Những nhân tố ảnh hởng đến ngành dệt may Việt Nam trong thời gian

Một phần của tài liệu Thực trạng và Giải pháp đầu tư nâng cao khả năng cạnh tranh của nghành dệt may VN (Trang 79 - 82)

II/ Thực trạng đầu t nâng cao khả năng cạnh tranh của

1.Những nhân tố ảnh hởng đến ngành dệt may Việt Nam trong thời gian

1.1. Xu hớng toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế quốc tế

Toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế quốc tế đã trở thành xu hớng bao trùm, chi phối toàn bộ sự phát triển kinh tế - xã hội của mỗi quốc gia và quan hệ kinh tế quốc tế. Xu thế khách quan này bắt nguồn từ quy luật phát triển của lực lợng sản xuất và phân công lao động quốc tế; toàn cầu hoá kinh tế là một giai đoạn mới của quốc tế hoá sản xuất, đặc biệt từ những năm 80 trở lại đây trở thành xu thế quan trọng nhất trong phát triển của nền kinh tế thế giới đầu thế kỷ XXI.

Xu hớng toàn cầu hoá nền kinh tế có ảnh hớng rất lớn đến các ngành sản xuất của các nớc trên thế giới, đặc biệt là các sản phẩm tiêu dùng nh da giầy, dệt may Châu … á là khu vực có thế mạnh trong sản xuất và xuất khẩu các sản phẩm dệt may: trong 15 nớc đứng đầu thế giới về cung cấp sản phẩm dệt may thuộc khu vực châu á nh: Trung Quốc, Hồng Kông, ấn độ, Bangladesh … ở khu vực này, kinh doanh hàng dệt may đang đợc mở rộng và phát triển với tốc độ tăng tr- ởng gấp khoảng 2 lần so với tốc độ tăng trởng của kinh doanh hàng dệt may thế giới. Giá trị xuất khẩu các sản phẩm dệt và may mặc của châu á lớn nhất thế giới: chiếm gần 45% tổng giá trị xuất khẩu hàng may mặc và 43% giá trị xuất khẩu hàng dệt toàn thế giới. Châu á chiếm khoảng 70% sản lợng của toàn thế giới về sản phẩm dệt may, thu hút nửa số lao động trong ngành dệt may thế giới.

Đối với ngành dệt may Việt Nam nói riêng, thách thức của xu hớng toàn cầu hóa là rất lớn, đó là:

a, Hội nhập AFTA

Từ ngày 1/1/2000, tiến trình hội nhập AFTA của hàng dệt may Việt Nam đã bắt đầu đợc thực hiện, mức thuế nhập khẩu cho sợi còn 15%, vải còn 30% và may mặc còn 35%. Đến ngày 1/1/2006, với việc Việt Nam tham gia vào tổ chức AFTA, sẽ cắt bỏ hoàn toàn hàng rào thuế quan đối với hàng dệt may nhập khẩu vào Việt Nam, mức bảo hộ hàng dệt may sẽ giảm dần còn bằng không. Xu hớng hợp tác sẽ buộc các nớc thành viên ASEAN cần có những thay đổi khi triển khai khu vực tự do thơng mại AFTA và điều này đồng nghĩa với việc cạnh tranh ngày càng trở nên mạnh mẽ hơn. Khi xem xét những số liệu thống kê về tiềm lực của

Việt nam với các nớc trong khu vực chúng ta thấy việc đầu t của ngành dệt may Việt Nam cần có một bớc bứt phá mạnh mẽ.

Đây là thách thức cũng là cơ hội cho ngành dệt may phát triển. Hàng dệt may Việt Nam sẽ bị cạnh tranh gay gắt ngay tại thị trờng nội địa với các nớc trong khu vực khi mọi rào cản về thuế quan đã bị phá bỏ, nhng đây cũng là cơ hội để hàng dệt may có điều kiện thâm nhập một thị trờng tiềm năng với gần 500 triệu dân nh thị trờng ASEAN với mức thuế suất chỉ còn 0 - 5%

1.2. Hiệp định hàng dệt may ATC

Từ năm 1994 trở về trớc (1974), hiệp định đa sợi (MFA) chi phối thơng mại quốc tế về hàng dệt may. Theo đó, các nớc nhập khẩu có thể thông qua các thoả thuận song phơng, có thể đơn phơng thiết lập hạn ngạch nhập khẩu hàng dệt may đối với từng nớc xuất khẩu và tốc độ tăng hạn ngạch tuỳ thuộc mỗi nớc, điều đó tạo nên sự phân biệt đối xử trong bảo hộ.

Hiệp định về hàng dệt may ATC (ATC - Agreement on Textile and Clothing)

đợc ký kết năm 1994 thay thế cho hiệp dịnh đa sợi (MFA) và là hiệp định quốc tế chính bao trùm thơng mại quốc tế hàng dệt may.

Theo quy định của ATC, quy trình của tự do hoá thơng mại hàng dệt may trải qua thời kỳ chuyển tiếp 10 năm và đợc thực hiện theo 2 nội dung chủ yếu:

+> Hàng dệt may hội nhập dần vào các quy định thông thờng của GATT theo 4 giai đoạn:

- 1/1/1995: Loạ bỏ không dới 16% hạn ngạch - 1/1/1998: Loại bỏ không dới 33% hạn ngạch - 1/1/2002: Loại bỏ không dới 51%

- 1/1/2005: Tất cả hàng hoá nhập khẩu đợc xoá bỏ 100% hạn ngạch.

Trong từng giai đoạn, các nớc nhập khẩu có quyền lựa chọn bất kỳ sản phẩm nào trong 4 loại sản phẩm: sợi, vải, sản phẩm dệt và quần áo để đa vào danh sách hội nhập.

+> Gia tăng tốc độ tăng hạn ngạch với những sản phẩm còn bị hạn chế. - Giai đoạn 1 (1995 - 1997): Tăng hạn ngạch không dới 16%

- Giai đoạn 2 (1998 - 2001): Tăng hạn ngạch không dới 25% - Giai đoạn 3 (2002 - 2004): Tăng hạn ngạch không dới 27%

Theo Hiệp định hàng dệt và may mặc (ATC) đợc tổ chức thơng mại thế giới (WTO) xác định cho các nớc thành viên của tổ chức, song song với chế độ kiểm soát nhập khẩu hàng dệt may bằng hạn ngạch từng bớc đợc cắt giảm cho đến khi

xoá bỏ hoàn toàn vào 01/01/2005, các nớc công nghiệp phát triển tăng cờng các loại hàng rào phi thuế quan để hạn chế nhập khẩu sản phẩm từ các nớc đang phát triển nh yêu cầu về nhãn mác và nhãn sinh thái, yêu cầu về môi trờng và điều kiện lao động, yêu cầu về chống phá giá, v.v... Chính vì vậy, ngành dệt may Việt Nam cần tăng tốc phát triển mới có đủ năng lực cạnh tranh vào thời điểm 2006 và những năm sau đó để hội nhập thị trờng. Đây là một thách thức lớn lao đối với hàng dệt may, giờ đây thị trờng ngày càng khốc liệt hơn, đối thủ cạnh tranh đã mạnh hơn vì không còn chịu ràng buộc.

1.3. Đối thủ cạnh tranh

Đối thủ cạnh tranh trên thị trờng xuất khẩu hàng dệt may rất nhiều và đa số là các nớc trong khu vực nh: Trung Quốc, Bangladesh, ấn Độ, Thái lan nh… ng đối thủ cạnh tranh chủ yếu của Việt Nam vẫn là Trung Quốc và ASEAN. Mặt khác xem xét cácđối thủ cạnh tranh sẽ giúp cho Việt Nam nhận ra đợc điểm mạnh cũng nh những điểm yếu của mình

Yếu tố Trung Quốc

ấn tợng rõ rệt thấy đợc ở Việt Nam là ngành công nghiệp dệt may Trung Quốc đang tạo ra thách thức cạnh tranh chính cho các doanh nghiệp Việt Nam. Theo thống kê thơng mại, Trung Quốc là nớc xuất khẩu sản phẩm dệt may chính ở Đông á. Hàng suất khẩu của nớc này vợt xa Việt Nam,và thậm chí xuất khẩu dệt may tính trên đầu ngời của họ cũng cao hơn. Việc buôn lậu hàng dệt Trung Quốc vào Việt Nam và một số chiến dịch chống buôn lậu cũng không thành công. Cần phải nói rằng sự cạnh tranh liên quan đến hàng Trung Quốc là nhân tố tích cực, ở mức độ nào đấy khích lệ sự cố gắng của Việt Nam phát triển một ngành công nghiệp hiệu quả mang tính quốc tế. Nhng thực tế lại không theo ý muốn bởi hậu quả lại là sự thâm hụt thu nhập quốc gia. Thách thức của Trung Quốc cần đợc xem xét một cách tích cực và cần tìm hiểu lý do vì sao và sức cạnh tranh của các doanh nghiệp nh thế nào.

Một số điểm cần đợc xem xét trong so sánh Trung Quốc - Việt Nam:

Một là, Trung Quốc có lịch sử công nghiệp hoá lâu hơn so với Việt Nam và họ bắt đầu quá trình xuất khẩu công nghiệp ít nhất là trớc Việt Nam một thập kỷ.

Hai là, hạn ngạch xuất khẩu đã tạo điều kiện thuận lợi cho Trung Quốc.

Ba là, Trung Quốc so với Việt Nam đợc hởng u thế qua sự phá giá lớn năm

1994 cùng với tỷ lệ lạm phát nhỏ, tiêu dùng trong nớc so với giá quốc tế giảm đáng kể.

Cuối cùng, chi phí kinh doanh ở Trung Quốc thấp hơn ở Việt Nam. Thông tin thu thập đợc đã chỉ ra rằng, mức lơng trung bình trong các phân ngành của Trung Quốc hiện nay thấp hơn ở Việt Nam. Ngoài ra, các doanh nghiệp Trung Quốc có thể hoạt động trong môi trờng tự do hơn, ít bị hạn chế hơn so với ở Việt Nam. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Theo nghiên cứu của các nhà chuyên môn: Trung Quốc có u thế cạnh tranh hàng may mặc là do nớc này có ngành công nghiệp dệt đồng bộ, vì vậy các nhà xuất khẩu may mặc có thể tìm mua nguyên liệu trong nớc, nguồn cung cấp rộng rãi trong nớc này là thuận lợi lớn.

Bên cạnh đó, một vấn đề quan trọng đó là việc Trung Quốc là thành viên của WTO, đơng nhiên đợc miễn giảm thuế nhập khẩu vào các nớc thành viên khác của WTO mà hàng hoá Trung Quốc vốn đã nổi tiếng về sức cạnh tranh lớn về giá cả, mẫu mã. Mặt khác, theo hiệp định ATC thì từ năm 2005 Trung Quốc có thể xuất khẩu dệt may vào các nớc thuộc WTO mà không cần hạn ngạch.

Các nớc ASEAN

Các nớc này có lợi thế sẵn là có thị trờng tiêu thụ, giá thành sản xuất cũng không cao lắm; các nớc này hầu hết đã tự túc đợc nguyên liệu và có nhiều nhãn hiệu quen thuộc, có uy tín trên thế giới. Hàng dệt may Việt Nam trên thị trờng xuất khẩu cũng thua kém cả Indonesia, kim nghạch xuất khẩu của nớc này đã dạt 7 - 8 tỷ USD với hơn 2.000 doanh nghiệp lớn nhỏ, giải quyết việc làm cho hơn 2 triệu lao động. Những nớc khá phát triển hơn nh Philippines vốn đã nổi tiếng thế giới về sản phẩm may mặc có chất lợng cao, giá cả cạnh tranh, giao hàng đúng hạn; đặc biệt là mặt hàng quần áo trẻ em và quần áo phụ nữ của nớc này đã nổi tiếng trên thị trờng Mỹ từ nhiều năm nay về chất lợng cao. Còn ngành dệt may của Singapore đã phát triển đến hình thức kinh doanh kép, tức là họ chỉ sản xuất những đơn đặt hàng phức tạp còn những đơn đặt hàng giản đơn thì chuyển giao cho các nớc có giá nhân công rẻ hơn trong khu vực

Một phần của tài liệu Thực trạng và Giải pháp đầu tư nâng cao khả năng cạnh tranh của nghành dệt may VN (Trang 79 - 82)