Thị trờng Mỹ

Một phần của tài liệu Thực trạng và Giải pháp đầu tư sản xuất thức ăn gia súc của Cty Nông Sản Bắc Ninh (Trang 64 - 66)

Mỹ là nớc có nền công nghiệp phát triển, ngời dân có mức sống cao. Đây là thị trờng tiêu thụ giày dép lớn với mức bình quân tính theo đầu ngời cao nhất

thế giới là 6 đôi/ ngời/ năm. Giày dép xuất khẩu vào thị trờng này không phải tuân thủ những tiêu chuẩn nghiêm ngặt về chất lợng nhng phải chịu mức thuế nhập khẩu cao. Hiện nay, Trung Quốc là nớc xuất khẩu nhiều nhất, chiếm trên 70% tổng lợng giày dép xuất khẩu vào thị trờng này.

Trong những năm qua, bắt đầu từ năm 1995, giày dép Việt Nam đã xuất khẩu sang Mỹ, song với số lợng rất nhỏ bé, chiếm khoảng 0,4% tổng khối lợng nhập khẩu của Mỹ. Tuyến sản phẩm của Việt Nam xuất sang thị trờng Mỹ còn đơn giản, chủ yếu là giày thể thao, giày da nam nữ, dép đi trong nhà, dép đi biển. Lý do là giày dép Việt Nam cha có khả năng cạnh tranh cao so với các đối thủ nh Trung Quốc, Indonexia, đồng thời Mỹ ch… a dành cho Việt Nam quy chế tối huệ quốc nên thuế nhập khẩu cao. Sau khi Hiệp định thơng mại Việt – Mỹ đợc ký kết và có hiệu lực, tạo cơ hội cho Việt Nam mở rộng quan hệ thơng mại song phơng, trong đó có ngành công nghiệp giày dép. Hiệp định thơng mại Việt – Mỹ có ý nghĩa quan trọng đối với ngành da giày vì thuế quan không có Quy chế tối huệ quốc ở Mỹ cao. Đối với dép lê quai kẹp là 25% (trong khi chỉ là 0% khi có Tối huệ quốc), đối với những sản phẩm thời trang hơn là 75%. Mỹ là một cơ hội tốt để đa dạng hóa thị trờng để giảm rủi ro từ cạnh tranh nớc ngoài và những thay đổi bất ngờ về tình hình thị trờng. Tuy nhiên, có thể sẽ có sự suy giảm về tốc độ tăng trởng xuất khẩu các mặt hàng da giày sang thị trờng Mỹ. Trớc tiên đó chính là sự suy giảm xuất khẩu nói chung của Việt Nam năm 2003 so với năm 2002. Một nguyên nhân quan trọng ở đây là khoảng cách rất lớn của qui mô sản xuất những hàng có thể xuất khẩu đợc của Việt Nam so với quy mô thị trờng Mỹ. Có nghĩa là Việt Nam là một nớc nhỏ trớc nhu cầu có độ co dãn gần nh vô tận trong hầu hết các sản phẩm tại Mỹ. Và chính là cung, không phải cầu là nhân tố quyết định tăng trởng xuất khẩu, ít nhất là trong trung hạn. Đối với các ngành sản xuất của Việt Nam nói chung và ngành giày da nói riêng, trở ngại lớn nhất là năng lực sản xuất chứ không phải là khách hàng. Hiện nay các doanh nghiệp da giày của Việt Nam, cũng nh công ty Da giày Hải Phòng cha áp dụng tiêu chuẩn SA 8000 cho sản phẩm xuất khẩu của mình, mà

đây chính là một quy định quan trọng đối với các sản phẩm da giày khi nhập khẩu vào thị trờng Mỹ.

Một phần của tài liệu Thực trạng và Giải pháp đầu tư sản xuất thức ăn gia súc của Cty Nông Sản Bắc Ninh (Trang 64 - 66)