Về kim ngạch xuất khẩu

Một phần của tài liệu Thực trạng và Giải pháp đầu tư sản xuất thức ăn gia súc của Cty Nông Sản Bắc Ninh (Trang 33 - 35)

Năm 1998 đánh dấu mốc quan trọng cho ngành da giày Việt Nam: kim ngạch xuất khẩu của ngành vợt qua con số 1 tỷ USD. Năm 2000, kim ngạch xuất khẩu của ngành đạt 1,468 tỷ USD, đa Việt Nam lên vị trí thứ 4 trong số 10 nớc xuất khẩu giày dép đứng đầu thế giới, sau Trung Quốc, Italia, HôngKông. Từ năm 2000 cho đến nay, kim ngạch xuất khẩu da giày Việt Nam luôn đạt tốc độ tăng trởng cao và giữ vị trí là mặt hàng có giá trị xuất khẩu cao thứ 4 của cả nớc sau dầu thô, dệt may, thuỷ sản.(Xem bảng số 2.2)

Qua bảng này có thể thấy tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu của hàng giày dép trong tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam giai đoạn từ năm 2001 đến năm 2003 có chiều hớng tăng lên. Năm 2001, kim ngạch xuất khẩu da giày chiếm 8,9%, tăng dần lên 9,48% năm 2002 và năm 2003 đạt 9,64% tổng kim

ngạch xuất khẩu của cả nớc. Mức tăng trởng này cho thấy vai trò khá quan trọng của ngành da giày Việt Nam trong chiến lợc hớng ra xuất khẩu, tạo nguồn vốn cho quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hoá của nền kinh tế nớc ta.

Bảng 2.2 Kim ngạch xuất khẩu một số mặt hàng của Việt Nam– .

Mặt hàng KNXKNăm 2001 Năm 2002 Năm 2003

(Tr.$) Tỷ trọng (%) KNXK (Tr.$) Tỷ trọng (%) KNXK (Tr.$) Tỷ trọng (%) Dầu thô 3.126 16,25 3.270 16.96 3.777 16,52 Dệt may 1.975 11,27 2.710 14,06 2.237 9,78 Thủy sản 1.779 10,15 2.024 10,49 3.600 15,74 Giày dép 1.560 8,90 1.828 9,48 2.205 9,64 Tổng KNXK 17.527 100 19.280 100 22.870 100 Nguồn: Bộ Thơng mại2.2.1.2. Thị trờng xuất khẩu.

Hiện nay thị trờng xuất khẩu chính giày dép Việt Nam là EU. Trớc những năm đầu thập kỷ 90, Liên Xô và các nớc Đông Âu là thị trờng truyền thống của Việt Nam. Khi các thị trờng này tan rã, giày dép Việt Nam đã chuyển hớng xâm nhập vào những thị trờng mới. Đến năm 2000, giày dép của ta đã đi đến 129 n- ớc và lãnh thổ, trong đó có 48 quốc gia và lãnh thổ đạt hơn 1,2 triệu USD, 18 thị trờng đạt trên 10 triệu USD. Cho đến nay, EU vẫn duy trì vai trò là thị trờng trọng tâm cho giày dép xuất khẩu của Việt Nam chiếm trung bình gần 80% kim ngạch xuất khẩu toàn ngành.

Bên cạnh đó, Mỹ đợc coi là một thị trờng tiềm năng xuất khẩu sản phẩm này của Việt Nam. Đặc biệt là những tác động tích cực của Hiệp định thơng mại Việt – Mỹ đã làm gia tăng kim ngạch xuất khẩu giày dép Việt Nam vào thị tr-

ờng này lên gần 300 triệu USD, cao hơn nhiều mức 184,75 triệu USD năm 2000.

Tuy nhiên xuất khẩu giày dép sang thị trờng Mỹ chủ yếu do các doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài và doanh nghiệp liên doanh thực hiện. Đây là các doanh nghiệp có lợi thế về khả năng tiếp thị xuất khẩu, công nghệ, quản lý sản xuất tiên tiến, đáp ứng đúng phơng thức làm ăn kiểu Mỹ. Ngoài ra, họ còn rất biết lựa chọn những loại sản phẩm có thuế suất nhập khẩu thấp, giá FOB từ 8 – 16%/đôi.

Ngoài thị trờng EU và Mỹ, một lợng lớn giày dép Việt Nam đợc xuất khẩu sang thị trờng các nớc Đông á, trong đó có Nhật Bản, Hàn Quốc, HồngKông,… Giày dép xuất sang Hàn Quốc, HồngKông, Đài Loan chủ yếu là xuất khẩu hàng gia công để các nớc này tái xuất sang các nớc khác. Thực chất chỉ có Nhật Bản là thị trờng có nhiều cơ hội cho giày dép Việt Nam do có nhu cầu lớn. Tuy nhiên có nhiều qui định chặt chẽ cũng nh những đòi hỏi khắt khe của ngời tiêu dùng trên thị trờng này đã hạn chế mức tăng trởng kim ngạch xuất khẩu giày dép của ta trong những năm qua. Kim ngạch xuất khẩu giày dép Việt Nam sang Nhật Bản năm 2002 chỉ khiêm tốn ở con số 73,5 triệu USD.

Một phần của tài liệu Thực trạng và Giải pháp đầu tư sản xuất thức ăn gia súc của Cty Nông Sản Bắc Ninh (Trang 33 - 35)