Phơng hớng và mục tiêu đẩy mạnh xuất khẩu giày dép Việt Nam trong những năm tới.

Một phần của tài liệu Thực trạng và Giải pháp đầu tư sản xuất thức ăn gia súc của Cty Nông Sản Bắc Ninh (Trang 66 - 69)

3.2.1. Phơng hớng đẩy mạnh xuất khẩu giày dép Việt Nam trong những năm tới.

Hiện nay, xuất khẩu da giày là một hoạt động kinh doanh quốc tế có một vị trí nhất định đối với nền kinh tế Việt Nam. Trong những năm qua, ngành đã đạt đợc những thành quả nhất định về mức tăng kim ngạch xuất khẩu, thị trờng xuất khẩu đã mở rộng, dựa vào những lợi thế so sánh t… ơng đối về lực lợng lao động dồi dào, giá nhân công thấp. Tuy nhiên, ngành da giày Việt Nam vẫn còn tồn tại những hạn chế không thể sớm khắc phục đợc. Do đó, trên cơ sở những lợi thế cùng những điểm yếu của ngành cũng nh tình hình thị trờng thế giới, ngành đã đề ra những phơng hớng trong chiến lợc phát triển của ngành Da giày Việt Nam đến năm 2010. Một số phơng hớng cụ thể là:

- Hớng ra xuất khẩu với mục tiêu chuyển mạnh từ gia công sang mua bán thành phẩm, bảo đảm nâng cao hiệu quả, chất lợng sản phẩm , đa dạng hoá các sản phẩm xuất khẩu.

- Phát triển khâu thiết kế, triển khai mẫu mốt đáp ứng yêu cầu đa dạng và ngày càng cao của thị trờng trong nớc và quốc tế.

- Phát triển ngành sản xuất nguyên phụ liệu, hoá chất, thiết bị, phục vụ… cho ngành nhằm tiết kiệm ngoại tệ, hạn chế sự phụ thuộc vào thị trờng nớc ngoài, tạo thế chủ động trong sản xuất kinh doanh.

- Phát triển nguồn nhân lực: chú trọng đến công tác bồi dỡng và nâng cao trình độ đội ngũ cán bộ kỹ thuật, công nhân lành nghề, tiến tới làm chủ quá trình sản xuất.

- Đầu t cho công nghệ: Chú trọng kết hợp hài hoà đầu t chiều sâu với cải tạo, mở rộng và đầu mới. Đồng bộ hoá dây chuyền sản xuất, thay thế những thiết bị lạc hậu, đổi mới công nghệ để nâng cao năng suất lao động và chất lợng sản phâm.

Định hớng cho thị trờng tiêu thụ: Duy trì, củng cố và phát triển quan hệ ngoại thơng với các thị trờng truyền thống nh EU, chủ động thâm nhập thị trờng

Mỹ tiềm năng. Đồng thời coi trọng thị trờng nội địa, khai thác tối đa năng lực để nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của ngời tiêu dùng trong nớc và quốc tế.

3.2.2. Mục tiêu phát triển của toàn ngành đến năm 2010.

Dới đây là mục tiêu cụ thể về sản xuất và xuất khẩu giày dép Việt Nam đến năm 2010:

Bảng 3.2 Mục tiêu phát triển toàn ngành đến năm 2010

Các sản phẩm xuất khẩu Năm 2005 Năm 2010 Số lợng SX Số lợng XK Số lợng SX Số lợng XK Giày thể thao 171.600 161.304 265.000 258.086 Giày vải 79.950 70.356 127.000 110.458 Giày da 11.700 5.000 18.000 10.000 Giày dép khác 126.750 114.340 199.000 182.456 Tổng cộng 390.000 351.000 610.000 561.000 Giá trị KNXK 3.100 4.7000

Nguồn: Dự án quy hoạch tổng thể phát triển ngành đến 2010“ ” Theo mục tiêu phát triển toàn ngành da giày Việt Nam từ nay đến năm 2005 và 2010, giày thể thao vẫn là tiếp tục là mặt hàng chiếm u thế xuất khẩu của ta. Số lợng sản xuất và xuất khẩu mặt hàng này tăng cao. Năm 2010, giày thể thao xuất khẩu 258.086 đôi, gấp 1,6 lần năm 2005 xuất khẩu 161.304 đôi. Số lợng xuất khẩu các loại giày dép khác cũng tăng với tỷ lệ tơng ứng. Giày vải vẫn là sản phẩm đợc u tiên xuất khẩu thứ hai của Việt Nam, sau giày thể thao. Đặc biệt là mặt hàng giày da với mục tiêu tăng hai lần, xuất khẩu từ 5000 đôi năm 2005 lên 10.000 đôi năm 2010. Đây là sản phẩm mục tiêu phát triển cả về số lợng và chất lợng của toàn ngành da giày Việt Nam nhằm nâng cao giá trị

gia tăng cho sản phẩm xuất khẩu, thu đợc nhiều lợi nhuận hơn từ việc xuất khẩu các mặt hàng này.

Một phần của tài liệu Thực trạng và Giải pháp đầu tư sản xuất thức ăn gia súc của Cty Nông Sản Bắc Ninh (Trang 66 - 69)