II/ Giải pháp đầu t nâng cao khả năng cạnh tranh của
6. Đầu t phát triển thị trờng
Khó khăn chủ yếu của ngành dệt may hiện nay và cả trong những năm tới là tìm kiếm và mở rộng thị trờng nội địa và thị trờng xuất khẩu nên việc đầu t phát triển thị trờng đối với ngành dệt may là hết sức quan trọng. Để các doanh nghiệp dệt may giữ vững thị trờng truyền thống đồng thời tìm kiếm và xâm nhập các thị trờng mới, cần chú trọng các biện pháp:
6.1. Đầu t nghiên cứu và phát triển thị trờng
Vai trò của công tác nghiên cứu thị trờng là hết sức quan trọng đối với sự phát triển của các ngành sản xuất tiêu dùng, mà đặc biệt là ngành dệt may. Thông qua nghiên cứu thị trờng, doanh nghiệp sẽ nắm đợc nhu cầu, thị hiếu của ngời tiêu dùng, những thông tin về giá cả, cung cầu hàng hoá, sản phẩm. Quá trình nghiên cứu thị trờng là quá trình thu thập thông tin, số liệu về thị trờng kinh doanh, phân tích, so sánh số liệu đó và rút ra kết luận, từ đó đề ra biện pháp thích hợp đối với các doanh nghiệp. Tuỳ đặc thù của từng thị trờng mà công tác nghiên cứu thị tr- ờng là khác nhau:
a, Thị trờng trong nớc
Hiện nay, Việt Nam có dân số khoảng 80 triệu ngời (năm 2010 có thể lên đến 90 triệu ngời) là một thị trờng rộng lớn và đầy tiềm năng về tiêu dùng hàng dệt may. Trong tơng lai khi đời sống nhân dân đợc nâng cao, đặc biệt là nông dân, nên sức mua hàng dệt may sẽ rất lớn, nó không ngừng ở nhu cầu thông thờng mà còn xuất hiện các nhu cầu mới. Vì vậy việc phát triển thị trờng nội địa là hết sức quan trọng và cần thiết. Muốn vậy, ngành dệt may Việt Nam cần quan tâm đến một số vấn đề nh:
Trong công tác nghiên cứu thị trờng, cần làm tốt công tác dự báo thị trờng, bao gồm công việc nh điều tra nhu cầu tiêu dùng của các tầng lớp dân c ở cả đô thị lẫn nông thôn, kể cả vùng đồng bào các dân tộc. Nhu cầu tiêu dùng hàng dệt may bao gồm các nhu cầu tiêu dùng hàng ngày và các nhu cầu phục vụ đi làm, dạ hội, đi chơi Các nhu cầu về đồng phục học sinh, sinh viên, các ngành kể cả… lực lợng vũ trang cũng là những đoạn thị tr… ờng mà các doanh nghiệp cần quan tâm nghiên cứu để đáp ứng kịp thời, khắc phục dần tình trạng hiện nay.
Việc phát triển thị trờng nội địa cần phải có một chiến lợc lâu dài và ổn định với phơng châm là đảm bảo chất lợng, số lợng, giá cả hợp lý phù hợp với ngời tiêu dùng. Để làm đợc điều đó, ngành dệt may Việt Nam cần đổi mới công nghệ, nâng cao sản lợng, chất lợng sản phẩm tốt, mẫu mã đẹp để đáp ứng những nhu
cầu phong phú của ngời tiêu dùng trong nớc. Mặt khác, ngành cần phối hợp với Chính phủ và các cơ quan có liên quan để bảo vệ thị trờng nội địa thông qua các biện pháp chống gian lận thơng mại, hàng giả, nhập lậu. Đồng thời nghiên cứu áp dụng các công cụ bảo vệ thị trờng trong nớc mà pháp luật quốc tế cho phép nh: hàng rào kỹ thuật, hàng rào thuế quan, bảo vệ môi trờng, thuần phong mỹ tục, an ninh quốc gia...
b, Thị trờng nớc ngoài
Đây là thị trờng quan trọng đối với hàng dệt may Việt Nam nên ngành cần chú ý đến các biện pháp sau:
- Tăng cờng và nâng cao chất lợng của công tác nghiên cứu thị trờng, chú ý cả thị trờng hiện có và thị trờng tiềm năng. Đối với thị trờng xuất khẩu cần chú ý tới thị trờng Mỹ - đây là thị trờng xuất khẩu nhiều tiềm năng của hàng dệt may Việt Nam trong những năm tới. Chú ý tới việc khôi phục thị trờng xuất khẩu truyền thống SNG và Đông Âu cũng nh mở rộng thêm các thị trờng mới nh Châu Phi. Các doanh nghiệp ngành dệt may cần có những giải pháp thích hợp để lựa chọn và tìm ra những ngách thị trờng xuất khẩu mà Việt Nam có những lợi thế nhất định trong cạnh tranh ở các khu vực thị trờng trên.
- Hoạt động nghiên cứu thị trờng đòi hỏi phải nắm bắt đợc những thông tin thiết yếu về nhu cầu, khả năng tiêu thụ cũng nh điều kiện thâm nhập thị trờng của hàng dệt may. Trên quan điểm đa phơng hoá các mối quan hệ quốc tế của ngành nói chung và các doanh nghiệp dệt may nói riêng, cần chủ động tìm kiếm thị trờng tiêu thụ, tìm hiểu sở thích, tập quán, thị hiếu ngời tiêu dùng, khả năng tiêu thụ trên thị trờng để có những giải pháp kịp thời và thích hợp sao cho phù hợp với yêu cầu của từng thị trờng
- Cần nhanh chóng có đại diện của ngành dệt may ở các thị trờng lớn nh EU, Mỹ, Bắc Mỹ, các nớc SNG và Đông Âu công việc này đòi hỏi chi phí cao về… tài chính nên cần có sự phối hợp hoạt động của nhiều doanh nghiệp mà đầu mối nên là Tổng công ty dệt may Việt Nam.
- Phối hợp tốt trong việc trao đổi thông tin kinh tế, đặc biệt là thông tin về thị trờng dệt may, giữa các doanh nghiệp và các tham tán thơng mại ở các nớc. Các đại sứ và đại diện thơng mại của Việt Nam ở nớc ngoài có nhiệm vụ giúp các doanh nghiệp tìm hiểu, tiếp cận các đối tác nớc ngoài và nâng cao hiệu quả của việc tham gia hội chợ. Để làm tốt điều này, các đại diện thơng mại cần tìn hiểu chắc nhu cầu, thị hiếu của ngời tiêu dùng nớc sở tại còn doanh nghiệp Việt Nam cần có sẵn danh mục, mẫu mã sản phẩm tạo thuận lợi ccho các đối tác nghiên cứu, lựa chọn mặt hàng và ký hợp đồng đợc thuận lợi.
- Tích cực tham gia các hội chợ, triển lãm quốc tế ở trong và ngoài nớc. Đặc biệt, đối với các thị trờng mới nh thị trờng Mỹ, cần nhanh chóng tìm hiểu kỹ các nguyên tắc, luật lệ chung của đất nớc trong các hoạt động thơng mại, xuất nhập khẩu, kể cả tập quán và xu hớng tiêu dùng của từng vùng.
Công tác tiếp thị đặc biệt quan trọng đối với các sản phẩm dệt may, bởi đặc điểm của nhóm hàng hàng này là yêu cầu về sự phù hợp với các tiêu chuẩn xã hội, truyền thống văn hoá, xu hớng thời trang và sở thích đặc biệt của ngời tiêu dùng. Mặc dù các doanh nghiệp dệt may Việt Nam đã thấy đợc tầm quan trọng cảu hoạtđộng tiếp thị nhng các doanh nghiệp vẫn cha có sự đầu t đúng mức cho hoạt động này. Trong thời gian tới, hoạt động tiếp thị và phân phối so cần phải đ- ợc tiến hành theo các hớng sau:
Thứ nhất, hoạt động tiếp thị phải đợc tiến hành đồng thời ở cả 3 cấp:
- Cấp doanh nghiệp: hoạt động tiếp thị phải đợc coi trọng và trở thành một công tác không thể thiếu trong hoạt động sản xuất, kinh doanh. Doanh nghiệp cần thành lập phòng hay tổ chuyên trách về thị trờng. Các phòng này có trách nhiệm nắm bắt sự thay đổi nhu cầu trên thị trờng mà doanh nghiệp đang đảm nhận; xác định cơ cấu sản phẩm hợp lý, theo dõi đối thủ cạnh tranh để có phản ứng linh hoạt trong chiến lợc điều chỉnh giá; chuẩn bị kế hoạch cho hoạt động khuyếch trơng sản phẩm, tổ chức mạng lới tiêu thụ, mối liên hệ với khách hàng. Hạn chế lớn nhất của hoạt động tiếp thị ở các doanh nghiệp hiện nay là không ccó kinh phí. Chính vì vậy, dù doanh nghiệp có làm tốt đến mấy cũng chỉ đủ lực quanh quẩn thị trờng trong nớc mà không thể vơn ra thị trờng nớc ngoài. Đảm nhận ở thị trờng quốc tế phải là cấp ngành.
- Cấp ngành: Tổng công ty sẽ làm đầu mối tiếp thị thực hiện: tổ chức các hoạt động xúc tiến mậu dịch ở nớc ngoài, tuỳ theo khả năng tham gia của các doanh nghiệp trong nớc. Vinatext cần đầu t cho hoạt động tiếp thị, củng cố thị phần bằng việc khai thác có hiệu quả văn phòng đại diện tại NewYork, liên doanh Vinatext tại Hồng Kông, củng cố lại văn phòng ở SNG và Đông Âu; chuẩn bị ở thêm văn phòng tại Nhật Bản, EU. Mặt khác, Tổng công ty dệt may Việt Nam, trên cơ sở nắm vững nguồn lực sản xuất, cả về thiết bị và nhân lực của các doanh nghiệp trong nớc, sẽ giới thiệu các bạn hàng nớc ngoài và các đơn hàng phù hợp, đảm bảo uy tín và quyền lợi cho các doanh nghiệp trong nớc. Làm tốt việc này, sẽ từng bớc xoá bỏ đợc hiện tợng tranh hợp đồng, phá giá gia công đang diễn… ra giữa các doanh nghiệp
- Cấp nhà nớc: Nhà nớc cần nhanh chóng tổ chức mạng lới thông tin kinh tế toàn quốc. Nhà nớc cần hỗ trợ đắc lực cho các doanh nghiệp trong công tác nghiên cứu thị trờng. Ngoài Phòng Thơng mại và công nghiệp Việt Nam, cần có một Trung tâm giao dịch xúc tiến xuất khẩu hàng dệt may đảm nhiệm chức năng tìm kiếm thị trờng; môi giới, giới thiệu sản phẩm dệt may Việt Nam với khách hành quốc tế; thu thập xử lý các thông tin về thị trờng, về khách hàng một cách kịp thời; khảo sát thực tế thị trờng
Hai là, hoạt động tiếp thị phải đợc tiến hành thờng xuyên, liên tục. ở giai đoạn này, hoạt động tiếp thị không chỉ dừng lại ở các hoạt động truyền thống là giới thiệu và bán sản phẩm mà phải tiến xa hơn là dẫn dụ khách hàng, tạo ra các nhu cầu mới, để từ đó có điều kiện đáp ứng các nhu cầu đó. Để làm tốt việc này vai trò của hoạt động tiếp thị là hết sức quan trọng và cần đợc thực hiện ở cấp doanh nghiệp và ngành. ở cấp cơ sở, các doanh nghiệp dựa vào đội ngũ kỹ s
công nghệ và trên cơ sở các sản phẩm chiến lợc của mình, sẽ tự thiết kế các sản phẩm mới phù hợp với phân đoạn thị trờng của mình. ở cấp ngành, việc thiết kế sản phẩm mới sẽ tập trung cho việc đáp ứng yêu cầu của khách hàng lớn, thăm dò thị trờng mới và đặc biệt là tạo ra khuynh hớng thời trang ở Việt Nam trong việc tiêu dùng hàng dệt may
Ba là, cần phải tiến hành đồng bộ các hoạt động yểm trợ. Phân phối sản phẩm của doanh nghiệp có thể qua kênh trực tiếp đến thẳng ngời tiêu dùng hoặc qua các kênh gián tiếp, thông qua các đại lý, ngời bán lẻ lớn. Song điều quan trọng là cần tiến hành đồng bộ các hoạt động yểm trợ khác, bao gồm các hoạt động giới thiệu, quảng cáo, khuyến mại, mở hội nghị khách hàng Trong đó, hoạt động… giới thiệu sản phẩm đợc coi là quan trọng nhất vì qua hình thức này, ngời tiêu dùng đợc tiếp xúc trực tiếp với sản phẩm mà mình lựa chọn.