Tài liệu tham khảo kinh tế thương mại Thực trạng và Giải pháp đầu tư nâng cao khả năng cạnh tranh của nghành dệt may VN
Trang 1đã quyết tâm phát triển ngành dệt may Việt Nam trở thành một ngành côngnghiệp mũi nhọn, một trong những mặt hàng xuất khẩu chủ đạo để thu ngoại tệ,góp phần quan trọng thực hiện thắng lợi nhiệm vụ công nghiệp hoá và hiện đạihoá đất nớc vào năm 2020.
Trong điều kiện tự do hoá thơng mại, nhất là sau thời điểm 1/ 1/ 2005 các nềnkinh tế phát triển nh Mỹ và EU xoá bỏ hoàn toàn hạn ngạch đối với sản phẩmdệt may nhập từ các nớc thành viên của WTO theo hiệp định dệt may (ATC ), áplực cạnh tranh đối với ngành dệt may Việt Nam ngày càng tăng lên song cũng cónhiều cơ hội hơn cho quá trình phát triển Mặc dù có lợi thế về lao động, nguyênliệu nhng khả năng cạnh tranh của ngành dệt may còn nhiều hạn chế Vậy làmthế nào để chủ động khai thác có hiệu quả các lợi thế so sánh, khắc phục các mặtyếu kém, nâng cao khả năng cạnh tranh của ngành trong bối cảnh hội nhập kinh
tế quốc tế là vấn đề sống còn đối với ngành dệt may Việt Nam Đầu t là một giảipháp quan trọng để ngành dệt may Việt Nam thực hiện mục tiêu đó
Chính vì vậy, em quyết định chọn đề tài “Thực trạng và giải pháp đầu t nâng cao khả năng cạnh tranh của ngành dệt may Việt Nam” làm đề tài cho
luận văn tốt nghiệp của mình
Ngoài phần mở đầu và kết luận, nội dung của luận văn đợc chia ra làm 3 phầnchính:
Chơng 1: Một số vấn đề lý luận chung về đầu t, khả năng cạnh tranh và ngành dệt may
Chơng 2: Thực trạng đầu t nâng cao khả năng cạnh tranh của ngành dệt may Việt Nam
Chơng 3: Giải pháp đầu t nâng cao khả năng cạnh tranh của ngành dệt may Việt Nam
Trong điều kiện khả năng và thời gian còn nhiều hạn chế, luận văn khôngtránh khỏi những thiếu sót Rất mong nhận đợc sự đóng góp ý kiến của các thầycô và những ngời quan tâm để hoàn thiện đề tài này
Trang 2Nhân đây, em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới ThS Nguyễn Thị Thu
Hà, các thầy cô trong Bộ môn Kinh tế đầu t cùng các cô chú trong Vụ Tổng hợpKinh tế Quốc dân - Bộ Kế hoạch & Đầu t đã giúp đỡ em hoàn thành luận vănnày
Trang 3
chơng 1 Một số vấn đề lý luận chung về đầu t, khả năng cạnh tranh và ngành dệt may
I/ Lý luận về đầu t
1 Khái niệm, đặc điểm của đầu t, đầu t phát triển
1.1 Khái niệm đầu t, đầu t phát triển
Đầu t đợc hiểu một cách chung nhất là “sự hy sinh” hay “sự bỏ ra” các nguồn
lực ở hiện tại để tiến hành các hoạt động nào đó nhằm thu về cho ngời đầu t cáckết quả nhất định trong tơng lai lớn hơn nguồn lực đã bỏ ra để đạt đợc kết quả đó
Đầu t phát triển là hoạt động sử dụng các nguồn lực để tiến hành các hoạt
động nhằm tạo ra tài sản mới cho nền kinh tế, làm tăng tiềm lực sản xuất kinhdoanh và mọi hoạt động xã hội khác, là điều kiện chủ yếu để tạo việc làm, nângcao đời sống của mọi ngời dân trong xã hội
1.2 Đặc điểm của đầu t phát triển
Hoạt động đầu t phát triển mang những đặc điểm giống đặc điểm của đầu tnói chung và có những đặc điểm riêng khác với các loại đầu t khác:
- Hoạt động đầu t phát triển đòi hỏi một khối lợng vốn lớn và số vốn này nằmkhê đọng trong suốt quá trình thực hiện đầu t
- Thời gian để tiến hành hoạt động đầu t phát triển thờng kéo dài lâu: thờigian từ khi tiến hành đầu t cho đến khi các thành quả của nó phát huy tác dụngthờng đòi hỏi nhiều năm và trong thời gian này sẽ có nhiều biến động xảy ra
- Thời gian vận hành của kết quả đầu t thờng kéo dài, do đó sẽ chịu tác độngcủa các yếu tố không ổn định về tự nhiên, xã hội, chính trị, kinh tế… cả về mặt cả về mặttiêu cực lẫn tích cực
- Các thành quả của hoạt động đầu t này là các công trình xây dựng sẽ hoạt
động ngay ở nơi mà nó đợc tạo dựng nên Do đó, các điều kiện về địa lý, địa hìnhtại đó có ảnh hởng lớn đến quá trình thực hiện đầu t
- Hoạt động đầu t phát triển có tính rủi ro cao, đầu t càng lớn thì tính rủi rocàng cao nhng lợi nhuận đem lại cũng rất lớn
2 Vai trò của đầu t phát triển
Đầu t phát triển là nhân tố quan trọng để phát triển kinh tế, là chìa khoá của
sự tăng trởng đợc thể hiện ở các mặt sau đây:
2.1 Trên góc độ toàn bộ nền kinh tế của đất nớc
a, Đầu t vừa tác động đến tổng cung, vừa tác động đến tổng cầu
Trang 4Đầu t là một yếu tố chiếm tỷ trọng lớn trong tổng cầu của toàn bộ nền kinh tế.Theo số liệu của Ngân hàng Thế giới, đầu t phát triển thờng chiếm khoảng 24 -28% trong cơ cấu tổng cầu của tất cả các nớc trên thế giới
Mặt khác, khi thành quả của đầu t phát huy tác dụng, các năng lực mới đi vàohoạt động thì tổng cung, đặc biệt là tổng cung dài hạn tăng lên kéo sản lợng tiềmnăng tăng và do đó giá cả sản phẩm giảm Sản lợng tăng, giá cả giảm cho phép tăngtiêu dùng Tăng tiêu dùng đến lợt mình lại tiếp tục kích thích sản xuất Sản xuất pháttriển là nguồn gốc cơ bản để tăng tích luỹ, phát triển kinh tế xã hội, tăng thu nhậpcho ngời lao động, nâng cao đời sống của mọi thành viên trong xã hội
b, Đầu t có tác động hai mặt đến sự ổn định kinh tế
Sự tác động không đồng thời về mặt thời gian của đầu t đối với tổng cầu và
đối với tổng cung của nền kinh tế làm cho mỗi sự thay đổi của đầu t , dù là tănghay giảm đều cùng một lúc vừa là yếu tố duy trì sự ổn định vừa là yếu tố phá vỡ
sự ổn định của nền kinh tế mọi quốc gia
Khi tăng đầu t, cầu của các yếu tố của đầu t làm cho giá của hàng hoá liênquan tăng (giá chi phí vốn, giá công nghệ, lao động, vật t) đến một mức độ nào
đó dẫn đến tình trạng lạm phát làm cho sản xuất đình trệ, đời sống của ngời lao
động gặp nhiều khó khăn do tiền lơng ngày càng thấp hơn, thâm hụt ngân sách,kinh tế phát triển chậm lại Mặt khác, tăng đầu t làm cho cầu của các yếu tố cóliên quan tăng, sản xuất của các ngành này phát triển, thu hút thêm lao động,giảm tình trạng thất nghiệp, nâng cao đời sống ngời lao động, giảm tệ nạn xã hội.Tất cả các tác động này tạo điều kiện cho sự phát triển kinh tế Khi giảm đầu tcũng dẫn đến tác dộng hai mặt, nhng theo chiều hớng ngợc lại so với các tác
động trên đây
c, Đầu t tác động đến tốc độ tăng trởng và phát tiển kinh tế
Kết quả nghiên cứu của nhiều nhà kinh tế cho thấy: Muốn giữ tốc độ tăng ởng ở mức trung bình thì tỷ lệ đầu t phải đạt đợc từ 15 - 20% so với GDP tuỳthuộc vào ICOR của mỗi nớc
Từ đó suy ra: Mức tăng GDP
Vốn đầu tICORNếu ICOR không đổi, mức tăng GDP hoàn toàn phụ thuộc vào nguồn vốn đầu
t Nếu không có sự đầu t thoả đáng sẽ không có tăng trởng kinh tế
ICOR =
Vốn đầu t
GDP do vốn tạo ra
=Vốn đầu t
GDPMức tăng GDP =
Trang 5Kinh nghiệm các nớc cho thấy, chỉ tiêu ICOR phụ thuộc mạnh vào cơ cấukinh tế và hiệu quả đầu t trong các ngành, các vùng lãnh thổ cũng nh phụ thuộcvào hiệu quả của chính sách kinh tế nói chung Thông thờng ICOR trong nôngnghiệp thấp hơn trong công nghiệp, ICOR trong giai đoạn chuyển đổi cơ chế chủyếu do tận dụng năng lực Do đó, ở các nớc phát triển, tỷ lệ đầu t thấp thờng dẫn
đến tốc độ tăng trởng thấp
d, Đầu t với việc tăng cờng khả năng khoa học và công nghệ đất nớc
Công nghệ là trung tâm của công nghiệp hoá Đầu t là điều kiện tiên quyếtcủa sự phát triển và tăng cờng khả năng công nghệ của nớc ta Theo UNIDO,Việt Nam đang là một trong 90 nớc kém nhất về công nghệ Với trình độ côngnghệ lạc hậu này, quá trình công nghiệp hoá và hiện đại hoá của Việt Nam sẽ gặprất nhiều khó khăn nếu không đề ra đợc một chiến lợc đầu t phát triển công nghệnhanh và vững chắc Có hai con đờng cơ bản để có công nghệ là tự nghiên cứuphát minh ra công nghệ và nhập công nghệ từ nớc ngoài Dù là nghiên cứu haynhập từ nớc ngoài đều cần phải có vốn đầu t Mọi phơng án đổi mới công nghệkhông gắn với nguồn vốn đầu t sẽ là những phơng án không khả thi
e, Đầu t và chuyển dịch cơ cấu kinh tế
Kinh nghiệm của các nớc trên thế giới cho thấy con đờng tất yếu để tăng ởng nhanh nền kinh tế với tốc độ mong muốn là tăng cờng đầu t nhằm tạo ra sựphát triển ở khu công nghiệp và dịch vụ Đối với các ngành nông, lâm, ng nghiệp
do những hạn chế về đất đai và các khả năng sinh học, để đạt đ ợc tốc độ tăng ởng từ 5 - 6% là rất khó khăn nên đầu t quyết định quá trình chuyển dịch cơ cấukinh tế Về cơ cấu lãnh thổ, đầu t có tác dụng giải quyết những mất cân đối vềphát triển giữa các vùng lãnh thổ, đa những vùng kém phát triển thoát khỏi tìnhtrạng đói nghèo, phát huy tối đa những lợi thế so sánh về tài nguyên, địa thế,kinh tế, chính trị… cả về mặtcủa những vùng có khả năng phát triển nhanh hơn, làm bàn
tr-đạp thúc đẩy những cùng khác cùng phát triển
2.2 Đối với các cơ sở sản xuất kinh doanh
Đầu t quyết định sự ra đời, tồn tại và phát triển của mỗi cơ sở Để tạo dựng cơ
sở vật chất kỹ thuật cho sự ra đời của bất kỳ cơ sở nào đều cần phải xây dựng nhàxởng, cấu trúc hạ tầng, mua sắm và lắp đặt máy móc thiết bị, tiến hành các côngtác xây dựng cơ bản và thực hiện các chi phí khác gắn liền với sự hoạt động trongmột chu kỳ của các cơ sở vật chất kỹ thuật vừa đợc tạo ra Đó chính là hoạt động
đầu t Đối với các cơ sở sản xuất kinh doanh dịch vụ đang tồn tại sau một thờigian hoạt động, các cơ sở vật chất - kỹ thuật của các cơ sở này hao mòn, h hỏng
Để duy trì sự hoạt động bình thờng cần định kỳ tiến hành sửa chữa lớn hoặc thaymới các cơ sở vật chất kỹ thuật đã h hỏng, hao mòn này hoặc đổi mới để thíchứng với điều kiện hoạt động mới của sự phát triển khoa học - kỹ thuật và nhu cầutiêu dùng của nền sản xuất xã hội, phải mua sắm các trang thiết bị mới thay thếcho các trang thiết bị cũ đã lỗi thời, cũng có nghĩa là phải đầu t
Trang 63 Nguồn vốn đầu t phát triển
Nguồn vốn đầu t là thuật ngữ dùng để chỉ các nguồn tập trung và phân phốivốn cho đầu t phát triển kinh tế đáp ứng nhu cầu chung của nhà nớc và của xãhội Nguồn vốn đầu t bao gồm nguồn vốn đầu t trong nớc và nguồn vốn đầu t nớcngoài:
3.1 Nguồn vốn trong nớc
a, Nguồn vốn Nhà nớc
Nguồn vốn đầu t Nhà nớc bao gồm nguồn vốn của ngân sách Nhà nớc, nguồnvốn tín dụng đầu t phát triển của Nhà nớc và nguồn vốn đầu t phát triển củadoanh nghiệp Nhà nớc
- Nguồn vốn ngân sách Nhà nớc: Đây chính là nguồn chi của ngân sách nhà
nớc cho đầu t, là một nguồn vốn đầu t quan trọng trong chiến lợc phát triển kinh
tế - xã hội của mỗi quốc gia Nguồn vốn này thờng đợc sử dụng cho các dự ánkết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh, hỗ trợ cho các doanhnghiệp đầu t vào lĩnh vực cần sự tham gia của Nhà nớc
- Vốn tín dụng đầu t phát triển của Nhà nớc: Cùng với quá trình đổi mới và
mở cửa, tín dụng đầu t phát triển của Nhà nớc ngày càng đóng vai trò đáng kể trong
chiến lợc phát triển kinh tế - xã hội Nguồn vốn này có tác dụng tích cực trong việc
giảm đáng kể sự bao cấp vốn trực tiếp của Nhà nớc Với cơ chế tín dụng, các đơn vị
sử sụng nguồn vốn này phải đảm bảo nguyên tắc hoàn trả vốn vay
Bên cạnh đó, vốn tín dụng đầu t của Nhà nớc còn phục vụ công tác quản lý và
điều tiết kinh tế vĩ mô Thông qua nguồn tín dụng đầu t, Nhà nớc thực hiện việckhuyến khích phát triển kinh tế - xã hội của ngành, vùng, lĩnh vực theo định hớngchiến lợc của mình
- Nguồn vốn đầu t của doanh nghiệp Nhà nớc (DNNN): Đợc xác định là
thành phần giữ vai trò chủ đạo trong nền kinh tế, các DNNN vẫn nắm giữ một khốilợng vốn Nhà nớc khá lớn Với chủ trơng tiếp tục đổi mới DNNN, hiệu quả hoạt
động của khu vực kinh tế này ngày càng đợc khẳng định, tích luỹ của các DNNNngày càng gia tăng và đóng góp đáng kể vào tổng quy mô vốn đầu t toàn xã hội
b, Nguồn vốn của khu vực t nhân
Nguồn vốn khu vực t nhân bao gồm: nguồn tiết kiệm của dân c, phần tích luỹcủa các doanh nghiệp dân doanh, các hợp tác xã Cùng với sự phát triển kinh tếcủa đất nớc, một bộ phận không nhỏ trong dân c có tiềm năng về vốn do cónguồn thu nhập gia tăng hoặc do tích luỹ truyền thống Nhìn tổng quan, nguồnvốn tiềm năng trong dân c không phải là nhỏ, tồn tại dới dạng vàng, ngoại tệ, tiềnmặt… cả về mặt Trong những năm gần đây các loại hình doanh nghiệp dân doanh cónhững bớc phát triển mạnh mẽ Hoạt động đầu t từ khu vực này gia tăng mạnh
Trang 73.2 Nguồn vốn nớc ngoài
Nguồn vốn đầu t nớc ngoài trên phạm vi rộng là dòng lu chuyển vốn quốc tế
Về thực chất, các dòng lu chuyển vốn quốc tế là biểu thị quá trình chuyển giaonguồn lực tài chính giữa các quốc gia trên thế giới Theo tính chất l u chuyển vốn,
có thể phân loại các nguồn vốn nớc ngoài nh sau:
- Tài trợ phát triển chính thức (ODF) bao gồm: Viện trợ phát triển chính thức(ODA) và các hình thức tài trợ phát triển chính thức trong đó ODA chiếm tỷtrọng chủ yếu
- Nguồn tín dụng từ các ngân hàng thơng mại
- Đầu t trực tiếp nớc ngoài (FDI)
- Nguồn huy động qua thị trờng vốn quốc tế
a, Nguồn vốn ODA
Đây là nguồn vốn phát triển do các tổ chức quốc tế và các chính phủ nớcngoài cung cấp với mục tiêu trợ giúp các nớc đang phát triển thông qua hình thứcviện trợ không hoàn lại, viện trợ hoàn lại hoặc cho vay với lãi suất u đãi, thời gian
đáo hạn dài So với các hình thức tài trợ khác, ODA mang tính u đãi cao hơn bất
cứ nguồn ODF nào khác Ngoài các điều kiện u đãi về lãi suất, thời hạn cho vaydài, khối lợng vốn vay tơng đối lớn, bao giờ trong ODA cũng có yếu tố khônghoàn lại đạt ít nhất 25% Mặc dù có tính u đãi cao, song sự u đãi cho loại vốn nàythờng đi kèm các điều kiện và ràng buộc tơng đối khắt khe (tính hiệu quả của dự
án, thủ tục chuyển giao vốn và thị trờng… cả về mặt)
b, Nguồn vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài (FDI)
Vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài (FDI) là vốn của các doanh nghiệp, các cá nhânngời nớc ngoài đầu t sang các nớc khác và trực tiếp quản lý hoặc tham gia quản
lý quá trình sử dụng và thu hồi các kết quả của quá trình đầu t Đây là nguồn vốnquan trọng cho đầu t và phát triển không chỉ đối với các nớc nghèo mà kể cả cácnớc công nghiệp phát triển Nguồn vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài có đặc điểmkhác với các nguồn vốn nớc ngoài khác là việc tiếp nhận nguồn vốn này khôngphát sinh nợ cho các nớc tiếp nhận FDI mang theo toàn bộ tài nguyên kinhdoanh vào nớc nhận vốn nên có thể thúc đẩy phát triển ngành nghề mới, đặc biệt
là những ngành đòi hỏi cao về kỹ thuật, công nghệ hay cần nhiều vốn Vì thế,nguồn vốn này có tác dụng cực kỳ to lớn đối với quá trình công nghiệp hoá,chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở nớc nhận đầu t
Đối với Việt Nam, FDI không những là nguồn bổ sung vốn quan trọng, màcòn đóng góp vào việc bù đắp thâm hụt tài khoản vãng lai và cải thiện cán cânthanh toán quốc tế Mặt khác, đóng góp cho ngân sách Nhà nớc của khu vực đầu
t nớc ngoài cũng đáng kể và góp phần tích cực vào việc hoàn chỉnh hệ thống cơ
sở hạ tầng, giao thông vận tải, bu chính viễn thông của đất nớc… cả về mặt, góp phần thựchiện công nghiệp hoá hiện đại hoá nền kinh tế
Trang 8II/ Lý luận về khả năng cạnh tranh
1 Khái niệm và các lý luận về cạnh tranh
1.2 Các lý luận về cạnh tranh
Cùng với sự phát triển của nền kinh tế xã hội, cạnh tranh cũng đợc hiểu theonhiều cách khác nhau và đợc trình bày dới nhiều góc độ và sản sinh ra nhiều lýluận về cạnh tranh
a, Lý luận cạnh tranh cổ điển
Một đại diện tiêu biểu cho trờng phái kinh tế học cổ điển, ngời đợc coi là
“nhà tiên tri của chủ nghĩa tự do kinh tế” Adam Smith với học thuyết “Bàn tayvô hình” đã chủ trơng tự do cạnh tranh Ông cho rằng, cạnh tranh có thể phốihợp kinh tế một cách nhịp ngàng, có lợi cho xã hội Mặt khác, Smith cho rằngcạnh tranh có tác dụng quan trọng trong việc thúc đẩy lao động và điều tiếtviệc phân phối t bản một cách hợp lý Trong tác phẩm “Của cải của các dântộc”, Adam Smith chỉ ra rằng: “Chỉ có thông qua tự do cạnh tranh một cáchphổ biến mới xác lập đợc một cách phổ biến sự quản lý tốt đẹp”
b, Lý luận cạnh tranh của trờng phái cổ điển mới
Vào nửa cuối thể kỷ XIX, các nhà kinh tế học thuộc trờng phái cổ điển mớicho ra đời t tởng về thể chế kinh tế cạnh tranh hoàn hảo lấy thị trờng tự do hoặcchế độ trao đổi làm cốt lõi
(1)Từ điển Tiếng Việt, Viện Ngôn ngữ học, Nxb Đà nẵng, 1998)
(2) Nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế nớc ta trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tê, Nxb Chính trị Quốc gia, 2003
Trong điều kiện cân đối tổng quát của nền kinh tế có cạnh tranh hoàn hảo,việc tăng một cách tối đa lợi nhuận của ngời sản xuất và thoả mãn nhu cầu củangời tiêu dùng phụ thuộc vào việc sử dụng một cách có hiệu quả nhất tài nguyênkinh tế của đất nớc Với thể chế kinh tế cạnh tranh hoàn hảo, thu nhập và của cải
Trang 9đợc phân phối rộng khắp, nên chính phủ không cần có kế hoạch chuyển thu nhập
từ tay giai cấp này sang tay giai cấp khác và dựa vào đó để tác động vào hoạt
động phân phối lại Mô hình kinh tế cạnh tranh hoàn hảo của trờng phái cổ điểnmới là nền tảng cơ bản cho các học thuyết về cạnh tranh sau này
c, Lý luận cạnh tranh của Các Mác
Lý luận cạnh tranh của C.Mác đợc thể hiện xuyên suốt hoặc trong lý luận giátrị hoặc trong lý luận về t bản và giá trị thặng d Theo Mác, sự tồn tại của lợi ích
đa nguyên quyết định mỗi chủ thể có lợi ích kinh tế riêng Sự theo đuổi lợi íchriêng ấy tạo nên động lực cạnh tranh Cạnh tranh cũng gây ra sự tác động lẫnnhau, nó điều tiết sự phân phối t bản và các tài nguyên kinh tế - xã hội giữa cácngành sản xuất khác nhau, làm cho giá cả dao động, thúc đẩy phát triển kỹ thuậtsản xuất và thay đổi kết cấu tổ chức kinh tế, thúc đẩy lực lợng sản xuất xã hộiphát triển và nền kinh tế - xã hội tăng trởng Theo Mác: “cạnh tranh kinh tế làsản phẩm của nền kinh tế hàng hoá, là sự đối chọi giữa những ng ời sản xuất hànghoá dựa trên thực lực kinh tế của họ" Trong điều kiện kinh tế hàng hoá, nhữngngời sản xuất hàng hoá tồn tại độc lập, phân tán, có lợi ích riêng, cạnh tranh vớinhau trên thị trờng nhằm bảo vệ lợi ích kinh tế của mình
d, Lý luận lợi thế cạnh tranh quốc gia của Michael Porter
Michael Porter là nhà khoa học về quản lý nổi tiếng ở Mỹ, là một trong nhữngnhân vật có uy tín về sách lợc cạnh tranh quốc tế trên thế giới ngày nay Porter đa raquan điểm về “lợi thế cạnh tranh quốc gia” Porter cho rằng, của cải nhiều hay ít là donăng suất của sản xuất quyết định Cạnh tranh đòi hỏi các doanh nghiệp phải kiên trìnâng cao năng suất sản xuất ngành bằng cách nâng cao chất lợng sản phẩm, làm nổibật nét đặc sắc của sản phẩm, cải tiến kỹ thuật sản xuất, nâng cao hiệu quả sản xuất.Mặt khác, khi một nớc trực tiếp tham gia cạnh tranh quốc tế thì tiêu chuẩn về năngsuất đối với mỗi ngành trong nớc ấy không còn là tiêu chuẩn trong nớc nữa mà là tiêuchuẩn quốc tế Điều đó đòi hỏi các doanh nghiệp trong nớc chẳng những phải cạnhtranh với nhau trong nớc, mà còn phải cạnh tranh với doanh nghiệp nớc ngoài
2 Lý luận về khả năng cạnh tranh
2.1 Năng lực cạnh tranh của nền kinh tế
a, Khái niệm và các yếu tố cấu thành năng lực cạnh tranh của nền kinh tế
Khái niệm: “Năng lực cạnh tranh quốc gia là khả năng đạt đợc tố độ tăng
tr-ởng cao và bền vững của nền kinh tế, thể hiện ở năng lực điều chỉnh chính sách của Nhà nớc và khả năng thích ứng linh hoạt của doanh nghiệp khi điều kiện cạnh tranh trên thị trờng trong nớc và quốc tế thay đổi” (1)
(1) Đề án nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia - Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ơng, Bộ Kế hoạch và đầu t
* Các yếu tố cấu thành năng lực canh tranh của nền kinh tế
Cho đến năm 1999, Diễn đàn Kinh tế Thế giới (WEF) đánh giá năng lực cạnhtranh quốc gia trên 8 nhóm tiêu chí với 155 chỉ tiêu, vừa kết hợp điều tra mẫu
Trang 10từng nớc, vừa tham dò ý kiến của 1.500 công ty lớn trên thế giới Tám nhóm tiêuchí bao gồm:
(1) Quy mô và độ mở của nền kinh tế: bao gồm các chỉ tiêu nh thuế quan vàcác hàng rào phi thuế quan, chính sách tỷ giá hối đoái
(2) Trình độ phát triển của cơ sở hạ tầng, bao gồm: bu chính viễn thông, giaothông, cơ sở hạ tầng khác
(3) Sự phát triển của hệ thống ngân hàng - tài chính: bao gồm khả năng thựchiện ác hoạt động trung gian tài chính, hiệu quả và cạnh tranh, rủi ro tài chính,
đầu t và tiết kiệm
(4) Trình độ phát triển của công nghệ: bao gồm chỉ số về năng lực phát triểncông nghệ trong nớc, khai thác công nghệ thông qua đầu t trực tiếp nớc ngoài,hoặc phát triển công nghệ thông qua các kênh chuyển giao khác
(5) Vai trò và hiệu lực của Chính phủ, bao gồm: mức độ can thiệp của Nhà
n-ớc, năng lực của Chính phủ, qui mô của Chính phủ, thuế và mức độ trốn thuế,chính sách tài khoá… cả về mặt
(6) Các yếu tố về lao động, bao gồm các chỉ số về trình độ tay nghề và năngsuất lao động, độ linh hoạt của thị trờng lao động, hiệu quả của các chơng trìnhxã hội
(7) Khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp
(8) Trình độ phát triển của thể chể, gồm các chỉ số về chất lợng các thể chếpháp lý, các luật và các văn bản pháp qui khác
b, Thực trạng năng lực cạnh tranh của nền kinh tế Việt Nam
Trong thời gian qua, nền kinh tế Việt Nam đã đạt đợc những kết quả khả quannh: Tăng trởng GDP ở nhịp độ cao (năm 2004 đạt tỷ lệ 7,7%); cơ cấu kinh tế tiếptục chuyển dịch theo hớng tăng tỷ trọng của công nghiệp, dịch vụ, giảm dần tỷtrọng nông nghiệp Tỷ lệ huy động vốn cho đầu t phát triển có xu hớng tăng (năm
2003 chiếm tới 35,6% và năm 2004 chiếm 36,3%), các nguồn lực trong xã hội
đ-ợc huy động tốt hơn, đặc biệt trong khu vực kinh tế t nhân; đầu t cho cơ sở hạtầng có tiến bộ; năng lực sản xuất của nhiều ngành tăng lên Hoàn thiện luật phápthực hiện tính hiệu lực và minh bạch theo yêu cầu của cơ chế thị trờng và xu thếhội nhập
Bảng 1: bảng xếp hạng năng lực cạnh tranh một số nớc
Trang 11ớc trong khu vực, thứ hạng cạnh tranh của nền kinh tế Việt Nam còn kém: năm
2001, Việt Nam thấp 7 bậc so với Indonesia, 15 bậc so với Trung Quốc, 24 bậc
so với Thái Lan và 25 bậc so với Malaysia Đến năm 2003, khả năng cạnh tranhcủa nền kinh tế Việt Nam đã đợc nâng cao: tuy chỉ hơn Indonesia (xếp hạng 72)nhng khoảng cách so với các nớc khác đợc rút ngắn: chỉ kém Trung Quốc 2 bậc,Thái Lan 10 bậc và Malaysia là 12 bậc Năm 2004 thứ tự xếp hạng năng lực cạnhtranh của nền kinh tế Việt Nam tụt 15 bậc so với năm 2003 do các yếu tố về nănglực thể chế và môi trờng đầu t kinh doanh… cả về mặt
Năng lực cạnh tranh của nền kinh tế Việt Nam còn thấp so với các nớc trongkhu vực là do chất lợng của tăng trởng kinh tế cha cao và cha vững chắc (nh hệ
số bảo hộ trong những năm gần đây còn cao, tăng trởng do yếu tố năng suất thấp
và giảm); cơ cấu kinh tế chuyển dịch còn chậm, cha phát huy đợc các lợi thế sosánh của ngành và sản phẩm: khu vực dịch vụ tuy đợc đầu t khá song tỷ trọngtăng chậm trong cơ cấu GDP, hệ thống dịch vụ hỗ trợ phát triển sản xuất vừathiếu, vừa yếu và kém hiệu quả Bên cạnh đó, mặc dù phát huy các nguồn nội lựccho đầu t phát triển có nhiều tiến bộ, vốn trong nớc chiếm trên 70% nhng chahuy động hết đợc tiềm lực trong nớc và sự giảm sút của nguồn vốn đầu t trực tiếpnớc ngoài (FDI) trong mấy năm qua (năm 2004 tình hình thu hút vốn FDI có dấuhiệu khả quan sau mấy năm có xu hớng sụt giảm của nguồn vốn này) Mặt khác,
hệ thống chính sách công cha đồng bộ, đôi khi chồng chéo và mâu thuẫn, do đótác dụng và hiệu lực của các chính sách cha cao Điều đó đòi hỏi nền kinh tế ViệtNam cần nâng cao khả năng cạnh tranh trong xu thế hội nhập và toàn cầu hoákinh tế thế giới hiện nay Đặc biệt là những ngành mà Việt Nam có thế mạnh vàlợi thế nh ngành dệt may yêu cầu đó là rất cấp thiết
2.2 Khả năng cạnh tranh của ngành kinh tế
Ngành kinh tế là một chủ thể lớn bao gồm các chủ thể nhỏ là các doanhnghiệp cùng hoạt động trong một lĩnh vực, nếu là ngành sản xuất thì các chủ thênhỏ này sẽ cùng sản xuất một sản phẩm
Trang 12Khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp
Trên các góc độ khác nhau, các nhà kinh tế có cách hiểu khác nhau về khảnăng cạnh tranh của một doanh nghiệp:
> Fafchamps cho rằng: Khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp là khả năngcủa doanh nghiệp đó có thể sản xuất sản phẩm với chi phí biến đổi trung bìnhthấp hơn giá trị của nó trên thị trờng Điều đó có nghĩa là: doanh nghiệp có khảnăng sản xuất ra loại sản phẩm có chất lợng tơng tự nh doanh nghiệp khác nhngvới chi phí thấp hơn thì đợc coi là có khả năng cạnh tranh
+> Theo Dunning thì: khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp là khả năngcung cấp sản phẩm của chính doanh nghiệp trên thị trờng khác nhau mà khôngphân biệt bố trí nơi sản xuất của doanh nghiệp đó Theo cách hiểu này thì mộtdoanh nghiệp có khả năng cạnh tranh là một doanh nghiệp có thể sản xuất và bánsản phẩm đó ra trên các thị trờng khác nhau vẫn thu đợc lợi nhuận, không phụthuộc vào địa điểm sản xuất sản phẩm đó
+> Randall lại lập luận rằng: Khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp là khảnăng giành đợc, duy trì thị phần trên thị trờng và lợi nhuận nhất định
Lại có một số quan niệm cho rằng khả năng cạnh tranh là trình độ công nghệ
có thể sản xuất sản phẩm theo đúng yêu cầu của thị trờng, đồng thời duy trì mứcthu nhập thực tế của mình
Các quan điểm này tuy có nhiều điểm khác nhau và cũng cha định nghĩa khảnăng cạnh tranh của doanh nghiệp một cách đầy đủ nhng qua đó có thể thấy khảnăng cạnh tranh của doanh nghiệp phụ thuộc vào hai yếu tố là: khả năng chiếmlĩnh thị trờng và khả năng thu đợc lợi nhuận Hay khi doanh nghiệp thu đợc lợinhuận và thị phần của doanh nghiệp trên thị trờng sản xuất hàng hoá đó tăng lên
đồng nghĩa với việc khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp là mạnh Trong quátrình hội nhập kinh tế quốc tế thì thị trờng của doanh nghiệp không chỉ gói gọn làthị trờng trong nớc nữa mà bao hàm cả thị trờng quốc tế (cạnh tranh khi xuấtkhẩu hay cạnh tranh với sản phẩm nhập khẩu ngay tại thị trờng nội địa) Dó đó,
để nâng cao khả năng cạnh tranh, doanh nghiệp thờng xuyên phải đối mặt vớinhiều cơ hội và thách thức, tác động đến các yếu tố bên trong và bên ngoài
+> Theo Michael Porter, khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp phụ thuộcvào khả năng khai thác các năng lực độc đáo của mình để tạo ra sản phẩm có chiphí thấp và tính dị biệt của sản phẩm Muốn nâng cao khả năng cạnh tranh,doanh nghiệp cần xác định đợc lợi thế của mình mới có thể giành thắng lợi Cóhai nhóm lợi thế cạnh tranh, đó là:
(1) Lợi thế về chi phí: tạo ra sản phẩm có chi phí thấp hơn đối thủ cạnh tranh.Các yếu tố sản xuất nh đất đai, vốn và lao động thờng đợc xem là nguồn lực đểtạo lợi thế cạnh tranh
Trang 13(2) Lợi thế về sự khác biệt: Dựa vào sự khác biệt của sản phẩm làm tăng giátrị cho ngời tiêu dùng hoặc giảm chi phí sử dụng sản phẩm hoặc nâng cao tínhhoàn thiện khi sử dụng sản phẩm Lợi thế này cho phép thị trờng chấp nhận mứcgiá thậm chí cao hơn đối thủ
Khả năng cạnh tranh của sản phẩm
Khả năng cạnh tranh của một sản phẩm, dịch vụ phụ thuộc vào lợi thế so sánhcủa nó Các quan điểm cổ điển về khả năng cạnh tranh đều dựa trên việc so sánhcác yếu tố cấu thành nên sản phẩm nh: vốn, lao động, nguyên liệu, chi phí,giáthành, giá bán… cả về mặt Một sản phẩm đợc coi là có sức cạnh tranh và có thể đứng vữngkhi có mức giá thấp hơn hoặc khi cung cấp các sản phẩm tơng tự với chất lợnghay dịch vụ tốt hơn
Các tiêu chí thờng sử dụng để xác định khả năng cạnh tranh của sản phẩm:
- Tính cạnh tranh về chất lợng và mức độ đa dạng hoá sản phẩm
do những thay đổi chính sách liên quan đến tự do hoá thơng mại
Khả năng cạnh tranh của ngành kinh tế
Sau khi xem xét khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp (chủ thể nhỏ trongngành kinh tế) và khả năng cạnh tranh của sản phẩm (mục tiêu sản xuất, so sánhcủa ngành), ta có thể rút ra khái niệm về khả năng cạnh tranh của ngành kinh tế:khả năng cạnh tranh của một ngành kinh tế thực chất là khả năng cạnh tranh củamột loại hình sản phẩm, dịch vụ của một đất nớc nếu đặt trong mối quan hệ sosánh với khả năng cạnh tranh của loại sản phẩm, dịch vụ đó của nớc khác (baohàm cả thị trờng nội địa và thị trờng mà sản phẩm xuất khẩu)
Do vậy, trong một thị trờng tuỳ thuộc vào phạm vi và tính chất của thị trờng
mà chủ thể cạnh tranh có thể là một ngành kinh tế hay một doanh nghiệp trongngành đó Trên thị trờng cạnh tranh nội địa, không những có sự cạnh tranh giữacác doanh nghiệp trong nớc thuộc ngành đó để giành thị phần mà còn sự cạnhtranh giữa doanh nghiệp trong nớc và doanh nghiệp nớc ngoài hay giữa ngành
Trang 14của nớc đó với ngành của nớc khác để chiếm lĩnh và bảo vệ thị trờng nớc mình.Còn trên thị trờng cạnh tranh toàn cầu, sự cạnh tranh giữa các quốc gia khác nhau
về thực chất là sự cạnh tranh giữa các ngành kinh tế của các n ớc đó dựa vào lợithế so sánh của mỗi nớc, về mỗi loại mặt hàng
3 Các thớc đo khả năng cạnh tranh (công cụ cạnh tranh)
Khả năng cạnh tranh của một doanh nghiệp hay một ngành kinh tế đợc đánhgiá bằng nhiều thớc đo và cũng bằng các công cụ này doanh nghiệp, ngành kinh
tế nâng cao khả năng cạnh tranh của mình Các công cụ cạnh tranh chủ yếu:
3.1 Chất lợng sản phẩm
Chất lợng sản phẩm là công cụ hàng đầu để các doanh nghiệp cũng nh mộtngành kinh tế của một quốc gia cạnh tranh trên thị trờng Đây cũng là công cụmang lại hiệu quả cao trong quá trình nâng cao khả năng cạnh tranh của chủ thể
Do đặc điểm mỗi sản phẩm sản xuất ra có đặc trng khác nhau nên khả năng cạnhtranh của một doanh nghiệp hay một ngành đợc quyết định bằng việc chất lợngsản phẩm sản xuất ra cao hơn so với sản phẩm cùng loại của doanh nghiệp khác,của nớc khác và chất lợng đó phải luôn đợc giữ vững hoặc nâng cao hơn nữa.Chất lợng đóng vai trò quan trọng trong việc đánh giá khả năng cạnh tranh củamột sản phẩm, của doanh nghiệp; quyết định sự tồn tại của doanh nghiệp cũng
nh thị phần của doanh nghiệp trên thị trờng Nhờ tăng chất lợng sản phẩm, dịch
vụ vị thế của doanh nghiệp ngày càng đợc củng cố và mở rộng, uy tín, danh tiếng
sẽ giúp doanh nghiệp thu hút đợc nhiều khách hàng, tăng lợi nhuận, mở rộng sảnxuất và qua đó tạo điều kiện để đầu t nâng cao chất lợng sản phẩm ngày càngthích ứng hơn với thị trờng Đối với một ngành kinh tế quốc dân thì nâng caochất lợng sản phẩm cũng là một yếu tố để ngành kinh tế đó có thể cạnh tranh vớisản phẩm cùng loại của nớc khác trên thị trờng nội địa, bảo vệ thị trờng trong nớc
và gia tăng thị phần trên thị trờng xuất khẩu sản phẩm
Không những vậy, nâng cao chất lợng sản phẩm là biện pháp hữu hiệu để kếthợp hài hoà các loại lợi ích của doanh nghiệp, lợi ích của ngành sản xuất với lợiích của ngời tiêu dùng, lợi ích của lao động Qua đó tạo động lực mạnh mẽ đểtăng năng suất lao động và cho sự phát triển của doanh nghiệp trong tơng lai.Tăng chất lợng sản phẩm đồng nghĩa với việc tăng năng suất lao động xã hội,tăng chất lợng sẽ dẫn đến tăng giá trị sử dụng và lợi ích kinh tế xã hội trên một
đơn vị đầu vào, giảm nguyên vật liệu sử dụng nên tiết kiệm tài nguyên thiênnhiên cho đất nớc, giảm ô nhiễm môi trờng, đó là mục tiêu phát triển bền vữngcủa một nền kinh tế trong điều kiện hiện nay
Nh vậy, chất lợng sản phẩm là yếu tố cạnh tranh đợc nhìn nhận trên quan
điểm tổng hợp Và có thể thấy rằng nâng cao chất lợng sản phẩm là giải pháphàng đầu để nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp, của ngành kinh tếmột đất nớc, đảm bảo sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp và ngành hàng đótrên mọi thị trờng trong điều kiện tự do hoá thơng mại hiện nay
Trang 153.2 Cơ cấu sản phẩm
Trong cơ chế thị trờng hiện nay, quan hệ cung cầu là quan hệ chủ yếu quyết
định sự tồn tại cũng nh phát triển của thị trờng hàng hoá đó và là yếu tố xác địnhkhả năng sản xuất, tiêu thụ mỗi mặt hàng Mỗi chủ thể, doanh nghiệp hay mộtngành hàng tham gia bất cứ thị trờng nào đều phải dựa trên quan hệ cung cầu vàtrên cơ sở đó để xác định khả năng sản xuất cũng nh danh mục và cơ cấu sảnphẩm của mình Một sản phẩm có thể đứng vững trên thị trờng thì phải đợc sựchấp nhận của ngời tiêu dùng, sản xuất nh thế nào cần dựa vào quan hệ cung cầu.Trong quá trình tồn tại và phát triển của thị trờng luôn nảy sinh những nhu cầumới, đặt ra những đòi hỏi cao hơn, khắt khe hơn hay là “cái mới phải tốt hơn, uviệt hơn cái cũ”, quá trình này là tự nhiên và vận động không ngừng Đối với mỗidoanh nghiệp khi tham gia thị trờng đều chịu ảnh hởng của yêu cầu này và để tồntại, phát triển thì đòi hỏi doanh nghiệp phải luôn hoàn thiện sản phẩm của mìnhkhi chúng đang ở giai đoạn hng thịnh trong chu kỳ sản phẩm Hơn nữa cũng cầnphải tìm ra những sản phẩm mới thay thế khi sản phẩm cũ đã trở nên lạc hậu,không còn đợc thị trờng chấp nhận nữa; mà thậm chí còn phải nhận biết cơ hộikhi sản phẩm đang ở trong giai đoạn suy thoái không chờ đến khi thị trờng từchối sản phẩm của mình Doanh nghiệp hay ngành hàng thực sự có khả năng
cạnh tranh khi có “mức độ đa dạng hoá sản phẩm” là tốt nhất Mức độ đa dạng
hoá sản phẩm hay cơ cấu mặt hàng đa dạng, phong phú sẽ giúp doanh nghiệp ổn
định doanh thu, tăng thị phần và phát triển một cách tốt nhất Để đa dạng hoá sảnphẩm doanh nghiệp cần dựa vào lợi thế so sánh của mình, cũng nh lợi thế so sánhcủa đất nớc mình để sản xuất ra những sản phẩm có chất lợng cao, đợc thị trờngchấp nhận, phát huy đợc lợi thế tơng đối so với các doanh nghiệp khác trong nớc,các doanh nghiệp của nớc khác Nh vậy, sự đa dạng và vận động của thị trờng đòihỏi mỗi doanh nghiệp phải năng động cải tiến, hoàn thiện cơ cấu sản phẩm củamình theo hớng đa dạng hoá nếu không muốn bị đào thải, không muốn bị mất đikhả năng cạnh tranh của mình
3.3 Giá cả sản phẩm
Giá cả sản phẩm đợc sử dụng làm công cụ cạnh tranh thông qua chính sáchgiá bán mà doanh nghiệp áp dụng đối với thị trờng có sự kết hợp với một số điềukiện khác Giá là một trong những công cụ quan trọng trong chiến lợc cạnh tranhcủa chủ thể cạnh tranh, cạnh tranh bằng giá đồng nghĩa với việc sản xuất với chiphí thấp để bán với mức giá thấp hơn so với đối thủ cạnh tranh trên thị trờng.Giá của một sản phẩm trên thị trờng đợc xác định thông qua quan hệ cungcầu Ngời bán và ngời mua thoả thuận mặc cả với nhau để đi tới một mức giácuối cùng mà với mức giá đó thì cả hai bên đều có lợi Nếu nh chênh lệch về giágiữa chủ thể và đối thủ cạnh tranh lớn hơn chênh lệch về giá trị sử dụng sảnphẩm của doanh nghiệp so với đối thủ cạnh tranh thì chủ thể hay cụ thể hơn làdoanh nghiệp đã đem lại lợi ích cho ngời tiêu dùng lớn hơn so với đối thủ cạnhtranh Điều đó tạo điều kiện cho sản phẩm của doanh nghiệp ngày càng có chỗ
Trang 16đứng trên thị trờng cũng có nghĩa là sản phẩm của doanh nghiệp có vị trí cạnhtranh cao do vậy yêu cầu đặt ra đối với doanh nghiệp là phải hạ giá thành sảnphẩm nhng vẫn phải đạt chất lợng tiêu chuẩn để sản phẩm có khả năng cạnhtranh trên thị trờng Các nhân tố ảnh hởng đến giá mà doanh nghiệp có thể kiểmsoát đợc là chi phí sản xuất sản phẩm, chi phí bán hàng và chi phí lu thông Để hạgiá thành sản phẩm của mình doanh nghiệp cần tác động đến các yếu tố này nh :giảm chi phí nhân công, tăng năng suất lao động, đặt nơi sản xuất gần nguồnnguyên liệu và một số biện pháp khác
3.4 Uy tín doanh nghiệp
Uy tín của doanh nghiệp là một yếu tố vô hình nhng có ảnh hởng khá lớn đếnkhả năng cạnh tranh của doanh nghiệp Doanh nghiệp cạnh tranh bằng uy tín cónghĩa là mang đến cho ngời tiêu dùng sự tin cậy vào mình, về sản phẩm, về chấtlợng, về giá cả mẫu mã, kiểu dáng… cả về mặt của sản phẩm mình sản xuất ra Quá trìnhnày đòi hỏi phải đầu t trong một quá trình lâu dài khi doanh nghiệp có uy tín thìsản phẩm của doanh nghiệp trên thị trờng sẽ đợc khách hàng chú ý nhiều hơn vàtiêu dùng nhiều hơn Để tạo lập đợc uy tín đòi hỏi doanh nghiệp phải có tiềm lựctài chính vững mạnh, chất lợng sản phẩm sản xuất cao, các loại hình dịch vụ đadạng phong phú và tiện lợi với khách hàng
3.5 Mạng lới tiêu thụ sản phẩm
Mạng lới tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp là tập hợp các kênh phân phốisản phẩm từ nơi sản xuất đến nơi tiêu thụ Tuỳ theo đặc điểm của doanh nghiệp,của sản phẩm và thị trờng tiêu thụ mà doanh nghiệp lựa chọn kênh phân phối mộtcách hợp lý hoặc sử dụng hỗn hợp các kênh phân phối để phát huy tối đa lợi thếcủa doanh nghiệp Doanh nghiệp sử dụng công cụ này để đẩy mạnh hoạt độngtiêu thụ hàng hoá và nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp Yếu tố nàyngày càng trở nên quan trọng đối với doanh nghiệp trong quá trình thị trờng cạnhtranh quốc tế hiện nay
4 Nội dung đầu t nâng cao khả năng cạnh tranh trong doanh nghiệp
4.1 Đầu t vào cơ sở hạ tầng, máy móc thiết bị
Máy móc thiết bị là tài sản cố định của mỗi doanh nghiệp, là tiền đề của hoạt
động sản xuất kinh doanh Máy móc thiết bị và công nghệ quyết định chất lợngsản phẩm, giá thành sản phẩm từ đó quyết định khách hàng và vị thế của doanhnghiệp trên thị trờng dẫn tới đánh giá khả năng cạnh tranh của một doanh nghiệp.Ngợc lại, công nghệ lạc hậu dẫn đến năng suất thấp, tiêu hao nguyên vật liệu vànăng lợng cao gây ô nhiễm môi trờng và sản xuất ra sản phẩm không thoã mãnnhu cầu thị trờng về giá cả và chất lợng
Trang 17Đầu t vào máy móc thiết bị và cơ sở hạ tầng đóng vai trò quan trọng nhất trong hoạt
động đầu t nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp bởi hai lý cơ bản sau:
Thứ nhất, chi phí cho hạng mục này chiếm tỷ lệ cao trong tổng vốn đầu t Thứ hai, đó là bộ phận cơ bản tạo ra sản phẩm - hoạt động chính của mỗi
doanh nghiệp
Nh vậy, hoạt động đầu t vào tài sản cố định đóng vai trò quan trọng quyết
định đối với phần lợi nhuận thu đợc cũng nh khả năng cạnh tranh của doanhnghiệp Các doanh nghiệp thờng tăng cờng thêm tài sản cố định khi họ thấy trớc
đợc những cơ hội có lợi để mở rộng sản xuất hoặc vì họ có thể giảm chi phí sảnxuất bằng cách chuyển sang những phơng pháp sản xuất dùng nhiều vốn hơn.Nhng việc đầu t quá lớn cho tài sản cố định lại đồng nghĩa với việc vốn khê đọnglớn Do vậy, doanh nghiệp cần phải xác định mức vốn hợp lý cho tài sản cố định,phù hợp với khả năng và quy mô hoạt động của doanh nghiệp
4.2 Đầu t vào nguồn nhân lực
Nếu nh máy móc thiết bị là một phần quan trọng hình thành nên năng lực sảnxuất của doanh nghiệp thì có thể coi nguồn nhân lực là bộ phận quyết định đếnviệc vận hành khả năng sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
Để hoạt động đầu t có hiệu quả cần phân chia nguồn nhân lực ra thành độingũ cán bộ quản lý, đội ngũ cán bộ nghiên cứu và ứng dụng khoa học và đội ngũcông nhân trực tiếp lao động Đầu t nguồn nhân lực đợc thực hiện bởi các hìnhthức đầu t cho công tác đào tạo tay nghề; đầu t cho cải thiện môi trờng làm việccủa ngời lao động, đầu t cho công tác thi đua khen thởng Các hoạt động đầu t đó
đảm bảo lợi ích của ngời lao động, làm cho ngời lao động nhận thấy đợc lợi íchcủa mình gắn bó chặt chẽ với lợi ích của doanh nghiệp
- Đầu t vào công tác đào tạo: Đào tạo quyết định phẩm chất chính trị, nănglực quản lý trình độ tay nghề Đào tạo của doanh nghiệp có thể lựa chọn đào tạobên ngoài do các tổ chức chuyên trách đảm nhận hay tổ chức các khoá đào tạonội bộ Đối tợng đào tạo:
+> Đào tạo lực lợng cán bộ quản lý, cán bộ chuyên môn: Việc đào tạo thôngqua chi phí tham gia hội thảo, tham quan thực tế, đào tạo ngắn hạn dài hạn cácnghiệp vụ quản lý… cả về mặt
+> Đào tạo cán bộ nghiên cứu khoa học là đòi hỏi cấp bách cho các doanhnghiệp vì họ sẽ là đội ngũ đa tri thức mới và tiến bộ khoa học kỹ thuật vào hoạt
động sản xuất kinh doanh, góp phần cho sự phát triển của doanh nghiệp
+> Đào tạo nâng cao tay nghề cho công nhân: đây là lực lợng chịu ảnh hởngmạnh của công tác đào tạo cả về số lợng và chất lợng Quá trình đào tạo có thể đ-
ợc thực hiện ở trờng đào tạo cũng nh đào tạo trong quá trình sản xuất
Trang 18- Đầu t cho quỹ lơng, công tác khen thởng và đảm bảo lợi ích cho ngời lao
động: Đầu t vào quỹ lơng bằng cách tăng quỹ lơng sẽ làm cho ngời lao động làmviệc tốt hơn, năng suất cao hơn Việc đầu t theo tiền lơng phải trong điều kiện
đầu t phát triển của doanh nghiệp tăng, tức là cuộc đầu t phải đem lại lợi nhuậntrên cơ sở đó doanh nghiệp sẽ tiếp tục trích lợi nhuận để đầu t
Nh vậy, đầu t vào nguồn nhân lực là vấn đề cần thiết đối với mỗi doanhnghiệp Điều kiện lao động thuận lợi sẽ tạo điều kiện đảm bảo sức khoẻ và nângcao khả năng làm việc của ngời lao động Do đó, đầu t vào nguồn nhân lực là quátrình đầu t góp phần nâng cao khả năng cạng tranh của doanh nghiệp
4.3 Đầu t vào tài sản vô hình
Tài sản vô hình là loại tài sản không có hình thái cụ thể, tuy nhiên nó có đónggóp quan trọng trong việc thúc đẩy sự phát triển của doanh nghiệp Đầu t vào tàisản vô hình của các doanh nghiệp đó là quá trình đầu t vào: uy tín của doanhnghiệp, thơng hiệu hàng hoá do doanh nghiệp sản xuất ra; đầu t vào các loại bằngphát minh sáng chế; đầu t vào hoạt động quảng cáo, xúc tiến bán hàng
Đầu t vào uy tín của doanh nghiệp, thơng hiệu sản phẩm để nâng cao danhtiếng của doanh nghiệp trên thị trờng, lòng tin của khách hàng đối với sản phẩmcủa doanh nghiệp Loại tài sản vô hình này sẽ làm tăng đáng kể doanh thu củadoanh nghiệp và sản xuất luôn đợc mở rộng Ngày nay thơng hiệu có một tầmquan trọng rất lớn đối với mỗi doanh nghiệp, nó ảnh hởng rất lớn đến khả năngtiêu thụ sản phẩm trên thị trờng và lợi nhuận của doanh nghiệp Chi phí cho hoạt
động đầu t này là khá lớn và đòi hỏi thời gian dài vì uy tín và thơng hiệu củadoanh nghiệp không thể ngày một ngày hai là có đợc
Hiện nay, đầu t vào hoạt động quảng cáo, công tác tiếp thị, xúc tiến bán hàng,
mở rộng thị trờng liên quan đến sự sống còn của doanh nghiệp Bởi vì trong cơchế thị trờng hiện nay, các doanh nghiệp không biết tiếp thị, quảng cáo tốt sảnphẩm của mình trên thị trờng thì sẽ bị đào thải bởi tính cạnh tranh khốc liêth củanền kinh tế Một doanh nghiệp có mặt hàng tốt nhng không quảng bá mặt hàngcủa mình cho ngời tiêu dùng biết thì việc tiêu thụ sản phẩm sẽ gặp khó khăn, lợinhuận thu đợc thấp và sản xuất của doanh nghiệp sẽ không đợc mở rộng, doanhnghiệp khó có khả năng phát triển
Đầu t hợp lý vào tài sản vô hình đồng nghĩa với việc lợi nhuận và vị thế củadoanh nghiệp tăng lên Đầu t vào tài sản vô hình đã trở thành một phần quantrọng không thể thiếu trong quá trình đầu t nâng cao khả năng cạnh tranh củadoanh nghiệp
4.4 Đầu t nghiên cứu sản phẩm mới
Nh đã nghiên cứu ở trên, một công cụ cạnh tranh quan trọng của doanhnghiệp là cơ cấu sản phẩm, doanh nghiệp có khả năng sản xuất ra nhiều sảnphẩm mới đáp ứng nhu cầu của ngời tiêu dùng thì sẽ nâng cao khả năng cạnh
Trang 19tranh của mình trên thị trờng Một sản phẩm khi đến giai đoạn suy thoái của chu
kỳ sản phẩm sẽ bị thị trờng đào thải và khi đó doanh nghiệp cần cho ra sản phẩmmới để đáp ứng nhu cầu mới của thị trờng Quá trình đó đòi hỏi công cuộcnghiên cứu sản phẩm mới phải đợc tiến hành ngay từ khi doanh nghiệp nhận biết
đợc cơ hội thì mới đáp ứng đợc nhu cầu vô cùng đa dạng và phong phú của ngờitiêu dùng Hoạt động đầu t này cũng cần một số lợng vốn khá lớn, nó bao gồmcác chi phí cho: công tác nghiên cứu kỹ thuật, nghiên cứu nhu cầu thị trờng Do
đó, đầu t cho quá trình nghiên cứu sản phẩm mới cũng là một nội dung của đầu tnâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp
III/ đặc điểm của ngành dệt may và đặc điểm đầu t trong ngành dệt may
1 Đặc điểm của ngành Dệt may
Công nghiệp dệt may là một phân ngành của công nghiệp sản xuất hàng tiêudùng Nó có nhiệm vụ đáp ứng nhu cầu may mặc - một trong hai nhu cầu thiết yếucủa đời sống con ngời Công nghiệp dệt may thực chất là tổ hợp của hai ngànhchuyên môn hoá hẹp là công nghiệp dệt và công nghiệp may Mặc dù là hai ngànhchuyên môn hoá nhng giữa chúng có một mối liên hệ khăng khít, không thể táchrời Công nghiệp dệt nếu thiếu công nghiệp may thì sản phẩm của nó sẽ không đạt
đợc mục tiêu cuối cùng là đáp ứng nhu cầu mặc cho con ngời Ngợc lại, côngnghiệp may đã sử dụng sản phẩm của công nghiệp dệt nh một nguồn cung cấpnguyên liệu duy nhất, không thể thay thế cho hoạt động của mình Công nghiệpdệt phát triển với nhiều chủng loại sản phẩm sẽ là cơ hội tốt cho công nghiệp maylựa chọn các dạng nguyên liệu đầu vào Cũng nh vậy công nghiệp may phát triển,nhiều mẫu mốt ra đời sẽ kích thích tiêu dùng và tạo đầu ra cho công nghiệp dệt.Cũng nh các ngành công nghiệp độc lập khác, công nghiệp dệt may có những
đặc điểm cơ bản của nó, nh:
Thứ nhất, công nghiệp dệt may là ngành công nghiệp mà sản phẩm cuối cùng
của nó là hàng may mặc, sản phẩm tiêu dùng phục vụ nhu cầu thiết yếu sau nhucầu về ăn của con ngời Nhu cầu này sẽ càng tăng lên theo mức tăng thu nhậpcủa dân c Đặc trng này chi phối toàn bộ hoạt động của ngành dệt may, từ đó xác
định nhiệm vụ quan trọng nhất của ngành là phải ngày càng đáp ứng tốt hơn nhucầu của đời sống con ngời
Thứ hai, sản phẩm của ngành công nghiệp dệt may có vòng đời ngắn Sở dĩ
nh vậy là do sản phẩm dệt may mang tính thời trang cao và có tính thời vụ Sảnphẩm dệt may còn góp phần làm tôn thêm vẻ đẹp, sự sang trọng, lịch sự của ng ời
sử dụng Do vậy sản phẩm dệt may cũng cần phải luôn thay đổi để đáp ứng nhucầu của con ngời Điều đó đòi hỏi các doanh nghiệp khi tham gia sản xuất, kinhdoanh mặt hàng này phải thờng xuyên thay đổi mẫu mã, kiểu dáng, màu sắc, chấtliệu để đáp ứng nhu cầu thích đổi mới, sáng tạo thậm chí độc đáo và gây ấn t ợng
Trang 20của ngời tiêu dùng Đặc biệt đối với Việt Nam là một đất nớc có nền văn hoá đadạng và phong phú nên ngời Việt Nam khá nhạy cảm và tinh tế trong việc lựachọn trang phục Đặc trng này đặt ra yêu cầu đối với nhà sản xuất là phải nhanhchóng nắm bắt đợc nhu cầu, thị hiếu và có khả năng dự báo xu hớng thời trangmới.
Thứ ba, ngành công nghiệp dệt may là ngành sử dụng nhiều lao động đặc biệt
là lao động giản đơn, hơn nữa công nghệ sản xuất không đòi hỏi quá phức tạpnên có thể tổ chức sản xuất ở cả quy mô hộ gia đình Do vậy, nó cho phép pháthuy đợc lợi thế só sánh của những nớc có nguồn lao động dồi dào và giá nhâncông rẻ (đó cũng là lợi thế của Việt Nam hiện nay) Chính vì vậy, công nghiệpdệt may đã tồn tại và phát triển ở hầu hết các nớc đang phát triển, dù có đợc côngnghiệp hoá thì trớc mắt và lâu dài, công nghiệp dệt may vẫn tồn tại những công
đoạn cần tới lao động thủ công của bàn tay con ngời Do vậy cùng với sự lớnmạnh của công nghiệp dệt may thì số lợng lao động đợc thu hút vào ngành nàycũng ngày càng đông cùng với lực lợng lao động trong các ngành có liên quan
đến sự phát triển của ngành dệt may nh: công nghiệp cơ khí, chế tạo, côngnghiệp hoá chất và đặc biệt là lĩnh vực nông nghiệp để tạo ra các nguồn nguyênliệu cho ngành
Thứ t, công nghiệp dệt may là ngành công nghiệp nhạy cảm, sản phẩm của
nó thờng đợc bảo hộ cao ở hầu hết các nớc trên thế giới bằng những chính sách,thể chế đặc biệt trong quá khứ, hiện tại và cả tơng lai Sự bảo hộ này không phảichỉ xuất hiện ở những quốc gia tham gia xuất khẩu hàng dệt may thờng muốnbảo hộ sản xuất trong nớc, mà các rào cản còn xuất hiện ngay cả những cờngquốc, mà tại đó, công nghiệp dệt may không phát triển hoặc đã từng phát triển,nay đã chuyển dịch ra các khu vực và các khác trên thế giới Các rào cản đó cóthể là áp dụng hạn ngạch nhập khẩu, sử dụng mức thuế đối với hàng dệt may caohơn các sản phẩm công nghiệp khác hay nguyên tắc về xuất xứ, về nhãn hiệuhàng hoá, quy định về chất lợng sản phẩm… cả về mặt Đây là đặc trng hết sức quan trọng
mà đòi hỏi các doanh nghiệp hay các nớc tham gia vào thị trờng sản xuất, xuấtkhẩu hàng dệt may cần phải quan tâm để có những đối sách phù hợp
Thứ năm, công nghiệp dệt may là ngành công nghiệp đã diễn ra nhiều lần
dịch chuyển sản xuất giữa các nớc, các khu vực trên thế giới và trong nội bộ từngnớc Nghiên cứu lịch sử ngành dệt may cho thấy công nghiệp dệt may xuất hiệnlần đầu ở nớc Anh và dịch chuyển lần đầu sang Bắc và Nam Mỹ, một số nớcchâu Âu vào cuối thể kỷ XIX Nhật Bản đã tiếp nhận và phát triển mạnh ngànhdệt may vào những năm 30 - 40 của thế kỷ XX Sau đó cùng với sự phát triểnkinh tế của Nhật Bản thì chi phí sản xuất của ngành dệt may tăng cao, giá nhâncông lớn và nguồn lao động trở lên khan hiếm thì ngành công nghiệp này dịchchuyển sang các nớc NICs Châu á nh hàn Quốc, Hồng Kông, Đài Loan… cả về mặt vớiviệc đầu t trực tiếp nớc ngoài nhằm khai thác đợc lợi thế về nguyên liệu và nhâncông ở những nớc này Quá trình dịch chuyển này tiếp tục diễn ra khi các n ớcnày chuyển dần sang phát triển các ngành công nghiệp có hàm lợng khoa học kỹ
Trang 21thuật cao hơn nh sản xuất ôtô, đồ điện tử… cả về mặt Và điểm đến của lần dịch chuyển này
là các nớc đang phát triển ở Châu á: Trung Quốc, Việt Nam, Thái Lan,Indonesia, Singapore… cả về mặt Đây là đặc trng quan trọng mà các nhà sản xuất dệt maytrong nớc cần quan tâm nếu không muốn mất đi những lợi thế vốn có của mình
và mất đi vị thế cạnh tranh của mình trên thị trờng thế giới
Trên đây là những đặc trng cơ bản nhất của ngành công nghiệp dệt may Nóchi phối toàn bộ quá trình tổ chức sản xuất và trực tiếp ảnh hởng đến hiệu quảsản xuất kinh doanh của ngành công nghiệp dệt may Vì vậy, các doanh nghiệp
và các nớc tham gia sản xuất hàng dệt may cần nghiên cứu và tìm hiểu rõ những
đặc điểm này để có những giải pháp phù hợp với thị trờng trong nớc và thị trờngxuất khẩu trên thế giới
2 Đặc điểm đầu t trong ngành Dệt may
Do những đặc điểm riêng của sản phẩm dệt may cũng nh đặc trng về nội dung
đầu t ngành dệt may nên đầu t vào ngành dệt may có một số đặc điểm cơ bảnsau:
- Vốn đầu t vào ngành dệt may không lớn và thời gian thu hồi vốn nhanh:
So với các ngành công nghiệp khác, đặc biệt là các ngành công nghiệp nặng,công nghiệp dệt may có suất đầu t thấp hơn nhiều lần: chỉ bằng 1/10 so vớingành cơ khí, 1/15 so với ngành điện, 1/20 so với ngành luyện kim Trong nhómngành công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng, để tạo ra một chỗ làm mới, côngnghiệp dệt (từ khâu sợi, dệt đến khâu nhuộm - hoàn tất) chỉ cần đầu t khoảng15.000 USD; công nghiệp may chỉ cần đầu t khoảng 1.000 USD trong khi suất
đầu t cho ngành giấy là gần 30.000 USD Mặt khác, thời gian thu hồi vốn củacông nghiệp dệt may cũng thấp hơn so với nhiều ngành công nghiệp khác: thờigian thu hồi vốn của ngành dệt là 10 - 12 năm, ngành may còn nhanh hơn chỉ 5 -
7 năm trong khi các ngành công nghiệp nặng khác là 10 -15 năm Với đặc điểmnày tạo điều kiện cho Việt Nam phát triển ngành dệt may trong bớc đầu côngnghiệp hoá vì trong giai đoạn này nguồn vốn của đất nớc quá nhỏ bé không thể
đầu t sâu vào các ngành công nghiệp khác
- Đầu t trong ngành dệt may không đòi hỏi kỹ thuật hiện đại: máy móc, thiết
bị, công nghiệp đầu t cho ngành dệt may không cần quá hiện đại, có thể sử dụngnhững máy móc thiết bị đã qua sử dụng (giá trị vẫn còn khoảng 80%) chỉ cần phùhợp với năng lực của doanh nghiệp cũng nh của ngành dệt may trong nớc hiện tại.Chính vì vậy mà thiết bị, công nghệ mới phù hợp với trình độ lao động ngành dệtmay Việt Nam Qua đó phát triển đợc lợi thế so sánh về lao động của ngành, tạoviệc làm cho ngời lao động cũng nh tiết kiệm đợc nguồn vốn đầu t
- Trong quá trình đầu t thì việc đầu t phát triển nguồn nhân lực là nhiệm vụ quan trọng: Do tính chất đặc thù nên ngành dệt may thu hút nhiều lao động hơn
các ngành công nghiệp khác mà có cùng số vốn đầu t Đặc biệt trong thời kỳ kỹthuật công nghiệp phát triển nh hiện nay nên muốn tăng khả năng cạnh tranh của
Trang 22mình đòi hỏi các doanh nghiệp phải chú trọng đến quá trình đào tạo nguồn nhânlực từ lao động giản đơn, nhà thiết kế đến cán bộ quản lý của ngành.
- Đầu t vào ngành dệt may cần chú ý đến phát triển nguồn nguyên vật liệu:
nguyên vật liệu đóng vai trò rất quan trọng đối với sản xuất dệt may nhng hiện nayngành dệt may Việt Nam vẫn phải nhập khẩu quá nhiều nguyên liệu nên tỷ lệ nội
địa hoá không cao Điều đó đòi hỏi cần phải đầu t nhiều hơn nữa cho các vùngnguyên liệu trồng bông, trồng dâu và các nhà máy sản xuất phụ liệu may
- Việc tìm hiểu thị trờng trong đầu t ngành dệt may có vai trò quan trọng:
Đặc điểm của sản phẩm ngành dệt may là có nhu cầu phong phú, đa dạng; mangtính thời trang cao, có tính mùa vụ Vì vậy đòi hỏi khi đầu t cần chú ý đến việcnghiên cứu thị trờng đem lại hiệu quả đầu t Mặt khác, ngời tiêu dùng sản phẩmdệt may rất nhạy cảm với mẫu mã mới nên doanh nghiệp cũng cần quan tâm đếnkhâu thiết kế sản phẩm
- Đầu t vào ngành dệt may đem lại hiệu quả kinh tế - xã hội to lớn bởi nó
sẽ tạo ra sự tác động dây chuyền đối với các ngành khác: sự phát triển của
ngành công nghiệp dệt may sẽ kéo theo sự phát triển của các ngành kinh tế, kỹthuật khác, đặc biệt là các ngành công nghiệp máy móc và nông nghiệp Nhờ sựlớn mạnh của công nghiệp dệt may mà thúc đẩy một số ngành nh cơ khí - chếtạo, công nghiệp hoá chất, sản xuất bao bì, nông nghiệp (đặc biệt là trồng bông,trồng dâu nuôi tằm) phát triển không ngừng Mặt khác, sự phát triển của ngànhdệt may sẽ góp phần mở rộng quan hệ buôn bán giao lu quốc tế vì sản phẩmngành dệt may đợc đánh giá là một trong những sản phẩm có mức giao lu buônbán quốc tế lớn nhất
Với những đặc điểm đó, đầu t vào ngành dệt may Việt Nam là một yêu cầu cấp thiết đối với ngành công nghiệp này Quá trình đầu t sẽ thúc đẩy sự phát triển của ngành, tăng khả năng cạnh tranh của ngành trên thị trờng trong nớc và thị trờng thế giới
Chơng 2 Thực trạng đầu t nâng cao khả năng cạnh tranh của ngành dệt may Việt Nam
I/ Khái quát chung về ngành dệt may Việt Nam và khả
năng cạnh tranh của ngành dệt may Việt Nam
1 Khái quát chung về ngành Dệt may Việt Nam
1.1 Quá trình hình thành và phát triển của ngành Dệt may Việt Nam
Ngành công nghiệp dệt may đã có ở Việt Nam vào khoảng hơn một thế kỷnay, còn những hoạt động thủ công truyền thống nh thêu thùa thì đã tồn tại từ rấtlâu hơn nữa Theo nh một số tài liệu ghi chép thì sự phát triển chính thức của
Trang 23ngành dệt may bắt đầu từ khi khu công nghiệp Nam Định đợc thành lập vào năm
1899 - đây là mốc thời gian đánh dấu sự hình thành của ngành dệt may ViệtNam Khoảng thời gian sau chiến tranh thế giới thứ hai, ngành công nghiệp nàyphát triển nhanh hơn, đặc biệt là ở miền Nam, tại đây các hãng dệt với máy móchiện đại của châu Âu đã đợc thành lập
Sau khi thống nhất đất nớc, cùng với việc tiếp quản toàn bộ các nhà máy, xínghiệp dệt may đã có ở miền Nam trớc khi giải phóng, Nhà nớc cũng đã tiến hànhcho xây dựng nhiều nhà máy, xí nghiệp dệt may trên phạm vi cả nớc Ngành đãcung cấp cho nhu cầu của nhân dân; đảm bảo cân đối về nguyên liệu, sợi cho sảnxuất vải, quần áo, chăn màn cho tiêu dùng và cân đối đầu mối xuất nhập khẩu, trao
đổi hàng hoá với các nớc xã hội chủ nghĩa đem về 55 - 60 ngàn tấn bông xơ mỗinăm từ Liên Xô Năm 1986, Đảng và Nhà nớc ra chủ trơng cải cách mở cửa nềnkinh tế từ nền kinh tế tập trung tự cung tự cấp sang nền kinh tế thị trờng Đây là cơhội cho các ngành công nghiệp trong đó có ngành dệt may phát triển và xuất khẩusản phẩm ra nớc ngoài đem lại nhiều lợi ích kinh tế Nhng một thực tế gặp phải làngành dệt may thời kỳ này với quy mô, công suất thiết bị, trình độ công nghệ tuy
đã tăng lên nhng mới chỉ làm ra đợc nhng sản phẩm có chất lợng trung bình vàthấp nên chỉ cung cấp một phần cho tiêu thụ trong nớc mà còn phải cạnh tranhkhốc liệt với hàng hoá nhập khẩu Bên cạnh đó, thị trờng truyền thống của ViệtNam đang gặp phải khó khăn đó là sự sụp đổ và tan rã của Liên Xô và các nớc xãhội chủ nghĩa Đông Âu
Ngành công nghiệp dệt may Việt Nam chỉ thực sự phát triển từ năm 1991 trởlại đây với sự thay đổi căn bản cả về thiết bị công nghệ lẫn nhận thức Từ mộtngành sản xuất nhỏ, manh mún, chỉ lo sản xuất phục vụ nhu cầu tiêu dùng trongnớc và thực hiện một phần nghị định th với Liên Xô, các nớc Đông Âu, đầu vào
và đầu ra hoàn toàn do Nhà nớc quyết định phát triển thành một ngành côngnghiệp chủ đạo không chỉ đáp ứng phần lớn nhu cầu trong nớc mà còn phục vụcho xuất khẩu đem lại nguồn thu ngoại tệ lớn cho đất nớc Có đợc nh vậy là nhờ
đờng lối đúng đắn của Đảng và Nhà nớc, ngành dệt may Việt Nam đã mạnh dạn
đầu t nâng cấp thiết bị cũ, đầu t công nghệ và thiết bị mới cũng nh chú trọng hơn
đến đầu t vào nguồn nhân lực Bên cạnh đó, Luật đầu t nớc ngoài có hiệu lực từnăm 1988 đã thu hút đợc nhiều nhà đầu t vào ngành dệt may, điều đó giúp chongành dệt may phát triển cả về quy mô, trình độ công nghệ, cơ cấu sản phẩm,kim ngạch xuất khẩu
Bớc sang thế kỷ XXI - một thế kỷ của thơng mại quốc tế, cạnh tranh gay gắttrên toàn cầu dựa trên sự phát triển của khoa học công nghệ các ngành côngnghiệp ngày càng phát triển hơn Điều đó đòi hỏi ngành công nghiệp dệt mayViệt Nam phải có chiến lợc đầu t đổi mới trang thiết bị, công nghệ; nâng cao chấtlợng sản phẩm để từng bớc phát triển đáp ứng nhu cầu trong nớc và nớc ngoài.Thực hiện chủ trơng đó, ngày 29/04/1995 Chính phủ ra quyết định thành lậpTổng công ty dệt may Việt Nam (Vinatex) trên cơ sở hợp nhất hai đơn vị Liênhiệp các xí nghiệp may và Tổng công ty Dệt Việt Nam Vinatex là thành viên của
Trang 24Hiệp hội dệt may Việt Nam giúp Chính phủ trong việc định hớng và phát triểnngành dệt may cũng nh các thành phần kinh tế trong ngành dệt may
1.2 Khái quát chung về ngành dệt may Việt Nam hiện nay
Về quy mô của ngành: Nhờ chính sách phát triển kinh tế nhiều thành phần
nên từ năm 1991 ngành dệt may Việt Nam đã có bớc phát triển mạnh mẽ thể hiệnqua sự lớn mạnh cả về số lợng và chất lợng các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất dệt
may Đến năm 2004, số lợng doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực dệt may đã
tăng gấp 5 - 6 lần so với 10 năm trớc Hiện nay, cả nớc có gần 108.500 cơ sở sảnxuất kinh doanh các sản phẩm dệt, may trong nớc và 362 doanh nghiệp đầu t nớcngoài, bao gồm:
Bảng 2: Quy mô ngành dệt may Việt Nam theo
Nguồn: Hiệp hội dệt may Việt Nam, 2004
Khu vực tập trung nhiều cơ sở sản xuất nhất là miền Bắc với các cụm côngnghiệp dệt may tập trung đã hình thành từ lâu tại Hà nội, Nam định và các cụmkhác mới hình thành ở khu vực miền Trung; tiếp sau là khu vực TP Hồ Chí Minh
và các tỉnh phụ cận, với các cụm công nghiệp dệt may tập trung tại Thủ Đức, TânBình, Biên Hoà và các cụm mới đang hình thành tại Bình Dơng, Bà Rịa - VũngTàu ; các khu vực khác với các cụm công nghiệp tập trung nh Huế, Đà Nẵng,Nha Trang
Bảng 3: Số lợng doanh nghiệp dệt may Việt Nam theo
sản phẩm và loại hình sở hữu
(Không tính đến các hộ kinh doanh cá thể và t nhân)
Sản phẩm Tổng Doanh nghiệp Nhà nớc
Doanh nghiệp ngoài quốc doanh
Trang 25hoạt động khác
Nguồn: Hiệp hội dệt may Việt Nam, 2004
Về sản phẩm của ngành dệt may: Sản phẩm của ngành ban đầu khá giản
đơn và kém đa dạng đã dần đạt đợc yêu cầu của thị trờng trong và ngoài nớc.Hiện nay, sản phẩm của ngành đa dạng về chủng loại, phong phú về kiểu dáng và
đảm bảo về chất lợng Sản phẩm chính của ngành dệt may Việt Nam là sợi, vảidệt thoi, dệt kim và các sản phẩm may sẵn Trong 10 năm trở lại đây cùng với sự
đầu t có định hớng và hiệu quả vào ngành dệt may nên năng lực sản xuất củangành dệt may đã có bớc tiến bộ vợt bậc Theo số liệu nghiên cứu năng lực sảnxuất của ngành dệt may Việt Nam hiện nay nh sau:
Bảng 4: Năng lực sản xuất ngành Dệt - May hiện nay
Nguồn: Vụ Công nghiệp - Bộ Kế hoạch và Đầu t (trang web:mpi.gov.vn)
* Năng lực sản xuất theo công suất thiết kế, phần đầu t nớc ngo i tính theo giấy phép ài tính theo giấy phép
đã cấp, thực tế mới đạt 35% vốn đầu t.
Về lao động của ngành: Đặc điểm của ngành dệt may là ngành thu hút nhiều
lao động, giải quyết nạn thất nghiệp cho đất nớc Cho đến năm 2004 tổng số lao
động ngành dệt may là hơn 2.000.000 lao động (cha kể số lao động trồng bôngnuôi tằm và hoạt động trong các ngành dịch vụ có liên quan), chiếm khoảng 25%tổng số lao động công nghiệp cả nớc Ngành dệt may Việt Nam ngày càng pháttriển nên số lợng lao động cũng đợc gia tăng và thu nhập của ngời lao động cũngtăng lên một cách đáng kể
1.3 Vai trò của ngành Dệt may Việt Nam trong nền kinh tế quốc dân
Ngành công nghiệp dệt may Việt Nam ngày càng đóng một vai trò quan trọngtrong nền kinh tế quốc dân:
- Một là, công nghiệp dệt may thờng giữ vai trò chủ đạo trong quá trình phát
triển kinh tế - xã hội ở các nớc đang ở giai đoạn đầu công nghiệp hoá nh ViệtNam hiện nay Trong giai đoạn đầu thời kỳ công nghiệp hoá, các nớc thờng đòihỏi rất lớn về vốn và khoa học, công nghệ phục vụ cho nhu cầu phát triển và tạo
đà cất cánh cho nền kinh tế Nhiều nớc đã chọn giải pháp xuất khẩu các loạinguyên liệu thô bao gồm các loại khoáng sản, nông sản nhng điều đó sẽ khiếncho nguồn tài nguyên trong nớc sẽ mất dần Một số nớc chọn giải pháp khác làphát triển một số ngành công nghiệp có lợi thế và công nghiệp dệt may là mộttrong những ngành công nghiệp nh vậy vì ngành này không đòi hỏi vốn đầu t lớn,lao động giản đơn, lại có thể tổ chức nhiều loại quy mô khác nhau
Trang 26- Hai là, dệt may là ngành cung cấp hàng tiêu dùng thiết yếu cho xã hội Sản
phẩm của ngành dệt may phục vụ cho một trong hai nhu cầu thiết yếu của conngời là nhu cầu mặc Sản lợng và chất lợng sản phẩm dệt may tăng mạnh qua quacác thời kỳ và đáp ứng ngày càng cao nhu cầu của ngời tiêu dùng trong nớc vềmặt hàng này Các sản phẩm của ngành dệt may từ chỗ sản xuất nhỏ và phảinhập khẩu đến nay đã đáp ứng đợc phần lớn nhu cầu cơ bản trong nớc cũng nhunhững nhu cầu đa dạng và phong phú của ngời tiêu dùng
- Ba là, dệt may là ngành công nghiệp có kim ngạch xuất khẩu cao Bên cạnh
việc đáp ứng đợc nhu cầu tiêu dùng trong nớc, hàng dệt may Việt Nam còn xuấtkhẩu sang nớc ngoài với thị trờng hơn 60 nớc trên thế giới Xuất khẩu hàng nămcủa ngành tăng 59%, đóng góp 14,8% tổng kim ngạch xuất khẩu, đóng góp 31%GDP của ngành công nghiệp chế biến Năm 2004 kim ngạch xuất khẩu củangành dệt may đạt 4,319 tỷ chiếm 16,9% tổng kim ngạch xuất khẩu cả n ớc, trởthành ngành có vị trí thứ 2 trong số 10 mặt hàng chủ lực của Việt Nam Bằngviệc xuất khẩu sản phẩm, ngành dệt may không những góp phần phát triển kinh
tế mà còn giúp thu đợc nguồn ngoại tệ lớn
- Bốn là, ngành dệt may là ngành sử dụng nhiều lao động Với hơn 1000 doanh
nghiệp và hơn 100.000 cơ sở nhỏ, hộ t nhân khác, ngành dệt may đã thu hút đợchơn 2.000.000 lao động Mặt khác, ngành còn tạo công ăn việc làm cho hàng trămnghìn lao động trong quá trình sản xuất phụ trợ nh: trồng bông, dâu, nuôi tằm,thêu đan, sản xuất… cả về mặt và hàng chục nghìn lao động dịch vụ khác phục vụ chongành Trong thời gian tới cùng với sự tập trung đầu t phát triển của ngành dệt maythì ngành sẽ còn thu hút nhiều hơn nữa số lao động, giải quyết vấn đề việc làm choxã hội
Ngành dệt may là ngành công nghiệp có truyền thống của nớc ta và hiện nay
đã trở thành một trong những ngành công nghiệp chủ đạo góp phần vào quá trìnhphát triển đất nớc Sự phát triển của ngành công nghiệp này sẽ đóng vai trò quantrọng tạo ra tiền đề ban đầu để thực hiện quá trình công nghiệp hoá ở một n ớc
đang phát triển có xuất phát điểm thấp nh Việt Nam
2 Thực trạng khả năng cạnh tranh của ngành Dệt may Việt Nam
Cạnh tranh là một trong những quy luật kinh tế cơ bản của cơ chế thị trờng
Đặc biệt đối với ngành sản xuất dệt may, do có đặc điểm là không đòi hỏi vốnlớn, thu hồi vốn nhanh và sử dụng nhiều lao động, là ngành đợc hầu hết các nớc
đang phát triển khuyến khích, nên mức độ cạnh tranh cao Khả năng cạnh tranhcủa ngành dệt may đợc thể hiện qua khả năng chiếm lĩnh thị trờng trong nớc, thịtrờng xuất khẩu và khả năng cạnh tranh của sản phẩm dệt may
2.1 Khả năng chiếm lĩnh thị trờng
a, Thị trờng trong nớc
Trang 27Việt Nam với số dân gần 80 triệu ngời, là một thị trờng đầy tiềm năng cho
tiêu thụ các loại hàng hoá nói chung và hàng dệt may nói riêng Ngành dệt may
đã phần nào đáp ứng đợc nhu cầu trong nớc về mặt hàng này: nếu năm 1955 sảnlợng vải lụa thành phẩm các loại là 11,35 triệu mét do duy nhất một nhà máy sảnxuất ra (Nhà máy Dệt Nam Định), bình quân tiêu dùng: 2m/ngời (kể cả lợng vảinhập khẩu), phần lớn tiêu dùng ở nông thôn chỉ là các loại vải tám, diềm bâu… cả về mặt
Đến nay, ngành dệt may Việt Nam đã sản xuất đợc nhiều loại sản phẩm hơn baogồm cả vải lụa và các loại vải khác cũng nh các sản phẩm cua ngành may nh:quần áo may sẵn Sản lợng vải thành phẩm năm 2004 đạt 512,8 triệu mét, bìnhquân 6m/ngời/năm, với chủng loại phong phú, đa dạng cả về sản phẩm dệt thoi
và dệt kim Đặc biệt nhiều loại sản phẩm trớc kia phải nhập khẩu hoàn toàn thìnay trong nớc cũng sản xuất đợc nh: sản phẩm giả tơ tằm, giả len, quần áo thểthao, quần áo jean… cả về mặt
Trong vài năm trở lại đây ngành dệt may Việt Nam đã không ngừng nâng caochất lợng sản phẩm, hạ giá thành, cải tiến mẫu mã đa dạng và phong phú hơn phùhợp với thị hiếu, tập quán tiêu dùng của ngời Việt Nam để cạnh tranh với các sảnphẩm nhập khẩu khác đặc biệt là hàng từ Trung Quốc Tuy nhiên trên thực tế, cácdoanh nghiệp dệt may Việt Nam còn bỏ ngỏ thị trờng trong nớc đặc biệt là cácdoanh nghiệp ngành may
b, Thị trờng xuất khẩu
Kim ngạch xuất khẩu ngành dệt may tăng nhanh trong những năm gần đây(với tốc độ tăng trởng bình quân 28,1%/ năm và kim ngạch xuất khẩu năm 2004
đạt 4,386 tỷ USD) trở thành ngành có vị trí thứ 2 trong 10 mặt hàng xuất khẩuchủ lực của Việt Nam, chỉ sau dầu khí Sản phẩm dệt may Việt Nam đã xuất hiện
ở thị trờng hơn 60 nớc trên thế giới, đặc biệt là các thị trờng khó tính nh: Mỹ,
EU, Nhật Bản, Đài Loan Các sản phẩm xuất khẩu của Việt Nam từ chỗ mẫumã, kiểu dáng lạc hậu; chất lợng kém thì nay do đợc đầu t nên sản lợng sản xuấthàng năm tăng cao với chủng loại sản phẩm đa dạng, phong phú và chất l ợng sảnphẩm phần nào đáp ứng đợc tiêu chuẩn của một số thị trờng
Nhng thực tế thị trờng xuất khẩu của sản phẩm dệt may Việt Nam cha thật sựlớn mạnh và phù hợp với năng lực sản xuất của ngành Do vậy, thị trờng xuấtkhẩu sẽ là động lực chủ yếu thúc đẩy sự phát triển của ngành dệt may Việt Namtrong thời gian tới
2.2 Năng lực cạnh tranh của sản phẩm dệt may Việt Nam
Trong những năm gần đây sản phẩm của ngành dệt may cung cấp cho thị tr ờng trong nớc và nớc ngoài đã đa dạng về sản phẩm, phong phú về chủng loại vàchất lợng ngày càng đợc nâng cao đáp ứng nhu cầu của các nớc nhập khẩu sảnphẩm dệt may của Việt Nam So với một số nớc trong khu vực, sản phẩm củangành dệt may Việt Nam thậm chí còn có hệ số so sánh vợt trội, điều này đợc thểhiện qua bảng sau:
Trang 28-Bảng 5: Hệ số lợi thế so sánh giữa các nớc ASEAN
về dệt may
Sợi nhân tạo Tơ lụa Các sản phẩm khác
là cao) còn các sản phẩm khác là vợt trội; cá biệt có sản phẩm sợi, chỉ, vải dệtcòn gấp 9 lần của Singapore; quần áo gấp 6,2 lần Singapore Điều đó chứng tỏsản phẩm dệt may Việt Nam trên thị trờng thế giới đợc đánh giá cao so với cá n-
ớc trong khu vực, hầu nh ở hầu hết các mặt hàng hệ số lợi thế só sánh của sảnphẩm dệt may Việt Nam đều khá cao nếu không nói là cao nhất Nh vậy, đòi hỏingành dệt may Việt Nam cần khai thác những lợi thế so sánh này để sản xuất ranhững sản phẩm đáp ứng thị trờng trong nớc và quốc tế
Để phân tích về khả năng cạnh tranh của ngành dệt may Việt Nam ta có thểphân tích mô hình ma trận SWOT của ngành dệt may nh sau:
Thế mạnh (S)
- Có nguồn nhân công dồi dào và có
trình độ
- Lơng giờ bình quân thấp
- Chi phí sản xuất/ 1 phút thấp hơn
nhiều nớc trong khu vực
- Có điều kiện phát triển nguồn nguyên
liệu
- Đội ngũ quản lý có kỹ năng kinh
doanh và đang chuyển sang hình thức
tiếp cận trực tiếp với khách hàng
- Yêu cầu vốn đầu t là không lớn đối với
các doanh nghiệp, khả năng thu hồi vốn
nhanh
- Hầu hết các doanh nghiệp đợc trang bị
tốt và đội ngũ công nhân đợc đào tạo tốt
- Sự liên kết với khách hàng kém pháttriển, quá phụ thuộc vào các đối tác n-
ớc ngoài,
- Hầu nh cha có thơng hiệu riêng
- Việc đào tạo còn hạn chế, đặc biệt đốivới nhà quản lý chuyên ngành
- Thu nhập của Việt Nam chủ yếu dựatrên chi phí gia công, vì thế nên hạnchế lợi nhuận và khả năng tăng vốn
- Khả năng thiết kế và sáng tạo mẫukém
Cơ hội (O)
- Thị trờng Mỹ đang có nhu cầu lớn, thị
trờng EU đã xoá bỏ hạn ngạch đối với
ngành dệt may vào đầu năm 2005
Trang 29truyền thống từ thập niên 80: Nga và các
SNG
- Việt Nam là nớc có điều kiện thu hút
nhiều vốn FDI do tình hình kinh tế –
chính trị ổn định đặc biệt là các ngành
công nghiệp
- Ngành dệt may Việt Nam đang đợc
Đảng và Nhà nớc quan tam đầu t
- Việt Nam đang trong quá trình đám
phán ra nhập WTO mở ra một trang mới
cho ngành dệt may khi đợc tham gia vào
thơng mại tự do
- Xu hớng chuyển dịch sản xuất hàng
dệt may sang các nớc đang phát triển là
cơ hội lớn cho ngành dệt may Việt Nam
phát triển
ngay trên sân nhà
- Hiệp định về hàng dệt may ATC cóhiệu lực từ 1/1/2005 tạo điều kiệnthuận lợi cho các đối thủ cạnh tranhcủa Việt Nam là thành viên củaWTO: Trung Quốc, Campuchia
- AFTA sẽ giảm các rào cản thơngmại ở châu á và khuyến khích cạnhtranh khu vực
- Mất dần lợi thế về giá nhân công rẻkhi một số nớc trong khu vực rẻ hơn
- Các rào cản về môi trờng, yêu cầu
kỹ thuật, xuất xứ sản phẩm đợc các
n-ớc nhập khẩu áp dụng ảnh hởng đếnkhả năng xuất khẩu của hàng dệt mayViệt Nam
2.3 Sự cần thiết phải nâng cao khả năng cạnh tranh của ngành Dệt may Việt Nam
Mặc dù ngành dệt may đã phần nào đáp ứng đợc nhu cầu trong nớc và xuấtkhẩu với giá trị cao song trên cả 2 thị trờng này sản phẩm của ngành có khả năngcạnh tranh không cao
a, Thị trờng trong nớc
Năm 2004, bình quân tiêu dùng vải mỗi ngời đạt 6 m2/năm Thực ra mức sửdụng hàng dệt may theo bình quân đầu ngời (cho các nhu cầu sinh hoạt và sảnxuất công nghiệp) của nớc ta là lớn hơn nhiều Song bù lại sự thiếu hụt đó là một
số lợng lớn vải nhập khẩu bằng nhiều con đờng khác nhau, trong đó có nhiều loạitrong nớc cha sản xuất đợc Ngành may phải nhập hơn 400 - 500 triệu mét vải vàgần 10 triệu quần áo may sẵn từ nớc ngoài Một thực tế là dù sản lợng vải do ta sảnxuất còn ít, mới đạt bình quân gần 6 m2/ngời/năm và 50% công suất thiết kế, songvải của ta vẫn tiêu thụ chậm, sức cạnh tranh kém cả về chất lợng, mẫu mã và giá cả
so với vải nhập ngoại, nhất là vải nhập từ Trung Quốc Trên thị trờng Việt Namhiện nay tràn ngập hàng nhập lậu từ Trung Quốc với giá rẻ hơn nhiều so với hàngdệt may Việt Nam lại phù hợp thị hiếu ngời tiêu dùng
b, Thị trờng xuất khẩu
Tiềm năng của thị trờng xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam hiện nay là rất lớnkhi nhu cầu về hàng dệt may trên thế giới đang tăng nhanh trong những năm tới,nhất là sau khi EU đã kết nạp thêm 10 thành viên nâng tổng số thành viên của EU là
25 với thị trờng xuất khẩu là khá lớn và hàng dệt may xuất khẩu của Việt Nam vào
Mỹ đợc thông qua hạn ngạch từ ngày 1/5/2003 Tuy nhiên, ở thị trờng hạn ngạch
nh thị trờng EU trớc kia, số lợng hạn ngạch u đãi chỉ bằng 20% của các nớcASEAN, 5% của Trung Quốc; số mặt hàng dệt, may bị hạn chế xuất vào thị trờng
EU của Việt Nam là 8 nhóm, trong khi của Thái Lan là 20 nhóm, Singapore là 8nhóm ở thị trờng Mỹ và Bắc Mỹ, hàng dệt may xuất khẩu của Việt Nam còn nhỏ
bé và gặp khó khăn do quá trình thâm nhập vì chúng ta cha đợc hởng quy chế tối
Trang 30huệ quốc do chính phủ Mỹ quy định ở thị trờng Châu á tập trung ở Nhật Bản, HànQuốc hàng dệt may của Việt Nam đang có uy tín cao nhng cũng bị cạnh tranh gaygắt và mất dần lợi thế bởi các đối thủ nh Trung Quốc, Pakistan, các nớc ASEAN Cơcấu sản phẩm dệt may trên các thị trờng xuất khẩu còn hẹp, cha đa dạng phong phú.
==> Ngành dệt may Việt Nam cha khai thác hết năng lực sản xuất của mình
cũng nh tiềm năng của các thị trờng trong nớc và thị trờng xuất khẩu Do vậy, việc đầu t nâng cao năng lực cạnh tranh là hết sức cần thiết và quan trọng đối với ngành dệt may Việt Nam hiện nay Muốn làm đợc điều đó thì ngành phải có quá trình thu hút vốn đầu t và sử dụng vốn đầu t đó một cách hợp lý, hiệu quả cao nhất để đạt đợc mục tiêu đề ra của ngành
II/ Thực trạng đầu t nâng cao khả năng cạnh tranh của
ngành dệt may Việt Nam Giai Đoạn 1997 - 2004
1 Tình hình huy động vốn trong ngành dệt may
Trong thời gian vừa qua, ngành dệt may Việt Nam phát triển mạnh mẽ, vốn
đầu t phát triển của ngành tăng liên tục qua các năm:
Bảng 6 : Tổng vốn đầu t ngành dệt may Việt Nam
Nguồn: Bộ Kế hoạch và Đầu t
(Tỷ giá hối đoái dùng để tính dựa trên tỷ giá hối đoái bình quân năm)
1000 2000 3000 4000 5000 6000 7000 8000 9000 10000
Tỷ đồng
Vốn đầu t trực tiếp n ớc ngoài Vốn đầu t trong n ớc
`
Trang 31Biểu đồ 1: Tổng vốn đầu t cho ngành dệt may Việt Nam
Nhìn vào bảng số liệu và biểu đồ có thể thấy tổng vốn đầu t cho ngành dệtmay Việt Nam không ổn định: sau khi có sự sụt giảm rõ rệt vào năm 1998, khốilợng vốn đầu t cho ngành dệt may liên tục tăng qua các năm, năm 1999 tổng vốn
đầu t chỉ có 2.062 tỷ đồng đã tăng lến gấp đôi vào năm 2000 và đến năm 2004con số này đạt đến 9.370,6 tỷ đồng (gấp hơn 4 lần năm 1999 và 2 lần năm 2000).Tốc độ tăng trởng vốn đầu t trong cả thời kỳ 1997 - 2004 là 11,3%/năm, năm cótốc độ tăng cao nhất là năm 2000 với tỷ lệ tăng đạt 116,03%
Trong tổng vốn đầu t, khối lợng vốn đầu t trong nớc tăng liên tục một cách
đều đặn trong giai đoạn này do đợc sự đầu t đúng mức của Nhà nớc và ngành dệtmay cũng nh sự phát triển nhanh chóng của các doanh nghiệp đã kích thích đầu
t vào ngành Nguyên nhân chủ yếu của sự không ổn định vốn đầu t cho ngành dệtmay Việt Nam đó là sự thay đổi của vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài vào ngành.Năm 1998, 1999 do ảnh hởng của cuộc khủng hoảng tài chính - tiền tệ khu vựcchâu á mùa hè năm 1997, nên cùng với sự sụt giảm đầu t nớc ngoài vào ViệtNam thì khối lợng vốn đầu t nớc ngoài vào ngành dệt may cũng giảm sút mộtcách rõ rệt Đặc biệt là năm 1999, tổng vốn đầu t nớc ngoài vào ngành dệt maychỉ đạt 262 tỷ đồng (đây là con số thấp nhất trong giai đoạn này) với 13 dự án
đầu t Các nhà đầu t nớc ngoài trong ngành dệt may Việt Nam đa số là các nhà
đầu t đến từ các nớc trong khu vực châu á nh Hàn Quốc, Hồng Kông, ĐàiLoan nên khi khủng hoảng kinh tế xảy ra sẽ ảnh hởng rất nhiều đến sự đầu tvào ngành
Giai đoạn 1999 - 2004, cùng với sự phát triển của nền kinh tế Việt Nam và sựphục hồi kinh tế của các nớc châu á, vốn đầu t trong ngành có chiều hớng tăng
và tăng lên nhanh chóng với tốc độ tăng trởng vốn bình quân đạt 59%/năm
Qua bảng số liệu trên ta có thể tính tỷ trọng của từng nguồn vốn trong tổngvốn đầu t:
Bảng 7: Cơ cấu vốn đầu t cho ngành dệt may Việt Nam
theo nguồn huy động vốn giai đoạn 1997 - 2004
Đơn vị: %
Trang 32Vốn đầu t trong nớc cho ngành dệt may Việt Nam trong giai đoạn chiếm một
tỷ lệ khá cao, khoảng thời gian 1998 - 2004 tỷ lệ này luôn chiếm trên 50% (năm
1999 đạt tỷ lệ cao nhất 87,29% do sự sụt giảm của vốn đầu t nớc ngoài), nhng có
xu hớng giảm trong thời gian gần đây Mặc dù số vốn đầu t trong nớc tăng liêntục do ngành dệt may đã có đợc một chiến lợc đầu t phát triển toàn diện, đợc cụ
thể bằng: “Chiến lợc tăng tốc phát triển ngành dệt may Việt Nam đến năm 2010”
nhng số vốn đầu t nớc ngoài cũng tăng mà còn với tốc độ cao hơn Giai đoạn
1998 - 2004, tốc độ tăng trởng vốn đầu t bình quân trong nớc đạt 64,48%/ năm,
tỷ lệ này đối với vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài lên đến 79%/năm
Tình hình cụ thể đối với tàng loại nguồn vốn
1.1 Vốn trong nớc
Đối với một doanh nghiệp ngành dệt may nguồn vốn trong nớc đợc huy động
từ các nguồn: nguồn vốn ngân sách Nhà nớc, vốn phát triển phát triển của Nhà
n-ớc, vốn vay thơng mại và vốn tự có của doanh nghiệp
Từ năm 1996 , nguồn vốn đầu t cho ngành dệt may đã tăng lên rất nhiều so
với giai đoạn trớc do ngành dệt may đã đợc Đảng và Chính phủ quan tâm đầu tphát triển, nền kinh tế đất nớc cũng bắt đầu phát triển nên tích luỹ đợc nhiều vốncho đầu t phát triển Tổng vốn đầu t trong giai đoạn này đợc thể hiện ở bảng sau:
Bảng 8: vốn đầu t trong nớc cho ngành dệt may
Trang 33Biểu đồ 2 : Vốn đầu t trong nớc cho ngành dệt may
Qua bảng số liệu và biểu đồ ở trên có thể thấy vốn đầu t cho ngành dệt maytăng khá qua các năm Cụ thể: năm 1996, tổng vốn đầu t tăng lên khá lớn so vớigiai đoạn trớc, riêng chỉ trong một năm mà số vốn đầu t cho ngành dệt may đãbằng hơn một nửa vốn đầu t trong 5 năm 1991 - 1995 Nhng đến giai đoạn 1997 -
1998 thì vốn đầu t có dấu hiệu đi xuống số vốn năm 1998 chỉ còn là 841 tỷ đồng.Năm 1997, châu áđã xảy ra cuộc khủng hoảng tài chính tiền làm ảnh hởng tolớn đến nền kinh tế các nớc trong khu vực, nền kinh tế Việt Nam cũng chịu tác
động của cuộc khủng hoảng này, kinh tế bị giảm sút, vốn đầu t trong nớc và nớcngoài cũng giảm nên số vốn giành cho ngành công nghiệp trong đó có ngành dệtmay qua đó mà giảm theo
Từ 1999 cùng với sự phát triển của nền kinh tế đất nớc nguồn vốn đầu t chongành dệt may cũng tăng lên một cách đáng kể, đặc biệt là năm 2000 và 2001.Năm 2000 tổng vốn đầu t đạt 3200 tỷ gần bằng tổng mức đầu t trong 3 năm 1997
- 1999 và năm 2001 tăng lên mức 3579 tỷ đồng Trong tổng vốn đầu t toànngành, Vinatex - đơn vị chủ đạo của ngành dệt may Việt Nam vẫn chiếm tỷ lệvốn khá lớn (tỷ lệ chiếm trên 50%, năm 2001 đạt đến gần 90%) Mặt khác, trong
0 500 1000 1500 2000 2500 3000 3500 4000 4500 5000
đầu t của Vinatex
Trang 34giai đoạn này nhận thấy đợc sức tăng trởng và phát triển của những thị trờngnhập khẩu hàng dệt may nên ngành đã tập trung đầu t một số lợng máy móc thiết
bị mới để nâng cao chất lợng sản phẩm, cải tiến mãu mã đáp ứng nhu cầu thị ờng trong nớc và quốc tế Hai năm 2002, 2003 tổng vốn đầu t toàn ngành vẫntiếp tục tăng nhanh nhng vốn của Vinatex có chiều hớng giảm do thực hiệnnhiều dự án chuyển tiếp từ năm trớc Đến năm 2004,số lợng vốn đầu t củaVinatex đã có dấu hiệu tăng lên cùng với sự gia tăng của tổng vốn đầu t trong n-ớc
tr-Xét riêng Vinatex: tình hình vốn đầu t trong thời gian qua :
a, Tổng vốn đầu t và số lợng dự án đầu t
Trong thời gian qua,Vinatex đã thực hiện nhiều dự án đầu t chiều rộng, đầu tchiều sâu với số lợng vốn lớn Theo báo cáo của Tổng công ty dệt may ViệtNam, số lợng vốn đầu t và dự án đầu t của Tổng công ty từ năm 1997 - 2004 nhsau:
Bảng 9: Vốn đầu t phát triển của vinatex giai đoạn 1997 - 2004
Nguồn: Tổng công ty dệt may Việt Nam (Báo cáo tổng kết hàng năm)
Bảng số liệu trên cho thấy vốn đầu t của Vinatex tăng đều qua các năm đặcbiệt trong 3 năm từ 2000 - 2002 có sự gia tăng đột biến Giai đoạn 1997 - 2000,hoạt động đầu t của Tổng công ty tăng mạnh cả về số lợng dự án và quy mô vốn
đầu t với tốc độ tăng bình quân vốn đầu t trong giai đoạn này đạt gần 80%, đặcbiệt năm 2000 tốc độ tăng đạt con số kỷ lục là 112% với tổng vốn là 3157 tỷ
đồng, đây cũng là giá trị đầu t lớn nhất trong giai đoạn 1997 - 2004 của Tổngcông ty Tốc độ tăng trởng cả về giá trị tuyệt đối và tỷ lệ phần trăm trong thờigian này cao với giá trị lớn và tỷ lệ đạt trên 50% nhng tốc độ này có sự chênhlệch giữa các năm Nếu năm 1997 số dự án đầu t chỉ là 43 dự án với số vốn đầu t329,913 tỷ đồng thì đến năm 2000 con số này đã lên đến 110 dự án (tăng hơn 2,5lần) với số vốn 2.066,8 (gấp hơn 6 lần) tỷ đồng Đây là thời kỳ mà Tổng công tytập trung đầu t đổi mới trang thiết bị, công nghệ, mở rộng sản xuất và đầu t cho
Trang 35một số lĩnh vực khác cũng bắt đầu đợc chú ý đầu t nh: đầu t nguyên liệu, đầu tphát triển thị trờng
Năm 2001, Tổng công ty đã triển khai đợc 65 dự án với tổng số vốn đầu t là3.157 tỷ đồng, tăng 57% so với năm 2000, khối lợng vốn đầu t lớn nhất Đếnnăm 2002 thì số dự án có chiều hớng giảm xuống và tiếp tục giảm trong các nămtiếp theo với giá trị tuyệt đối và tỷ lệ tăng là âm, cao nhất là năm 2003 với sự sụtgiảm vốn so với năm 2002 là 866,5 và tỷ lệ chỉ đạt bằng59% so với năm 2002.Các dự án trong giai đoạn này chủ yếu là dự án lớn, tập trung vào xây dựng cơ sởhạ tầng; thiết bị công nghệ mới cho các khâu dệt, nhuộm, hoàn tất Trong 4 nămnhiều công trình đợc đa vào sử dụng nh: Dệt - May Thành Công, Dệt - May HàNội và các nhà máy dệt: Việt Thắng, Vĩnh Phúc, Thắng Lợi, Huế, Phong Phú,Hoà THọ Tổng công ty cũng đã khởi công xây dựng Khu công nghiệp dệt mayPhố Nối B - Hng Yên, cụm công nghiệp dệt may Bình An - Bình Dơng, dâychuyền léo sợi của dệt Nha Trang, nhà máy sợi Phú Bài của dệt may Huế, mởrộng sản xuất vải Denim của dệt may Hà Nội, nhà máy may Tiên Lữ của May H-
ng Yên Năm 2004, Tổng công ty đã phê duyệt 35 dự án với tổng mức đầu t là1.514,6 tỷ đồng (tăng 21,6% so với năm 2003) và triển khai 40 dự án chuyển tiếp
từ năm 2003 với tổng mức đầu t là 902,4 tỷ đồng
Mức vốn đầu t trong giai đoạn 2001 - 2004 lớn hơn nhiều so với giai đoạn
tr-ớc 1997 - 2000 Nếu trong vòng 4 năm 1997 - 2000 tổng vốn đầu t của cácVinatex là 3.897,766 tỷ đồng thì đến giai đoạn 2001 - 2004 số vốn đã tăng hơngấp đôi đạt 8.028,5 tỷ đồng Tuy số vốn đầu t tăng lên một cách nhanh chóng nh-
ng số dự án đầu t lại có xu hớng ngày càng giảm (4 năm 2001 - 2005 tổng số dự
án đợc duyệt là 209 dự án chỉ bằng 65% so với giai đoạn trớc với tổng số dự án là322) Do đó, quy mô vốn đầu t bình quân cho từng dự án tăng lên, tức là mỗi dự
án đầu t giờ đây đợc đầu t nhiều vốn hơn, chất lợng cao hơn đem lại hiệu quả tốthơn hay Tổng công ty đã tập trung vào các dự án lớn, trọng điểm phục vụ chomục tiêu phát triển của ngành dệt may
Bảng 10: Qui mô vốn bình quân cho một dự án của
Tổng công ty dệt may Việt Nam thời kỳ 1997 - 2004 Đơn vị: Tỷ đồng
Trang 362003 41 1245,3 30,3732
Nguồn: Tổng công ty dệt may Việt Nam và tính toán của tác giả
Bảng phân tích ở trên cho ta thấy giai đoạn 1997 - 2004 quy mô vốn bìnhquân cho một dự án đầu t của các doanh nghiệp thuộc Tổng công ty dệt may ViệtNam là 22,4604 tỷ đồng/ 1dự án Quy mô này có xu hớng tăng qua các năm, từnăm 1997 quy mô vốn bình quân cho 1 dự án là 7,7562 tỷ đồng tăng dần trongnhững năm sau đó đến năm 2001 thì mức bình quân cho 1 dự án đã là 45,7536 tỷ
đồng (gấp gần 6 lần), sau 2 năm giảm thì năm 2004 giá trị này lại tăng đạt tớicon số 43,2743 tỷ đồng gần bằng năm 2001 Nói chung giai đoạn 2001 - 2004quy mô vốn đầu t bình quân một dự án lớn hơn nhiều so với giai đạon trớc Nhvậy, việc đầu t của Tổng công ty chủ yếu đầu t theo sâu, có trọng điểm hay mức
độ quan trọng và sự phức tạp của một dự án ngày càng tăng Trong giai đoạn
1997 - 2004, quy mô vốn đầu t bình quân cho một dự án dệt là 33, 33 tỷ đồng,
đây là số lợng vốn đầu t khá lớn; ngành may là 13,33 tỷ đồng/ 1 dự án còn trungbình đối với các dự án thuộc lĩnh vực khá là 14,7 tỷ đồng
b, Nguồn vốn đầu t
Vốn đầu t của Tổng công ty dệt may Việt Nam (Vi natex) đợc huy động từcác nguồn cơ bản: vốn ngân sách Nhà nớc, vốn tín dụng đầu t phát triển của Nhànớc, vốn vay thơng mại, vốn tự có và khấu hao cơ bản, nguồn vốn ODA Cácnguồn huy động vốn này có tỷ lệ khác nhau thể hiện khả năng huy động vốn củaTổng công ty Cơ cấu vốn đầu t theo nguồn huy động vốn của Tổng công ty đợcthể hiện cụ thể qua bảng sau: (nguồn huy động vốn đợc tính trên tổng vốn đầu tthực hiện)
Bảng 11: Cơ cấu nguồn vốn của Vinatex thời kỳ 1997 - 2004
Trang 37Theo bảng trên, cơ cấu nguồn vốn đầu t của Tổng công ty dệt may Việt Nam
là khá đa dạng nhng tỷ trọng của từng nguồn vốn có sự khác biệt rất lớn Trongtổng nguồn vốn của Tổng công ty thời kỳ 1997 - 2004, vốn vay thơng mại chiếm
tỷ lệ lớn nhất đạt 48,59% trên tổng số nguồn vốn, tiếp đến là vốn tực có và khấuhao cơ bản chiếm 20,98%; vốn tín dụng đầu t phát triển chiếm một tỷ trọng đáng
kể 19,73% và nguồn vốn do Ngân sách Nhà nớc cấp vẫn chiếm một tỷ lệ khákhiêm tốn chỉ đạt tỷ lệ 1,21%, nguồn vốn này chủ yếu hỗ trợ cho xuất khẩu, xúctiến thơng mại, tìm kiếm thị trờng Bên cạnh các nguồn vốn huy độngtrựctiếptrong nớc, nguồn vốn ODA cũng đóngvai trò quan trọng trong quá trình đầu tphát triển của ngành, nguồn vốn này chủ yếu dùng để đầu t vào cơ sở hạ tầng, hỡtrợ đào tạo và cải thiện môi trờng chung của ngành Ta có thể nhận thấy rõ hơn
về tỷ trọng vốn qua biểu đồ sau:
Biểu đồ 3: Cơ cấu vốn đầu t của vinatex
Vốn vay thơng mại chiếm một tỷ trọng khá lớn trong tổng vốn đầu t của Tổngcông ty đó cũng là sức ép cho các doanh nghiệp của ngành vì sẽ phải chịu ảnh h-ởng của lãi suất trên thị trờng vốn, yếu tố này chịu tác động mạnh mẽ của sự pháttriển kinh tế đất nớc và khu vực nên tác động đối với các doanh nghiệp là đáng kể.Vốn tín dụng đầu t phát triển của Nhà nớc đã có sự tăng trởng đáng kể, giai đoạn
1991 - 1998 nguồn vốn chỉ chiếm 13,7 trên tổng vốn đầu t (giá trị 400 tỷ đồng trêntổng số vốn huy động 2920,3 tỷ đồng) Sau năm 2001, sau khi đề ra chiến lợc tăngtốc đầu t phát triển ngành dệt may thì nguồn vốn này đã tăng lên một cách đángkể: tỷ lệ vốn đầu t đợc huy động từ nguồn vốn này trên tổng vốn đầu t đã tăng lêntrên 20% năm 2002; khoảng 32,7% năm 2003 và đạt 49,8% năm 2004 (với giá trị
288 tỷ đồng trên tổng vốn huy động 577,7 tỷ đồng)
Nguồn vốn tự có của các doanh nghiệp là khá nhỏ bé so với vốn cần huy
động do lợi nhuận không cao, mức tích luỹ còn thấp vàquá trình cổ phần hoádoanh nghiệp dệt may vẫn cha hoàn chỉnh Nguồn vốn ODA chiếm một tỷ lệ khákhiêm tốn nhng cũng góp phần giải quyết một số khó khăn của Tổng công ty đặc
Vốn tự có và khấu hao
Vốn ODA
Trang 38biệt là khó khăn về vốn đầu t Nhng đối với nguồn vốn này đòi hỏi Tổng công typhải tuân theo một số nguyên tắc khắt khe nhất định, trình tự phức tạp nên ảnh h -ởng đến quá trình sử dụng vốn này của Tổng công ty Nguồn vốn Ngân sách Nhànớc chiếm một tỷ lệ khá nhỏ bé, đây cũng là đặc thù của nguồn vốn nay khi đấtnớc trong giai đoạn đầu của quá trình công nghiệp hoá, nhu cầu vốn thì nhiều màvốn huy động đợc còn khá ít mà lại phải phân bố cho nhiều ngành nên khôngtránh khỏi tình trạng này.
c, Vốn đầu t ngành dệt may phân theo cơ cấu ngành
Vốn đầu t của Tổng công ty dệt may Việt Nam đợc đầu t cho các ngành:ngành dệt; ngành may và các ngành khác (gồm các ngành nh: trồng và chế biếnbông, cơ khí dệt may, trồng dâu nuôi tằm… cả về mặt) Tỷ trọng vốn đầu t cho mỗi ngànhtrong tổng vốn đầu t của Tổng công ty khác nhau do mục tiêu của Tổng công tytrong từng năm có sự khác biệt nhng tính bình quân nhìn chung tỷ trọng vốn đầu
t cho ngành dệt chiếm đến 70% tổng số vốn Điều đó cũng phù hợp với đặc điểmcủa từng ngành và thể hiện xu hớng đầu t của ngành dệt may Việt Nam Cơ cấuvốn đầu t của Tổng công ty dệt may Việt Nam :
Bảng 12: Cơ cấu vốn đầu t Vinatex theo ngành giai đoạn 1997 - 2004
Công ty khác trong TCT
Nguồn: Tổng công ty dệt may Việt Nam (Báo cáo tổng kết hàng năm)
Trong giai đoạn này, phần lớn nguồn vốn đầu t của Tổng công ty tập trungcho các dự án ngành dệt (với tổng giá trị là 7.656,768 tỷ đồng chiếm đến 64,2%trong tổng vốn đầu t của Tổng công ty), vốn đầu t cho cả hai ngành may và cácngành khác đạt tỷ lệ cha đến 36%; ngành may là 1.972,867 tỷ đồng chiếm16,54% và các ngành khác là 2.296,861 chiếm 19,26% Do thiết bị công nghiệpcủa ngành dệt đòi hỏi hiện đại, phức tạp và đắt tiền hơn nên cần khối l ợng vốn
đầu t lớn Bên cạnh đó, ngành dệt Việt Nam đang đợc đánh giá là máy móc, thiết
bị lạc hậu, khả năng sản xuất thấp hơn các nớc trong khu vực, không đủ đáp ứngyêu cầu cho may mặc làm giảm khả năng cạnh tranh của ngành nên cần đầu t với
Trang 39khối lợng vốn lớn để nâng cao năng lực sản xuất của ngành Còn đối với ngànhmay, máy móc thiết bị, công nghệ không đòi hỏi quá hiện đại nên số vốn đầu tkhông lớn lắm Các dự án ngành khác bao gồm các dự án: đầu t phát triểnnguyên liệu dệt may mà chủ yếu là hỗ trợ trồng bông, một phần cho sản xuất sợi,xơ và phát triển cơ khí dệt may… cả về mặt, số vốn đầu t cho các dự án này so với tổng số
là không lớn nhng lại không ổn định thay đổi theo từng năm tuỳ vào chủ trơngcủa ngành năm đó Năm 2000, ngành dệt có số lợng d án đầu t lớn nhất trong cácnăm là 50 dự án, năm này cũng là năm mà tổng số dự án đầu t của Tổng công ty
là lớn nhất Năm 2001, số vốn đầu t trong ngành dệt lớn nhất với 2.672 tỷ đồngtrên tổng số 3157 tỷ đồng đầu t cho các dự án của Tổng công ty với quy mô bìnhquân một dự án đạt 68 ,51tỷ đồng/ 1 dự án đầu t, đây là một con số kỷ lục Trongnhững năm tiếp theo cơ cấu vốn đầu t của Tổng công ty vẫn tập trung chủ yếuvào ngành dệt và xu hớng là số vốn đầu t cho các dự án phát triển công tác phụtrợ nh xây dựng các vùng nguyên liệu hay các nhà máy sản xuất sản phẩm phụtrợ của ngành dệt maysẽ tăng trong thời gian tới
d, Tình hình thực hiện vốn đầu t của Vinatex
Bảng 13: Tình hình thực hiện dự án của Vinatex
Thực hiện (tỷ đồng) Tỷ lệ TH/ĐD (%)
Nguồn: Tổng công ty dệt may Việt Nam
Trong tổng số dự án đợc duyệt với tổng mức vốn đầu t là khá cao nhng tỷ lệ vốn
đầu t và dự án đợc duyệt là không cao chiếm khoảng 80% số dự án đợc duyệt vàkhoảng 70% với tổng số vốn đợc duyệt
Qua bảng phân tích trên, ta thấy thời kỳ 1998 - 2004 toàn Tổng công ty đợcduyệt 488 dự án nhng chỉ thực hiện đợc 428 dự án (đạt tỷ lệ 87,7%) Những năm
đầu số dự án đợc thực hiện trên tổng số đợc duyệt là tơng đối nhng 2 năm 2000
và 2001, tỷ lệ này cha đạt đến 80% mặc dù số vốn đầu t trong 2 năm này là rấtlớn so với các năm khác Nguyên nhân của tình trạng này do đa số các dự ántrong giai đoạn này đều là dự án đầu t chiều sâu, xây dựng mới nhà xởng đầu t
đổi mới thiết bị công nghiệp nên đòi hỏi lợng vốn đầu t lớn và thời gian thực hiện
Trang 40lâu dài, có một số dự án cần thực hiện trong vòng từ 3 5 năm Ba năm 2002
-2004 tình hình có khả quan hơn khi tỷ lệ này đã tăng đạt 92,19% và 97,56%,91,42% do bớc đầu thu hút đợc nguồn vốn để thực hiện các dự án đợc duyệttrong năm
Tỷ lệ vốn đầu t thực hiện trên tổng vốn đầu t là khá nhỏ, trong 7 năm chỉ có
ba năm liên tiếp tỷ lệ này đạt trên 80% Năm 2001, mức đầu t là nhiều nhất trongcác năm với tổng số vốn đợc duyệt là 3157 tỷ đồng nhng tình hình thực hiện dự
án yếu kém nhất: chỉ thực hiện đợc 53 dự án trên 69 dự án đầu t đã đợc duyệt và
tỷ lệ vốn đầu t thực hiện trên tổng đầu t là thấp nhât chỉ đạt 39,49% Đây là nămbản lề của “tăng tốc đầu t phát triển ngành dệt may Việt Nam 2001 - 2010”, vớiviệc quy hoạch phát triển ngành dệt may nên trong thời đầu ngành cần chú trọng
đến những dự án đầu t phát triển cơ sở hạ tầng, môi trờng sản xuất kinh doanh,
đầu t chiều sâu với quy mô vốn bình quân 1 dự án trong năm 45,75 tỷ đồng và cảgiai đoạn 2001 - 2004, bình quân mỗi dự án từ 30 - 45 tỷ đồng.Trong 2 năm2002& 2003, Tổng công ty đã nỗ lực phát huy năng lực hiện có và tranh thủ đợcnhững cơ hội phát triển nên tình hình thực hiện dự án đã trở nên khả quan hơn.Năm 2004, tuy thực hiện đủ 35 dự án nhng tỷ lệ vốn đầu t thực hiện trên tổng vốn
đầu t đạt mức thấp nhất 38,14% Nguyên nhân chủ yếu là một số dự án chậm tiến
độ do vớng mắc về giải phóng mặt bằng, chuyển quyền sử dụng đất của các dự
án di dời Vấn đề lớn nhất trong việc thực hiện dự án đầu t là nguồn vốn u đãi từQuỹ hỗ trợ phát triển rất hạn chế
Nhận xét: Với nguồn vốn đầu t lớn huy động đợc ở trong nớc ngành đã tập
trung đầu t phát triển và đem lại hiệu quả cao trong thời gian qua là năng lực sảnxuất toàn ngành tăng mạnh, giá trị sản xuất công nghiệp tăng nhanh và kimngạch xuất khẩu lớn
- Giai đoạn 1995 - 2000: riêng khu vực dệt may trung ơng, năng lực kéo sợi
đã tăng từ hơn 500.000 tấn/năm lên đến 750.000 tấn/năm; năng lực của ngànhdệt trên 40 triệu mét/năm; may tăng gấp 3 lần
- Giai đoạn 2001- 2004: do đợc đầu t phát triển, năng lực kéo sợi đã tăng gần
gấp đôi (đạt 1,8 triệu cọc), vải tăng trên 100 triệu mét và công suất may tăng 1,7lần so với năm 2000, tỷ lệ nội địa hoá sản phẩm đạt trên 35% Đặc biệt, cácdoanh nghiệp thuộc nhiều thành phần kinh tế đều đã có sự đầu t hoàn chỉnh với90% tổng số máy, thiết bị, dây chuyền công nghệ sản xuất hiện đại, tự động hoá
đã đợc ứng dụng vào sản xuất Cho đến nay, trong lĩnh vực dệt may, doanhnghiệp Nhà nớc vẫn chiếm khoảng 60% sản lợng sợi; 40% sản lợng vải; 54%quần áo dệt kim và 30% quần áo may sẵn
1.2 Nguồn vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài trong ngành dệt may
Với đặc trng của ngành dệt may là đòi hỏi lợng vốn không lớn, công nghệ sử dụng
là những công nghệ không cần quá hiện đại, mặt khác ngành dệt may Việt Nam cólợi thế về nhân công rẻ, có nguồn nguyên liệu và ngành dệt may thế giới đang có xu