Hình thức xuất khẩu

Một phần của tài liệu Thực trạng và Giải pháp đầu tư sản xuất thức ăn gia súc của Cty Nông Sản Bắc Ninh (Trang 36 - 38)

Hình thức xuất khẩu chủ yếu của ngành giày dép Việt Nam là gia công xuất khẩu và xuất khẩu qua trung gian. Theo nghiên cứu về quan hệ thơng mại Việt Nam – Liên minh châu Âu cho thấy, quan hệ xuất nhập khẩu giữa

hai bên qua trung gian còn chiếm tỷ trọng lớn: 40 – 50% khối lợng hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam với châu á là đi châu Âu hoặc có xuất xứ từ châu Âu. Việc buôn bán qua trung gian đã gây thiệt hại không nhỏ cho các doanh nghiệp Việt Nam cũng nh các doanh nghiệp EU. Tồn tại một thực tế hiện nay là giày dép xuất khẩu của Việt Nam vào EU chủ yếu thông qua các công ty Đài Loan, Hàn Quốc, Hông Kong khiến cho doanh số giảm từ 10 – 15%. Nhiều công ty nớc ngoài đầu t vào ngành giày dép của Việt Nam nhằm tận dụng u đãi mà EU dành cho hàng hoá xuất khẩu có xuất xứ từ Việt Nam (C/O). Giày dép xuất ra khỏi Việt Nam và đến với ngời tiêu dùng tại các thị trờng dới một thơng hiệu có "made in..." một nớc nào đó mà không phải là Việt Nam. Hiện nay, sản phẩm giày dép của chúng ta còn chịu ảnh hởng giày dép của Đài Loan, Hàn Quốc, ch- a có hình ảnh riêng cho sản phẩm, cha có những nhãn hiệu đáng tin cậy đối với ngời tiêu dùng EU nên muốn tiêu thụ đợc trên thị trờng này giày dép của Việt Nam buộc phải đi theo đờng vòng. Phơng thức sản xuất gia công lại thêm vào hình thức xuất khẩu qua trung gian đã không đem lại lợi ích thực sự cho Việt Nam khi xuất khẩu giày dép ra thị trờng quốc tế.

Một trong những trở ngại hiện nay của ngành da giày Việt Nam là xu h- ớng chuyển dịch đơn hàng từ các doanh nghiệp trong nớc sang thị trờng Trung Quốc và sang khối các doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài. Thực trạng đáng buồn là hầu hết các doanh nghiệp trong nớc thiếu vốn để đầu t vào công nghệ, máy móc, thiết bị, nhà xởng. Trong khi các doanh nghiệp liên doanh hoặc 100% vốn nớc ngoài tập trung nhiều vào đầu t cải tiến máy móc, dây chuyền công nghệ, thu hút lao động có tay nghề cao, thì các doanh nghiệp Nhà nớc chỉ dám đầu t cải tạo nhà xởng hoặc xây mới các cơ sở sản xuất vừa và nhỏ. Đầu t chậm và thiếu bài bản đang là căn bệnh nan y mà nhiều doanh nghiệp Nhà nớc đang vớng phải. Bên cạnh đó năng lực quản lý yếu kém của cán bộ nhiều doanh nghiệp nh bài học tài chính không có khả

năng thu hồi của Công ty Da Sài Gòn và Công ty giày Hiệp Hng đã hạn chế nhiều năng lực phát triển và khả năng cạnh tranh của mặt hàng da giày Việt Nam. Hơn nữa, công tác xúc tiến thơng mại hỗ trợ xuất khẩu của các doanh nghiệp da giày Việt Nam còn yếu và cha đợc chú trọng. Vì vậy, trong khi ngành da giày của nhiều nớc trong khu vực nh Thái Lan, Trung Quốc đã mở nhiều văn phòng đại diện ở nớc ngoài để hỗ trợ xuất khẩu sản phẩm thì đến nay hầu hết các doanh nghiệp sản xuất da giày của Việt Nam cha mở một văn phòng đại diện nào ở nớc ngoài. Và hiện tại, cha có một doanh nghiệp nào của Hiệp hội Da giày Việt Nam áp dụng việc quản lý theo tiêu chuẩn SA 8000, một trong những điều kiện quan trọng để thâm nhập vào thị trờng Mỹ.

Một phần của tài liệu Thực trạng và Giải pháp đầu tư sản xuất thức ăn gia súc của Cty Nông Sản Bắc Ninh (Trang 36 - 38)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(80 trang)
w