Kết quả đầu t góp phần nâng cao khả năng cạnh tranh của ngành dệt

Một phần của tài liệu Thực trạng và Giải pháp đầu tư nâng cao khả năng cạnh tranh của nghành dệt may VN (Trang 64 - 70)

II/ Thực trạng đầu t nâng cao khả năng cạnh tranh của

3. Đánh giá tình hình đầu t nâng cao khả năng cạnh tranh của ngành dệt

3.1. Kết quả đầu t góp phần nâng cao khả năng cạnh tranh của ngành dệt

một trong những lĩnh vực đầu t trọng tâm của ngành trong thời gian tới. ở thị tr- ờng trong nớc, các doanh nghiệp đã mở rộng hệ thống phân phối sản phẩm khắp cả nớc; tổ chức nhiều cuộc trình diễn và hội chợ thời trang để giới thiệu các sản phẩm của mình.ỉTên thị trờng thế giới: hiện nay, Vinatex đã đặt văn phòng đại diện tại Hồng Kông, NewYork và nhiều chi nhánh ở nớc ngoài. Giờ đây các doanh nghiệp thuộc Tổng công ty có thể giới thiệu với khách hàng bằng chính th- ơng hiệu của mình qua các văn phòng đại diện và có thể xuất khẩu hàng trực tiếp thu đợc lợi nhuận cao hơn. Các doanh nghiệp dệt may trong nớc cũng tham gia khá nhiều cuộc hội trợ về dệt may quốc tế để giới thiệu sản phẩm, quảng bá th- ơng hiệu của mình đến ngời tiêu dùng thế giới và ký kết các hợp đồng

3. Đánh giá tình hình đầu t nâng cao khả năng cạnh tranh của ngành dệt may Việt Nam may Việt Nam

3.1. Kết quả đầu t góp phần nâng cao khả năng cạnh tranh của ngành dệt may Việt Nam may Việt Nam

a, Sản xuất kinh doanh

Tốc độ tăng tr ởng ngành dệt may cao

Trong thời kỳ 1998 - 2004, với sự đầu t hợp lý và có hiệu quả nên kết quả đạt đợc là giá trị sản lợng của ngành dệt may đạt nhịp độ tăng trởng bình quân từ 16,3%/năm. Trong đó, tăng trởng bình quân công nghiệp dệt đạt 13,6%/năm; của công nghiệp may 21,4%/năm. Giá trị sản xuất ngành dệt may chiếm khoảng 8% tổng giá trị sản xuất toàn ngành công nghiệp và chiếm khoảng 3,7% so với tổng GDP cả nớc. Quy mô giá trị sản xuất công nghiệp dệt may năm 2004 đã gấp gần 2,5 lần so với năm 1997.

Giá trị sản xuất công nghiệp dệt may Việt Nam qua các năm so với giá trị sản xuất ngành công nghiệp và GDP đợc thể hiện cụ thể ở bảng sau:

Bảng 22 : Ngành dệt may Việt Nam trong cơ cấu công nghiệp

Giai đoạn 1998 - 2004

Đơn vị: tỷ đồng (giá cố định năm 1994)

1 CN Dệt 9.254,6 10.407 10.641 12.092 14..233 16..226 2 CN May 5.151,9 6.042 6.862 7.776 9.892 11.672 3 CN Dệt-May 14.406,5 16.449 17.503 19.868 24.125 27.898 4 Tốc độ tăng (%) - 14,17 6,41 13,51 21,43 15,6 5 Ngành CN 168.750 198.326 227.342 261.092 302.990 351.468 6 GDP cả nớc 399.942 441.139 481.300 535.762 613.400 713.100 7 Tỷ lệ 3/5 (%) 8,54 8,29 7,7 7,61 7,96 7,94 8 Tỷ lệ 3/6 (%) 3,6 3,7 3,6 3,7 3,9 3,9

Nguồn: Niên giám thống kê 2002, 2003 và Kinh tế Việt Nam & Thế giới 2004-2005 /Thời báo Kinh tế Việt Nam

Giá trị sản xuất ngành dệt may liên tục tăng đều đặn qua các năm: trong 6 năm lợng tăng tuyệt đối giá trị sản xuất kinh doanh là 13.491,5 tỷ đồng (giá trị năm 2004 gấp gần 2 lần năm 1999). Trong ngành dệt may, ngành dệt chiếm gần 2/3 giá trị sản xuất toàn ngành, năm 2004 giá trị sản xuất ngành dệt chiếm 58% so với tổng giá trị ngành dệt may. Mặt khác, cũng có sự chuyển biến trong ngành may, tỷ trọng giá trị sản lợng ngành may tăng từ 35,7% năm 1999 lên 41,8% năm 2004. Điều đó phù hợp với sự đầu t của toàn ngành vào công nghiệp may để phục vụ mục tiêu xuất khẩu mà sản phẩm chính là may mặc. Nhìn một cách tổng quát thì hoạt dộng đầu t đã thành công và đóng góp một phần đáng kể vào sự phát triển của ngành dệt may, bởi trong thời gian vừa qua số dự án đầu t cũng nh tổng vốn đầu t đều tăng cao.

Các sản phẩm chủ yếu của ngành

Hiện nay, cơ cấu sản phẩm của ngành dệt may khá đa dạng và phong phú để thoả mãn mọi nhu cầu của ngời tiêu dùng. Nhng sản phẩm chính của ngành dệt may Việt Nam chủ yếu vẫn là sợi, vải dệt thoi, dệt kim, khăn các loại , quần áo dệt kim và quần áo may sẵn. Cùng với sự phát triển của ngành trong thời gian qua, các sản phẩm của ngành có sản lợng tăng nhanh qua các năm, đặc biệt là các sản phẩm chính và sản phẩm sản xuất để phục vụ cho nhu cầu xuất khẩu nh: các loại quân áo, vải, sợi, khăn. Tình hình tăng trởng của một số sản phẩm chính của ngành nh sau:

Bảng 23: một số sản phẩm chính của ngành dệt may

Sợi Nghìn Tấn 69,07 79,17 129,9 162,4 226,8 253,3 274,5

Vải lụa Triệu m 315 322,2 356,4 410,1 440,6 475,9 518,2

Khăn các loại Triệu cái 337 333,5 430,6 438,4 508,9 588 661

Quần áo dệt kim Triệu cái 29,4 34,5 45,8 53,1 51,4 72,2 114,3

Quần áo may sẵn Triệu cái 275 302,4 337,0 375,6 489,1 618,6 784

Nguồn: Niên giám thống kê 2003 và Kinh tế Việt Nam & Thế giới 2004 - 2005

Từ năm 1998 đến nay, trừ mặt hàng vải lụa và khăn mặt tăng chậm (tỷ lệ tăng trung bình là 9,21% và 12,41%), còn lại các mặt hàng khác đều tăng mạnh (sợi: 44,14%, quần áo dệt kim: 41,25, quần áo may sẵn: 26,44%). Điều này đợc lý giải từ thực tế là ngành may có suất đầu t thấp, quay vòng vốn nhanh và có khả năng thâm nhập thị trờng xuất khẩu; quần áo dệt kim và quần áo may sẵn cũng chính là những mặt hàng xuất khẩu chủ yếu và sản lợng xuất khẩu hàng dệt may trong mấy năm trở lại đầy có bớc phát triển lớn . Trong khi đó, do công nghệ lạc hậu và chậm đợc đổi mới, khả năng đáp ứng yêu cầu của thị trờng thấp, nên ngành dệt có tốc độ tăng trởng thấp. Trong lĩnh vực may, khu vực kinh tế ngoài quốc doanh tỏ ra ngày càng có u thế với tốc độ tăng trởng giá trị tổng sản lợng cao hơn hẳn và chiếm tỷ trọng lớn. Còn trong lĩnh vực dệt thì các doanh nghiệp Nhà nớc vẫn giữ vai trò chủ đạo vì đây là ngành đòi hỏi lợng vốn đầu t khá lớn nên chỉ các doanh nghiệp Nhà nớc mới có đủ lợng vốn đầu t.

Về sợi dệt, sản xuất sợi ở miền bắc chiếm 35,26%, chủ yếu tập trung ở Hà Nội, Nam Định; miền Trung chiếm 18,6% tập trung ở Đà Nẵng và các tỉnh Thừa Thiên Huế, Khánh Hoà; miền Năm chiếm 46,13% tập trung ở Thành phố Hồ Chí Minh. Vải thành phẩm tập trung lớn nhất ở vùng Đông Nam Bộ chiếm 50%, vùng đồng bằng Bắc bộ chiếm 25%, vùng Trung Bộ chiếm 10%, các vùng khác chiếm 15% còn lại. Sản phẩm dệt kim chủ yếu ở vùng Đông Nam Bộ chiếm 50%, vùng đồng bằng bắc bộ chiếm 40% vùng vùng Trung bộ chiếm 10%.

Về sản phẩm may mặc: mặc dù vùng Đồng bằng Bắc bộ là vùng có nhiều cơ sở sản xuất nhất trong nớc nhng lại chỉ chiếm 18% lợng sợi; tỷ lệ cao nhất thuộc về vùng Đông Nam bộ với khoảng 50%; vùng Trung bộ chiếm khoảng 8%; còn lại là các vùng khác. Hiện nay, Tổng công ty dệt may Việt Nam đang thực hiện một số dự án lớn nên ty lệ phân bổ về các sản phẩm sợi - dệt - may sẽ thay đổi đáng kể trong các năm tới.

b, Tình hình tiêu thụ sản phẩm dệt may

Thị trờng trong nớc với dân số gần 80 triệu ngời là một thị trờng có quy mô lớn và đầy tiềm năng đối với việc tiêu thụ các loại hàng hoá nói chung và hàng dệt may nói riêng. Đây là thị trờng đã và đang đợc ngành dệt may chú trọng, đặc biệt là trong mấy năm trở lại đây vì trong tơng lai thu nhập của ngời dân trong n- ớc có xu hớng tăng, đời sống của nhân dân cũng khá lên thì nhu cầu tiêu dùng hàng dệt may ngày càng cao. Nhận thức đợc thị trờng trong nớc là rất tiềm năng các doanh nghiệp dệt may trong nớc đã mở hàng trăm cửa hàng và đại lý bán, giới thiệu sản phẩm ở hầu hết các tỉnh thành trong cả nớc, đa sản phẩm tới tận tay ngời tiêu dùng, qua đó tăng doanh thu của doanh nghiệp và góp phần phát triển ngành dệt may.

Nguồn cung cấp hàng dệt may trong nớc rất đa dạng, bao gồm: các doanh nghiệp dệt may trong nớc, các doanh nghiệp liên doanh, doanh nghiệp 100% vốn ngoài và các gia đình, hộ cá thể sản xuất kinh doanh hàng dệt may. Các doanh nghiệp ngành dệt chủ yếu tiêu thụ tại thị trờng trong nớc(tỷ trọng doanh thu nội địa chiếm 65%), còn các doanh nghiệp may cha chú trọng đến thị trờng trong n- ớc (tỷ trọng doanh thu nội địa chỉ chiếm 20%). Năm 1998, doanh thu nội địa của các doanh nghiệp thuộc Vinatex: các công ty dệt là 2.909 tỷ đồng, các công ty may là 87 tỷ đồng đến năm 2004, doanh thu nội địa của các công ty dệt là 4.824,7 tỷ đồng còn các doanh nghiệp may là 966,66 tỷ đồng. Năm 2004, toàn ngành sản xuất đợc 518,2 triệu mét vải phục vụ cho tiêu dùng trong nớc, nh vậy bình quân đạt hơn 6 mét vải/ngời/ năm. Các sản phẩm dệt may trong nớc ngày càng trở nên quen thuộc với ngời tiêu dùng trong nớc và ngời dân Việt Nam đã tạo cho mình thói quen sử dụng hàng dệt may Việt Nam. Đó là dấu hiệu tốt cho ngành dệt may Việt Nam trong tơng lai để khai thác thị trờng rộng lớn và quen thuộc này.

Thị tr ờng xuất khẩu

Kim ngạch xuất khẩu của ngành dệt may tăng nhanh

Trong 10 năm trở lại đây ngành dệt may đã chứng tỏ là một ngành công nghiệp mũi nhọn trong nền kinh tế, có những bớc tiến vợt bậc trong lĩnh vực xuất khẩu với tốc độ xuất khẩu hàng năm tăng 30%, trở thành ngành có vị trí thứ 2 sau dầu khí trong số 10 mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam, thậm chí năm 1998 còn vơn lên vị trí thứ nhất. Sự đầu t của ngành dệt may đã đem lại hiệu quả thể hiện qua việc kim ngạch xuất khẩu của hàng dệt may liên tục tăng qua các năm:

Bảng 24 : kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may Việt nam Giai đoạn 1995-2004

Năm khẩu hàng dệt mayKim ngạch xuất Tốc độ tăng (%) xuất khẩu cả nớcTổng kim ngạch tổng số (%)Tỷ trọng/ 1995 750,0 - 5.200,0 14,4 1996 1.150,0 53,33 7.255,0 15,2 1997 1.349,0 17,3 8.759,0 15,4 1998 1.450,0 7,48 9.360,3 15,5 1999 1.746,2 20,43 11.541,4 15,1 2000 1.891,9 8,34 14.482,7 13,1 2001 1.975,4 4,41 15.027,0 13,1 2002 2.752,0 39,31 16.706,1 16,5 2003 3.686,8 33,97 20.176,0 14,6 2004 4.386 18,96 26.000,0 16,9

Nguồn: Niên giám thống kê 2003 và Kinh tế Việt Nam & Thế giới 2003-2004/ Thời báo kinh tế Việt Nam, Bộ Kế hoạch & Đầu t

Năm 1995, tổng giá trị xuất khẩu hàng dệt may chỉ đạt 750 triệu USD, đến năm 2004 đã gấp gần 6 lần đạt 3686,8 triệu USD. Trong thời kỳ này, năm 1996 có có tốc độ phát triển cao nhất là 53,33%). Đó là dấu hiệu khả quan cho sự phát triển xuất khẩu hàng dệt may trong thời gian sau. Nhng ngay sau đó lại có sự sụt giảm khi sản lợng xuất khẩu năm 1997 chỉ tăng 17,3% so với 1996, năm 1998 chỉ còn tăng 7,48% so với năm 1997 (ảnh hởng của cuộc khủng hoảng tiền tệ Châu á năm 1997 khiến các nớc trong khu vực bị ảnh hởng khá nặng nề). Đến năm 1999, cùng với sự phục hồi của nền kinh tế Châu á và Hiệp định giai đoạn 1998 - 2000 của EU và Việt Nam về việc cho phép nâng hạn ngạch thêm 40% nên sản lợng xuất khẩu lại gia tăng. Giai đoạn 2000-2003 sản lợng hàng dệt may xuất khẩu đã có tăng trởng nhanh, 2 năm 2002, 2003 tốc độ tăng trởng giá trị xuất khẩu đều đạt trên 30%. Năm 2004, mặc dù thị trờng Mỹ đã bị cắt giảm hạn ngạch 4,5% nhng xuất khẩu của dệt may vào thị trờng này vẫn đạt 2.474 triệu USD, giá trị xuất khẩu trên các thị trờng khác đều tăng và kim ngach xuất khẩu toàn ngành đạt 4386 triệuUSD. Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu chủ yếu là áo Jacket chiếm khoảng trên 50% giá trị xuất khẩu, tiếp theo là áo sơ mi và sản phẩm dệt kim. Tỷ lệ xuất khẩu FOB đã tăng đợc đến 40%.

Thị trờng xuất khẩu sản phẩm dệt may Việt Nam

Đến nay sản phẩm của các doanh nghiệp Việt Nam đã đợc xuất khẩu tới thị trờng hơn 60 nớc trên thế giới. Hiện nay, phần lớn hàng dệt may của Việt Nam xuất khẩu sang thị trờng có hạn ngạch nh EU, Thổ Nhĩ Kỳ, Canada trong đó…

56.41% 17.37% 12.11% 4.42% 9.69% Mỹ EU Nhật Bản Đài Loan Khác

EU là thị trờng xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam và các thị trờng xuất khảu quan trọng khác nh Mỹ, Nhật Bản, các nớc SNG và Đông Âu…

Cơ cấu kim ngạch xuất khẩu dệt may Việt Nam vào các thị trờng năm 2003 đợc thể hiện ở biểu đồ sau:

Biểu đồ 5 : Cơ cấu kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may

trên các thị trờng

Một số thị trờng xuất khẩu chủ yếu của hàng dệt may Việt Nam:

* Thị trờng Mỹ : Trớc năm 2002, Mỹ là thị trờng nhập khẩu hàng dệt may

không hạn ngạch tiềm năng của Việt Nam thứ 2 sau Nhật Bản và kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may sang Mỹ rất nhỏ bé, chỉ chiếm 0,06% kim ngạch nhập khẩu hàng dệt may của Mỹ. Sau khi Hiệp định thơng mại Việt Nam - Hoa Kỳ có hiệu lực thì kim ngạch xuất khẩu vào thị trờng Mỹ đã tăng nhanh .Chỉ bắt đầu khởi động trong vòng 6 tháng cuối năm 2002, thị trờng Mỹ đã vơn lên dẫn đầu vợt qua các thị trờng truyền thống khác là EU và Nhật Bản với kim ngạch xuất khẩu năm 2004 đạt 2474 triệu USD chiếm 35,4% kim ngạch xuất khẩu toàn ngành và tiếp tục phát triển cho tới nay. Theo dự báo với việc phục hồi kinh tế, kim ngạch nhập khẩu hàng dệt may vào thị trờng Mỹ những năm tới có xu hớng tăng.

Thị trờng EU: là thị trờng xuất khẩu hàng dệt may theo hạn ngạch lớn nhất

của Việt Nam. Xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam sang EU đặc biệt phát triển mạnh từ sau Hiệp định buôn bán hàng dệt may giữa Việt Nam với EU đợc ký kết ngày 15/12/1992. Giai đoạn 1993 - 1997, tốc độ tăng trởng xuất khẩu hàng dệt may vào thị trờng này đạt hơn 23%/năm, chiếm gần 40% tổng kim ngạch xuất khẩu toàn ngành. Năm 1994, kim ngạch xuất khẩu vào thị trờng EU đạt 298 triệu USD, chiếm tới 54,2% tổng kim ngạch xuất khẩu. Ngày 17/11/1997 Hiệp định buôn bán hàng dệt may giữa Việt Nam và EU cho phép Việt Nam xuất khẩu tự do vào EU một lợng đơng với 7% xuất khẩu dệt may của EU ra thị trờng thế giới. Hạn ngạch giai đoạn 1998 - 2000 tăng thêm 40% so với giai đoạn trớc và giai đoạn 2000-2002, hai bên cam kết mở rộng cửa thị trờng, qua đó EU đồng ý tăng 30% hạn ngạch xuất khẩu. Tuy nhiên, hai năm từ 2001 đến 2002 kim ngạch xuất khẩu hàng dệt, may sang thị trờng EU đang trong xu hớng giảm từ 617 triệu USD năm 2001 xuống còn 540 triệu USD năm 2002 (giảm 12%),năm 2003 có xu hớng tăng lên với 600 triệu USD, tăng 11,1% so với 2002. Kim ngạch

xuất khẩu của dệt may Việt Nam vào EU năm 2004 chỉ đạt 762 triệu USD, tăng 31% so với năm 2003.

Thị trờng Nhật Bản: Hàng may mặc nhập khẩu vào Nhật Bản mỗi năm

khoảng 17-18,5 tỷ USD. Thị trờng Nhật Bản là thị trờng xuất khẩu không hạn ngạch lớn nhất của Việt Nam với kim ngạch xuất khẩu tăng rất nhanh, đặc biệt là từ năm 1994. Năm 1995, Việt Nam nằm trong danh sách 10 nớc xuất khẩu hàng dệt may lớn nhất vào Nhật Bản. Năm 1996 Việt Nam vơn lên hàng thứ 8 và năm 1997 đã trở thành một trong 7 nớc xuất khẩu quần áo lớn nhất vào thị trờng Nhật Bản với thị phần hàng dệt thoi là 3,6% và hàng dệt kim là 2,3%. Đó là do cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ khu vực đã làm giảm sức cạnh tranh của hàng dệt may xuất khẩu từ các nớc trong cùng khu vực. Các mặt hàng may mặc chủ yếu của Việt Nam xuất sang thị trờng Nhật Bản là: áo khoác gió nam, quần áo cho

Một phần của tài liệu Thực trạng và Giải pháp đầu tư nâng cao khả năng cạnh tranh của nghành dệt may VN (Trang 64 - 70)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(105 trang)
w