Đầu t phát triển nguồn nguyên liệu cho ngành

Một phần của tài liệu Thực trạng và Giải pháp đầu tư nâng cao khả năng cạnh tranh của nghành dệt may VN (Trang 95 - 96)

II/ Giải pháp đầu t nâng cao khả năng cạnh tranh của

4.Đầu t phát triển nguồn nguyên liệu cho ngành

Nguyên liệu là đầu vào của quá trình sản xuất. Thiếu nguồn cung cấp nguyên liệu ổn định, sản xuất không thể phát triển bền vững. Mặt khác đối với ngành dệt may đợc định hớng là hớng mạnh về xuất khẩu, trong đó xuất khẩu lại bị chi phối về nguyên tắc xuất xứ (sử dụng nguyên liệu trong nớc sẽ đợc u đãi nhiều hơn). Hiện nay, ngành công nghiệp dệt may Việt Nam không chủ động đợc nguyên liệu cho mình mà phải nhập khẩu rất nhiều, điều đó ảnh hởng rất lớn đến hoạt động sản xuất của ngành. Do vậy, về mặt chiến lợc dài hạn, việc xây dựng và phát triển cơ sở nguyên liệu trong nớc đợc coi là một trong những vấn đề cấp bách giải quyết. Trong thời gian tới, ngành cần phát triển nguyên liệu cho nhiều loại: bông, xơ, sợi khác nhau, cả vải cho sản xuất hàng may. Cụ thể:

Đối với cây bông: trong những năm tới đây nhu cầu bông cho ngành dệt là rất lớn nên cần có các biện pháp phát triển bông:

- Khai thác mọi nguồn vốn của trung ơng, địa phơng, vốn trong dân và cả vốn nớc ngoài cho việc phát triển cây bông

- Có các biện pháp tăng năng suất cũng nh chất lợng bông, nh:

+ Quy hoạch vùng nguyên liệu có chất lợng: Để có bông chất lợng cần quy hoạch các vùng có điều kiện tự nhiên phù hợp với cây bông nh: Bình Thuận, Ninh Thuận, Tây Nguyên, Đồng Nai thành vùng chuyên canh cây bông. Vùng… chuyên canh phải đợc đầu t đúng mức về cơ sở hạ tầng kỹ thuật nh thuỷ lợi, đờng xá, điện, kho trạm Bên cạnh vùng chuyên canh, các địa ph… ơng khác nh đồng bằng sông Cửu Long, đồng bằng ven biển miền Trung, Trung du và miền núi phía Bắc có thể luân canh cây bông với các loại cây trồng khác nhằm cải tạo môi trờng, tăng năng suất cây bông.

+ Thực hiện kỹ thuật sản xuất tiên tiến: áp dụng đồng bộ các biện pháp kỹ thuật nhằm cải thiện chất lợng bông. Cần thực hiện chế độ canh tác đúng kỹ thuật; thực hiện đẩy mạnh thâm canh, đảm bảo đợc định lợng các loại phân bón thích hợp cho từng giai đoạn.

- Tổ chức sản xuất bao tiêu sản phẩm giữa Công ty Bông Việt Nam và các doanh nghiệp dệt theo hớng ổn định, lâu dài. triển khai công tác mua bông tập trung trong phạm vị cả nớc, nghiên cứu để có thể tập trung đầu mối giao dịch cung cấp một số nguyên liệu đầu vào khác để từng bớc chuyên môn hoá sản xuất kinh doanh

-Vai trò của Nhà nớc: Cây bông vải có vị trí đặc biệt trong cơ cấu cây trồng và đối với ngành dệt may nớc ta. Vì thế để phát triển cây bông Nhà nớc cần hoạch địch chơng trình phát triển bông quốc gia và có chính sách thích hợp hỗ trợ cho sản xuất kinh doanh bông, u đãi cho vay vốn với lãi suất thấp, cấp giống tốt, đầu t cơ sở hạ tầng…

Đối với tơ tằm: đây là nghề có truyền thống lâu đời ở Việt Nam nhng hiện

nay sản lợng và chất lợng của sản phẩm này còn thấp. Vì vậy, trong tơng lai ngành cần tập trung nhiều vốn để phát triển nghề trồng dâu nuôi tằm, khôi phục lại nghề ở một số vùng đã không sản xuất nữa. Mặt khác, để đạt hiệu quả kinh tế cao, cần có thiết bị và công nghệ để chế biến đợc các sản phẩm có chất lợng cao và cao hơn để phục vụ xuất khẩu. Nên có công nghệ chế biến phế liệu tơ để kéo sợi spunilk, đây là loại nguyên liệu có giá trị xuất khẩu không thua kém gì tơ nõn.

Đối với xơ, sợi tổng hợp: hiện nay mới chỉ có 2 dự án 100% vốn đầu t nớc

ngoài sản xuất xơ và tơ PE với công suất 5 - 6 vạn tấn/năm/nhà máy đáp ứng một phần nhu cầu trong nớc. Nhng để đáp ứng mục tiêu của ngành dệt may, cần đầu t xấy dựng một đến hai nhà máy nữa với công suất 5 - 10 vanh tấn.năm

Đối với vải: công nghiệp dệt đợc dùng làm nguyên liệu chính cho công nghiệp may. Hiện nay, sản phẩm dệt trong nớc không đảm bảo yêu cầu về chất lợng và số l- ợng cho công nghiệp may hàng xuất khẩu. Do vậy, để cung cấp đủ nguyên liệu cho ngành máy đòi hỏi ngành công nghiệp dệt phải phát triển hơn nữa đăc biệt là các khâu dệt thoi và dệt kim hiện đang có năng lực sản xuất nhỏ bé. Ngành cần quan tấm đến việc nhanh chóng đổi mới công nghiệp dệt và sản xuất phụ kiện.

Một phần của tài liệu Thực trạng và Giải pháp đầu tư nâng cao khả năng cạnh tranh của nghành dệt may VN (Trang 95 - 96)