Giải pháp về vốn đầu t cho ngành dệt may

Một phần của tài liệu Thực trạng và Giải pháp đầu tư nâng cao khả năng cạnh tranh của nghành dệt may VN (Trang 88 - 92)

II/ Giải pháp đầu t nâng cao khả năng cạnh tranh của

1.Giải pháp về vốn đầu t cho ngành dệt may

1.1. Thu hút vốn cho đầu t phát triển ngành dệt may

Theo chiến lợc phát triển ngành dệt may Việt Nam, nhu cầu vốn cho đầu t phát triển của ngành trong thời gian tới là rất lớn và nhu cầu cụ thể cho giai đoạn 2006 - 2010 nh sau:

Bảng 27: Nhu cầu vốn đầu t của ngành dệt may

giai đoạn 2006 - 2010

Chỉ tiêu Toàn ngành Riêng Vinatex

Tổng vốn đầu t 30.000 9.100

- Vốn cho đầu t mở rộng 20.000 1.800

- Vốn cho đầu t chiều sâu 10.000 7.300

Theo hình thức vốn, gồm có: - Vốn cho xấy lắp - Vốn cho thiết bị - Chi phí khác - Chi phí dự phòng - Vốn lu động 2.550 18.000 1.500 1.500 6.450 800 5.500 500 500 1.800

Nguồn: Tổng công ty dệt may Việt Nam a, Nguồn vốn trong nớc

Nguồn vốn trong nớc đóng vai trò quyết định đối với việc phát triển của ngành dệt may. Trong tổng nhu cầu vốn đầu t phát triển cho ngành dệt may, nguồn vốn trong nớc cần phải huy động chiếm 41% nhng hiện nay nguồn vốn đầu t huy động trong nớc chỉ đáp đợc 10 - 15% nhu cầu vốn cho đầu t. Nguồn vốn trong nớc bao gồm: vốn ngân sách nhà nớc, vốn tín dụng nhà nớc, vốn tự có của các doanh nghiệp, vốn huy động trong dân c và nguồn vốn trên thị trờng tài chính. Giải pháp cụ thể để huy động từng loại nguồn vốn:

Đối với các nguồn vốn Nhà nớc: với loại nguồn vốn này, Nhà nớc cần đổi

mới chính sách tín dụng đầu t của các doanh nghiệp dệt may nh: mở rộng tín dụng dài hạn, cho phép sử dụng nguồn vốn ODA với những điều kiện u đãi về thời hạn hoàn vốn và lãi suất, không phân biệt thành phần kinh tế, đơn giản hoá thủ tục để các doanh nghiệp dệt may đợc cung cấp nguồn vốn này nhiều hơn. Đối với các doanh nghiệp dệt may, muốn thu hút nguồn vốn này cần phải có những

phơng án đầu t có tính khả thi cao. Đồng thời với các doanh nghiệp sản xuất sợi, dệt, in nhuộm hoàn tất, nguyên liệu dệt, phụ liệu may và cơ khí dệt may cần đợc Nhà nớc cấp lại tiền thu sử dụng vốn để tái đầu t, đợc cấp bổ sung vốn lu động

Vốn của doanh nghiệp: Đây là nguồn vốn có ý nghĩa quyết định đến sự phát triển của doanh nghiệp đăc biệt là các doanh nghiệp ngoài quốc doanh. Nguồn vốn này chủ yếu là vốn tự có ban đầu, vốn tích luỹ trong quá trình sản xuất, khấu hao cơ bản… Các doanh nghiệp ngành dệt may cần huy động mọi nguồn lực tự có của doanh nghiệp nh khấu hao cơ bản, vốn có bằng bán, khoán, cho thuê tài sản không dùng đến, giải phóng hàng tồn kho.

Bên cạnh nguồn vốn cơ bản (vốn Nhà nớc cấp, vốn tự có của doanh nghiệp, vốn vay ngân hàng), các doanh nghiệp cần thu hút nhiều vốn bằng các hình thức huy động đa dạng hơn, nh:

- Với các doanh nghiệp lớn, doanh nghiệp sản xuất kinh doanh tốt cần nghiên cứu khả năng phát hành trái phiếu, cổ phiếu nhằm huy động mọi nguồn vốn đặc biệt là vốn nhàn rỗi trong dân c cho đầu t phát triển

- Với các doanh nghiệp khi tiềm lực còn hạn chế thì có một hình thức huy động vốn trong doanh nghiệp trong thời gian gần đây đợc thí điểm khá thành công ở một vài doanh nghiệp trong ngành: thu hút vốn từ cán bộ công nhân viên trong doanh nghiệp để đầu t cho một hạng mục nào đó trong dây chuyền sản xuất. Hình thức này đã tỏ ra có hiệu quả và có thể sử dụng đợc coi là tiền đề cho việc phát hành trái phiếu doanh nghiệp sau này.

Huy động vốn trong dân c: bên cạnh việc phát hành cổ phiếu, trái phiếu để

huy động vốn, một biện pháp huy động vốn khác trong dân c và cả của lao động ngành dệt may là cổ phần hoá doanh nghiệp

Dệt may không thuộc những ngành cần độc quyền sản xuất nên phơng châm đa dạng hoá cơ cấu sở hữu các doanh nghiệp dệt may đặc biệt là đối với các DNNN đang là yêu cầu cấp bách để thu hút vốn từ các thành phần kinh tế vào phát triển ngành, đồng thời giảm bớt gánh nặng cho ngân sách nhà nớc.

Ban đầu, cần cổ phần hoá các doanh nghiệp may có qui mô nhỏ và sau đó là toàn bộ các doanh nghiệp may và một số doanh nghiệp dệt. Khi tiến hành cổ phần hoá, ngoài việc dành một tỷ lệ thích hợp giá trị tài sản của doang nghiệp giao cho ngời lao động quản lý dới dạng cổ phần hoá cho không hoặc u đãi; cần xử lý một cách hài hoà việc phân chia lợi ích giữa nhà nớc và tập thể ngời lao động đối với những khoản vốn tự có cho doanh nghiệp đã tạo ra thêm trong quá trình sản xuất kinh doanh. Nh vậy mới gắn đợc quyền lợi của ngời lao động với doanh nghiệp.

Phát huy vai trò của Công ty Tài chính dệt may: đây là một biện pháp quan trọngđể tạo nguồn vốn và tăng hiệu quả sử dụng vốn:

Công ty tài chính dệt may chỉ có vốn điều lệ thấp (30 tỷ đồng) nhng công ty đã huy động thêm nguồn cả ở trong và ngoài ngành. Tổng số tiền công ty cho vay gần 150 tỷ đồng (2001) đã hỗ trợ và giảm bớt khó khăn trớc mắt cho một số doanh nghiệp (chủ yếu cho vay bổ sung vốn lu động). Bên cạnh đó, hoạt động của công ty tài chính cũng có nhiều bất cập: vốn điều lệ thấp nên mục tiêu cho vay trung và dài hạn cha đợc thực hiện, trớc mắt chỉ tập trung vào các khoản vay ngắn hạn (chiếm gấn 90% tổng d nợ của công ty); lại thêm qui định mỗi khách hàng không đợc vay quá 15% vốn điều lệ nên cha hấp dẫn doanh nghiệp cho các dự án đầu t cần vốn lớn; hơn nữa, thị trờng hoạt động hạn hẹp chỉ các doanh nghiệp trong ngành. Vì vậy, công ty cần nhanh chóng mở rộng hoạt động vì là đầu mối và phơng tiện tốt nhất giúp ngành huy động các nguồn vốn trong nớc. Các giải pháp tăng cờng khả năng hoạt động của công ty tài chính:

+ Tổng công ty Dệt - May cần kiến nghị nhà nớc cho phép tăng vốn pháp định để tăng khả năg cho vay trung và dài hạn cũng nh mở rộng thị trờng.

+ Để có thêm vốn ngoài việc phải có một tỷ lệ lãi suất cạnh tranh so với các tổ chức tài chính, tín dụng khác thì công ty cũng cần huy động thêm các nguồn vốn còn nhàn rỗi ở các doanh nghiệp thành viên (từ quỹ khấu hao để lại cha sử dụng) và từ cán bộ công nhân viên của tổng công ty.

+ Tạo điều kiện tốt nhất cho các doanh nghiệp trong việc vay vốn đầu t là giải pháp quan trọng

b, Thu hứt vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài (FDI)

Bên cạnh việc thu hút có hiệu quả mọi nguồn lực trong nớc cho phát triển, ngành dệt may Việt Nam cần chú trọng đến thu hút nguồn vốn nớc ngoài. Các biện pháp cụ thể đợc đặt ra là:

- Có những biện pháp gọi vốn đầu t thích hợp: chủ động xây dựng các dự án đầu t trực tiếp, định hớng đầu t vào các vùng, lĩnh vực, sản phẩm trọng điểm mà doanh nghiệp trong nớc không thể tham gia đầu t đợc, những sản phẩm đợc xác định là mặt hàng mũi nhọn có thế mạnh để thu hút đầu t công nghệ mới. Ngành cần kiến nghị chính phủ để có các hình thức khuyến khích đặc biệt trong thu hút FDI nh: giảm thuế đất, hay miễn giảm hẳn thuế và các loại thuế khác đối với những công trình đầu t vào lĩnh vực cần khuyến khích: nhuộm, hoàn tất, sản xuất sợi hoá học, đầu t vào nguyên liệu bông, tơ tằm.

- Hình thức gọi vốn đa dạng: không nên hạn chế loại hình doanh nghiệp 100% vốn đầu t nớc ngoài mặc dù hình thức này ngoài tiền lơng mà ngời lao động Việt Nam đợc hởng thì lợi nhuận do doanh nghiệp tạo ra sẽ bị ngời nớc ngoài chuyển về nớc. Nhng đây là một biện pháp góp phần thúc đẩy công nghiệp CNH - HĐH đất nớc do hình thức này mang lại giá trị sản xuất cao, công nghệ hiện đại và kinh nghiệm quản lý mà doanh nghiệp Việt Nam cần học hỏi. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Cần khuyến khích cả đầu t trực tiếp và đầu t qua chứng khoán giúp doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả hơn và góp phần đẩy nhanh quá trình đa dạng sở hữu trong các doanh nghiệp dệt may. Thực hiện chơng trình cổ phần hoá, sắp xếp lại các doanh nghiệp dệt may và chuyển đổi hình thức đầu t với doanh nghiệp dệt may liên doanh, nhằm tạo điều kiện cho việc thu hút thêm vốn đầu t nớc ngoài. Chính phủ và Bộ Kế hoạch - Đầu t cần cho phép những doanh nghiệp lỗ vốn nhiều, mâu thuẫn khó giải quyết đợc chuyển đổi sang hình thức 100% vốn nớc ngoài với điều kiện đảm bảo việc làm cho ngời lao động và bảo toàn vốn cho phía Việt Nam.

- Yêu cầu đối với Nhà nớc là phải có các biện pháp hoàn thiện môi trờng đầu t: + Cải cách thủ tục hành chính đặc biệt là các thủ tục cấp giấy phép cho các dự án FDI, nâng cao chất lợng đội ngũ cán bộ công chức, tăng cờng các biện pháp chống tham nhũng nhằm đơn giản hoá thủ tục hành chính. Đây là một trong những trở ngại đáng kể của Việt Nam khi thu hút vốn đầu t nớc ngoài.

+ Nhà nớc cần có các chính sách khuyến khích đầu t hợp lý để thu hút hơn nữa các nhà đầu t nớc ngoài, đa ra danh mục các dự án khuyến khích đầu t để khuyến khích các doanh nghiệp may xuất khẩu.

+ Nâng cao kết cấu hạ tầng cơ sở kỹ thuật: đầu t phát triển hệ thống giao thông, thông tin liên lạc, cơ sở kỹ thuật. Đối với ngành dệt may thì cơ sở quan trọng là đ- ờng giao thông, các cơ sở sản xuất phụ liệu dệt may, các vùng nguyên liệu

+ Điều chỉnh kịp thời và hoàn thiện môi trờng luật pháp để các nhà đầu t nớc ngoài yên tâm đầu t vào Việt Nam

1.2. Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đối với từng nguồn vốn

Nhà nớc hỗ trợ từ nguồn vốn ngân sách, vốn ODA đối với các dự án:

+ Sử dụng vốn ngân sách cho các chơng trình quy hoạch, nh : quy hoạch các vùng trồng bông, trồng dâu nuôi tằm hoặc quy hoạch các vùng công nghiệp dệt; sử dụng cho các trờng đào tạo, các viện, trung tâm nghiên cứu chuyên ngành dệt may

+ Sử dụng vốn ODA cho việc xây dựng cơ sở hạ tầng hoặc đầu t cho các nhà máy xử lý nớc thải, hoặc hỗ trợ cho các nhà máy gặp khó khăn về mặt tài chính

Đối với vốn tín dụng đầu t phát triển của Nhà nớc: các dự án đầu t vào các lĩnh vực sản xuất: sợi, dệt, in nhuộm hoàn tất, nguyên liệu dệt phụ liệu may và cơ khí dệt may đợc vay vốn tín dụng đầu t phát triển của Nhà nớc, trong đó 50% vay với lãi suất u đãi (bằng 1/2 mức lãi suất hiện hành), thời gian 12 năm và 3 năm ân hạn, số còn lại vay theo quy định của Quỹ hỗ trợ phát triển

Đối với vốn đi vay: nguồn vốn này là chủ yếu của các doanh nghiệp dệt may nhng việc sử dụng nguồn vốn này đòi hỏi doanh nghiệp phải trả chi phí cho

khoản vốn đó (hay lãi suất là giá của đồng vốn). Để sử dụng nguồn vốn vay có hiệu quả, các doanh nghiệp cần phải có sự cân nhắc tính toán chặt chẽ bằng việc tính toán tỷ suất lợi nhuận vốn so với lãi suất tiền vay. Có nh vậy doanh nghiệp mới có khả năng hoàn trả cả gốc và lãi đồng thời vẫn thu đợc lợi nhuận. Điều đó đòi hỏi các doanh nghiệp dệt may Việt Nam phải có sự nghiên cứu những dự án khả thi để thu hút vốn nhanh, có hiệu quả khi đầu t để các ngân hàng và các tổ chức tín dụng đáp ứng kịp thời nhu cầu vốn cho đầu t

Đối với nguồn vốn của doanh nghiệp: để nâng cao hiệu quả sử dụng với nguồn vốn này các doanh nghiệp cần tăng cờng công tác quản lý vốn trong đó việc xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh là một giải pháp tài chính hữu hiệu. Kê hoạch sản xuất kinh doanh có hiệu quả sẽ là tiền đề để xây dựng kế hoạch huy động và sử dụng vốn nhằm khai thác triệt để nguồn lực bên trong và tận dụng nguồn lực bên ngoài để phục vụ cho sản xuất kinh doanh.

Một phần của tài liệu Thực trạng và Giải pháp đầu tư nâng cao khả năng cạnh tranh của nghành dệt may VN (Trang 88 - 92)