Thị trờng EU

Một phần của tài liệu Thực trạng và Giải pháp đầu tư sản xuất thức ăn gia súc của Cty Nông Sản Bắc Ninh (Trang 63 - 64)

Từ năm 2004 trở về trớc, EU là một thị trờng với số dân trên 365 triệu ng- ời, mức sống cao và nhu cầu giày dép lớn, trung bình 4 – 5 đôi giày/ ngời/ năm. Hàng năm, EU tiêu thụ khoảng 1,5 tỷ đôi giày dép các loại trong đó gần 60% giày dép đợc nhập khẩu từ ngoài cộng đồng. Mức tăng trởng nhập khẩu giày dép ngoài cộng đồng hàng năm tơng đối ổn định là 10%. Nếu EU duy trì ở mức này thì dự kiến đến năm 2010 số lợng nhập khẩu này sẽ vào khoảng 1,8 tỷ đôi. Thị hiếu tiêu dùng giày dép tại thị trờng EU là khá đa dạng, yêu cầu chất l- ợng cao cũng nh mẫu mã, kiểu dáng phong phú. Do đó hàng giày dép đợc nhập vào thị trờng này thờng phải tuân thủ những tiêu chuẩn khắt khe về chất lợng sản phẩm. Sau 1/5/2004, EU sẽ đợc mở rộng lên 25 thành viên với dân số của thị trờng này lên đến hơn 550 triệu ngời. Có thể thấy đây là một cơ hội mới cho các mặt hàng giày dép của Việt Nam, trong đó có các sản phẩm nh giày thể thao, giày nữ, dép đi trong nhà của công ty Da giày Hải Phòng. Việc mở rộng của Liên minh châu Âu sẽ có những ảnh hởng không nhỏ tới hoạt động sản xuất và kinh doanh giày dép của các doanh nghiệp Việt Nam. Một mặt, đây là thuận lợi cho các doanh nghiệp của ta khôi phục lại đợc các thị trờng Đông Âu truyền thống, với các chủng loại mặt hàng ở cấp thấp và trung bình. Các quốc gia này

có mức sống còn thấp so với những nớc thuộc EU trớc đây nên mức tiêu thụ những mặt hàng này sẽ cao hơn. Mặt khác, khó khăn sẽ đến với các doanh nghiệp xuất khẩu giày dép là 10 nớc mới gia nhập EU này cũng sẽ áp dụng những tiêu chuẩn kỹ thuật ngày càng chặt chẽ hơn về sản phẩm. Để hỗ trợ các doanh nghiệp hoạt động trong ngành công nghiệp da giày, Bộ Thơng mại đã ban hành thông báo số 2543 TM/XNK ngày 17/5/2004 hớng dẫn các doanh nghiệp sản xuất và kinh doanh mặt hàng giày dép xuất khẩu sang 10 nớc EU mới.

Trong những năm qua, giày dép Việt Nam xuất khẩu vào EU tăng trởng nhanh về khối lợng và kim ngạch xuất khẩu. Hàng giày dép của Việt Nam xuất sang EU hiện nay vẫn đợc hởng GSP. Tuy nhiên, lợi thế này của Việt Nam sẽ ngày một giảm đi do tác động của việc Trung Quốc gia nhập WTO và EU xoá bỏ u đãi thuế quan với hàng giày dép Việt Nam sau năm 2004. Các sản phẩm chủ yếu xuất khẩu sang EU thời gian qua và trong thời gian tới vẫn là giày thể thao, giày vải cao cấp, giày da nam nữ, dép đi trong nhà và phát triển sản phẩm mới là giày bảo hộ lao động. Để duy trì chỗ đứng trên thị trờng EU, các doanh nghiệp sản xuất và xuất khẩu giày dép Việt Nam cần nắm vững và đáp ứng các tiêu chuẩn kỹ thuật do EU qui định. Đồng thời, các doanh nghiệp cũng phải nâng cao chất lợng sản phẩm, cải tiến mẫu mã, kiểu dáng sản phẩm để đáp ứng nhu cầu tiêu thụ của ngời tiêu dùng, nâng cao khả năng cạnh tranh cho sản phẩm. Bên cạnh đó, doanh nghiệp cũng phải tăng cờng tiếp cận trực tiếp với các nhà nhập khẩu châu Âu, nhằm giảm bớt kênh trung gian, tăng hiệu quả kinh doanh.

Dù sẽ gặp không ít những khó khăn trong thời gian tới, EU vẫn đợc coi là thị trờng xuất khẩu mục tiêu của sản phẩm giày dép Việt Nam.

Một phần của tài liệu Thực trạng và Giải pháp đầu tư sản xuất thức ăn gia súc của Cty Nông Sản Bắc Ninh (Trang 63 - 64)