II/ Thực trạng đầu t nâng cao khả năng cạnh tranh của
2. Nhu cầu của các thị trờng về hàng dệt may Việt Nam
2.1. Nhu cầu thị trờng trong nớc về hàng dệt may
Với gần 80 triệu dân hiện nay và khoảng gần 90 triệu dân vào năm 2010 trong đó khoảng 70% dân số ở nông thôn là thị trờng đầy tiềm năng để tiêu thụ sản phẩm cho các doanh nghiệp dệt may Việt Nam. Tốc độ phát triển kinh tế đạt mức khoảng 7,1% của những năm qua, cùng với mức sống ngày càng cao thì nhu cầu sản xuất và tiêu dùng hàng dệt may sẽ rất lớn. Tuy nhiên, để đáp ứng đợc yêu cầu của thị trờng nội địa thì ngành Dệt - May Việt Nam phải đầu t phát triển cả về số lợng phù hợp thị hiếu cho ngời tiêu dùng.
Nhu cầu hàng dệt may trong những năm gần đây có những thay đổi quan trọng, từ chỗ thiếu vải sử dụng đến ngày nay số lợng hàng cung cấp đã có xu h- ớng thừa về số lợng. Yêu cầu của ngời tiêu dùng trong nớc ngày càng cao về chất lợng, chủng loại màu sắc. Từ chỗ mọi ngòi đều mua vải để may đo tới xu hớng sử dụng quần áo may sẵn ngày càng chiếm nhiều u thế.
a) Thị trờng nông thôn: Bao gồm vùng nông thôn, trung du, miền núi với số dân chiếm 80%. Đây là thị trờng yêu cầu sản phẩm bền, chắc, giá rẻ, phục vụ tại chỗ cho ngời tiêu dùng. Đây là một thị trờng dễ khai thác vì ngời tiêu dùng ơ thị trờng này khá dễ tính đối với yêu cầu về chất lợng, mẫu mã.
b) Thị trờng vùng thành thị: Bao gồm các thành phố, thị xã, các trung tâm công nghiệp trong cả n… ớc. Sản phẩm dệt may ở thị trờng này đòi hỏi chất lợng cao, mẫu mã phong phú, phù hợp thị hiếu từng địa phơng, từng mùa, từng đối t- ợng. Đặc biệt quan tâm tới số ngời tiêu dùng là lợng nữ, thanh niên, đồng phục cho trẻ em, đồng phục cho các doanh nghiệp, các ngành…
Do nhiều nguyên nhân, trong thời gian qua, ngành công nghiệp dệt may Việt Nam cha làm chủ đợc thị trờng trong nớc. Thực tế cho thấy các doanh nghiệp dệt may Việt Nam cha quan tâm đúng mức tới thị trờng nội địa thể hiện tỷ trọng doanh thu hàng nội địa bình quân của các doanh nghiệp đạt khoảng 10% tổng doanh thu. Một số các công ty có vốn đầu t nớc ngoài do lợi thế về: thiết bị, công nghệ, nguyên liệu, hệ thống quản lý, hệ thống tiếp thị đã tạo ra sản phẩm dệt có chất lợng tốt hơn, giá thành hợp lý hơn. Cùng với các phơng pháp tiếp thị hiệu quả, các sản phẩm dệt may của các công ty này tại thị trờng nội địa là đối tợng cạnh tranh u thế với các sản phẩm của các công ty nội địa.
Đây là thị trờng quan trọng đối với hàng dệt may Việt Nam nếu ngành dệt may Việt Nam muốn phát triển mạnh mẽ hơn nữa và không muốn bị thua ngay trên sân nhà với các đối thủ cạnh tranh. Do vậy, ngành dệt may Việt Nam cần chú trọng đầu t hơn nữa để chiếm lĩnh thị trờng tiềm năng này. Xét trên góc độ tổng thể,việc mở rộng thị trờng hàng dệt may nội địa sẽ góp phần giải quyết nhiều mục tiêu chiến lợc phát triển của ngành dệt may Việt Nam: tạo điều kiện phát triển cho các ngành liên quan, ổn định việc làm, thu nhập cho ngời lao động, tăng lợi nhuận các doanh nghiệp ngành dệt may
2.2. Nhu cầu của thị trờng thế giới về hàng dệt may
a, Thị trờng Mỹ:
Đây là thị trờng nhập khẩu hàng dệt may lớn nhất thế giới, kim ngạch nhập khẩu hàng dệt may của Mỹ luôn vợt mức 70 tỷ USD/năm. Mỹ là một thị trờng rộng lớn, có mức tiêu thụ lớn gấp rỡi các nớc EU (với 27kg/ngời/năm) mà chủ yếu là nhập khẩu) và có nhiều tầng lớp dân nên yêu cầu về chất lợng cũng rộng rãi hơn, không quá khắt khe nh Châu Âu và Nhật Bản. Nhiều mặt hàng chất lợng vừa phải của Châu á và Nam Mỹ đã đợc nhập khẩu vào Mỹ với số lợng lớn hàng năm. Từ năm 1990, tỷ trọng hàng dệt may nhập khẩu vào thị trờng Mỹ trong tổng giá trị nhập khẩu của thế giới luôn tăng. Hàng năm nhu cầu nhập khẩu hàng dệt may trên 60 tỷ USD. Chi tiêu cho hàng may mặc của thị trờng Mỹ chiếm 20% tổng số tiền chi cho tiêu dùng
Năm 1994, khi Mỹ rút bỏ lệnh cấm vận Việt Nam thì hàng may mặc của Việt Nam đã bắt đầu xuất khẩu vào thị trờng này. Hàng dệt may Việt Nam vào Mỹ đã chính thức bị khống chế hạn ngạch và xuất khẩu dệt may vào thị trờng Mỹ không còn tự do kể từ ngày 1/5/2003 và kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam vào mỹ tăng mạnh trong 2 năm 2003 và 2004. Mặt hàng dệt may xuất khẩu của Việt Nam ngày càng thu hút đợc sự chú ý của các nhà nhập khẩu Mỹ do chất l- ợng tốt và đảm bảo thời gian giao hàng. Đây là điều kiện để hàng dệt may Việt Nam xuất khẩu vào thị trờng này tăng mạnh trong những năm tới đây.
b, Thị trờng EU
Đây là thị trờng xuất khẩu chủ yếu sản phẩm dệt may của Việt Nam trong những năm gần đây. Liên minh châu Âu (EU) đã trở thành khu vực kinh tế lớn thứ hai thế giới với 25 thành viên sau ngày 1/5/2004. Với thị trờng tiêu dùng trên 455 triệu ngời, GDP đạt khoảng 10 nghìn tỷ Euro, hàng năm EU chiếm 20% thị phần thơng mại thế giới và đầu t nớc ngoài. Mức tiêu dùng vải của các nớc EU rất cao (17 kg/ngời/năm) và EU đứng đầu thế giới về nhập khẩu hàng dệt may: chiếm 48 - 49% tổng giá trị nhập khẩu hàng may mặc của thế giới, chiếm 36-37% tổng giá trị nhập khẩu hàng dệt thế giới. Trong đó 17% quần áo là nhập từ châu á.
Kể từ khi hiệp định buôn bán hàng dệt may giữa Việt Nam và EU đợc ký tắt vào ngày 15/12/1992 có hiệu lực vào ngày 1/1/1993, Việt Nam đã dợc tự do xuất khẩu các sản phẩm dệt may vào thị trờng EU. Hạn ngạch EU dành cho Việt Nam thời kỳ 1998-2000 tăng 40% so với 1993 - 1997 và 3 năm 2000-2002 tăng 30% hạn ngạch xuất khẩu so với giai đoạn trớc. Từ 1/1/2005, EU đã bỏ hạn ngạch đối với hàng dệt may Việt Nam. Với quyết định này, hàng dệt may Việt Nam đợc h- ởng các u đãi về thuế quan nh các nớc thành viên WTO. Đó là điều kiện thuận lợi để tăng hàng dệt may vào thị trờng EU vì không còn sự hạn chế về hạn ngạch. Để thâm nhập sâu hơn nữa thị trờng này, vấn đề quan trọng nhất hiện nay là phải nhanh chóng đổi mới công nghiệp để có thể đáp ứng đợc các nhu cầu phức tạp và đa dạng của sản phẩm của thị trờng này.
c, Thị trờng Nhật Bản
Với số dân 125,7 triệu ngời; GDP hàng năm đạt gần 4.500 tỷ USD và thu nhập bình quân đầu ngời hơn 36.000USD/năm. Đây là một trong những nớc nhập khẩu hàng dệt may lớn của thế giới. Thị trờng nhập khẩu chủ yếu là từ các nớc châu á (dệt 71%, may 80% nhu cầu).
Thị trờng Nhật Bản là thị trờng không hạn ngạch lớn nhất của Việt Nam thời kỳ trớc năm 2005. Đến năm 1997, Việt Nam đã trở thành 1 trong 7 nớc xuất khẩu quần áo lớn nhất vào thị trờng Nhật Bản. Những năm gần đây do ảnh hởng của khủng hoảng tài chính tiền tệ khu vực nên lợng nhập khẩu hàng dệt may của Nhật Bản có xu hớng giảm. Nhng một số năm trở lại đây nhu cầu hàng may mặc của thị trờng Nhật Bản là rất lớn do nền kinh tế Nhật Bản đang có những chuyển biến khả quan, hơn nữa ngời tiêu dùng Nhật bản chú ý nhiều đến hàng hoá giá rẻ
từ các nớc đang phát triển. Đây là cơ hội cho các doanh nghiệp Việt Nam thâm nhập thị trờng này. Tơng lai nếu đầu t đúng mức vào ngành dệt may chất lợng sản phẩm đợc nâng cao, hạ giá thành thì sản phẩm của Việt Nam có khả năng vào thị trờng Nhật Bản với số lợng nhiều hơn.
d, Thị trờng SNG và các nớc Đông Âu
Đây là thị trờng với dân số hơn 300 triệu dân, GDP bình quân đầu ngời hơn 1.300 USD/năm, thị trờng này khá quen thuộc với hàng hoá Việt Nam nói chung và hàng dệt may nói riêng. Thị trờng này có đặc điểm là nhập khẩu hàng dệt may không bị hạn chế bởi hạn ngạch, đòi hỏi về hàng dệt may không khắt khe. Những năm gần đây, sau một thời gian bị gián đoạn xuất khẩu của Việt Nam vào thị tr- ờng này đã đợc khôi phục. Hiện tại, kinh tế các nớc này đang khôi phục và phát triển, đặc biệt quan hệ kinh tế với Việt Nam cũng đang đợc cải thiện. Trong những năm gần đây, xuất khẩu sang các thị trờng truyền thống trớc kia SNG và Đông Âu đã bắt đầu đợc khôi phục, hiện chủ yếu xuất theo phơng thức hàng đổi hàng với trị giá kim ngạch khoảng 100 triệu USD. Đây là thị trờng mới mà các doanh nghiệp dệt may Việt Nam cần quan tâm
e, Các thị trờng khác
Các thị trờng khác nh: thị trờng Trung Đông, Mỹ la tinh, châu Phi là các thị trờng đã có ít nhiều trao đổi buôn bán hàng dệt may với Việt Nam. Đây là các khu vực đông dân, tiềm năng tiêu thụ tốt và có khả năng thanh toán nến cần nghiên cứu để tiếp cận và từng bớc mở rộng.
Tóm lại, thị trờng xuất khẩu cả hiện tại và trong tơng lại vẫn chi phối mạnh và
quyết định tới cơ cấu sản xuất cũng nh tốc độ tăng trởng của ngành dệt may Việt Nam và nó luôn là cái đích mà các doanh nghiệp dệt may cần hớng tới.