Luận văn : Thực trạng và Giải pháp đầu tư sản xuất thức ăn gia súc của Cty Nông Sản Bắc Ninh
Trang 1Phần mở đầu
a giày là một ngành công nghiệp có từ lâu đời tại Việt Nam, là ngànhcung cấp các sản phẩm tiêu dùng cho xã hội và gắn liền với nhu cầu thiết yếucủa con ngời Những năm qua, ngành da giày Việt Nam đã có những bớc tăngtrởng mạnh mẽ và hiện nay là một trong bốn mặt hàng có kim ngạch xuấtkhẩu cao nhất nớc Với những lợi thế tận dụng đợc trong nớc nh nguồn lao
động dồi dào, chi phí lao động thấp, ngành da giày Việt Nam đã thực sự đónggóp trong việc thu ngoại tệ cho đất nớc cũng nh giảm bớt sức ép về việc làm
đối với xã hội
Cùng với những điều kiện thuận lợi từ phía Nhà nớc và những nỗ lựccủa chính công ty, trong giai đoạn 2000 – 2003, Công ty Da giày Hải Phòng
đã có những kết quả đáng kể về mở rộng thị trờng, đa dạng hoá chủng loại sảnphẩm,…Kim ngạch xuất khẩu của công ty có xu hKim ngạch xuất khẩu của công ty có xu hớng tăng qua các năm và
đạt con số khá cao đã làm tăng lợi nhuận, đồng thời nâng cao mức thu nhậptrung bình, góp phần cải thiện đời sống của công nhân viên trong công ty
Tuy nhiên hoạt động sản xuất và xuất khẩu da giày của công ty còn gặprất nhiều khó khăn do những hạn chế của bản thân công ty cũng nh những bấtlợi từ môi trờng kinh doanh trong nớc và quốc tế
Trong những năm tới đây, vị thế của Việt Nam sẽ dần đợc nâng cao trêntrờng quốc tế bởi những bớc tiến hội nhập mạnh mẽ của nền kinh tế Điều này
mở ra nhiều cơ hội cũng nh báo trớc những thách thức cho mỗi một doanhnghiệp tham gia kinh doanh quốc tế trong đó có Công ty Da giày Hải Phòng
Để góp phần phát huy những thành quả mà công ty đã đạt đợc trongthời gian qua cũng nh tháo gỡ những hạn chế còn tồn tại, với những kiến thức
đợc trang bị tại trờng, em đã quyết định chọn đề tài cho luận văn tốt nghiệp
của mình là: “Một số giải pháp nhằm thúc đẩy xuất khẩu mặt hàng da giày của Công ty Da giày Hải Phòng.”
Mục đích của luận văn là trên cơ sở vận dụng những lý luận chung vềxuất khẩu để phân tích đánh giá đúng thực trạng xuất khẩu hàng da giày củacông ty thời gian qua Từ đó đa ra những giải pháp cụ thể để thúc đẩy các hoạt
Trang 2Đối tợng nghiên cứu của luận văn này là hoạt động xuất khẩu mặt hàng
Ngoài phần mở đầu và kết luận, nội dung luận văn tốt nghiệp gồm 3
ch-ơng:
Chơng 1: Những lý luận cơ bản về hoạt động xuất khẩu hàng hoá và tính tất
yếu phải đẩy mạnh xuất khẩu mặt hàng da giày của Việt Nam trong điều kiện hội nhập Kinh tế quốc tế.
Chơng 2: Thực trạng hoạt động xuất khẩu của công ty da giày Hải Phòng
trong thời gian qua.
Chơng 3: Phơng hớng và giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động xuất khẩu mặt
hàng da giày của công ty Da giày Hải Phòng trong những năm tới.
1.1.1 Khái niệm về hoạt động xuất khẩu.
Xuất khẩu là hoạt động cung cấp hàng hoá hoặc dịch vụ cho nớc ngoài
d-ới hình thức mua bán trên cơ sở dùng tiền tệ làm phơng tiện thanh toán
Mục đích của hoạt động xuất khẩu là thu ngoại tệ, tăng tích luỹ cho ngânsách Nhà nớc, đồng thời phát triển sản xuất kinh doanh và nâng cao đời sốngnhân dân
Xuất khẩu là một mặt của thơng mại quốc tế Phạm vi của hoạt động nàyngày nay đã rất phát triển, cả về chiều rộng và chiều sâu Hiện nay, xuất khẩu
Trang 3không chỉ các hàng hoá hữu hình mà cả hàng hoá vô hình, từ hàng hoá có hàmlợng lao động cao đến các hàng hoá có hàm lợng chất xám là chủ yếu.
1.1.2 Vai trò của hoạt động xuất khẩu.
Xuất khẩu là một trong số những hoạt động kinh tế đối ngoại có vai tròkhông thể thiếu đợc trong mục tiêu phát triển kinh tế xã hội của một quốc gia.Chiến lợc hớng về xuất khẩu là một hớng đi đúng đắn với những nớc đangphát triển nh Việt Nam, trong đó quốc gia xuất khẩu có thể kết hợp lợi thế củamình với những yếu tố tích cực của nớc ngoài để tạo động lực mạnh cho sựtăng trởng kinh tế đất nớc
Nh vậy, đối với một quốc gia nói chung cũng nh nớc ta nói riêng, xuấtkhẩu thực sự có vai trò quan trọng Vai trò của nó đợc thể hiện nh sau:
Thứ nhất: Xuất khẩu là một yếu tố quan trọng kích thích sự tăng trởng
kinh tế đất nớc
Xuất khẩu các mặt hàng có lợi thế so sánh của quốc gia là nhằm tậndụng triệt để các nguồn lực, có điều kiện tiếp thu kinh nghiệm cũng nh cácthành tựu khoa học công nghệ tiên tiến trên thế giới Đồng thời, đẩy mạnhxuất khẩu còn tăng thu ngoại tệ, tạo nguồn vốn cho nhập khẩu phục vụ choquá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc
Đồng thời xuất khẩu có vai trò quan trọng trong việc sử dụng có hiệu quảcác nguồn tài nguyên thiên nhiên Do hạn chế về tài nguyên cho sự phát triểnkinh tế của một quốc gia, nên trên thực tế có sự phân công kinh doanh quốc tếnhững hàng hoá có lợi thế của từng quốc gia Xu hớng ngày nay là phát triểncác ngành chế biến hàng xuất khẩu có hàm lợng tài nguyên cao, góp phầnnâng cao giá trị hàng hoá Điều này cũng góp phần giảm bớt sức ép về sự tăngtrởng kinh tế lên môi trờng thiên nhiên và tạo sự phát triển kinh tế bền vững
Thứ hai: Xuất khẩu có vai trò tác động đến sự thay đổi cơ cấu kinh tế
ngành theo hớng sử dụng có hiệu quả nhất lợi thế so sánh của đất nớc
Xuất khẩu đợc đẩy mạnh sẽ góp phần mở rộng qui mô sản xuất trong
n-ớc, tạo điều kiện cho các ngành nghề liên quan phát triển và nhiều ngành nghềmới ra đời phục vụ hoạt động xuất khẩu Hàng hoá xuất khẩu đợc phải có tínhcạnh tranh trên thị trờng thế giới Do đó cơ cấu sản phẩm xuất khẩu phải luôn
đổi mới và thích nghi đợc với yêu cầu ngày càng cao hơn của thị trờng Đểnâng cao hàm lợng kỹ thuật cho hàng hoá xuất khẩu thì vấn đề quan trọng làphát triển các ngành công nghiệp chế tạo và ngành công nghiệp chế biến Đây
Trang 4là bớc tiến quan trọng để chuyển đổi cơ cấu kinh tế theo hớng vừa tận dụng
đ-ợc lợi thế đất nớc vừa đáp ứng những đòi hỏi khắt khe của thị trờng thế giới
Thứ ba: Xuất khẩu có hiệu quả góp phần nâng cao mức sống của nhân
dân
Hoạt động xuất khẩu đợc phát triển ở nhiều hình thức, nhiều ngành nghề,
do đó nhiều ngời lao động có công ăn việc làm, có thu nhập ổn định Điều nàyphần nào đã giải quyết đợc vấn đề bức xúc của xã hội hiện nay là nạn thấtnghiệp Bên cạnh đó, xuất khẩu có hiệu quả, với mức kim ngạch xuất khẩu cao
sẽ làm tăng nguồn thu ngoại tệ để có thể nhập khẩu các mặt hàng tiêu dùng
mà trong nớc không sản xuất đợc hoặc sản xuất với chi phí cao, góp phần cảithiện đời sống nhân dân trong nớc
Cuối cùng : Xuất khẩu đợc đẩy mạnh sẽ tăng cờng sự hợp tác quốc tế
giữa các nớc
Trong xu thế hội nhập hiện nay, các quốc gia không chỉ coi trọng vấn đềhợp tác về chính trị, quân sự mà còn coi trọng sự hợp tác kinh tế Đây luôn làmột trong những mối quan tâm hàng đầu của bất kì quốc gia nào Với lợi thếcủa từng quốc gia, việc xuất khẩu hàng hoá từ quốc gia này sang quốc gia kia
sẽ thiết lập nên mối quan hệ đôi bên cùng có lợi Xuất khẩu hàng hoá chophép nớc nhập khẩu có thể tiêu dùng nhiều mặt hàng với số lợng lớn hơn khảnăng sản xuất trong nớc có thể đáp ứng đợc
Đẩy mạnh xuất khẩu góp phần thúc đẩy nền kinh tế phát triển, do đónâng cao vị thế của quốc gia trên trờng quốc tế, đồng thời quốc gia đó sẽ có
điều kiện hợp tác bình đẳng và toàn diện hơn Và ngợc lại, khi các quốc gia cómột sự hợp tác tốt đẹp thì việc xuất khẩu hàng hoá sẽ có nhiều thuận lợi hơn
Nh vậy, hoạt động xuất khẩu có vai trò quan trọng trong việc nâng caohiệu quả sản xuất bằng việc tận dụng có hiệu quả các lợi thế, tiềm năng, cơhội của đất nớc trong quá trình tham gia ngày càng sâu rộng vào phân cônglao động quốc tế Xuất khẩu không chỉ đóng vai trò xúc tác, hỗ trợ phát triển
mà còn có vai trò là yếu tố bên trong của sự phát triển, trực tiếp giải quyếtnhững vấn đề bên trong của nền kinh tế: vốn, lao động, kỹ thuật, nguyên liệu,thị trờng
1.1.3 Các hình thức xuất khẩu chủ yếu.
Hoạt động xuất khẩu đã và đang đợc mở rộng cả về qui mô và hìnhthức Dới đây là một số hình thức xuất khẩu chủ yếu:
1.1.3.1 Xuất khẩu trực tiếp.
Trang 5Xuất khẩu trực tiếp là việc xuất khẩu hàng hoá hoặc dịch vụ do chínhdoanh nghiệp sản xuất hoặc thu mua từ các đơn vị sản xuất trong nớc hoặc từkhách hàng nớc ngoài thông qua tổ chức của mình.
Ưu điểm nổi bật của xuất khẩu trực tiếp chính là doanh nghiệp xuấtkhẩu có thể tiếp cận trực tiếp với khách hàng và thị trờng nớc ngoài, từ đó nắmbắt kịp thời nhu cầu cũng nh những đòi hỏi khắt khe của thị trờng Một u điểmkhác là chi phí trung gian cho xuất khẩu giảm, lợi nhuận cho nhà sản xuất sẽgia tăng
Tuy nhiên, nhợc điểm của hình thức xuất khẩu này là rủi ro trong kinhdoanh sẽ tăng thêm Đồng thời, nó cũng có những yêu cầu về nguồn vốn củadoanh nghiệp đủ lớn, đội ngũ cán bộ có năng lực và trình độ để có thể trựctiếp tiến hành hoạt động kinh doanh xuất khẩu
1.1.3.2 Xuất khẩu uỷ thác
Là hình thức xuất khẩu mà đơn vị kinh doanh xuất khẩu đóng vai trò làngời trung gian thay cho đơn vị sản xuất trong nớc tiến hành các hoạt độngxuất khẩu hàng hóa, qua đó thu đợc một số tiền nhất định (theo tỷ lệ % giá trịlô hàng)
Hình thức xuất khẩu này có u điểm là mức độ rủi ro thấp, ít phải đầu tvào các hoạt động quảng bá giới thiệu sản phẩm tại thị trờng nớc ngoài nhngcũng thu đợc một khoản lợi nhuận đáng kể Do đó nó chủ yếu đợc áp dụngcho các doanh nghiệp mới thành lập, còn hạn chế về vốn, năng lực, không thểthực hiện hoạt động xuất khẩu trực tiếp
Những mặt hạn chế của xuất khẩu uỷ thác là chi phí qua trung gian (phảimất một tỷ lệ hoa hồng nhất định), không nắm bắt kịp thời thông tin của thị tr-ờng do không trực tiếp liên hệ với thị trờng nớc ngoài
1.1.3.3 Buôn bán đối lu
Buôn bán đối lu là phơng thức giao dịch, trong đó xuất khẩu kết hợp vớinhập khẩu, ngời bán đồng thời là ngời mua và hàng hoá mang ra trao đổi th-ờng có giá trị tơng đơng
Ưu điểm của buôn bán đối lu là tránh rủi ro về biến động tỷ giá hối đoáitrên thị trờng ngoại hối, giảm bớt chi phí trung gian, phí vận chuyển, có lợicho các bên khi không có đủ ngoại tệ thanh toán cho lô hàng nhập khẩu củamình Đồng thời hình thức này còn góp phần làm cân bằng hạng mục thờng
Trang 6xuyên trong cán cân thanh toán của quốc gia có nhiều doanh nghiệp thực hiệnhình thức buôn bán đối lu.
Hạn chế của buôn bán đối lu là quá trình trao đổi hàng hoá khó tiến hànhmột cách công bằng và thuận lợi Mặt khác, hình thức này không tạo điều kiệncho doanh nghiệp tiếp cận đợc công nghệ tiên tiến do mục đích xuất khẩu ở
đây là có đợc một lợng hàng hoá giá trị tơng đơng với giá trị hàng hoá xuấtkhẩu
1.1.3.4 Gia công xuất khẩu
Gia công xuất khẩu là một hình thức kinh doanh trong đó một bên (gọi làbên nhận gia công) xuất khẩu nguyên liệu hoặc bán thành phẩm của một bênkhác (bên đặt gia công) để chế biến ra thành phẩm, giao lại cho bên đặt giacông và qua đó thu một khoản phí gọi là phí gia công
Hình thức kinh doanh này chủ yếu đợc áp dụng ở các nớc đang pháttriển, trong đó có Việt Nam Đây là những nớc có chi phí lao động thấp, thiếuvốn, công nghệ, trình độ quản lý cũng nh năng lực thực hiện các hoạt độngxuất khẩu trực tiếp còn nhiều hạn chế
Ưu điểm của hình thức này là nớc nhận gia công tạo đợc nhiều việc làmcho ngời lao động có tay nghề thấp, không đòi hỏi nhiều vốn đầu t cho sảnxuất hàng hóa xuất khẩu, không phải chủ động tìm kiếm thị trờng tiêu thụhàng hoá
Những hạn chế của hình thức gia công xuất khẩu là: phí gia công còn rất thấp, doanh nghiệp không chủ động đợc kế hoạch sản xuất do phụ thuộc vàocác đơn hàng gia công, công nghệ đợc chuyển giao lạc hậu, thiếu đồng bộ,giá thành cao hơn so với giá trị thực của nó
1.1.3.5 Tái xuất khẩu
Tái xuất khẩu là hình thức xuất khẩu những hàng hoá mà trớc đây đãnhập nhng không tiến hành các hoạt động chế biến
Ưu điểm của hình thức tạm nhập, tái xuất là doanh nghiệp không phải
đầu t xây dựng nhà xởng, máy móc thiết bị, tổ chức sản xuất mà vẫn có thểthu lợi nhuận với khả năng thu hồi vốn cao
Hình thức này thờng đợc áp dụng khi hàng hoá không đợc xuất khẩu trựctiếp do cấm vận, bao vây kinh tế
1.1.4 Nội dung của hoạt động kinh doanh xuất khẩu
1.1.4.1 Nghiên cứu thị trờng xuất khẩu
Trang 7Nghiên cứu thị trờng là một trong những việc làm đầu tiên và cần thiếtnhất trớc khi doanh nghiệp tiến hành kinh doanh xuất khẩu Việc nghiên cứuthị trờng tốt sẽ tạo khả năng cho các doanh nghiệp nhận biết đợc quy luật vận
động của từng loại hàng hoá cụ thể thông qua sự biến đổi nhu cầu, mức cungứng, giá cả trên thị trờng
Trang 8* Lựa chọn mặt hàng xuất khẩu
Đây là bớc đầu nghiên cứu thị trờng nhằm tìm hiểu thị trờng cần gì,thông qua việc phân tích và dự báo biến động của quan hệ cung cầu hàng hoátrên thị trờng thế giới Để lựa chọn đợc mặt hàng xuất khẩu, doanh nghiệp cầnnắm rõ mức cung, giá cả, khả năng cạnh tranh và sự phân bố của từng loạihàng hoá cụ thể Tiếp sau, doanh nghiệp xem xét đến mức cầu của loại hànghoá có thể kinh doanh xuất khẩu đợc Sự lựa chọn kinh doanh xuất khẩu hànghoá nào còn phụ thuộc rất nhiều vào năng lực kinh doanh của doanh nghiệp
* Lựa chọn thị trờng xuất khẩu
Sau khi lựa chọn đợc mặt hàng xuất khẩu, doanh nghiệp phải tìm kiếm vàlựa chọn thị trờng tối u nhất có thể cho hàng hoá xuất khẩu của mình Để lựachọn đợc thị trờng xuất khẩu, doanh nghiệp cần phân tích tổng hợp những yếu
tố vĩ mô nh chính sách ngoại thơng, hệ thống pháp luật,…Kim ngạch xuất khẩu của công ty có xu h của các quốc gia
Đây là quá trình dựa nhiều vào năng lực tìm kiếm, phân tích thị trờng của cán
bộ thị trờng trong doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu, đòi hỏi nhiều thời gian
và chi phí
* Lựa chọn bạn hàng
Tìm hiểu thị trờng xong, việc lựa chọn đối tác là bớc rất quan trọng vì nóquyết định đối tợng có tác động trực tiếp đến hoạt động xuất khẩu của doanhnghiệp Doanh nghiệp có thể lựa chọn bạn hàng dựa trên những mối quan hệvốn có nhng chủ yếu là dựa trên đánh giá về đặc điểm kinh doanh, năng lực tàichính cũng nh uy tín của đối tác trên thị trờng đó Việc lựa chọn bạn hàngphải dựa trên nguyên tắc đôi bên cùng có lợi
* Lựa chọn phơng thức giao dịch
Phơng thức giao dịch là những cách thức mà doanh nghiệp sử dụng đểthực hiện các mục tiêu và kế hoạch kinh doanh của mình trên thị trờng thếgiới
Ngày nay có nhiều phơng thức giao dịch khác nhau nh giao dịch thôngthờng, giao dịch qua trung gian, giao dich thông qua hội chợ hay triển lãm.Tuỳ vào khả năng của doanh nghiệp mà lựa chọn phơng thức giao dịch sao
cho bảo đảm các mục tiêu sản xuất kinh doanh
* Lựa chọn phơng án kinh doanh.
Trên cơ sở kết quả của những lựa chọn trên, doanh nghiệp lập và lựachọn cho mình một phơng án kinh doanh Đây đợc coi là chiến lợc hoạt độngkinh doanh của công ty nhằm đạt đợc những mục tiêu nhất định trong kinh
Trang 9doanh Việc lập phơng án kinh doanh là rất quan trọng, phơng án có khả thithì hiệu quả kinh doanh mới đạt kết quả cao Công việc này bao gồm các bớc:
- Đánh giá tình hình thị trờng, tình hình kinh doanh của doanh nghiệp,nêu ra những nét tổng quát về hoạt động kinh doanh, phân tích những thuậnlợi và khó khăn trong kinh doanh
- Lựa chọn mặt hàng, thời cơ, điều kiện và phơng thức kinh doanh Sự lựachọn này phải mang tính thuyết phục trên cơ sở phân tích tình hình liên quan
- Đề ra các mục tiêu nh: Bán đợc bao nhiêu hàng? Giá cả nh thế nào? Sẽxuất khẩu sang thị trờng nào?
- Đề ra các biện pháp thực hiện để thực hiện đợc các mục tiêu đề ra
1.1.4.2 Đàm phán và ký kết hợp đồng.
* Đàm phán
Đàm phán là bớc tiếp theo sau khi đã nghiên cứu thị trờng Đàm phán cóthể hiểu là cuộc đối thoại giữa doanh nghiệp với đối tác kinh doanh để thoảthuận với nhau những điều kiện giao dịch Có nhiều hình thức đàm phán, cóthể đàm phán trực tiếp, đàm phán qua th tín, điện tín
Đàm phán qua th tín đợc sử dụng phổ biển trong kinh doanh Đây là
ph-ơng thức khởi đầu và giúp cho việc duy trì những giao dịch lâu dài Giao dịchnày tiết kiệm đợc chi phí, có thể cân nhắc kỹ càng và tranh thủ đợc ý kiến củatập thể Phơng thức này còn có u điểm là có thể giao dịch với đồng thời vớinhiều khách hàng, trong soạn thảo th tín có điều kiện khéo léo dấu đợc ý đồthật của mình Tuy nhiên, sử dụng hình thức này có nhợc điểm là chậm trễ, dễ
bỏ lỡ cơ hội, khó biết đợc ý đồ thật của khách hàng, không ứng xử đợc linhhoạt
Đàm phán qua điện thoại là phơng thức bảo đảm tính kịp thời, đúng thời
điểm cần thiết Tuy nhiên, việc trao đổi qua điện thoại thờng bị hạn chế do cớcphí điện thoại khá cao, khó có thể thảo luận chi tiết những vấn đề cần
quan tâm Mặt khác, không có gì bảo đảm cho các thoả thuận qua điện thoạinên hình thức này thờng chỉ đợc sử dụng trong trờng hợp cần thiết nh sợ bỏ lỡcơ hội kinh doanh hoặc chỉ xác nhận vài chi tiêt của hợp đồng
Đàm phán trực tiếp là phơng thức đàm phán đặc biệt quan trọng Trongquá trình gặp gỡ trực tiếp giữa các bên, có thể tìm hiểu trực tiếp tâm lý, phảnứng của đối tác và có thể tác động đến quan điểm, mong muốn của đối tác
Trang 10quan điểm của đối tác Từ đó có thể tìm ra giải pháp tối u dung hoà lợi íchgiữa các bên Phơng thức đàm phán này đẩy nhanh đợc tốc độ đàm phán,thích hợp với việc đàm phán những hợp đồng lớn, phức tạp, cần có sự thảoluận kỹ Tuy nhiên phơng thức đàm phán này là khó khăn và phức tạp nhất.
Đàm phán trực tiếp thờng tốn kém về các chi phí đi lại, đón tiếp, đòi hỏi nhà
đàm phán nắm vững nghiệp vụ, chuẩn bị đầy đủ thông tin cần thiết, tự chủ,linh hoạt trong việc xử lý tình huống
* Ký kết hợp đồng
Kết thúc quá trình đàm phán thờng đi đến kết quả cuối cùng là một hợp
đồng đợc ký kết Hợp đồng có thể là hợp đồng bằng lời hoặc hợp đồng ký kếtdới dạng văn bản tuỳ theo yêu cầu của các bên tham gia
Trong quan hệ thơng mại với các đối tác nớc ngoài, các doanh nghiệp Việt Nam buộc phải sử dụng hình thức hợp đồng bằng văn bản Hợp đồng này qui định ngời bán có nghĩa vụ chuyển quyền sở hữu hàng hoá cho ngời mua vàngời mua có nghĩa vụ thanh toán cho ngời bán một khoản tiền ngang giá trị theo các phơng tiện thanh toán quốc tế
Khi ký kết hợp đồng, các bên cần chú ý một số điểm sau:
- Cần có sự thoả thuận thống nhất giữa các bên về mọi điều khoản củahợp đồng trớc khi ký kết
- Văn bản hợp đồng thờng do một bên dự thảo Trớc khi ký kết, bên kiacần xem xét kỹ lỡng, đối chiếu với những thoả thuận đã đạt đợc trong đàmphán
- Hợp đồng đợc trình bày rõ ràng, sáng sủa, trình bày đúng nội dung đãthoả thuận
- Ngời ký kết hợp đồng phải là ngời có thẩm quyền ký kết
- Ngôn ngữ dùng trong hợp đồng là ngôn ngữ cả hai bên đều thông thạo.Một hợp đồng xuất khẩu thờng có những nội dung sau:
- Phần mở đầu của hợp đồng xuất khẩu:
Số hợp đồng
Ngày, nơi ký kết hợp đồng
Tên, địa chỉ, điện thoại, fax, đại diện các bên
- Các điều khoản của hợp đồng:
Điều kiện tên hàng
Điều kiện số lợng
Trang 11 Điều kiện về quy cách phẩm chất của hàng hoá.
Điều kiện về giá cả
Điều kiện về bao bì, đóng gói, ký mã hiệu
Điều kiện về cơ sở giao hàng
Điều kiện về thời gian, địa điểm, phơng tiện giao hang
Điều kiện về thanh toán
Điều kiện bảo hành (nếu có)
Điều kiện về khiếu nại và trọng tài
Điều kiện về các trờng hợp bất khả kháng
2 Xin giấy phép xuất khẩu (nếu có)
3 Chuẩn bị hàng hoá xuất khẩu
4 Kiểm tra hàng hoá
5 Thuê phơng tiện vận chuyển
6 Mua bảo hiểm hàng hoá (nếu có)
7 Làm thủ tục hải quan
8 Giao hàng lên tàu
9 Làm thủ tục thanh toán
10.Giải quyết tranh chấp (nếu có)
1.1.5 Một số yếu tố chủ yếu ảnh hởng tới hoạt động xuất khẩu.
Xuất khẩu là hoạt động kinh doanh có yếu tố quốc tế thể hiện ở việcquốc tịch khác nhau của các bên hay đồng tiền thanh toán là ngoại tệ đối vớimột hoặc cả các bên Do đó, doanh nghiệp tham gia hoạt động này chịu tác
động của nhiều yếu tố khác nhau nh:
1.1.5.1 Các yếu tố bên ngoài doanh nghiệp.
ở đây bao gồm nhiều yếu tố trực tiếp hay gián tiếp đến hoạt động xuất
Trang 12* Yếu tố chính trị
Sự ổn định về chính trị là nhân tố quan trọng đối với bất kì nhà kinhdoanh nào nhất là khi họ kinh doanh trong lĩnh vực xuất khẩu Chính trị củamột quốc gia ổn định sẽ tạo tâm lý yên tâm đối với doanh nghiệp khi họ muốnxuất khẩu hàng hoá vào thị trờng đó Một quốc gia hay thay đổi chính phủ, cóthể bất ngờ áp dụng các quyết định tiêu cực nh tịch thu tài sản xung công, haythờng xuyên xảy ra xung đột vũ trang,…Kim ngạch xuất khẩu của công ty có xu hthì mức độ rủi ro cho việc kinh doanhcủa doanh nghiệp tại đó là rất cao
Mặt khác, mối quan hệ hợp tác giữa hai quốc gia xuất khẩu và nhập khẩucũng có ảnh hởng không nhỏ đến hoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp Nếuquan hệ đó tốt đẹp thì việc xuất khẩu hàng hoá sẽ thuận lợi hơn nhiều do bênnhập khẩu dành nhiều u đãi thơng mại cho bên xuất khẩu Một ví dụ là mặthàng giày dép của Việt Nam đã có mức tăng trởng khá về kim ngạch xuấtkhẩu sang thị trờng Mỹ sau khi Hiệp định thơng mại Việt – Mỹ có hiệu lực
* Yếu tố chính sách, pháp luật.
Xuất khẩu là hoạt động kinh doanh quốc tế nên các doanh nghiệp xuấtkhẩu chịu tác động của 3 hệ thống pháp luật là: hệ thống pháp luật của nớcmình, hệ thống pháp luật của nớc nhập khẩu và các tập quán kinh doanh quốc
tế Các yếu tố luật pháp ảnh hởng tới hoạt động xuất khẩu trên những mặt sau:
- Quy định về giao dịch hợp đồng, về bảo hộ quyền tác giả, quyền sở hữutrí tuệ
- Quy định về lao động, tiền lơng, thời gian lao động, nghỉ ngơi, đìnhcông, bãi công
- Quy định về cạnh tranh, độc quyền, các loại thuế
- Quy định về bảo vệ môi trờng, tiêu chuẩn chất lợng, giao hàng, thựchiện hợp đồng
- Quy định về quảng cáo, hớng dẫn sử dụng
Bên cạnh đó, doanh nghiệp phải quan tâm tới yếu tố chính sách vì khôngphải mặt hàng nào doanh nghiệp cũng có thể xuất khẩu đợc Chính sách ngoạithơng của quốc gia nhập khẩu tác động đến hoạt động xuất khẩu theo hớngkhuyến khích hay hạn chế thông qua một số công cụ của chính sách thơngmại quốc tế nh: thuế quan, hạn ngạch hay những quy định về tiêu chuẩn kỹthuật,…Kim ngạch xuất khẩu của công ty có xu h
* Yếu tố kinh tế.
Trang 13Yếu tố này bao gồm năng lực kinh tế của cả hai bên xuất và nhập khẩuhàng hoá Chúng tác động đến đặc điểm và sự phân bố cơ hội kinh doanhquốc tế cũng nh quy mô thị trờng xuất khẩu.
ở tầm vĩ mô, một quốc gia có nền kinh tế đang phát triển nh Việt Namvới những hạn chế về vốn, công nghệ, trình độ lao động thì tập trung, khuyếnkhích xuất khẩu các mặt hàng công nghiệp nhẹ nh dệt may, giày dép,…Kim ngạch xuất khẩu của công ty có xu hCònvới thị trờng nhập khẩu có nền kinh tế càng phát triển cao thì càng nhiều yêucầu về hàng hoá chất lợng cao ở tầm vi mô, năng lực kinh tế của doanhnghiệp xuất khẩu cũng quyết định doanh nghiệp lựa chọn mặt hàng gì, sứccạnh tranh của mặt hàng đó trên các thị trờng,…Kim ngạch xuất khẩu của công ty có xu hĐồng thời, năng lực kinh tếcủa đối tác thể hiện trong khả năng thanh toán, uy tín kinh doanh,…Kim ngạch xuất khẩu của công ty có xu h cũng ảnhhởng đến hoạt động kinh doanh quốc tế giữa hai bên
* Yếu tố cạnh tranh.
Thị trờng quốc tế tuy rộng lớn nhng có rất nhiều doanh nghiệp ở nhiềuquốc gia tham gia xuất nhập khẩu Môi trờng cạnh tranh ngày càng trở nêngay gắt và quyết liệt Khi tham gia kinh doanh quốc tế, doanh nghiệp phải đốimặt với sự cạnh tranh không chỉ của doanh nghiệp trong nớc mà cả các doanhnghiệp sản xuất và cung cấp các sản phẩm cùng loại ở nớc nhập khẩu hay nớckhác Các doanh nghiệp cạnh tranh với nhau về những vấn đề nh nguồn vốn,công nghệ, trình độ lao động, văn hoá công ty,…Kim ngạch xuất khẩu của công ty có xu h Chính những yếu tố này dẫn
đến những yếu tố cạnh tranh của sản phẩm khi đợc đa ra thị trờng là giá cả,chất lợng, mẫu mã, chủng loại, nhãn hiệu sản phẩm Các yếu tố cạnh tranh tác
động đến doanh nghiệp xuất khẩu, buộc doanh nghiệp phải tăng cờng sứccạnh tranh cho hàng hóa của mình bằng cách cải tiến trang thiết bị sản xuất,nâng cao chất lợng, mẫu mã và hạ giá thành sản phẩm
* Yếu tố văn hóa.
Các yếu tố văn hoá tạo nên các loại hình thức nhu cầu khác nhau của thịtrờng Văn hoá của một quốc gia thể hiện ở phong tục tập quán, thị hiếu, sởthích tiêu dùng, thẩm mỹ, tôn giáo,…Kim ngạch xuất khẩu của công ty có xu h Với mỗi quốc gia, văn hoá có những néttiêu biểu riêng Doanh nghiệp chỉ có thể hoạt động xuất khẩu tốt trên thị trờngquốc tế khi có sự hiểu biết nhất định về văn hóa Điều này sẽ giúp cho doanhnghiệp thích ứng với thị trờng để từ đó có chiến lợc đúng đắn trong việc mởrộng thị trờng xuất khẩu của mình
Trang 14Nh vậy, các yếu tố bên ngoài luôn tác động đến doanh nghiệp một cáchkhách quan Đây là các yếu tố mà doanh nghiệp không thể tác động làm thay
đổi đợc mà phải chấp nhận và tìm cách thích nghi với nó
1.1.5.2 Các yếu tố bên trong doanh nghiệp.
Nguồn vốn, công nghệ và lao động là các yếu tố không thể thiếu đối vớimột doanh nghiệp xuất khẩu hàng hoá Ba yếu tố này tác động một cách chủquan lên hoạt động xuất khẩu của chính doanh nghiệp đó
* Về nguồn vốn
Nguồn vốn quy định quy mô, khả năng mở rộng và tái xuất khẩu của
doanh nghiệp Với nguồn vốn hạn hẹp, doanh nghiệp không thể sản xuất và
xuất khẩu các sản phẩm có giá trị cao, số lợng lớn Nguồn vốn bảo đảm cho
việc đầu t dây chuyền công nghệ, các nguyên liệu đầu vào có chất lợng cao,các chơng trình khuyếch trơng nhãn hiệu sản phẩm,…Kim ngạch xuất khẩu của công ty có xu h
* Về công nghệ
Công nghệ là yếu tố quyết định tới chất lợng, hình thức, mẫu mã hàng
hoá Ngày nay, một số quốc gia có trình độ phát triển kinh tế ở mức cao và họ
đòi hỏi những hàng hoá có chất lợng cao, cũng nh có mẫu mã đẹp Do đó hànghoá xuất khẩu không áp dụng công nghệ hiện đại trong sản xuất sẽ không có
đợc chất lợng cao, hình thức đẹp, phong phú đáp ứng yêu cầu của thị trờngquốc tế Để duy trì và phát triển hoạt động xuất khẩu, doanh nghiệp phải đổimới công nghệ phù hợp với năng lực tài chính và trình độ ngời lao động
động gián tiếp tác động đến năng lực sản xuất, năng lực thực hiện trực tiếp cáchoạt động xuất khẩu, cũng nh công tác quản lý Con ngời cũng là nhân tố tạonên bộ máy quản lý cho doanh nghiệp Bộ máy quản lý có tốt thì mọi hoạt
động của doanh nghiệp mới trôi chảy, đồng thời cũng đề ra những chiến lợchoạt động cho doanh nghiệp trong thời gian tới Do đó doanh nghiệp muốnhoạt động xuất khẩu tốt phải thực hiện tốt vấn đề con ngời
Trang 151.2 một số Đặc điểm chủ yếu về xuất khẩu giày dép trên Thế giới.
ấm mà quan trọng hơn là ăn ngon, mặc đẹp Cũng nh áo quần, giày dép càngngày càng có tính thời trang cao Các kiểu dáng, mẫu mã, màu sắc của chúngluôn thay đổi thờng xuyên theo từng quốc gia, từng mùa Yếu tố thời vụ liênquan chặt chẽ đến việc giao hàng đúng thời hạn của hợp đồng Giày dép cóhai mùa: mùa đông và mùa hè Trớc một năm, các nhà nhập khẩu và các nhàsản xuất đã phải gặp nhau để chọn mẫu mã, màu sắc, chủng loại và xác định
số lợng cụ thể cho năm sau
Sản phẩm giày dép có nhu cầu rất phong phú và đa dạng theo đối tợngtiêu dùng Chính vì tính thiết yếu và thời trang của sản phẩm nên nhu cầu giàydép phụ thuộc rất nhiều vào phong tục, tập quán, tôn giáo, thị hiếu tiêu dùng, khu vực địa lý, tuổi tác,…Kim ngạch xuất khẩu của công ty có xu hcủa từng quốc gia
Mặt hàng giày dép là sản phẩm có thị hiếu tiêu dùng chú trọng đến nhãnhiệu của sản phẩm Ngời tiêu dùng thờng căn cứ vào nhãn hiệu để đánh giáchất lợng sản phẩm Những sản phẩm giày dép có chất lợng và đợc yêuchuộng nhất trên thế giới đều gắn với những nhãn hiệu đã nổi tiếng nh Nike,Adidas, Reebok,…Kim ngạch xuất khẩu của công ty có xu h Đây chính là một bí quyết thành công đối với doanhnghiệp sản xuất và kinh doanh giày dép Các doanh nghiệp cần quan tâm tớiviệc xây dựng thơng hiệu cho sản phẩm của mình để đa nhãn hiệu sản phẩmcủa mình đến đợc với ngời tiêu dùng
Da giày là mặt hàng có hàm lợng lao động cao, trong đó yêu cầu lao
động có tính kiên nhẫn và sự khéo léo nhất định nhng không cần thiếtlà nhữnglao động có kỹ năng cao Quá trình sản xuất da giày không đòi hỏi một lợngvốn quá lớn, vốn quay vòng nhanh và kinh doanh ít rủi ro
1.2.2 Đặc điểm về xuất khẩu giày dép
Trang 16Sản phẩm giày dép là một trong những mặt hàng đợc bảo hộ chặt chẽ
Tr-ớc khi có hiệp định về da giày, việc buôn bán các sản phẩm giày dép đợc điềuchỉnh theo những thể chế thơng mại đặc biệt Mức thuế phổ biến đánh vàohàng giày dép còn cao hơn so với nhiều hàng công nghiệp khác Bên cạnh đó,nhiều nớc nhập khẩu còn đề ra những rào cản đối với hàng giày dép nhập khẩulàm ảnh hởng rất nhiều đến sản xuất và xuất khẩu giày dép trên thế giới
trong thời gian qua
Trớc những năm 70, ngành công nghiệp da giày đã tồn tại và phát triển ởcác nớc Tây Âu, Mỹ,…Kim ngạch xuất khẩu của công ty có xu h Với sự phát triển bùng nổ của cuộc Cách mạng khoahọc công nghệ, các ngành công nghiệp mũi nhọn, công nghệ cao, sử dụng ítlao động đã dần thay thế cho những ngành nhiều lao động nh da giày Vì vậy,sang đầu những năm 80, đã xuất hiện sự chuyển dịch sản xuất giày dép từnhững nớc phát triển sang các nớc công nghiệp mới nh Nhật Bản, Hàn Quốc,
Đài Loan,…Kim ngạch xuất khẩu của công ty có xu hTrong những năm cuối thập kỷ 80, đầu 90 ngành công nghiệp nhẹnày đợc chuyển dịch sang các nớc đang phát triển nh Trung Quốc, Thái Lan,Indonexia, Việt Nam,…Kim ngạch xuất khẩu của công ty có xu hnhằm tranh thủ chi phí lao động thấp, chính sáchkhuyến khích đầu t nớc ngoài tại các quốc gia này
Từ năm 1989 đến nay, sản lợng giày dép thế giới liên tục biến động,giảm từ 10,313 tỷ đôi năm 1989 xuống còn 9,6 tỷ đôi năm 1992 và sau đó lạităng lên tới 10,6 tỷ đôi năm 1995 và đạt 11,5 tỷ đôi năm 1999 Sau khi xuấthiện sự chuyển dịch sản xuất giày dép từ những nớc phát triển sang các nớccông nghiệp mới và sau đó là những nớc đang phát triển, châu á trở thành khuvực sản xuất giày dép chủ yếu của thế giới Phần đóng góp của Châu á trongtổng sản lợng giày dép của thế giới tăng mạnh mẽ trong những năm gần đây,
từ 63% năm 1993 lên 73,9% năm 1999, trong đó có sự đóng góp đáng kể củacác nớc nh Trung Quốc, ấn Độ, Việt Nam,…Kim ngạch xuất khẩu của công ty có xu h Còn tại các nớc phát triển thìsản lợng giày dép ngày càng giảm sút Tỷ trọng của các nớc Tây Âu đã giảm
từ 16% năm 1980 xuống còn 10,2% năm 1995 và 8,4% năm 1999
1.3 Tính tất yếu phải đẩy mạnh xuất khẩu mặt hàng
da giày của Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế.
1.3.1 Lợi thế của Việt Nam.
Việt Nam là một trong những quốc gia đông dân nhất thế giới Với hơn
80 triệu dân và trên 50% dân số trong độ tuổi lao động Việt Nam đợc đánhgiá là nớc có lợi thế về nguồn lao động dồi dào, lao động khéo léo và chi phí
Trang 17lao động thấp Ngành da giày đã tận dụng đợc lực lợng lao động nhất là lao
động nữ có tay nghề không cao, với mức lơng trung bình thấp so với nhiều nớctrong khu vực và trên thế giới (Theo thống kê năm 2000, là 0,35 USD/giờ sovới 0,48 USD/giờ của Trung Quốc) Bên cạnh đó, điều kiện tự nhiên, vị trí địa
lý của Việt Nam đã tạo nhiều thuận lợi cho hoạt động xuất khẩu hàng hóa nóichung và xuất khẩu da giày nói riêng Việt Nam nằm tại châu á - một khu vựcphát triển kinh tế năng động nhất trong những năm qua của thế giới, đồng thờivới hơn 3000 km đờng bờ biển, nớc ta có nhiều cảng biển tiện lợi cho việc vậnchuyển hàng hóa bằng tàu biển
1.3.2.Tầm quan trọng của hoạt động xuất khẩu hàng da giày.
Xu hớng chuyển dịch các ngành sản xuất sử dụng nhiều lao động trongnhững năm gần đây đã tập trung ở khu vực châu á - châu lục có đông dân cnhất trên thế giới Cùng với Trung Quốc, Thái Lan, Indonexia, Việt Nam làquốc gia nằm trong khu vực sản xuất da giày chủ yếu của thế giới Sự pháttriển của ngành da giày Việt Nam là phù hợp với xu thế chuyển dịch phâncông lao động mang tính toàn cầu Xu hớng này sẽ vẫn tiếp tục duy trì trongmột thời gian tới và ngành da giày Việt Nam có những động lực và nhiều cơhội để phát triển
Kim ngạch xuất khẩu da giày trong những năm qua khá cao, vợt qua mức1tỷ USD năm 1999 và tiếp tục đà tăng trởng về kim ngạch xuất khẩu trongnhững năm tiếp sau Năm 2003, đã vợt mức kim ngạch xuất khẩu dự kiến, đạt2,205 tỷ USD Hiện nay, da giày là một trong những ngành xuất khẩu chủ lựccủa Việt Nam, đứng thứ t sau dầu thô, dệt may, thuỷ sản đóng góp nguồnngoại tệ đáng kể cho đất nớc
Hiện nay, các doanh nghiệp sản xuất và kinh doanh mặt hàng da giày trong cả nớc chủ yếu xuất khẩu theo phơng thức gia công và xuất khẩu quatrung gian Hoạt động gia công khắc phục nhiều hạn chế của những doanhnghiệp Việt Nam về vốn, công nghệ, trình độ lao động thấp Hiện nay cácdoanh nghiệp của chúng ta cha chủ động đợc phần lớn nguyên vật liệu đầuvào và thị trờng đầu ra cho sản phẩm của mình Do đó, gia công xuất khẩu làhình thức lựa chọn phù hợp nhất định trong thời điểm hiện nay của ngành da giày Mặc dù có nhiều hạn chế, nhng hoạt động gia công cũng phần nào đa lạicho các doanh nghiệp da giày của Việt Nam một số những lợi ích là có thểhọc hỏi kinh nghiệm về tổ chức, quản lý sản xuất, có điều kiện tiếp cận với
Trang 18Việt Nam bắt đầu quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá với xuất phát
điểm rất thấp Đang ở giai đoạn đầu của quá trình này, nội lực kinh tế của nớc
ta thích hợp với việc phát triển các ngành sản xuất quy mô vừa và nhỏ Cácngành này tập trung vào việc sản xuất các sản phẩm có hàm lợng lao độngcao, hàm lợng công nghệ ở mức thấp và trung bình để tận dụng lợi thế so sánhcủa chúng ta là chi phí lao động thấp Điểm qua kinh nghiệm của các nớcnies, có thể nhận thấy, các quốc gia này trong thời kỳ đầu phát triển cũng dựavào việc phát triển các mặt hàng công nghiệp nhẹ nh giày dép, dệt may,…Kim ngạch xuất khẩu của công ty có xu hđểxuất khẩu, thu ngoại tệ, đáp ứng nhu cầu nhập khẩu máy móc, nguyên vậtliệu, công nghệ phục vụ quá trình công nghiệp hoá, tiến dần lên hiện đại hoá
đất nớc
1.3.3 Yêu cầu của quá trình hội nhập
Trong tiến trình hội nhập kinh tế, Việt Nam đang từng bớc tham gia vàoAFTA, đã ký kết Hiệp định thơng mại Việt – Mỹ và dự kiến năm 2005 gianhập WTO Xu hớng hội nhập này là tất yếu đối với bất kỳ một nền kinh tếtrong thế giới ngày nay Tuy nhiên hội nhập mang đến cho nền kinh tế ViệtNam nói chung và ngành da giày Việt Nam nói riêng cả những cơ hội và tháchthức AFTA là khu vực mậu dịch tự do của ASEAN và là bớc hội nhập đầutiên của Việt Nam mang tầm khu vực Tham gia vào AFTA, trong 10năm, Việt Nam sẽ phải giảm thuế hàng hoá nhập khẩu còn từ 0 – 5% Tính
đến hết năm 2006, 95% hàng hoá nhập khẩu từ ASEAN vào Việt Nam có thuếsuất 0 – 5% và không bị áp dụng các công cụ phi thuế quan Đồng thời hànghóa xuất khẩu của Việt Nam cũng đợc hởng thuế suất u đãi CEPT thấp củacác nớc ASEAN Ngành giày dép Việt Nam những năm gần đây dù đạt kimngạch xuất khẩu khá cao nhng tiêu dùng nội địa còn ít và việc xuất khẩu sangcác nớc ASEAN chỉ chiếm trung bình 2% Sở dĩ nh vậy là do so với các nớctrong khu vực, Việt Nam còn thua kém về máy móc, thiết bị, công nghệ, mẫumã, chất lợng và giá cả còn cao do nguyên liệu, phụ liệu từ các nớc trong khu
vc Trớc tình hình đó, lịch trình cắt giảm thuế quan đối với giày dép gần nh làmuộn nhất, để tránh cạnh tranh với các nớc ASEAN, kéo dài để bảo hộ ngànhgiày dép trong nớc
Tháng 7/2000, sau khi Hiệp định thơng mại Việt – Mỹ đợc hai bên phêchuẩn, nhiều cơ hội kinh doanh đã mở ra trớc các nhà xuất khẩu Việt Nam.Khi hiệp định này có hiệu lực, thuế nhập khẩu các hàng hoá của Việt Nam vào
Mỹ sẽ giảm, từ mức thuế trung bình 40% - 80% xuống còn trên 3%, bằng mứcthuế suất đánh vào hàng hoá của những nớc đợc hởng quy chế tối huệ quốc
Trang 19Giày dép Việt Nam chiếm một tỷ trọng rất nhỏ trên thị trờng Mỹ, nơi mà hàngnăm dành 15 tỷ USD cho nhập khẩu giày dép từ Trung Quốc, Đài Loan, Italy, Với những yếu tố tích cực do Hiệp định th
…Kim ngạch xuất khẩu của công ty có xu h ơng mại song phơng, thuế suấtnhập khẩu giày dép Việt Nam vào thị trờng Mỹ giảm từ 3 đến 4 lần xuống còntrung bình 10%, tạo cơ hội gia tăng thị phần cho sản phẩm này lên 10%
Hiệp định thơng mại Việt – Mỹ đợc coi nh là một bớc đi quan trọng chotiến trình gia nhập WTO của Việt Nam, vì những quy định của Hiệp định nàykhá giống của WTO Nếu không sớm tham gia vào WTO, Việt Nam sẽ phải
đối mặt với thách thức rất lớn từ phía Trung Quốc trên các thị trờng, trong đó
đặc biệt là thị trờng mục tiêu EU Một lý do là sau năm 2004, giày dép ViệtNam sẽ không đợc u đãi thuế quan, nh hàng Trung Quốc, của EU Tuy nhiênhàng hoá Trung Quốc đợc hởng những u đãi về thuế quan trên thị trờng EUvới t cách cùng là những thành viên của WTO Trong tơng lai, khi tham giavào WTO, Việt Nam sẽ phải thực hiện các quy định của tổ chức thơng mạinày, trong đó có việc cắt giảm thuế quan với hàng giày dép nhập khẩu Đây làbất lợi lớn cho ngành giày dép Việt Nam khi tính
đến khả năng cạnh tranh ngay trên sân nhà đồng thời với nhiều đối thủ cảtrong khu vực cũng nh Trung Quốc
Trong tiến trình hội nhập kinh tế, cơ cấu các mặt hàng xuất khẩu củaViệt Nam đang có những chuyển biến nhất định Phát triển công nghiệp chếtạo và chế biến sâu là hớng đi đúng đắn của kinh tế Việt Nam Tuy nhiên vớinăng lực nền kinh tế hiện nay và trong những năm tới, da giày vẫn là mộttrong những mặt hàng xuất khẩu chủ lực của nớc ta
Nh vậy, cùng với những thuận lợi thì cũng xuất hiện không ít những khókhăn cho ngành giày dép Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế.Với những đặc điểm của ngành cũng nh đặc điểm của nền kinh tế nớc ta, đẩymạnh xuất khẩu da giày của Việt Nam là một tất yếu để góp phần phát triểnkinh tế đất nớc trong xu hớng quốc tế hoá đời sống kinh tế ngày nay
Trang 20Chơng 2
Thực trạng hoạt động xuất khẩu của công ty da giày
Hải Phòng trong thời gian qua.
2.1 Khái quát chung về công ty Da giày Hải Phòng
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty Da giày Hải Phòng
Đợc sự giúp đỡ của Chính phủ Tiệp Khắc, cùng các lợi thế của thành phốcảng biển là nơi có nghề thủ công khá phát triển, Bộ Ngoại Thơng đã quyết
định thành lập Xí nghiệp Giày da Hải Phòng – tiền thân của Công ty Da giàyHải Phòng ngày nay Đây là Xí nghiệp sản xuất giày da xuất khẩu đầu tiên ởmiền Bắc Sau một thời gian ngắn xây dựng, cải tạo nhà xởng và lắp đặt thiết
bị trên mặt bằng của xởng Tapis Hàng Kênh với diện tích 1.200 m2, xí nghiệpchính thức đi vào hoạt động đúng vào ngày kỷ niệm sinh nhật lần thứ 69 củaChủ tịch Hồ Chí Minh 19/5/1959 Từ đó đến nay ngày này đã trở thành ngàytruyền thống của Công ty
Ngay từ khi ra đời, cán bộ công nhân viên (CBCNV) xí nghiệp đã nhanhchóng khắc phục khó khăn về trình độ tay nghề để tiếp cận với công nghệ sảnxuất mới, cũng nh kỹ thuật mẫu mã, kế hoạch sản xuất, trình độ quảnlý Cùng với sự giúp đỡ tận tình của chuyên gia Tiệp Khắc, sau 6 tháng bớcvào sản xuất với 70 CBCNV ngày đầu thành lập, những sản phẩm giày da đầutiên đã đạt chất lợng tốt xuất khẩu sang Liên Xô, Ba Lan, Tiệp Khắc đợc bạn
đánh giá cao Đó là những thành quả đáng khích lệ đối với CBCNV xí nghiệp,
đã tạo tiền tốt đẹp cho những bớc đi ban đầu
Giữa lúc nhân dân miền Bắc đang ra sức thi đua lao động sản xuất hoànthành kế hoạch 5 năm lần thứ nhất thì đế quốc Mỹ gây ra sự kiện Vịnh Bắc Bộngày 5/8/1964, máy bay bắn phá miền Bắc, trong đó Hải Phòng là một điểmphá hoại trọng điểm của chúng Nh vậy một nhiệm vụ mới đặt ra cho CBCNV
xí nghiệp là vừa phải giữ vững và phát triển sản xuất, vừa phải sẵn sàng chiến
đấu Từ năm 1965 – 1972 xí nghiệp đã phải 2 lần sơ tán ra ngoại thành(Tháng 7/1966 tại xã Mỹ Đức, An Lão – tháng 4/1972 tại xã Hồng Phong,
An Hải) để tránh các đợt bắn phá huỷ diệt của Hải quân và không quân Mỹ.Trong điều kiện hết sức khó khăn, gian khổ, chỉ với những phơng tiện vậnchuyển thô sơ, nhng CBCNV xí nghiệp vẫn vận chuyển an toàn hàng trăm tấnmáy móc thiết bị, với tinh thần không để máy nghỉ, tất cả cho sản xuất.CBCNV xí nghiệp đã lao động quên mình và nhanh chóng lắp đặt thiết bị,khẩn trơng ổn định sản xuất tại sơ tán Xí nghiệp vẫn đảm bảo hoàn thành kế
Trang 21hoạch sản xuất và còn tạo thêm đợc một số mặt hàng mới, đặc biệt là dép thêutrong nhà, sau này trở thành sản phẩm xuất khẩu mũi nhọn của công ty.
Sau Đại thắng lịch sử mùa xuân 1975 của dân tộc, miền Nam hoàn toàngiải phóng, cả nớc thống nhất cùng tiến lên CNXH Hoà chung niềm vui đócủa dân tộc, CBCNV xí nghiệp bớc vào một giai đoạn mới, từng bớc tháo gỡkhó khăn và đi lên vững chắc, đa dạng hoá các sản phẩm xuất khẩu, đẩy mạnhhợp tác gia công mũ giày vải cho Tiệp Khắc, các sản phẩm dép thêu cho LiênXô và CHDC Đức với sản lợng ngày càng lớn Mà đỉnh cao là năm 1989 xínghiệp sản xuất 5.056.900 đôi giày dép xuất khẩu các loại, đạt 112% kếhoạch Đây là thời điểm đánh dấu sự trởng thành to lớn của Xí nghiệp với độingũ 3.200 CBCNV và 12 cơ sở vệ tinh với 3.500 lao động, là đơn vị nòng cốttrong Liên hiệp các Xí nghiệp Giày dép Hải Phòng giai đoạn 1986 – 1992.Tình hình sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp đang phát triển thuận lợi thìmột khó khăn lớn xuất hiện Từ giữa năm 1990, cuộc khủng hoảng của LiênXô và hệ thống XHCN Đông Âu đã ảnh hởng trực tiếp đến sản xuất kinhdoanh của Xí nghiệp Các mặt hàng truyền thống xuất khẩu và làm gia côngcho bạn đợc Nhà Nớc giao theo kế hoạch trong khuôn khổ của Nghị định th19/5 giữa Việt Nam với khối SEV bị cắt giảm và chấm dứt hoàn toàn vào cuốinăm 1991 Lúc này tình hình sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp cũng nh toànLiên hiệp hầu nh bị đình trệ, trên 80% trong tổng số 3.200 CBCNV của Xínghiệp phải nghỉ nhỡ việc, đời sống vô cùng khó khăn Trớc tình hình đó,cùng với chủ trơng đổi mới của Đảng và Nhà nớc trong lĩnh vực kinh tế đốingoại, lãnh đạo Xí nghiệp đã sớm nắm bắt đợc xu hớng đầu t của nớc ngoàivào thị trờng Việt Nam, năng động tìm kiếm đối tác liên doanh, liên kết đểphát triển sản xuất
Tháng 8/1992 Xí nghiệp ký Hợp đồng liên doanh đầu tiên với Công tyTRIUMPH ARCH SHOES Co., Ltd Đài Loan thành lập Công ty TNHH KaiNan sản xuất giày thể thao xuất khẩu chất lợng cao có công suất 1,8 triệu đôi/năm với số vốn góp của Công ty là 30% Công ty Liên doanh đi vào hoạt động
đã sử dụng hết 2/3 diện tích mặt bằng nhà xởng, thu hút 1.200 lao động củaCông ty Năm 1993 Công ty Kainan sản xuất và xuất khẩu 1,8 triệu đôi giày,năm 1994 sản xuất 2,5 triệu đôi với doanh thu trên 100 tỷ đồng Theo chủ tr -
ơng đổi mới và sắp xếp lại doanh nghiệp của Đảng và Nhà Nớc, tháng12/1992 Xí nghiệp đổi tên thành Công ty Da giày Hải Phòng
Trang 22Từ cuối năm 1992 đến nay, Công ty đã ký đợc hợp đồng với 7 đối tác nớcngoài có thời gian hợp tác từ 10 đến 20 năm, thành lập 10 cơ sở sản xuất, thuhút trên 11 triệu USD vốn đầu t nớc ngoài, 5 xí nghiệp sản xuất giày gồm 15dây chuyền sản xuất giày thể thao, giày nữ hoàn chỉnh, năng lực sản xuất trên
10 triệu đôi giày/ năm; một xí nghiệp sản xuất Bóng đá xuất khẩu, năng lựcsản xuất 650.000 quả/ năm; một xí nghiệp sản xuất găng tay 200.000 đôi/năm,hai xí nghiệp sản xuất phụ liệu phục sản xuất giày Hầu hết các sản phẩm củaCông ty đạt chất lợng sản phẩm xuất khẩu sang các nớc Tây Âu, Bắc Mỹ vàNhật Bản Năm 1997 sản phẩm của Công ty đoạt giải thởng Chất lợng Cổngvàng Châu Âu Mặc dù năm 1998 do ảnh hởng của cuộc khủng hoảng tàichính, tiền tệ khu vực nhng Công ty Da giày Hải Phòng vẫn giữ vững ổn định
và phát triển Giá trị sản xuất công nghiệp đạt 638 tỷ 292,9 triệu đồng, chiếmgần 50% giá trị sản xuất công nghiệp của ngành công nghiệp địa phơng, bằng113,7% so với năm 1997 Đặc biệt qua việc mở rộng phát triển sản xuất Công
ty đã thu hút giải quyết đợc trên 10.000 lao động cho thành phố có việc làm
ổn định và thu nhập tơng xứng với sức lao động bỏ ra
Địa chỉ Công ty Da giày Hải Phòng: 276 Hàng Kênh, quận Lê Chân,thành phố Hải Phòng
Điện thoại: 031 940914
Fax : 031 940716
2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của công ty
2.1.2.1 Chức năng của công ty Da giày Hải Phòng.
Công ty Da giày Hải Phòng là một trong nhiều doanh nghiệp Nhà Nớchoạt động trong lĩnh vực da giày và là một hội viên của Hiệp hội Da giày ViệtNam Chức năng của công ty là sản xuất các sản phẩm giày dép và các sảnphẩm da khác phục vụ nhu cầu nội địa và xuất khẩu thu kim ngạch xuất khẩu.Bên cạnh đó công ty có thể thực hiện một số các hoạt động kinh doanh hợppháp khác nhằm thu lợi nhuận, nâng cao đời sống của cán bộ công nhiên viêncủa công ty
2.1.2.2 Nhiệm vụ của công ty Da giày Hải Phòng
Công ty Da giày Hải Phòng có những nhiệm vụ chủ yếu sau:
- Sản xuất kinh doanh, xuất nhập khẩu các mặt hàng giày dép bằng da,giả da, vải và các sản phẩm chế biến từ da, giả da và các nguyên liệu, phụ liệukhác
Trang 242.1.2.3 Quyền hạn của công ty Da giày Hải Phòng
Với chức năng là một doanh nghiệp Nhà Nớc trong thời mở cửa, công ty
- Tự lựa chọn thị trờng xuất khẩu, nhập khẩu các sản phẩm của công ty
- Đợc liên doanh liên kết các đơn vị trong và ngoài nớc để mở rộng sảnxuất kinh doanh phù hợp với khả năng của doanh nghiệp và nhu cầu của thị tr-ờng và theo qui định của pháp luật
- Công ty đợc quyền tuyển chọn, thuê mớn, bổ sung, sử dụng, đào tạolao động và lựa chọn các hình thức trả lơng
2.1.3 Cơ cấu tổ chức bộ máy của công ty
2.1.3.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của công ty
Tổ chức bộ máy quản lý của công ty theo mô hình “Tham mu chứcnăng” Hiện nay bộ máy quản lý đợc chia làm 3 cấp:
- Cấp công ty
- Cấp xí nghiệp
- Cấp phân xởng
Cấp quản lý cao nhất của công ty gồm có:
+ Ban giám đốc gồm: 1 giám đốc và 2 phó giám đốc:
- Giám đốc là ngời đứng đầu công ty có nhiệm vụ chỉ đạo toàn bộ hoạt
động bộ máy, chịu trách nhiệm trớc cấp trên về tình hình hoạt động sản xuấtkinh doanh của công ty
- Phó giám đốc kinh doanh: thay mặt giám đốc chịu trách nhiệm điềuhành mọi hoạt động kinh doanh liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh– xuất nhập khẩu
- Phó giám đốc nhân sự : thay mặt giám đốc chịu trách nhiệm quản lýnhân sự
Các phòng chức năng giúp ban giám đốc công ty điều hành mọi hoạt
động công ty
Dới mỗi một xí nghiệp có ban giám đốc và các tổ chức năng giúp bangiám đốc quản lý các hoạt động cụ thể của xí nghiệp Trong mỗi xí nghiệp có
Trang 25nhiều phân xởng chuyên môn hoá các khâu sản xuất Quản đốc là ngời đứng
đầu phân xởng và điều hành các hoạt động sản xuất của phân xởng mình Công ty hiện có 10 phòng ban chức năng, 7 xí nghiệp trực thuộc, một
phòng quản lý sản xuất bóng và một trung tâm dạy nghề (Xem: Sơ đồ bộ máy tổ chức quản lý của công ty ở trang bên)
2.1.3.2 Chức năng và nhiệm vụ các phòng chức năng của công ty
Cùng với quá trình “Đổi mới” của cả nớc và nhiều biến động trong hoạt
động sản xuất kinh doanh của công ty, nhiều phòng chức năng đã đợc thay
đổi, bổ sung cho phù hợp và thực hiện có hiệu quả hơn nhiệm vụ hỗ trợ bangiám đốc
Mời phòng chức năng bao gồm:
- Phòng Xuất nhập khẩu: có chức năng quản lý và hỗ trợ hoạt động xuấtnhập khẩu ở các xí nghiệp, tổng hợp, báo cáo các kết quả đạt đợc cũng nh cácvớng mắc khó khăn trong công tác xuất nhập khẩu
- Phòng Kế hoạch - Đầu t: có chức năng đề ra những kế hoạch đầu ttrong thời gian tới của công ty
- Phòng Tài vụ: có chức năng quản lý tài chính, hạch toán kế toán trongcông ty và chịu trách nhiệm các vấn đề về sổ sách, ghi chép cho công ty
- Phòng Tổ chức hành chính: có chức năng quản lý về mặt nhân sự vàsắp xếp lịch công tác cho toàn công ty
- Phòng Thị trờng: có chức năng nghiên cứu, tìm kiếm thị trờng chosản phẩm của công ty cả trong và ngoài nớc, đặc biệt là các thị trờng xuấtkhẩu
- Phòng Xây dựng: có chức năng quản lý, giám sát việc xây dựng, sửachữa các nhà xởng của công ty
- Phòng Cơ điện: phụ trách công tác điện nớc, sửa chữa máy móc phục
vụ cho sản xuất
- Phòng Công nghệ: phụ trách các vấn đề về kĩ thuật, công nghệ, thiết
kế mẫu mã sản phẩm
- Phòng Vật t: có chức năng quản lý các hoạt động xuất nhập kho cácnguyên vật liệu cần cho sản xuất
- Đội xe: có nhiệm vụ phục vụ các hoạt động đi lại của công ty
2.1.4 Các hoạt động sản xuất kinh doanh chính của công ty
Trang 26Công ty Da giày Hải Phòng với chức năng và nhiệm vụ của mình đã thựchiện tổ chức sản xuất các sản phẩm da giày phục vụ nhu cầu trong nớc và xuấtkhẩu nh giày thể thao, giày vải, giày nữ, bóng đá, găng tay
Trên 90% sản phẩm đợc sản xuất ra dành cho xuất khẩu, chủ yếu là giàyxuất vào thị trờng lớn nhất hiện nay là EU, các sản phẩm khác xuất vào các thịtrờng nh Mỹ, Nhật Bản
Hoạt động nhập khẩu đóng vai trò là hoạt động cung cấp đầu vào cho quátrình sản xuất của công ty Công ty nhập khẩu nguyên vật liệu, các phụ kiệncho sản xuất chủ yếu từ Đài Loan nh: da, giả da, vải PVC, keo dán, hoá chất,các phụ kiện may mặc,
Trang 272.1.5 Tình hình nguồn vốn, công nghệ và lao động
2.1.5.1 Tình hình nguồn vốn
Vốn là yếu tố đầu vào của bất kì hoạt động sản xuất kinh doanh nào Vốnquyết định khả năng đầu t vào sản xuất kinh doanh, mở rộng quy mô sản xuất,cải tiến dây chuyền máy móc sản xuất,
Hiện nay, năm 2003, tổng số vốn sản xuất kinh doanh của công ty là34,515 tỷ đồng Trong đó vốn cố định là 30,655 tỷ và vốn lu động là 3,860 tỷ
đồng
Vốn lu động của công ty tăng gần 4 lần so với năm 1996, mức tăng nàycao hơn mức tăng vốn cố định là 1,5 lần Vốn lu động của công ty bao gồmvốn ngân sách là 1,978 tỷ và vốn tự bổ sung là 1,882 tỷ
Với mức vốn còn hạn chế này, hiện nay công ty còn gặp nhiều khó khăntrong việc đầu t phát triển sản xuất kinh doanh theo hớng “tự sản tự tiêu”
2.1.5.2 Công nghệ
Hiện nay công ty có 9 nhà máy sản xuất với tất cả 22 dây chuyền Trong
đó có 13 dây chuyền sản xuất giày thể thao với năng lực sản xuất khoảng gần
8 triệu đôi, 4 dây chuyền sản xuất giày nữ, 2 dây chuyền sản xuất giày vải cócông suất hơn 2 triệu đôi giày nữ và 1 triệu đôi giày vải Ngoài ra các dâychuyền sản xuất bóng đá, găng tay, mút xốp đều có công suất khá cao: bóng
đá đạt 700.000 quả, găng tay 300.000 đôi, mút xốp 30.000 m2
Các thiết bị máy móc có trình độ cơ khí cao, tự động hóa theo những dâychuyền hoàn chỉnh nh giàn làm lạnh, nóng, khử trùng, máy gò mũ giày, máy
ép đế, máy dán keo tổng hợp, máy chặt thủy lực, máy dập ôzê, Các thiết bịnày đều sử dụng công nghệ lu hoá, ép dán lu hoá, là những công nghệ đơngiản, kết hợp đợc nhiều nguyên công trên dây chuyền Chúng đợc nhập khẩuchủ yếu từ Đài Loan và thời hạn sử dụng tối đa là 10 năm Hầu hết các máymóc thiết bị của công ty hiện đang trong thời hạn sử dụng với mức độ khaithác tối đa công suất thiết kế
Trang 28Qua biểu trên ta thấy đội ngũ cán bộ công nhân viên của công ty khá
đông đảo trung bình là 10.000 ngời mỗi năm Tuy có một số những thay đổi
về lực lợng lao động qua từng năm nhng nhìn chung cơ cấu lao động của công
ty không có biến động lớn:
- Lao động nữ chiếm phần lớn lao động toàn công ty với trung bìnhkhoản 90%
- Lao động trực tiếp chiếm trên 96%
- Lao động làm công tác quản lý, nghiệp vụ chiếm trên 3%
- Lao động có trình độ Đại học và trên Đại học khoảng 125 ngời,chiếm 1,15%
- Lao động có trình độ tay nghề cao của công ty còn ít, chỉ khoảng hơn
200 ngời
Với những số liệu này cho thấy hoạt động sản xuất kinh doanh của công
ty đã thu hút rất động lao động của thành phố tập trung là lao động nữ có taynghề không cao, phù hợp với đặc điểm sản xuất da giày của nớc ta Số lao
động có trình độ Đại học, tay nghề cao của công ty còn thấp Đây có thể coi làmột hạn chế nhất định về trình độ lao động của công ty trong thời gian Nhậnthức đợc về vấn đề xây dựng lao động là yếu tố hàng đầu của quá trình sảnxuất kinh doanh, trong thời gian tới công ty vẫn nỗ lực phấn đấu nâng caonăng lực của ngời lao động cho phù hợp với những điều kiện của xã hội ngàycàng phát triển
Trang 292.2 thực trạng xuất khẩu mặt hàng da giày của công
ty Da giày Hải Phòng trong thời gian qua.
2.2.1 Thực trạng xuất khẩu mặt hàng da giày của Việt Nam trong thời gian qua.
2.2.1.1 Về kim ngạch xuất khẩu
Năm 1998 đánh dấu mốc quan trọng cho ngành da giày Việt Nam: kimngạch xuất khẩu của ngành vợt qua con số 1 tỷ USD Năm 2000, kim ngạchxuất khẩu của ngành đạt 1,468 tỷ USD, đa Việt Nam lên vị trí thứ 4 trong số
10 nớc xuất khẩu giày dép đứng đầu thế giới, sau Trung Quốc, Italia,HôngKông Từ năm 2000 cho đến nay, kim ngạch xuất khẩu da giày ViệtNam luôn đạt tốc độ tăng trởng cao và giữ vị trí là mặt hàng có giá trị xuấtkhẩu cao thứ 4 của cả nớc sau dầu thô, dệt may, thuỷ sản.(Xem bảng số 2.2)Qua bảng này có thể thấy tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu của hàng giàydép trong tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam giai đoạn từ năm 2001 đếnnăm 2003 có chiều hớng tăng lên Năm 2001, kim ngạch xuất khẩu da giàychiếm 8,9%, tăng dần lên 9,48% năm 2002 và năm 2003 đạt 9,64% tổng kim
Trang 30ngạch xuất khẩu của cả nớc Mức tăng trởng này cho thấy vai trò khá quantrọng của ngành da giày Việt Nam trong chiến lợc hớng ra xuất khẩu, tạonguồn vốn cho quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hoá của nền kinh tế nớc ta.
Mặt hàng
KNXK (Tr.$)
Tỷ trọng (%)
KNXK (Tr.$) Tỷ trọng (%) KNXK (Tr.$) Tỷ trọng (%)
2.2.1.2 Thị trờng xuất khẩu.
Hiện nay thị trờng xuất khẩu chính giày dép Việt Nam là EU Trớcnhững năm đầu thập kỷ 90, Liên Xô và các nớc Đông Âu là thị trờng truyềnthống của Việt Nam Khi các thị trờng này tan rã, giày dép Việt Nam đãchuyển hớng xâm nhập vào những thị trờng mới Đến năm 2000, giày dép của
ta đã đi đến 129 nớc và lãnh thổ, trong đó có 48 quốc gia và lãnh thổ đạt hơn1,2 triệu USD, 18 thị trờng đạt trên 10 triệu USD Cho đến nay, EU vẫn duy trìvai trò là thị trờng trọng tâm cho giày dép xuất khẩu của Việt Nam chiếmtrung bình gần 80% kim ngạch xuất khẩu toàn ngành
Bên cạnh đó, Mỹ đợc coi là một thị trờng tiềm năng xuất khẩu sản phẩmnày của Việt Nam Đặc biệt là những tác động tích cực của Hiệp định thơngmại Việt – Mỹ đã làm gia tăng kim ngạch xuất khẩu giày dép Việt Nam vàothị trờng này lên gần 300 triệu USD, cao hơn nhiều mức 184,75 triệu USDnăm 2000
Trang 31Tuy nhiên xuất khẩu giày dép sang thị trờng Mỹ chủ yếu do các doanhnghiệp 100% vốn nớc ngoài và doanh nghiệp liên doanh thực hiện Đây là cácdoanh nghiệp có lợi thế về khả năng tiếp thị xuất khẩu, công nghệ, quản lý sảnxuất tiên tiến, đáp ứng đúng phơng thức làm ăn kiểu Mỹ Ngoài ra, họ còn rấtbiết lựa chọn những loại sản phẩm có thuế suất nhập khẩu thấp, giá FOB từ 8– 16%/đôi.
Ngoài thị trờng EU và Mỹ, một lợng lớn giày dép Việt Nam đợc xuấtkhẩu sang thị trờng các nớc Đông á, trong đó có Nhật Bản, Hàn Quốc,HồngKông,…Kim ngạch xuất khẩu của công ty có xu h Giày dép xuất sang Hàn Quốc, HồngKông, Đài Loan chủ yếu
là xuất khẩu hàng gia công để các nớc này tái xuất sang các nớc khác Thựcchất chỉ có Nhật Bản là thị trờng có nhiều cơ hội cho giày dép Việt Nam do cónhu cầu lớn Tuy nhiên có nhiều qui định chặt chẽ cũng nh những đòi hỏi khắtkhe của ngời tiêu dùng trên thị trờng này đã hạn chế mức tăng trởng kimngạch xuất khẩu giày dép của ta trong những năm qua Kim ngạch xuất khẩugiày dép Việt Nam sang Nhật Bản năm 2002 chỉ khiêm tốn ở con số 73,5 triệuUSD
đến nay, cơ cấu sản phẩm giày dép hầu nh không có nhiều chuyển biến Giàythể thao vẫn là mặt hàng có kim ngạch xuất khẩu cao nhất Năm 2001, kimngạch xuất khẩu của mặt hàng này chiếm tới 44% tổng kim ngạch xuất khẩugiày dép toàn ngành với 127,887 triệu đôi Tiếp theo là giày nữ chiếm 41,89triệu đôi, chiếm 22%; giày vải 31,582 triệu đôi chiếm 11% và các loại dép là68,176 triệu đôi chiếm 23% tổng kim ngạch xuất khẩu toàn ngành Các doanhnghiệp trong ngành da giày Việt Nam có tuyến sản phẩm tơng tự của ngành,nhng có thể có sự khác biệt về các sản phẩm chủ lực của từng doanh nghiệpnh: mặt hàng đứng đầu của công ty giày Thuỵ Khê, Thợng Đình là giày vảIcao cấp, của công ty Da giày Hải Phòng là giày thể thao, hay của Bitis là cácloại dép đi trong nhà, sandals Điều này cũng dễ hiểu vì các mặt hàng xuấtkhẩu chính phải phụ thuộc vào năng lực về vốn và công nghệ của mỗi doanh
Trang 32Các sản phẩm giày dép của Việt Nam có một điểm chung là không cónhãn hiệu thơng mại của Việt Nam Đây là do các sản phẩm của ta đợc sảnxuất theo phơng thức gia công hoặc xuất khẩu qua trung gian với các đối tác
Đài Loan, Hàn Quốc nên nhãn hiệu thơng mại, lôgô đều do đối tác nớc ngoàichỉ định Hầu hết các nhãn hiệu thơng mại đợc gắn vào các sản phẩm này đềucủa các hãng không mấy nổi tiếng, giá bán thấp nh X – brand, Sport,American,…Kim ngạch xuất khẩu của công ty có xu h Một số những nhãn hiệu nổi tiếng đợc sản xuất tại các doanhnghiệp liên doanh hay doanh nghiệp 100% vốn đầu t nớc ngoài nh Nike,Adidas, Reebok,…Kim ngạch xuất khẩu của công ty có xu h Năm 2002, sản phẩm mang nhãn hiệu Nike sản xuất 20triệu đôi tại Việt Nam, chiếm 12% tổng số giày của hãng này sản xuất trêntoàn thế giới
2.2.1.4 Hình thức xuất khẩu
Hình thức xuất khẩu chủ yếu của ngành giày dép Việt Nam là gia côngxuất khẩu và xuất khẩu qua trung gian Theo nghiên cứu về quan hệ thơng mạiViệt Nam – Liên minh châu Âu cho thấy, quan hệ xuất nhập khẩu giữa
Trang 33hai bên qua trung gian còn chiếm tỷ trọng lớn: 40 – 50% khối lợng hàng hóaxuất khẩu của Việt Nam với châu á là đi châu Âu hoặc có xuất xứ từ châu Âu.Việc buôn bán qua trung gian đã gây thiệt hại không nhỏ cho các doanhnghiệp Việt Nam cũng nh các doanh nghiệp EU Tồn tại một thực tế hiện nay
là giày dép xuất khẩu của Việt Nam vào EU chủ yếu thông qua các công ty
Đài Loan, Hàn Quốc, Hông Kong khiến cho doanh số giảm từ 10 – 15%.Nhiều công ty nớc ngoài đầu t vào ngành giày dép của Việt Nam nhằm tậndụng u đãi mà EU dành cho hàng hoá xuất khẩu có xuất xứ từ Việt Nam(C/O) Giày dép xuất ra khỏi Việt Nam và đến với ngời tiêu dùng tại các thịtrờng dới một thơng hiệu có "made in " một nớc nào đó mà không phải làViệt Nam Hiện nay, sản phẩm giày dép của chúng ta còn chịu ảnh hởng giàydép của Đài Loan, Hàn Quốc, cha có hình ảnh riêng cho sản phẩm, cha cónhững nhãn hiệu đáng tin cậy đối với ngời tiêu dùng EU nên muốn tiêu thụ đ-
ợc trên thị trờng này giày dép của Việt Nam buộc phải đi theo đờng vòng
Ph-ơng thức sản xuất gia công lại thêm vào hình thức xuất khẩu qua trung gian đãkhông đem lại lợi ích thực sự cho Việt Nam khi xuất khẩu giày dép ra thị tr-ờng quốc tế
Một trong những trở ngại hiện nay của ngành da giày Việt Nam là xu ớng chuyển dịch đơn hàng từ các doanh nghiệp trong nớc sang thị trờng TrungQuốc và sang khối các doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài Thực trạng đángbuồn là hầu hết các doanh nghiệp trong nớc thiếu vốn để đầu t vào công nghệ,máy móc, thiết bị, nhà xởng Trong khi các doanh nghiệp liên doanh hoặc100% vốn nớc ngoài tập trung nhiều vào đầu t cải tiến máy móc, dây chuyềncông nghệ, thu hút lao động có tay nghề cao, thì các doanh nghiệp Nhà nớcchỉ dám đầu t cải tạo nhà xởng hoặc xây mới các cơ sở sản xuất vừa và nhỏ
h-Đầu t chậm và thiếu bài bản đang là căn bệnh nan y mà nhiều doanh nghiệpNhà nớc đang vớng phải Bên cạnh đó năng lực quản lý yếu kém của cán bộnhiều doanh nghiệp nh bài học tài chính không có khả
Trang 34năng thu hồi của Công ty Da Sài Gòn và Công ty giày Hiệp Hng đã hạn chếnhiều năng lực phát triển và khả năng cạnh tranh của mặt hàng da giày ViệtNam Hơn nữa, công tác xúc tiến thơng mại hỗ trợ xuất khẩu của các doanhnghiệp da giày Việt Nam còn yếu và cha đợc chú trọng Vì vậy, trong khingành da giày của nhiều nớc trong khu vực nh Thái Lan, Trung Quốc đã mởnhiều văn phòng đại diện ở nớc ngoài để hỗ trợ xuất khẩu sản phẩm thì đếnnay hầu hết các doanh nghiệp sản xuất da giày của Việt Nam cha mở một vănphòng đại diện nào ở nớc ngoài Và hiện tại, cha có một doanh nghiệp nào củaHiệp hội Da giày Việt Nam áp dụng việc quản lý theo tiêu chuẩn SA 8000,một trong những điều kiện quan trọng để thâm nhập vào thị trờng Mỹ.
2.2.2 Thực trạng xuất khẩu mặt hàng da giày của công ty thời gian qua.
2.2.2.1 Kim ngạch xuất khẩu
Trong 4 năm gần đây, kim ngạch xuất khẩu da giày của Công ty luôn đạttốc độ tăng trởng khá Cụ thể trong bảng sau:
Bảng 2.3 – Kim ngạch xuất khẩu của Công ty.
2001 với tốc độ tăng là 3,4% Nhng nổi bật nhất trong giai đoạn này là mứctăng vợt bậc 20% kim ngạch xuất khẩu năm 2002 so với 2001, đạt 75,631triệu USD Đây cũng là con số mà doanh nghiệp có thể dự đoán trớc đợc donhững ảnh hởng tích cực của Hiệp định thơng mại Việt – Mỹ đến kim ngạchxuất khẩu của hàng da giày trên thị trờng Mỹ Tuy nhiên, kim ngạch xuấtkhẩu của Công ty năm 2003 lại có sự suy giảm 3,4% so với năm 2002, chỉ đạt72,038 triệu USD Có thể chỉ ra nhiều nguyên nhân của sự suy giảm này màtrực tiếp là công ty không có đơn hàng gia công giày vải cao cấp Đồng thời
đơn hàng giày thể thao sang thị trờng EU giảm, mà đây là mặt hàng đợc tiêu
Trang 35thụ nhiều nhất của công ty Thực vậy, thời gian qua ở Việt Nam, nhiều cơ sởsản xuất và xuất khẩu da giày đã đợc thành lập, nhiều đơn hàng giày vải cũng
nh giày thể thao bị chia sẻ sang các doanh nghiệp mới có những dây chuyềnmáy móc, thiết bị tiên tiến hơn Điều này cho thấy mặc dù có chiều hớng tăngnhng kim ngạch xuất khẩu hàng da giày của công ty tăng không đều
Trang 36Tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu của công ty so với tổng kim ngạch xuấtkhẩu của ngành da giày Việt Nam không ổn định và có xu hớng giảm, từ4,15% năm 2000 xuống 3,31% năm 2003 Ngay cả khi kim ngạch xuất khẩucủa công ty tăng cao 20% năm 2002 so với năm 2001 thì tỷ trọng kim ngạchxuất khẩu so kim ngạch xuất khẩu toàn ngành của công ty cũng chỉ ở mức4,14% tăng so với năm 2001 là 4,04% nhng thấp hơn năm 2000 Có thể thấy
đợc phần nào nguyên nhân của sự biến động này là do sau năm 2000, đầu tvào Việt Nam có dấu hiệu phục hồi sau khủng hoảng tài chính tiền tệ châu á.Nhiều công ty liên doanh đợc thành lập tham gia hoạt động trong ngành sảnxuất da giày Sự cạnh tranh trong nội bộ ngành tăng lên, mở ra nhiều cơ hội vàthách thức cho các sản phẩm da giày xuất khẩu của công ty
So với nhiều doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực xuất khẩu da giàycủa Việt Nam, Công ty Da giày Hải Phòng cũng đã có những đóng góp nhất
định vào thành tựu ngành da giày xuất khẩu của Việt Nam trong những nămgần đây Mặc dù tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu của Công ty so với toàn ngànhtrong 4 năm qua trung bình gần 4%, là một con số còn rất khiêm tốn, nhngcũng là mức đóng góp đáng kể nếu xét trong phạm vi các doanh nghiệp nhà n-
ớc hoạt động trong lĩnh vực này Từ năm 2000 đến năm 2003, nếu chỉ xét vềkim ngạch xuất khẩu, công ty luôn vợt qua mức 60 triệu USD, cao hơn khánhiều so với kim ngạch xuất khẩu dới 10 triệu USD của một số công ty dagiày khác của Việt Nam nh công ty giày Thợng Đình, Thụy Khê,…Kim ngạch xuất khẩu của công ty có xu h Tuy nhiên
đây chỉ là mức doanh thu từ hoạt động xuất khẩu da giày của công ty Da giàyHải Phòng, còn lợi nhuận thực chất thu đợc từ hoạt động sản xuất kinh doanhnày thì còn chịu tác động của nhiều yếu tố khác
Với 315 doanh nghiệp sản xuất và xuất khẩu giày dép của Việt Nam,công ty luôn phải chịu sức ép cạnh tranh trong nội bộ ngành rất lớn Trên thịtrờng nội địa, giày dép của công ty hiện nay cha có chỗ đứng nhất định Nhãnhiệu sản phẩm SHOLEGA cha đợc nhiều ngời tiêu dùng biết đến và
Trang 37cũng không có khả năng cạnh tranh với các nhãn hiệu giày Thợng Đình,Vinagiày,…Kim ngạch xuất khẩu của công ty có xu hcùng với các sản phẩm giày dép không có nhăn mác cụ thể củaTrung Quốc Do đó, doanh thu trong hoạt động kinh doanh của công ty chủyếu là từ hoạt động xuất khẩu đồ da giày sang thị trờng nớc ngoài, mức tiêuthụ nội địa là không đáng kể.
2.2.2.2 Mặt hàng xuất khẩu.
Trong những năm đầu hợp tác sản xuất kinh doanh với các đối tác ĐàiLoan, những sản phẩm da giày do Công ty sản xuất chỉ đợc thực hiện trên cácmẫu đơn giản, có mức giá thành thấp Sang năm 2000, công ty từng bớcchuyển sang sản xuất nhiều đơn hàng da giày cao cấp hơn Bảng dới đây làdanh mục các mặt hàng xuất khẩu của Công ty từ năm 2001 đến năm 2003
Mặt hàng
Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003
KNXK (Tr $)
Tỷtrọn g (%)
KNXK (Tr $)
Tỷtrọng (%) KNXK (Tr.$)
Tỷtrọng (%)
Trớc năm 2000, giày thể thao, giày nữ và giày vải là các mặt hàng giày
Trang 38khẩu thấp hơn nhiều so với hai loại giày còn lại Sau năm 2000, công ty bắt
đầu sản xuất các sản phẩm mút xốp gia công, cùng với sản phẩm bóng đá đãsản xuất trớc đó, các đơn hàng xuất khẩu giày vải càng có xu hớng giảm.Mặt hàng sản xuất kinh doanh chính của công ty là giày thể thao đạt kimngạch xuất khẩu lớn nhất của công ty trong thời gian qua Mặt hàng này luônchiếm tỷ trọng về kim ngạch xuất khẩu trên tổng kim ngạch xuất khẩu của cảcông ty là trên 60% Năm 2001, tỷ lệ này là 62,41% tăng lên 69,29% năm
2002 và vẫn duy trì tỷ lệ cao là 69,79% năm 2003 Một lý do giày thể thao làmặt hàng chủ yếu của ngành da giày Việt Nam nói chung và của công ty nóiriêng là sản phẩm này không đòi hỏi chi phí nguyên, phụ liệu cũng nh yêu cầu
kỹ thuật sản xuất, thiết kế mẫu mã cao nh mặt hàng giày da cao cấp Đâycũng là sản phẩm có giá trị gia tăng cao hơn so với giày vải hay giày nữ, cũng
nh có nhiều đơn hàng tại thị trờng EU Tuy nhiên, công ty hiện nay chỉ giacông giày thể thao cho một số các nhãn hiệu giày ít có tiếng trên thế giới nhhiệu X – brand, Sport, American, Kappa Các sản phẩm này xuất khẩu nhiềusang thị trờng nớc ngoài với mức giá trung bình khoảng từ 9 – 11 USD/đôi.Hầu nh các mặt hàng giày thể thao của công ty là các sản phẩm cấp thấp vàtrung bình, đợc tiêu thụ cho tầng lớp ngời có thu nhập thấp và trung bình tạithị trờng EU và Mỹ Chính vì giày thể thao tiêu thụ đợc trên thị trờng Mỹ từnăm 2002, sau khi Hiệp định thơng mại Việt – Mỹ có hiệu lực đã tạo nênmức tăng kim ngạch xuất khẩu mặt hàng này lên 52,405 triệu USD so với39,324 triệu USD năm 2001
Mặt hàng có kim ngạch xuất khẩu cao thứ hai sau giày thể thao là giàynữ Mặt hàng này giảm qua từng năm trong cơ cấu mặt hàng xuất khẩu củacông ty Năm 2001, kim ngạch xuất khẩu giày nữ chiếm tỷ trọng 24,39%tổng kim ngạch xuất khẩu toàn công ty Con số này năm 2002 là 20,38% vàgiảm tiếp xuống còn 19,62% năm 2003 Sản phẩm giày nữ của công ty chủyếu là các sản phẩm giả da, có chất lợng trung bình, mẫu mã, chủng loạikhông phong phú Tuy nhiên đơn giá xuất khẩu sản phẩm này lại cao nhấttrong số tất cả các sản phẩm xuất khẩu của công ty, khoảng từ 15 – 16 USD/
đôi Trên thị trờng thế giới, mặt hàng này luôn có nhu cầu lớn với những sảnphẩm có chất lợng cao, mẫu mã, chủng loại phong phú, kiểu dáng thiết kế
đẹp và luôn thay đổi phù hợp với thời trang theo mùa
Mặt hàng giày vải của công ty có kim ngạch xuất khẩu không lớn so vớigiày thể thao, giày nữ và một số sản phẩm khác Năm 2001, mặt hàng này có
Trang 39kim ngạch xuất khẩu là 0,654 triệu USD chiếm 1,04% kim ngạch xuất khẩutoàn công ty, năm 2002 tơng ứng là 0,294 triệu USD và 0,39% Các đơn đặthàng cho sản phẩm này giảm dần và năm 2003 công ty không có đơn hàngsản xuất gia công giày vải So với một số công ty cùng ngành, các mặt hànggiày vải của công ty không có khả năng cạnh tranh cao với giày vải Thợng
Đình, Thuỵ Khê,…Kim ngạch xuất khẩu của công ty có xu htrên cả thị trờng trong nớc và quốc tế Nhiều đơn hàng giàyvải cao cấp gia công của công ty đã không duy trì đợc trong ba năm gần đây,những đơn hàng này chuyển sang các công ty giày vải có uy tín hơn và cáccông ty giày mới thành lập
Biểu đồ 2.2 và 2.3 cho thấy rõ hơn sự biến động cơ cấu sản phẩm củacông ty trong thời gian qua, đặc biệt là các sản phẩm giày Tỷ trọng giày vảigiảm trong năm 2002 so với năm 2001 và không có mặt trong tuyến sản phẩmcủa công ty năm 2003 Giày nữ cũng có xu hớng giảm tỷ trọng Bên cạnh đógiày thể thao vẫn tiếp tục thể hiện vị trí mặt hàng chủ lực với tỷ trọng tăng quacác năm Các sản phẩm khác cũng giảm nhẹ
Trang 40Biểu đồ 2.2 – Sản phẩm xuất khẩu năm 2001
và 2003 sản phẩm này không có mặt trong tuyến sản phẩm xuất khẩu củacông ty
Nói chung tất cả các mặt hàng của công ty Da giày Hải Phòng sản phẩm
có chất lợng không cao, giá thành thấp nên giá trị gia tăng của sản phẩm cũng