Luận văn : Quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp huyện Yên Thế tỉnh Bắc Giang giai đoạn 2002- 2010
mở đầu Từ xa đến nay con ngời ở khắp mọi nơi luôn nhận tức đợc vai trò và giá trị của đất đai. Đất đâi là tài nguyên quốc gia vô cùng quý giá, là t liệu sản xuất đặc biệt không gì thay thế đợc của nông nghiệp và lâm nghiệp, là thành phần quan trọng của môi trờng sống, là địa bàn phân bố các khu dân c, xây dựng cơ sở kinh tế, văn hoá, xã hội, an ninh, quốc phòng. Đất đai chính là cơ sở tồn tại của nhân loại. Hơn nữa, đất đai lại là nguồn tài nguyên thiên nhiên có giới hạn. Do vậy, từ lâu công tác điều tra và đánh giá tài nguyên đất rất đợc chú trọng nhằm đề ra các giải pháp để phát triển một nền nông nghiệp bền vững. Yên Thế là một huyện miền núi thuộc tỉnh Bắc Giang, có tổng diện tích tự nhiên 30101,53 ha (theo số liệu kiểm kê năm 2001), tổng số dân 88977 ngời, mật độ dân số 295,6 ngời /km, thấp hơn so với mậtđộ dân số bình quân toàn tỉnh (384 ngời/ km). Cùng với xu thế phát triển chung của đất nớc, huyện Yên Thế cũng đang từng bớc phát huy thế mạnh của mình: phát triển nông nghiệp, trồng rừng, trồng cây ăn quả, cây công nghiệp nhằm nâng cao sản lợng nông sản hàng hoá. Sự tăng trởng kinh tế nhanh trong những năm vừa qua và xu thế phát triển kinh tế xã hội từ nay tới năm 2010 sẽ gây áp lực đối với đất đai, dẫn đến tình trạng mất cân đối trong khai thác sử dụng đất đai. Các hiện tợng chuyển đổi, hoặc thay đổi mục đích sử dụng đất đai đã, đang và sẽ diễn ra để phù hợp với sự phát triển chung của cơ chế thị trờng. Nếu không có quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất một cách cụ thể thì trong một giai đoạn nhất định sẽ nẩy sinh những tranh chấp giữa các ngành kinh tế, giữa các công trình, giữa dân c và các công trình công cộng . và đặc biệt là giữa nông nghiệp và các ngành kinh tế khác, sẽ phát sinh những mâu thuẫn trong sử dụng đất, sử dụng sai mục đích, kém hiệu quả. Vì vậy việc lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất là một nhu cầu cấp thiết của huyện nhằm đáp ứng kịp thời các nhu cầu sử dụng đất một cách hợp lý và tiết kiệm đảm bảo có hiệu quả, giữ đợc môi trờng trong sạch trong quá trình phát triển kinh tế xã hội của huyện. Xuất phát từ thực tế trên, đề tài: ''Quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp huyện Yên Thế tỉnh Bắc Giang giai đoạn 2002- 2010'' là một vấn đề có tính chất bức thiết.Trong quá trình nghiên cứu đề tài, mặc dù đã hết sức cố gắng, song do đây là vấn đề phức tạp và do kiến thức của bản thân còn rất hạn chế nên chắc chắn không thể tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong nhận đợc những ý kiến đóng góp, phê bình của các thầy cô giáo và bạn đọc. Qua đây, em cũng xin chân thành cảm ơn thầy Ts Trần Quốc Khánh, cảm ơn Ts Vũ Thiện Chính trởng đoàn Quy Hoạch Lào thuộc Viện Quy Hoạch và Thiết Kế Nông Nghiệp - Bộ Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn đã giúp đỡ hoàn thành chuyên đề này. Sinh viên: Tạ xuân Hiệp2 Chơng I: Những vấn đề chung về quy hoạch đất nông nghiệpI. Vai trò, đặc điểm của đất nông nghiệp 1. Khái niệm và đặc điểm về đất nông nghiệp a. Khái niệm Chúng ta đang quá trình tiến hành công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc, yêu cầu đặt ra cho nền sản xuất nông nghiệp và nền kinh tế nông thôn nhìn chung là rất lớn. Nhiệm vụ sản xuất nông nghiệp và phát triển nông thôn đang đứng trớc nhiều thách thức mới gay gắt. Đó là tình trạng đất hẹp, ngời đông, lao động d thừa lớn. Nếu so sánh với nền nông nghiệp của các nớc trên thế giới thì Việt Nam là một quốc gia với gần 80 triệu dân, trong đó có tới 76,5% dân số sinh sống ở nông thôn, khoảng 70% lao động còn làm nông nghiệp, mà chỉ có trên 7 triệu ha đất nông nghiệp - bình quân một nhân khẩu nông nghiệp có 0,1 ha và bình quân một hộ nông dân có khoảng 0,5 ha, một lao động nông nghiệp chỉ có 0,34 ha đất canh tác. Chúng ta có khoảng 11 triệu hộ nông dân trong cả nớc, trong đó 30% tổng số hộ có trên 0,5 ha đất canh tác (hầu hết tập trung ở đồng bằng sông Cửu Long), còn lại khoảng 70% số hộ canh tác có dới 0,5 ha/ hộ ( bình quân đồng bằng sông Hồng chỉ có 0,23 ha/hộ). Mặt khác do tốc độ đô thị hoá diễn ra nhanh chóng dẫn đến tình trạng đất nông nghiệp bị ''lấn chiếm'', chuyển đổi mục đích sử dụng đất nông nghiệp một cách bừa bãi đã làm cho diện tích đất dành cho sản xuất nông nghiệp ngày càng bị thu hẹp. Do đó để có thể quản lý và sử dụng một cách có hiệu quả quỹ đất hiện có thì chúng ta cần phải tiến hành lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, muốn vậy trớc hết cần phải thống nhất khái niệm về đất nông nghiệp Đất đai là tài nguyên vô cùng quý giá của mọi quốc gia, là t liệu sản xuất chủ yếu và đặc biệt của sản xuất nông nghiệp, là một trong các yếu tố quan trọng nhất của môi trờng sống và là địa bàn phân bố dân c. Nh vậy đất đai đợc Sinh viên: Tạ xuân Hiệp3 dùng hầu hết vào các ngành sản xuất, các lĩnh vực của đời sống xã hội. Tuỳ theo từng nghành sản xuất, từng lĩnh vực của đời sống xã hội mà đất đai đ-ợc phân thành các loại khác nhau và đợc gọi tên theo ngành và lĩnh vực sử dụng chúng . Với ý nghĩa đó thì đất nông nghiệp là đất đợc sử dụng chủ yếu vào sản xuất của các ngành nông nghiệp nh: trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thuỷ sản hoặc sử dụng để nghiên cứu thí nghiệm về nông nghiệp. Khi nói đất nông nghiệp ngời ta nói đất sử dụng chủ yếu vào sản xuất của các ngành nông nghiệp, bởi vì trên thực tế có trờng hợp đất đai đợc sử dụng vào những mục đích khác nhau của các nghành. Trong trờng hợp đó, đất đai đợc sử dụng chủ yếu cho mục đích hoạt động sản xuất nông nghiệp mới coi là đất nông nghiệp, nếu không sẽ là các loại đất khác (tuỳ theo việc sử dụng vào mục đích nào là chính). Tuy nhiên, để sử dụng đầy đủ hợp lý ruộng đất, trên thực tế ngời ta coi đất đai có thể tham gia vào hoạt động sản xuất nông nghiệp mà không cần có đầu t lớn nào cả vẫn đợc coi là đất nông nghiệp cho dù nó đã đa vào sản xuất nông nghiệp hay cha. Vì vậy, trong luật đất đai năm 1993, điều 17 có ghi rõ: Khoanh định các loại đất nông nghiệp . điều chỉnh việc khoanh định cho phù hợp với từng giai đoạn phát triển kinh tế - xã hội trong phạm vi từng địa phơng và cả n-ớc. Những diện tích đất đai phải qua cải tạo mới đa vào hoạt động sản xuất nông nghiệp đợc coi là đất có khả năng nông nghiệp. Trong nông nghiệp, đặc biệt là trong nghành trồng trọt, đất đai có vị trí hết sức quan trọng. ở đây, đất đai không chỉ là chỗ đứng, chỗ dựa của lao động nh các nghành khác mà đất còn là nơi cung cấp thức ăn cho cây trồng và thông qua sự phát triển của nghành trồng trọt sẽ tạo điều kiện cho nghành chăn nuôi phát triển. Với nghĩa đó, trong nông nghiệp đất đai (hay ruộng đất) là t liệu sản xuất chủ yếu và đặc biệt, là cơ sở tự nhiên sản sinh ra của cải vật chất cho xã hội. Đúng nh Uyliam Petis đã nói: '' Lao động là cha, đất là mẹ của mọi của cải vật chất ''.b. Đặc điểm của đất nông nghiệp Sinh viên: Tạ xuân Hiệp4 Khác với các t liệu sản xuất khác, ruộng đất - t liệu sản xuất chủ yếu trong nông nghiệp có những dặc điểm sau:b.1 Đất đai nói chung và đất nông nghiệp nói riêng vừa là sản phẩm của tự nhiên vừa là sản phẩm của lao động. Đất đai vốn là sản phẩm của tự nhiên, chỉ từ khi con ngời tiến hành khai phá đa đất hoang hoá vào sử dụng để tạo ra sản phẩm phục vụ cho nhu cầu của con ngời, thì ruộng đất đã kết tinh lao động con ngời và đồng thời trở thành sản phẩm của lao động. Con ngời không tạo ra đợc đất đai nhng bằng lao động của mình (lao động sống và lao động vật hoá) con ngời đã cải thiện đất đai làm cho đất đai từ xấu trở thành tốt hơn và làm tăng chất lợng ruộng đất. Đặc điểm này đặt ra vấn đề để bảo đảm cho sự phát triển bền vững của ngành nông nghiệp thì trong quá trình sử dụng, con ngời phải không ngừng cải tạo và bồi dỡng ruộng đất, làm cho đất ngày càng màu mỡ hơn và cho năng suất cao hơn.b.2 Đất nông nghiệp bị giới hạn về mặt không gian, nhng sức sản xuất của đất là không có giới hạn. Số lợng diện tích đất đai đa vào canh tác bị giới hạn bởi không gian nhất định, bao gồm: Giới hạn tuyệt đối và giới hạn tơng đối. Diện tích đất đai của toàn bộ hành tinh, của từng quốc gia, của từng địa phơng là con số hữu hạn, đó là giới hạn tuyêt đối của đất đai. Không phải tất cả diện tích đất tự nhiên đều đa vào canh tác đợc, tuỳ thuộc điều kiện đất đai, địa hình và trình độ phát triển kinh tế của từng nớc mà diện tích đất nông nghiệp đợc đa vào canh tác chỉ chiếm tỷ lệ phần trăm thích hợp. Đó chính là giới hạn tơng đối của ruộng đất. Giới hạn đó nhỏ hơn nhiều so với tổng quỹ đất tự nhiên. ở nớc ta tỷ lệ đất nông nghiệp năm 2000 chiếm 28,38% tổng diện tích tự nhiên, khả năng tối đa đa lên 35%. Chính vì vậy chúng ta cần phải biết quí trọng và sử dụng hợp lý ruộng đất, sử dụng một cách tiết kiệm, hạn chế việc chuyển dịch ruộng đất sang sử dụng mục đích khác. Sinh viên: Tạ xuân Hiệp5 Mặc dù bị giới hạn về mặt không gian nhng sức sản xuất của ruộng đất là không giới hạn, điều đó có nghĩa là mỗi đơn vị diện tích đất đai, nhờ tăng cờng đầu t vốn, sức lao động, đa khoa học và công nghệ mới áp dụng vào sản xuất mà sản phẩm đem lại trên một đơn vị diện tích ngày càng nhiều hơn, hay nói cách khác thì đó chính là việc tăng trình độ thâm canh trên một đơn vị diện tích. đây là con đờng kinh doanh chủ yếu của nông nghiệp, nhằm đáp ứng yêu cầu tăng lên về nông sản phẩm cung cấp cho xã hội loài ngời.b.3 Đất nông nghiệp có vị trí cố định và chất lợng không đồng đều Nhìn chung hầu hết các loại t liệu sản xuất khác đều có thể di chuyển đến những nơi thiếu và cần thiết, ngợc lại ruộng đất - t liệu sản xuất chủ yếu này có vị trí cố định gắn liền với điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế và điều kiện xã hội của mỗi vùng. Để kết hợp với ruộng đất, ngời lao động và các t liệu sản xuất khác phải tìm đến với ruộng đất nh thế nào là hợp lý và có hiệu quả. Muốn thế, một mặt cần phải tiến hành quy hoạch các khu vực canh tác, bố trí các trung tâm dịch vụ và phân bố các điểm dân c hợp lý. Mặt khác phải cải thiện điều kiện tự nhiên, xây dựng cơ sở vật chất - kỹ thuật và hệ thống kết cấu hạ tầng nhằm tạo điều kiện để sử dụng đất có hiệu quả, nâng cao đời sống của nông dân và từng bớc thay đổi bộ mặt nông thôn. Đất nông nghiệp có chất lợng không đồng đều giữa các khu vực và ngay trên từng cánh đồng. Đó là kết quả, một mặt do quá trình hình thành đất, mặt khác quan trọng hơn là do quá trình canh tác của con ngời. Vì thế trong quá trình sử dụng cần thiết phải cải tạo và bồi dỡng đất, không ngừng nâng dần độ đồng đều của ruộng đất ở từng cánh đồng, từng khu vực để đạt năng suất cây trồng ngày một cao.b.4 Đất nông nghiệp - t liệu sản xuất chủ yếu không bị hao mòn và đào thải khỏi quá trình sản xuất, nếu sử dụng hợp lý thì ruộng đất có chất lợng ngày càng tốt hơn. Các t liệu sản xuất khác sau một thời gian sử dụng đều bị hao mòn hữu hình hoặc hao mòn vô hình, cuối cùng sẽ bị đào thải khỏi quá trình sản xuất và đợc thay thế bằng t liệu sản xuất mới, chất lợng cao hơn, giá rẻ hơn. Còn ruộng Sinh viên: Tạ xuân Hiệp6 đất - t liệu sản xuất chủ yếu không bị hao mòn trong quá trình sản xuất. Mặt khác nếu biết cách sử dụng đất một cách hợp lý sẽ làm cho chất lợng của ruộng đất ngày càng tốt hơn, sức sản xuất của ruộng đất ngày càng lớn hơn, cho nhiều sản phẩm hơn trên một đơn vị diện tích canh tác. Dĩ nhiên việc sử dụng ruộng đất có đúng đắn hay không là tuỳ thuộc vào chính sách ruộng đất của nhà nớc và các chính sách kinh tế vĩ mô khác, tuỳ thuộc vào trình độ phát triển của lực l-ợng sản xuất và tiến bộ khoa học - công nghệ của từng giai đoạn phát triển nhất định.2. Vai trò của đất nông nghiệpa. Vai trò của đất đai trong sản xuất và đời sống nói chung Đất đai là tài nguyên vô cùng quý giá đối với mỗi quốc gia, là điều kiện tồn tại và phát triển của con ngời và các sinh vật khác trên trái đất. C. Mác viết rằng: Đất là tài sản mãi mãi với loài ngời, là điều kiện cần để sinh tồn, là điều kiện không thể thiếu đợc để sản xuất, là t liệu sản xuất cơ bản trong nông lâm nghiệp. Đất là lớp bề mặt của trái đất, có khả năng cho sản phẩm cây trồng để nuôi sống loài ngời. Mọi hoạt động của con ngời gắn liền với lớp bề mặt đó theo thời gian và không gian nhất định. Trong tiến trình lịch sử của xã hội loài ngời, con ngời và đất đai ngày càng gắn liền chặt chẽ với nhau. Quá trình nhận thức của loài ngời về đất đai gắn liền với những nhận thức của họ về thế giới tự nhiên. Sự nhận thức này không ngừng thay đổi theo thời gian và trong vòng 30 năm trở lại đây, trên nhiều diễn đàn về đất đai ngời ta dã thừa nhận, đối với con ngời đất đai có những chức năng chủ yếu sau:- Chức năng sản xuất Đất đai là cơ sở cho nhiều hệ thống phục vụ cuộc sống con ngời, là nguồn của cải vô tận của con ngời, con ngời dựa vào đất đai để tạo ra lơng thực, thực phẩm và rất nhiều sản phẩm sinh vật khác cho con ngời sử dụng trực tiếp hay gián tiếp qua chăn nuôi gia súc, gia cầm và các loại thuỷ hải sản. Sinh viên: Tạ xuân Hiệp7 Đất đai tham gia vào tất cả các ngành sản xuất vật chất của xã hội nh là một t liệu sản xuất đặc biệt.Nhng tuy nhiên là đối với từng ngành cụ thể trong nền kinh tế quốc dân, đất đai cũng có những vị trí vai trò khác nhau nh đối với công nghiệp (trừ công nghiệp khai khoáng) đất đai làm nền tảng, làm cơ sở, làm địa điểm để tiến hành những thao tác, những hoạt động sản xuất kinh doanh. Còn trong sản xuất nông nghiệp đất đai có một vị trí đặc biệt quan trọng, là yếu tố hàng đầu của quá trình sản xuất. Đất đai không chỉ là chỗ tựa, chỗ đứng để lao động mà còn là nguồn cung cấp thức ăn cho cây trồng. Mọi tác động của con ngời vào cây trồng đều dựa vào đất đai và thông qua đất đai. Vì vậy nếu nh không có đất đai thì không có bất kỳ một ngành sản xuất nào, không một quá trình lao động nào diễn ra và cũng không thể có sự tồn tại của xã hội loài ngời.- Chức năng môi trờng sống Đất đai luôn luôn là thành phần quan trọng hàng đầu của môi trờng sống, là cơ sở của mọi hình thái sinh vật sống trên lục địa thông qua việc cung cấp các môi trờng sống cho sinh vật.- Chức năng dự trữ Đất đai là kho tài nguyên khoáng sản cung cấp cho mọi nhu cầu sử dụng của con ngời.- Chức năng cân bằng sinh thái Đất đai và việc sử dụng nó là nguồn và tấm thảm xanh, hình thành một thể cân bằng năng lợng trái đất - sự phản xạ, hấp thụ và chuyển đổi năng lợng phóng xạ từ mặt trời và của tuần hoàn khí quyển địa cầu. Trong các yếu tố cấu thành của môi trờng nh đất đai, nguồn nớc khí hậu, cây trồng, vật nuôi, hệ sinh thái .thì đất đai đóng vai trò quan trọng. Những biến đổi tiểu khí hậu, những sự phá vỡ cân bằng sinh thái ở những vùng nào đó trên trái đất ngoài tác động ảnh hởng của tự nhiên thì vai trò của con ngời tác động cũng rất lớn nh: lũ lụt do phá rừng, canh tác bất hợp lý .Tất cả những cái đó làm ảnh hởng đến môi trờng. Bởi vậy sử dụng tài nguyên đất không thể tách rời việc bảo vệ và cải tạo môi trờng.Sinh viên: Tạ xuân Hiệp8 - Chức năng là không gian sự sống Đất đai cung cấp không gian cho sự vận chuyển của con ngời, cho nhu cầu sản xuất, cho sự dịch chuyển của động vật, thực vật giữa các vùng khác nhau của hệ sinh thái tự nhiên. Ngoài ra đất đai còn là địa điểm, là cơ sở của các thành phố, làng mạc, các công trình công nghiệp, giao thông, thuỷ lợi các công trình phúc lợi khác và điều quan trọng đó chính là các cánh đồng để con ngời trồng trọt, chăn nuôi . Đất đai còn đợc coi là nguồn của cải, là một tài sản cố định hoặc đầu t cố định, là thớc đo về sự giàu có của mỗi quốc gia, là sự bảo hiểm cho cuộc sống, bảo hiểm về tài chính, nh là sự chuyển nhợng của cải qua các thế hệ và nh là một nguồn lực cho các mục đích tiêu dùng. Luật đất đai 1993 của nớc cộng hào xã hội chủ nghĩa Việt Nam có ghi: ''Đất đai là tài nguyên quốc gia vô cùng quý giá, là t liệu sản xuất đặc biệt, là thành phần quan trọng hàng đầu của môi trờng sống, là địa bàn phân bố của khu dân c, xây dựng các cơ sở kinh tế, văn hoá xã hội an ninh quốc phòng. Trải qua nhiều thế hệ, nhân dân ta đã tốn công sức, xơng máu mới tạo lập, bảo vệ đợc vốn đất đai nh ngày nay !''. Nói tóm lại con ngời khai thác bề mặt đất đai để trồng trọt, chăn nuôi tạo nên sản phẩm nuôi sống cả xã hội loài ngời. Khai thác bề mặt đất đai và cải tiến chất lợng đất đai để tạo ra khối lợng sản phẩm ngày càng nhiều hơn, thoả mãn nhu cầu lơng thực, thực phẩm ngày càng tăng. Trình độ khai thác đất đai gắn liền với sự tiến hoá của xã hội loài ngời. Quá trình ấy làm cho con ngời ngày càng gắn chặt với đất đai hơn. Quan hệ giữa con ngời và đất đai ngày càng phát triển và gắn liền chặt chẽ với nhau. Mặt khác con ngời ngày càng nhận thức và hiểu biết hơn về khoa học kỹ thuật, khám phá và khai thác ''kho báu'' trong lòng đất để phục vụ cho mục đích của mình. Đất đai gắn liền với khí hậu, môi trờng trên phạm vi toàn cầu cũng nh từng vùng, từng miền lãnh thổ. Trải qua lịch sử hàng triệu năm của trái đất, khí hậu cũng trải qua nhiều biến động do những nguyên nhân tự nhiên hoặc do tác động của con ngời. Trong quá trình chinh phục và cải tạo thiên nhiên, con ngời ngày Sinh viên: Tạ xuân Hiệp9 càng can thiệp vào quá trình biến đổi của tự nhiên. Biến đổi khí hậu có tác động mạnh mẽ đến các hệ sinh thái trên đất liền, nhất là với cây trồng. Nh vậy việc sử dụng hợp lý đất đai ngoài ý nghĩa về kinh tế còn có ý nghĩa về bảo vệ, cải tạo và biến đổi môi trrờng. Ngày nay với sự phát triển của khoa học kỹ thuật, ngời ta rất chú ý đến tác động của môi trờng trong quá trình hoạt động sản xuất của con ngời, trong đó sử dụng khai thác đất đai là yếu tố vô cùng quan trọng.b. Vai trò của đất nông nghiệp đối với sản xuất nông nghiệp Nh chúng ta đã biết đất đai chính là cơ sở tự nhiên, là tiền đề đầu tiên của mọi quá trình sản xuất. Đất đai tham gia vào mọi quá trình sản xuất của xã hội, nhng tuỳ thuộc vào từng ngành cụ thể mà vai trò của đất đai có sự khác nhau. Nếu trong công nghiệp, thơng mại, giao thông đất đai là cơ sở, nền móng để trên đó xây dựng nhà xởng, cửa hàng, mạng lới đờng giao thông, thì ngợc lại trong nông nghiệp ruộng đất tham gia với t cách yếu tố tích cực của sản xuất, là t liệu sản xuất chủ yếu không thể thay thế đợc. Trong nông nghiệp, ruộng đất vừa là đối tợng lao động, vừa là t liệu lao động. Ruộng đất là đối tợng lao động khi con ngời sử dụng công cụ sản xuất tác động vào đất làm cho đất thay đổi hình dạng nh : cày, bừa, đập đất, lên luống . quá trình đó làm tăng chất lợng của ruộng đất, tạo điều kiện để tăng năng xuất cây trồng. Ruộng đất là t liệu lao động, khi con ngời sử dụng công cụ sản xuất tác động lên đất thông qua các thuộc tính lý học, hoá học, sinh vật học và các thuộc tính khác của đất để tác động lên cây trồng. Sự kết hợp của đối tợng lao động và t liệu lao động đã làm cho ruộng đất trở thành t liệu sản xuất trong nông nghiệp. Không những thế, ruộng đất còn là t liệu sản xuất chủ yếu, t liệu sản xuất đặc biệt, t liệu sản xuất không thể thay thế đợc của sản xuất nông nghiệp. Ruộng đất là sản phẩm của tự nhiên, có trớc lao động, nó xuất hiện và tồn tại ngoài ý muốn của con ngời, vì thế đất đai là tài sản quốc gia. Nhng từ khi con ngời khai phá đất đai, đa ruộng đất vào sử dụng nhằm phục vụ lợi ích của con ngời, trong quá trình lịch sử lâu dài lao động của nhiều thế hệ đợc kết tinh ở Sinh viên: Tạ xuân Hiệp10 [...]... nền nông nghiệp lạc hậu lên nền nông nghiệp hàng hoá hiện đại, chuyên môn hoá - Quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp có vai trò quan trọng trong việc ngăn ngừa các hành vi xâm phạm sự toàn vẹn lãnh thổ của đơn vị sử dụng đất Khi quy hoạch đất ngời ta lập nên đờng danh giới giữa các đơn vị sử dụng đất nông nghiệp, giữa đất sản xuất nông nghiệp với đất khu dân c, giữa các chủ sử dụng đất với nhau - Quy hoạch, ... Với một đất nớc hiếm đất nh Sinh viên: Tạ xuân Hiệp 13 vậy thì việc quy hoạch sử dụng đất có hiệu quả là hết sức cần thiết Quy hoạch sử dụng đất để đảm bảo cho nhà nớc tổ chức sử dụng và quản lý đất đai đầy đủ, hợp lý, khoa học và có hiệu quả Vì vậy quy hoạch sử dụng đất là một nội dung quan trọng trong 7 nội dung quản lý nhà nớc về đất đai Quy hoạch sử dụng chỉ có với đất nông nghiệp và đất lâm nghiệp, ... lại quỹ đất, tổ chức sử dụng đất nh một t liệu sản xuất cùng với các t liệu sản xuất khác gắn liền với đất nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất xã hội, tạo điều kiện bảo vệ đất, bảo vệ môi trờng.'' (tài liệu báo cáo về tình hình quy hoạch sử dụng đất ở Việt Nam của Viện Quy Hoạch và Thiết Kế Nông nghiệp) Quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp chịu ảnh hởng của các nhân tố sau: - Quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp. .. ngành nông nghiệp bền vững trong quá trình khai thác sử dụng ruộng đất cần phải kết hợp với bảo vệ, bồi dỡng làm cho đất ngày càng tốt lên, cho năng suất cây trồng cao hơn II Sự cần thiết phải tiến hành quy hoạch đất nông nghiệp và các nhân tố ảnh hởng đến quy hoạch đất nông nghiệp 1 Sự cần thiết phải tiến hành quy hoạch đất nông nghiệp Sinh viên: Tạ xuân Hiệp 11 - Quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp. .. quy định: ''Nhà nớc thống nhất quản lý đất đai theo quy hoạch và pháp luật đảm bảo sử dụng đúng mục đích và có hiệu quả'' Luật đất đai năm 1993 quy định nội dung, trách nhiệm, thẩm quy n lập và xét duyệt quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất (điều 16, 17, 18) căn cứ giao đất và thẩm quy n giao đất là phải dựa vào quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đai ở cả 4 cấp: cả nớc, cấp tỉnh, cấp huyện, và cấp xã Quy hoạch. .. xuất của hộ tiểu nông quy mô nhỏ bé, phân tán, manh mún đang là một trở ngại lớn trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp Chơng II: Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp huyện Yên Thế tỉnh Bắc Giang trong những năm qua I Tình hình cơ bản của huyện Yên Thế 1 Điều kiện tự nhiên a Vị trí địa lý, địa hình * Vị trí địa lý Yên Thế là một huyện miền núi nằm ở phía Tây Bắc tỉnh Bắc Giang với tổng... toàn tỉnh và là huyện có diện tích tự nhiên lớn thứ 4 của tỉnh Bắc Giang Yên Thế là huyện có vị trí địa lý tơng đối thuận tiện với Phía Đông - Bắc giáp huyện Hữu Lũng tỉnh Thái Nguyên, phía Đông - Nam giáp với huyện Lạng Giang - Bắc Giang, phía Tây - Bắc giáp với huyện Phú Bình và huyện Võ Nhai - tỉnh Thái Nguyên, phía Nam giáp với huyện Tân Yên Do đó Yên Thế rất thuận tiện trong việc giao lu với các tỉnh. .. hiện nay là hết sức cần thiết Quy hoạch sử dụng đất nông nghiêp sẽ là căn cứ quan trọng cho việc quản lý và xây dựng kế hoạch sử dụng đất một cách hợp lý 2 Những nhân tố ảnh hởng đến quy hoạch đất nông nghiệp Theo quan niệm của các nhà quy hoạch Việt Nam ' 'Quy hoạch sử dụng đất là một hệ thống các biện pháp kinh tế, kỹ thuật và pháp chế của nhà nớc về tổ chức sử dụng đất đầy đủ, hợp lý , có hiệu quả... trởng kinh tế càng cao thì nhu cầu sử dụng đất sử dụng đất để phát triển kinh tế cũng càng lớn Tốc độ tăng trởng kinh tế cao sẽ gây áp lực đối với đất đai, vì vậy tiến hành quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp cần phải dự tính đợc nhu cầu sử dụng đất trong tơng lai + Thực trạng phát triển cơ sở hạ tầng: Sinh viên: Tạ xuân Hiệp 16 Giao thông: Quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp chịu ảnh hởng không nhỏ của... lâm nghiệp, trong điều kiện đất đai đã đợc chia cho hộ sử dụng lâu dài thì quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp sẽ là nhân tố trực tiếp tác động đến hớng sản xuất của các hộ chuyển sang sản xuất nông nghiệp sang sản xuất hàng hoá Tạo tiền đề nhằm xoá bỏ kiểu làm ăn manh mún, quy mô nhỏ trong sản xuất nông nghiệp Nói tóm lại việc tiến hành lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất nông nghiệp trong điều kiện hiện . xã hội của huyện. Xuất phát từ thực tế trên, đề tài: '&apos ;Quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp huyện Yên Thế tỉnh Bắc Giang giai đoạn 2002- 2010& apos;'. của Viện Quy Hoạch và Thiết Kế Nông nghiệp) Quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp chịu ảnh hởng của các nhân tố sau:- Quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp chịu