Đầu t phát triển côngnghiệp phụ trợ cho sản xuất dệt may

Một phần của tài liệu Thực trạng và Giải pháp đầu tư nâng cao khả năng cạnh tranh của nghành dệt may VN (Trang 96 - 98)

II/ Giải pháp đầu t nâng cao khả năng cạnh tranh của

5.Đầu t phát triển côngnghiệp phụ trợ cho sản xuất dệt may

Sự yếu kém về các ngành công nghiệp phụ trợ cho sản xuất hàng dệt may chính là một trong những nguyên nhân cơ bản khiến khả năng cạnh tranh của hàng dệt may Việt Nam bị hạn chế. Công nghiệp phụ trợ cha phát triển đồng nghĩa với việc sản xuất dệt may trong nớc vẫn phải nhập máy móc, thiết bị và một số phụ liệu cho sản xuất từ nớc ngoài nên giá thành sản xuất sẽ cao, khả năng cạnh tranh bị kém đi. Do vậy, một mục tiêu quan trọng để nâng cao khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp dệt may Việt Nam là cần có các biện pháp đầu t thích hợp để phát triển các ngành công nghiệp phụ trợ. Các biện pháp cụ thể:

5.1. Đầu t phát triển ngành cơ khí dệt may

Phát triển ngành cơ khí dệt may để đạt mục tiêu trớc mắt là cung cấp phần lớn các máy móc, thiết bị phụ tùng của ngành mà hiện nay chúng ta còn phải nhập khẩu tốn kém một lợng ngoại tệ lớn (khoảng 20 triệu USD/năm). Đồng thời tạo cơ sở nền tảng để tiến tới lắp ráp và chế tạo đợc một số dây chuyền sản xuất dệt may đáp ứng nhu cầu trong nớc và tiến tới xuất khẩu thiết bị cho các nớc chậm phát triển khác.

Cùng với sự phát triển của sản xuất, ngành đã hình thành nên một lực lợng cơ khí chuyên ngành gồm 4 doanh nghiệp độc lập và phân xởng cơ khí của các doanh nghiệp thành viên. Lực lợng này hoạt động rất tích cực và đã sản xuất đợc một số phụ tùng thay thế cho máy móc thiết bị ngành dệt và một số thiết bị trong dây chuyền sản xuất đồng bộ cho ngành may với chất lợng đảm bảo.

Do vậy, cần tập trung đầu t hơn nữa cho sản xuất cơ khí để bằng chính khả năng của kinh tế trong nớc, thiết bị - công nghệ hiện có sản xuất đợc cacs loại phụ tùng thay thế các thiết bị đang sử dụng trong ngành. Đầu t 1 hoặc 2 cơ sở đủ để đảm bảo cung cấp đợc 60 - 70% số lợng phụ tùng cho sản xuất.

Bên cạnh đó, cần tạo môi trờng tốt cho đầu t và chuyển giao công nghệ vì hiện nay khi cần thay thế các thiết bị mới doanh nghiệp Việt Nam hay gặp tình trạng mua đắt 10- 15% so với giá trị thực của máy móc thiết bị mà không mua đ- ợc công nghệ hiện đại. Trớc hết cần xây dựng lộ trình khoa học cho giai đoạn từ nay đến năm 2010, đồng thời hoàn thiện thị trờng công nghệ và thúc đẩy thị tr- ờng công nghệ hoạt động mạnh mẽ hơn để tăng khả năng chủ động cho các doanh nghiệp

5.2. Đầu t phát triển các ngành công nghiệp sản xuất phụ liệu

Để phát triển các ngành công nghiệp sản xuất phụ liệu cho ngành dệt may đòi hỏi ngành dệt may cần quan tâm hơn nữa đến các ngành công nghiệp này. Hiện nay, các ngành công nghiệpã phụ liệu dệt may ở Việt Nam là hầu nh không có nên các doanh nghiệp khi sản xuất sản phẩm phải nhập rất nhiều phụ liệu nớc ngoài với giá khá cao, mà phụ liệu chiếm 10 - 15%, có khi đến 25-30% giá thành sản phẩm may. Do vậy, chủ động và hạ chi phí về phụ liệu có thể đem lại hiệu quả đáng kể trong việc giảm giá thành sản phẩm. Muốn vậy, ngành dệt may Việt Nam cần chú ý đến việc đầu t vào các ngành nay.

Đầu tiên, ngành dệt may cần phát triển hệ thống các doanh nghiệp sản xuất phụ liệu may trong nớc. Hiện nay trong nớc các nhà máy sản xuất phụ liệu cho may là rất ít mà đa số là các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài nên số lợng phụ liệu sản xuất ra là không đáng kể so với nhu cầu của ngành

Trong thời gian tới cần nhanh chóng quy hoạch lại việc sản xuất phụ liệu, không để tình trạng đầu t tự phát để rồi dẫn đến d thừa năng lực nh trong các lĩnh vực sản xuất dệt may vừa qua. Trớc mắt tập trung vào các loại phụ liệu có nhu cầu sử dụng lớn nh: khuy, móc, các loại khoá kéo, nhãn mác Đây không thực sự là một lĩnh… vực khó về công nghệ mà chủ yếu là về vốn. Một doanh nghiệp nếu tự đứng ra làm

sẽ rất khó khăn nhng nếu có sự hỗ trợ của ngành, hoặc sự liên kết của nhiều doanh nghiệp thì những bất cập này sẽ dần đợc giải quyết trong vài năm tới.

Một số loại phụ liệu khác phục vụ cho sản xuất ngành dệt nh: một số hoá chất, thuốc nhuộm thì ngành cần đề nghị Chính phủ xây dựng các nhà máy hoá… chất phục vụ riêng cho ngành dệt may mới hoặc đẩy mạnh hoạt động của các công ty hoá chất hiện thời, cung cấp thêm sản phẩm phục vụ ngành.

Một phần của tài liệu Thực trạng và Giải pháp đầu tư nâng cao khả năng cạnh tranh của nghành dệt may VN (Trang 96 - 98)