thờ ơ, khơng hăng hái cơng việc Điều chứng tỏ BHXH tỉnh chưa phát huy hết lực cá nhân việc tạo động lực lao động cho cán bộ, viên chức cịn có hạn chế định Việc nghiên cứu tìm giải hạn chế giúp BHXH tỉnh Quảng Trị nâng cao động lực làm việc cho cán bộ, viên chức, giúp họ hăng hái, nhiệt tình, sáng tạo công việc đem lại hiệu cao Nhận thức tầm quan trọng vấn đề trên, tác giả lựa chọn đề tài: “Tạo động làm việc cho viên chức Bảo hiểm xã hội tỉnh Quảng Trị” làm đề tài luận văn tốt nghiệp, chuyên ngành quản lý cơng Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn Qua nghiên cứu tìm hiểu vấn đề tạo động lực làm việc cho người nói chung cho viên chức nói riêng, tác giả nhận thấy có nhiều cơng trình nghiên cứu khoa học có liên quan đề tài với nhiều góc độ khác nhau, nêu lên số cơng trình tiêu biểu sau: Hồng Thị Hồng Lộc, Nguyễn Quốc Nghi (2014) với đề tài “Xây dựng khung lý thuyết động lực làm việc khu vực công Việt Nam” Bài nghiên cứu góp phần tìm tịi hướng cho việc xây dựng khung lý thuyết rành mạch cho việc tạo động lực đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức khu vực nhà nước Việt Nam, dựa tiền đề Tháp nhu cầu A.Maslow (1943) Năm bậc nhu cầu mơ hình đo lường cặn kẽ thơng qua 26 biến nhỏ thành phần giúp cho việc xem xét trình tạo động lực cho viên chức rõ rang phù hợp với tình hình Việt Nam [13] Báo Lao động đăng ngày 14/10/2015, buổi tọa đàm Báo Lao động tổ chức Hà Nội, chủ đề: “Tạo động lực lao động để tăng suất lao động” Bài báo đề cập ý kiến chuyên gia vấn đề tạo động lực cho viên chức để tăng suất lao động là: Sự chia sẻ lợi ích với viên chức, doanh nghiệp muốn phát triển bền vững phải thường xuyên đầu tư đổi công nghệ, quan tâm đến đời sống viên chức, bên cạnh việc cải thiện môi trường pháp lý, tăng lương, tái tạo sức lao động, áp dụng khoa học kỹ thuật, đào tạo kỹ thuật cho viên chức… để viên chức có động lực làm việc [5] Nguyễn Thị Hồng Hải (2013) có viết “Tạo động lực làm việc cho cán bộ, công chức nhằm nâng cao hiệu hoạt động Tổ chức hành nhà nước” tạp chí Tổ chức nhà nước, rõ số kinh nghiệm tạo động lực cho cán bộ, công chức sau: thứ nhất, đảm bảo hệ thống tiền lương khoa học, hợp lý; thứ hai, đảm bảo phân công công việc phù hợp với khả năng, lực sở trường cán bộ, công chức; thứ ba, xác định rõ ràng mục tiêu cần đạt cá nhân cán bộ, công chức; thứ tư, tạo hội thăng tiến cho cán bộ, công chức; thứ năm, xây dựng môi trường làm việc hiệu quả; thứ sáu, cơng nhận đóng góp cấp [10] Nguyễn Thị Thu Trang, Trường Cao đẳng Việt Mỹ, thành phố Hồ Chí Minh với viết “Các nhân tố ảnh hưởng tới việc động viên nhân viên Cơng ty Dịch vụ cơng ích quận 10, thành phố Hồ Chí Minh” năm 2013 Bài viết sử dụng lý thuyết động viên để phân tích lượng hóa nhân tố ảnh hưởng tới việc động viên nhân viên Cơng ty Dịch vụ Cơng ích quận 10, thành phố Hồ Chí Minh Kết nghiên cứu cho thấy tám nhân tố xác định có bốn nhân tố ảnh hưởng có ý nghĩa đến động viên nhân viên, bao gồm: lương bổng đãi ngộ tài chính, hội đào tạo phát triển, phong cách lãnh đạo, mối quan hệ với đồng nghiệp Bên cạnh đó, viết đề xuất số sách mang tính gợi ý việc cải thiện mức độ động viên nhân viên Công ty Dịch vụ Cơng ích quận 10, thành phố Hồ Chí Minh [32] Luận án tiến sĩ Lê Đình Lý (2009): “Chính sách tạo động lực cho cán cơng chức cấp xã (nghiên cứu địa bàn tỉnh Nghệ An)” Luận án số tồn tại, hạn chế sách hành như: (1) Chính sách bố trí sử dụng chưa phát huy tốt lực, sở trường cán công chức; (2) Chính sách đánh giá chưa trọng mức thành tích, kết cơng tác mức độ hồn thành nhiệm vụ cán cơng chức; (3) Chính sách đào tạo phát triển chưa tạo nhiều hội cho cán công chức cấp xã đào tạo phát triển; (4) Chính sách khen thưởng chưa nhiều vào kết thành tích công tác cán công chức; giá trị phần thưởng chưa tương xứng với kết thành tích cơng tác cán cơng chức; (5) Chính sách tiền lương chưa vào khối lượng chất lượng công việc thực cán công chức; mức tiền lương cán công chức cấp xã trả thấp so với người làm việc lĩnh vực khác tương đương; thu nhập từ lương cán công chức chưa đáp ứng nhu cầu bản, thiết yếu cán công chức; (6) Điều kiện, môi trường làm việc chưa quan tâm mức… Những hạn chế tồn sách nêu nguyên nhân không tạo động lực làm việc tích cực cho cán cơng chức Trên sở đó, luận án đề xuất quan điểm, giải pháp hồn thiện số sách tạo động lực cho cán xã thời gian tới [15] Nguyễn Thị Phương Lan (2015) hệ thống hóa lý luận động lực, tạo động lực cho viên chức luận án tiến sĩ quản lý cơng “Hồn thiện hệ thống cơng cụ tạo động lực cho công chức quan hành nhà nước” Luận án phát nhấn mạnh mối liên hệ chặt chẽ công cụ tạo động lực cách tốt thúc đẩy động lực làm việc công chức hành nhà nước Trong cơng cụ đó, thiết phải có cơng cụ trung tâm, làm tảng cho toàn hệ thống tạo động lực Tuy nhiên, đối tượng nghiên cứu nhóm cơng chức quan hành nên có phần khác biệt với đối tượng viên chức ngành BHXH [12] Nguyễn Thanh Hằng (2015) với đề tài luận văn thạc sĩ chuyên ngành quản trị nhân lực: “Tạo động lực lao động quan Bảo hiểm xã hội quận Hồng Mai” Qua q trình thu thập thơng tin, tìm hiểu phân tích thực trạng động lực tạo động lực cho viên chức quan BHXH quận Hồng Mai theo khía cạnh đánh giá nhu cầu, thỏa mãn thân viên chức mức độ đáp ứng nhu cầu cấp với cấp dưới, luận văn rút nhận xét động lực làm việc viên chức chưa cao Dựa kết điều tra đánh giá khách quan, tác giả khái quát lại điểm làm được, mặt hạn chế tạo động lực lao động BHXH quận Hồng Mai Trên sở đó, tác giả mạnh dạn đề xuất số giải pháp nhằm khắc phục hạn chế hoàn thiện tạo động lực lao động Đồng thời luận văn đưa số gợi ý thân viên chức số khuyến nghị với Nhà nước để góp phần nâng cao hiệu cơng tác tạo động lực cho viên chức quan BHXH quận Hoàng Mai [11] Đặng Mai Phương (2016) với đề tài: “Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ngành Bảo hiểm xã hội Việt Nam” Về mặt lý luận: hệ thống hóa làm sáng tỏ số vấn đề lý luận thực tiễn chất lượng nguồn nhân lực, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Về thực trạng: trình bày đánh giá thực trạng chất lượng hoạt động nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ngành BHXH Việt Nam Trên sở kết nghiên cứu lý luận phân tích đánh giá thực trạng, tác giả luận văn đưa quan điểm, định hướng giải pháp cụ thể nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ngành BHXH Việt Nam, kết nghiên cứu luận văn tài liệu giúp ngành BHXH quan hữu quan tham khảo để xây dựng đội ngũ cán bộ, viên chức lớn mạnh, có chất lượng đáp ứng yêu cầu phát triển ngày cao ngành BHXH Việt Nam [20] Như vậy, có nhiều cơng trình nghiên cứu trước động lực làm việc nhân tố ảnh hưởng tới động lực làm việc viên chức Các nghiên cứu Việt Nam nội dung chủ yếu xem xét biện pháp tạo động lực cho viên chức doanh nghiệp nghiên cứu động lực công chức quan nhà nước Do vậy, việc nghiên cứu vấn đề tạo động lực làm việc viên chức gắn với lĩnh vực địa bàn cụ thể BHXH tỉnh Quảng Trị vấn đề chưa đề cập Chọn đề tài “Tạo động làm việc cho viên chức Bảo hiểm xã hội tỉnh Quảng Trị”, tác giả luận văn hy vọng góp phần làm sáng tỏ vấn đề Mục đích nhiệm vụ luận văn 3.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở hệ thống làm rõ vấn đề lý luận tạo động lực làm việc cho viên chức, thực trạng tạo động lực làm việc cho viên chức BHXH tỉnh Quảng Trị số giải pháp tạo động lực làm việc cho viên chức BHXH tỉnh Quảng Trị 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích đề ra, nhiệm vụ đề tài là: - Hệ thống hóa sở lý luận tạo động lực làm việc cho viên chức - Phân tích thực trạng tạo động lực làm việc cho viên chức BHXH tỉnh Quảng Trị ưu điểm, hạn chế nguyên nhân hạn chế hoạt động tạo động lực làm việc cho viên chức BHXH - Đề xuất số giải pháp nhằm tạo động lực làm việc cho viên chức BHXH tỉnh Quảng Trị Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu luận văn 4.1 Đối tượng nghiên cứu Hoạt động tạo động lực làm việc cho viên chức BHXH tỉnh Quảng Trị 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Về không gian: Cơ quan BHXH tỉnh Quảng Trị - Về thời gian: Các số liệu đề tài giới hạn từ năm 2014 - 2018, tầm nhìn đến năm 2030 Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu luận văn 5.1 Phương pháp luận Cơ sở lý luận luận văn quan điểm Chủ nghĩa Mác Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng, sách pháp luật nhà nước tạo động lực làm việc cho viên chức để nhìn nhận, phân tích, đánh giá vấn đề nghiên cứu 5.2 Phương pháp nghiên cứu + Phương pháp khảo cứu tài liệu (tài liệu sách, báo, văn pháp luật, báo cáo ….); + Phương pháp thống kê tổng hợp: số liệu thực trạng tạo động lực làm việc cho viên chức BHXH tỉnh Quảng Trị; + Phương pháp tổng kết kinh nghiệm thực tiễn: nghiên cứu kinh nghiệm số địa phương; + Phương pháp điều tra xã hội học: thực phát 250 phiếu khảo sát tạo động lực làm việc cho viên chức bảo hiểm xã hội tỉnh Quảng trị Thông qua phiếu khảo sát viên chức đánh giá biện pháp tạo động lực làm việc BHXH tỉnh Quảng Trị Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn 6.1 Về lý luận Luận văn hệ thống hóa số vấn đề lý luận thực tiễn tạo động lực làm việc cho viên chức BHXH 6.2 Về thực tiễn Luận văn đánh giá thực trạng tạo động lực làm việc cho viên chức BHXH tỉnh Quảng Trị Từ đó, đề xuất giải pháp chủ yếu nhằm phát huy động lực làm việc cho viên chức quan BHXH tỉnh Quảng Trị thời gian tới góp phần thực nhiệm vụ trị giao BHXH tỉnh Quảng Trị Kết cấu luận văn Ngoài mở đầu, kết luận, danh mục bảng biểu, sơ đồ, tài liệu tham khảo, luận văn gồm chương: Chương Cơ sở lý luận tạo động lực làm việc cho viên chức Bảo hiểm xã hội Chương Thực trạng tạo động lực làm việc cho viên chức Bảo hiểm xã hội tỉnh Quảng Trị Chương Định hướng giải pháp chủ yếu tạo động lực làm việc cho viên chức Bảo hiểm xã hội tỉnh Quảng Trị Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CHO VIÊN CHỨC BẢO HIỂM XÃ HỘI 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Viên chức bảo hiểm xã hội Trong nhiều xã hội, phận lao động thực công việc chăm sóc sức khỏe, giáo dục, y tế thường nhận quan tâm, tôn trọng đặc biệt cộng đồng Cùng với phát triển xã hội nhu cầu ngày cao người, lực lượng lao động ngày chiếm số lượng lớn, chất lượng ngày nâng cao mang tính chất chuyên nghiệp, nhằm phục vụ nhu cầu, lợi ích nhân dân đáp ứng quy luật kinh tế Để gọi tên lực lượng lao động này, nhiều nước có thuật ngữ khác nhau, “cơng chức”, “cơng chức bình thường”, “cơng chức nghiệp”, “viên chức”, song họ xác định người hoạt động lĩnh vực dịch vụ công, đơn vị nghiệp công lập Ở Việt Nam, thời kỳ, phận lao động gọi tên quy định khác văn Nhà nước Trong Sắc lệnh số 76/SL ngày 20/5/1950 Chủ tịch Hồ Chí Minh khơng có khái niệm “viên chức” mà sử dụng thuật ngữ “công chức”: Công chức “những cơng dân Việt Nam quyền nhân dân tuyển để giữ chức vụ thường xuyên quan Chính phủ, hay ngồi nước công chức theo qui chế này, trừ trường hợp riêng Chính phủ qui định” [19] Vào đầu thập kỷ 60 đến đầu thập kỉ 80 kỷ XX, nước ta thường sử dụng thuật ngữ “cán bộ, công nhân viên chức nhà nước” để tất người làm việc quan nhà nước, tổ chức trị, trị - xã hội, đơn vị nghiệp doanh nghiệp, mà không sử dụng thuật ngữ “công chức, viên chức” Tới Hiến pháp Việt Nam năm 1980, thuật ngữ "cán bộ, viên chức nhà nước" bắt đầu sử dụng thức, dùng để người làm việc quan, tổ chức nhà nước Năm 1982, Chính phủ ban hành Bảng danh mục viên chức số 1, liệt kê chức danh viên chức nhà nước Hiến pháp 1992 sử dụng thuật ngữ “cán bộ, viên chức nhà nước” để tất người làm việc quan nhà nước đơn vị nghiệp công lập Hiến pháp 2013 sử dụng thuật ngữ “cán bộ, công chức, viên chức” [19] Như vậy, Hiến pháp bắt đầu có phân biệt rõ ràng đối tượng: cán bộ, công chức viên chức Việc phân biệt đối tượng dựa sở khoa học tính chất, vai trò, nhiệm vụ, chức trách đối tượng quan, tổ chức nhà nước, đồng thời phát huy điều chỉnh pháp luật Việt Nam kể từ có Pháp lệnh Cán bộ, cơng chức năm 1998 Theo quy định Pháp lệnh này, người làm việc đơn vị nghiệp công lập xếp vào ngạch “sự nghiệp”, bên cạnh ngạch “hành chính” cơng chức làm việc quan nhà nước Với quy định này, Pháp lệnh sở để dẫn đến điều chỉnh chuyên biệt đối tượng “công chức nghiệp” “cơng chức hành chính” Như vậy, từ ngày nước Việt Nam Dân chủ cộng hoà đời năm 1945 tới trước năm 2003, thực tế hệ thống văn quy phạm pháp luật nước ta, chưa có định nghĩa rõ ràng, quán phạm trù: cán bộ, công chức viên chức Năm 2003, Pháp lệnh Cán bộ, công chức sửa đổi, bổ sung, thuật ngữ “viên chức” xuất có phân biệt định với “cơng chức” Theo đó, viên chức “những người tuyển dụng, bổ nhiệm vào ngạch viên chức giao giữ nhiệm vụ thường xuyên đơn vị nghiệp nhà nước, tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội” (điểm d, 10 ... trạng tạo động lực làm việc cho viên chức Bảo hiểm xã hội tỉnh Quảng Trị Chương Định hướng giải pháp chủ yếu tạo động lực làm việc cho viên chức Bảo hiểm xã hội tỉnh Quảng Trị Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN... lý luận tạo động lực làm việc cho viên chức - Phân tích thực trạng tạo động lực làm việc cho viên chức BHXH tỉnh Quảng Trị ưu điểm, hạn chế nguyên nhân hạn chế hoạt động tạo động lực làm việc cho. .. sát tạo động lực làm việc cho viên chức bảo hiểm xã hội tỉnh Quảng trị Thông qua phiếu khảo sát viên chức đánh giá biện pháp tạo động lực làm việc BHXH tỉnh Quảng Trị Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận

Ngày đăng: 05/01/2023, 15:48

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w