MỤC LỤC
- Quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp là cơ sở bố trí hợp lý các ngành, tạo điều kiện để chuyên môn hoá sâu các vùng kinh tế nông nghiệp và là một trong những điều kiện quan trọng nhất của bớc quá độ từ nền nông nghiệp lạc hậu lên nền nông nghiệp hàng hoá hiện đại, chuyên môn hoá. Đặc biệt nớc ta với hơn 80%dân số sống ở nông thôn, kinh tế nông thôn hiện nay tuy đã có chuyển biến nhng nguồn sống chính của dân c vẫn là nông lâm nghiệp, bình quân đất nông nghiệp trên đầu ngời chỉ có 1074 m², bình quân đất nông nghiệp trên một lao động nông nghiệp chỉ có 3446 m².
Từ năm 1975 đến cuối năm 1978 đã soạn thảo và đợc chính phủ phê duyệt phơng án phân vùng sản xuất nông lâm nghiệp và công nghiệp chế biến nông lâm sản theo 7 vùng, trên địa bàn lãnh thổ tỉnh các phơng án phân vùng nông lâm nghiệp của các tỉnh, tất cả cũng đã đề cập tới phơng hớng sử dụng tài nguyên trong đó đó đều có tính toán quỹ đất nông lâm nghiệp và coi đây là phần rất quan trọng. Thực hiện Nghị Quyết đại hội đảng toàn quốc lần thứ V đó chỉ rừ: ''xỳc tiến công tác điều tra cơ bản, dự báo lập tổng sơ đồ phát triển và phân bổ lực lợng sản xuất, nghiên cứu chiến lợc kinh tế xã hội, dự thảo kế hoạch triển vọng để chuẩn bị cho kế hoạch 5 năm sau (1986-1990)''.
Tuy nhiên do mục đích ngay từ đầu là chỉ để phục vụ phát triển nông lâm nghiệp cho nên các loại đất khác cũng cha đợc đề cập đến và còn khoảng 3 triệu ha ở miền núi cao cha đợc tiến hành phân bổ sử dụng. Tuy vậy, đây là thời kỳ công cuộc đổi mới ở nông thôn diễn ra sâu sắc cùng với việc giảm vai trò quản lý tập trung của hợp tác xã sản xuất nông nghiệp, tăng quyền tự chủ cho hộ nông dân và thực thi các chính sách đổi mới khác.
Song cùng với sự trầm lắng của công tác quy hoạch nói chung sau một thời kỳ triển khai tơng đối rầm rộ, công tác quy hoạch sử dụng đất đai cũng cha đợc xúc tiến nh luật đã quy định. Hầu hết các cây trồng khác đều dựa vào sản xuất của hộ tiểu nông quy mô nhỏ bé, phân tán, manh mún đang là một trở ngại lớn trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp.
Từ thực trạng kinh tế nêu trên, mặc dù trình độ thâm canh nông nghiệp của nhân dân trong huyện khá cao, song do áp lực của thực trạng phát triển kinh tế và sự bủng nổ về dân số trong những năm qua làm cho bình quân đất nông nghiệp trên đầu ngời có xu thế ngày một giảm, để đảm bảo tốc độ phát triển kinh tế, tránh nguy cơ tụt hậu, đòi hỏi huyện phải chuyển đổi cơ cấu kinh tế 28. Tuy nhiên dới sức ép của gia tăng dân số, đất nông nghiệp nói chung và đất trồng cây lơng thực nói riêng trên 1 nhân khẩu ngày một giảm, đòi hỏi phải có những giải pháp chuyển đổi cơ cấu sử dụng đất hợp lý, khai thác một cách có hiệu quả cao và bền vững quỹ đất nông nghiệp. Ng² ợc lại có trờng chỉ đạt bình quân 8m - 9 m .² ² Nh vậy nhu cầu về đất đai dành cho ngành giáo dục theo chỉ tiêu về diện tích tr- ờng học/đầu học sinh của bộ giáo dục và đào tạo thì đất đai dành cho phát triển trờng học của huyện không đòi hỏi tăng nhiều, tuy nhiên ở các trờng tập trung học sinh, trờng ghép (cấp I với cấp II, cấp II với cấp III) đòi hỏi đợc mở rộng, tách trờng.
Huyện Yên Thế nằm trong khu vực có khí hậu ôn hoà, ít chịu ảnh hởng của gió bão, có lợng ma trung bình, có số giờ nắng khá cao, biên độ nhiệt giữa ngày và đêm không quá cao..với điều kiện khí hậu nh vậy cho phép phát triển đợc nhiều loại cây trồng và có thể trồng đợc nhiều vụ trong năm. Nguồn tài nguyên đất đai của huyện tơng đối phong phú gồm có 4 nhóm đất chính với 9 đơn vị đất đai có tính chất khác nhau và đợc phân bố ở cả địa hình phẳng và địa hình dốc cho phép phát triển một hệ sinh thái đa dạng với nhiều loại cây trồng có giá trị kinh tế cao.
Bên cạnh những khó khăn đó cùng với nhu cầu về đất của tất cả các ngành kinh tế trong xã hội đòi hỏi ngày một cao, ngoài việc gây áp lực lớn về diện tích.
Thời kỳ trớc luật đất đai năm 1993
Từ khi có Luật Uỷ Ban Nhân Dân huyện Yên Thế đã rất quan tâm đến việc quản lý sử dụng đối với đất đai trong huyện nói chung và đối với đất nông nghiệp nói riêng, huyện đã tiến hành nhiều công việc nhằm quản lý tốt đất đai trong huyện nh: phân định danh giới, đo đạc, giao đất, cấp đất, giải quyết kịp thời các tranh chấp, tiến hành điều tra, quy hoạch sử dụng đất ở các xã. Mặt khác do công cụ thô sơ, số lợng cán bộ địa chính còn ít và trình độ chuyên môn còn có hạn chế nên hầu hết các xã trong huyện cha có bản đồ hiện trạng sử dung đất nông nghiệp, công tác quản lý đất đai nông nghiệp không chặt chẽ, tình trạng tự ý chuyển đổi mục đích sử dụng đất nông nghiệp sang sử dụng vào mục đích khác diễn ra thờng xuyên ở các xã trong huyện. Để công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất sát với tình hình cụ thể của địa phơng, huyện đã lên kế hoạch 150/KH- UB về việc giao đất nông nghiệp cho hộ gia đình, cụ thể hoá nghị định 64/CP của chính phủ.
Diện tích đất nông nghiệp đợc giao cho các hộ gia đình có khả năng cho hiệu quả kinh tế cao, đất đợc sử dụng một cách bền vững, ít bị thoái hoá do ngời nông dân trong huyện đều nhận thức đợc rằng đó chính là t liệu sản xuất đặc biệt của gia đình họ, là nguồn cung cấp lơng thực nuôi sống chính bản thân họ. Trên thực tế còn có một diện tích lớn trồng cây ăn quả nằm trong diện tích đất vờn tạp và trong đất lâm nghiệp dới dạng nông lâm kết hợp, tổng diện tích đất có trồng cây lâu năm hiện nay có trên 5750 ha. - Đất đồng cỏ chăn nuôi; Hiện tại trên địa bàn huyện không có các bãi cỏ tập trung để chăn nuôi đại gia súc, mà hầu hết gia suc s đợc chăn thả trên các sờn.
- Đất bằng cha sử dụng có 152,32 ha, phân bố rải rác ở các xã trong huyện, đất bằng phẳng có chất lợng đất trung bình đến kém, chỉ có thể khai thác sử dụng vào mục đích nông nghiệp khoảng 60%. Phân bố chủ yếu ở các xã vùng đồi núi, trên địa hình dốc, nhiều vùng có tầng đất mỏng, bị xói mòn cần phải đợc cải tạo để đa vào sử dụng với mục đích nông lâm nghiệp (trồng cây ăn quả, cây công nghiệp, trồng rừng..). - Mặt nớc cha sử dụng toàn huyện có 90,33 ha bao gồm các hồ chứa, thùng đào, vùng ruộng trũng quanh năm ngập nớc, mặt nớc cha sử dụng có thể cải tạo để nuôi trồng thuỷ sản khoảng 50%.
- Ngoài ra còn diện tích sông suối 793,86 ha, một phần diện tích này có thể sử dụng vào mục dích giao thông đờng thuỷ. - Đất cha sử dụng khác có 215,19 ha, đa số là đất cha đợc giao cho các hộ sử dụng, nhng trong thực tế một phần đất này đã đợc khai thác để trồng cây nông lâm nghiệp. 7285,28 ha vào năm 2010.Tăng diện tích mặt nớc nông nghiệp trên 34,6 ha (lấy từ đất mặt cha sử dụng) để nuôi thả cá, phát triển ng nghiệp góp phần đảm bảo nguồn thực phẩm cho nhân dân trong huyện, đồng thời góp phần làm cân bằng hệ sinh thái, tận dụng một phần diện tích mặt nớc chuyên dùng để nuôi thả cá.
Đất vờn tạp phân bố chủ yếu trong các khu dân c, trong đó đợc trồng nhiều loại cây, dự kiến một số diện tích vờn tạp đợc chuyển thành đất trồng cây ăn quả và chuyển mục đích khác, đồng thời đất vờn tạp cũng tăng lên ở khu dân c mới. Nói tóm lại công tác lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất nói chung và quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp đóng vai trò hết sức quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế xã hội của từng địa phơng cũng nh cả nớc. Đặc biệt là trong những năm gần đây do nhu cầu phát triển làm kinh tế trang trại đã diễn ra tình trạng sử dụng đất sai mục đích, tình trạng ngời dân tự ý chuyển đổi mục đích sử dụng đất nông nghiệp một cách bừa bãi gây lãng phí, kém hiệu quả trong sử dụng đất.