Đầu t phát triển nguồn nhân lực

Một phần của tài liệu Thực trạng và Giải pháp đầu tư nâng cao khả năng cạnh tranh của nghành dệt may VN (Trang 92 - 93)

II/ Giải pháp đầu t nâng cao khả năng cạnh tranh của

2.Đầu t phát triển nguồn nhân lực

Con ngời là một nhân tố quan trọng nếu không muốn nói là quan trọng nhất, quyết định đến hiệu quả sản xuất kinh doanh, đến sự phát triển của một ngành kinh tế quốc dân. Sản xuất dệt may là ngành có giá trị gia tăng thấp, vì giá trị nguyên phụ liệu thờng chiếm khoảng 70% giá trị sản phẩm ,vì vậy nếu không chú trọng đến nhân tố con ngời thì hiệu quả sản xuất của ngành sẽ bị ảnh hởng. Tuy nhiên hiện nay, nguồn nhân lực vẫn là khâu yếu của ngành dệt may Việt Nam. Yếu tố lao động của Việt Nam không còn đợc xem là lợi thế khi đem so sánh với các nớc trong khu vực về mặt chất lợng, nhất là đối với Trung Quốc và Bangladesh- hai nớc có nền công nghiệp dệt may phát triển, có khả năng cạnh tranh với Việt Nam. Điều đó đòi hỏi Nhà nớc cũng nh các doanh nghiệp ngành dệt may phải có chiến lợc đầu t phát triển lao động một cách phù hợp:

- Đối với công nhân: đây là lực lợng lao động trực tiếp tạo ra giá trị thặng d. Vì vậy, cần không ngừng nâng cao tay nghề, đáp ứng đợc những đòi hỏi ngày càng cao của thị trờng trong và ngoài nớc. Các điển hình về thợ giỏi, bàn tay vàng cần đợc nhân rộng. Thông qua các cuộc thi thợ giỏi, tay nghề của công nhân sẽ có điều kiện để tập rợt, nâng cao.

Điều kiện lao động phải đợc cải thiện, có điều kiện tăng năng suất lao động, rút ngắn khoảng cánh và tiến tới bắt kịp năng suất lao động các nớc trong khu vực. Lao động ngành dệt may là loại lao động nặng nhọc, môi trờng lao động bị ô nhiễm do bụi, nóng, tiếng ồn nhiều loại bệnh nghề nghiệp xuất hiện, mà đã… phần lao động trong ngành là lao động nữ. Thu nhập cho ngời lao động cha cao, cha tơng xứng với sức lao động bị hao phí. Do vậy, ngành cần kiến nghị với Chính phủ và các cơ quan có liên quan để bổ sung các chế độ đãi ngộ thích hợp với lao động của ngành, đặc biệt là lao động nữ nh: chế độ tiền lơng, bồi dỡng độc hại, ca 3, thai sản, hu trí. Đối với từng doanh nghiệp cần quan tâm hơn nữa đến điều kiện của công nhân

Tăng cờng đầu t cho các trờng đào tạo công nhân, chú trọng đào tạo theo h- ớng tiêu chuẩn hoá các thao tác để nâng cao kỹ năng và hiệu suất sử dụng thiết bị của công nhân để công nhân may Việt Nam có trình độ và năng suất lao động ngành cao. Việc đào tạo cho công nhân ngành may không đòi hỏi thời gian dài, phức tạp và chi phí đào tạo cao nên cần có cơ chế đào tạo linh hoạt

- Đối với cán bộ quản lý: cán bộ quản lý các cấp, cả về kinh tế và kỹ thuật cần phải thờng xuyên tổ chức bồi dỡng và sát hạch nghiệp vụ. Có các tiêu chuẩn về chức danh quản lý và nghiệp vụ rõ ràng. Những ngời không đảm bảo yêu cầu cần đợc đa ra khỏi các vị trí quản lý. Thờng xuyên tổ chức tham quan, học hỏi các doanh nghiệp điển hình trong ngành, các mô hình quản lý tốt của nớc ngoài để nâng cao trình độ quản lý sản xuất kinh doanh

- Cán bộ nghiên cứu khoa học: tạo môi trờng có điều kiện nghiên cứu và áp dụng kết quả nghiên cứu vào thực tế. Trang bị máy móc và phơng tiện thí nghiệm hiện đại, đủ khả năng thiết kế sản phẩm mới và giải pháp vấn đề kỹ thuật công nghệ cho ngành. Cần nhanh chóng chuyển công tác nghiên cứu khoa học từ hình thức nghiên cứu theo đề tài và kinh phí của Nhà nớc sang hình thức nghiên cứu theo đơn đặt hàng của doanh nghiệp. Đó là điều kiện để khoa học - công nghệ thực sự trở thành động lực phát triển của nền sản xuất hàng hoá

Bên cạnh đó, ngành cần mở rộng các loại hình đào tạo, bồi dỡng nghiệp vụ: bên cạnh việc đào tạo chính quy (trong các trờng đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp), cần thiết phải mở rộng các loại hình đào tạo, bồi dỡng khắc nhằm có đủ số lợng các cán bộ khoa học, công nghệ; mặt khác bồi dỡng và nâng cao trình độ thờng xuyên cho cán bộ đang làm việc, cập nhật kiến thức và thông tin mới nhất về ngành dệt may trong nớc và nớc ngoài. Mở các lớp ngắn hạn về chuyên môn dệt may để cung cấp các kiến thức cơ bản của chuyên ngành nguyên liệu - sợi, dệt vải - dệt kim, xử lý hoàn tất, công nghệ may, thời trang, kinh tế.

Một phần của tài liệu Thực trạng và Giải pháp đầu tư nâng cao khả năng cạnh tranh của nghành dệt may VN (Trang 92 - 93)