SKKN sử dụng phim tài liệu nhằm phát triển năng lực học sinh trong dạy học chương IV lịch sử việt nam từ năm 1954 đến năm 1975 lớp 12 THPT

67 6 0
SKKN sử dụng phim tài liệu nhằm phát triển năng lực học sinh trong dạy học chương IV lịch sử việt nam từ năm 1954 đến năm 1975   lớp 12 THPT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: SỬ DỤNG PHIM TÀI LIỆU NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH TRONG DẠY HỌCCHƯƠNG IV LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ NĂM 1954 ĐẾN NĂM 1975 - LỚP 12 THPT Lĩnh vực nghiên cứu : Lịch sử 2021- 2022 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT NGHI LỘC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: SỬ DỤNG PHIM TÀI LIỆU NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH TRONG DẠY HỌCCHƯƠNG IV LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ NĂM 1954 ĐẾN NĂM 1975 - LỚP 12 THPT Người thực : Tổ : Nhóm : Lĩnh vực nghiên cứu : Số điện thoại : Nguyễn Thị Hải Khoa học xã hội Lịch sử Lịch sử 0989 208 958 Năm học : 2021- 2022 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CNTT : Công nghệ thông tin ĐC : Đối chứng DHLS : Dạy học lịch sử GV : Giáo viên HS : Học sinh LS : Lịch sử PT : Phổ thông PTL : Phim tài liệu THPT : Trung thông TN : Thực nghiệm học phổ MỤC LỤC PHẦN I PHẦN MỞ ĐẦU………………………….………………………………6 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu 7 Đóng góp đề tài PHẦN II NỘI DUNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN 1.Cơ sở lý luận 1.1 Khái niệm loại phim tài liệu 1.1.1 Khái niệm “Phim Tài liệu” 1.1.2 Các loại phim tài liệu 1.2 Khái niệm phát triển lực học sinh dạy học lịch sử 10 1.2.1 Khái niệm “năng lực” “phát triển lực” 10 1.2.2 Các lực chung cần hình thành cho học sinh 11 1.2.3 Các lực cần hình thành phát triển cho học sinh dạy học lịch sử trường THPT 11 1.3 Cơ sở nhận thức vai trò việc sử dụng phim tài liệu nhằm phát triển lực học sinh dạy học lịch sử trường THPT 12 1.3.1 Xuất phát từ nguyên tắc đảm bảo tính trực quan dạy học 12 1.3.2 Xuất phát từ mục tiêu, đặc trưng môn Lịch sử 13 1.3.3 Xuất phát từ yêu cầu đổi phương pháp dạy học lịch sử nhằm phát triển lực học sinh 14 Cơ sở thực tiễn 15 II XÁC ĐỊNH CÁC ĐOẠN PHIM TÀI LIỆU CẦN SỬ DỤNG THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG IV “VIỆT NAM TỪ NĂM 1954 ĐẾN NĂM 1975”- LỚP 12 THPT 17 2.1 Khái quát nội dung chương IV “Việt Nam từ năm 1954 đến năm 1975” 17 2.2 Xác định nội dung chương IV “Việt Nam từ năm 1954 đến năm 1975” cần sử dụng phim tài liệu theo hướng phát triển lực học sinh 18 2.3 Sưu tầm biên tập đoạn phim tài liệu phục vụ dạy học chương IV“Lịch sử Việt Nam từ năm 1954 đến năm 1975” theo hướng phát triển lực học sinh 25 2.3.1 Yêu cầu việc sưu tầm biên tập đoạn phim tài liệu 25 2.3.2 Minh họa việc sưu tầm biên tập đoạn phim tài liệu 26 III PHƯƠNG PHÁP SỬ DỤNG CÁC ĐOẠN PHIM TÀI LIỆU THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG IV “VIỆT NAM TỪ NĂM 1954 ĐẾN NĂM 1975”- LỚP 12 THPT 27 3.1 Yêu cầu sử dụng phim tài liệu nhằm phát triển lực học sinh dạy học lịch sử trường THPT 27 3.2 Biện pháp sử dụng phim tài liệu nhằm phát triển lực học sinh dạy học chương IV “ Việt Nam từ năm 1954 đến năm 1975”-lớp 12 THPT 29 3.2.1 Sử dụng phim tài liệu kết hợp với câu hỏi nêu vấn đề 29 3.2.2 Sử dụng phim tài liệu kết hợp với đồ 30 3.2.3 Sử dụng phim tài liệu kết hợp với hình ảnh lịch sử 32 3.2.4 Hướng dẫn học sinh tự biên tập video clip chủ đề hay kiện lịch sử từ ảnh tư liệu 34 3.2.5 Sử dụng phim tài liệu kết hợp với ứng dụng công nghệ thông tin việc tổ chức trò chơi lịch sử 36 IV THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 39 4.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 39 4.2 Nội dung thực nghiệm sư phạm 39 4.3 Đối tượng thực nghiệm 39 4.4 Địa bàn thực nghiệm:Trường THPT sở 40 4.5 Phương pháp thực nghiệm 40 4.6 Kết thực nghiệm 40 4.7 Phân tích kết thực nghiệm 41 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 42 Kết luận 42 Kiến nghị, đề xuất 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO 44 PHỤ LỤC Error! Bookmark not defined PHẦN I PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong xu hội nhập toàn cầu địi hỏi giáo dục nước ta phải có đổi bản, tồn diện Cùng với mơn khác trường phổ thơng, mơn Lịch sử ngồi việc trang bị cho học sinh kiến thức Lịch sử giới, Lịch sử dân tộc địa phương cịn góp phần giáo dục tư tưởng, tình cảm ý phát triển lực chung lực chuyên biệt cho học sinh Nghị Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo khẳng định: “Phát triển giáo dục đào tạo nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài Chuyển mạnh trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất người học Học đôi với hành; lý luận gắn với thực tiễn; giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình xã hội” [35; tr.3] Trong thực tế dạy học trường Phổ thông, phận không nhỏ cán quản lí, giáo viên học sinh chưa có chuyển biến rõ nét nhận thức vị trí, vai trị mơn Lịch sử cấp thiết phải đổi phương pháp dạy học lịch sử từ cách tiếp cận nội dung sang tiếp cận lực Tình trạng dạy học theo lối truyền thụ chiều “thầy đọc trò chép”, chủ yếu dựa vào tài liệu sách giáo khoa mà quan tâm kết hợp khai thác phương tiện dạy học đại có tính trực quan cao nên hạn chế việc phát huy tính tích cực học tập Lịch sử học sinh.Trong đó, đặc trưng mơn Lịch sử nhận thức Lịch sử học sinh địi hỏi phải đảm bảo tính trực quan q trình dạy học Lịch sử trường Phổ thơng Đây nguyên tắc dạy học hàng đầu lý luận phương pháp dạy học lịch sử Ở số trường Phổ thông trang bị tốt phương tiện kỹ thuật dạy học (máy tính, máy chiếu, internet,…) nên giáo viên Lịch sử có điều kiện tiếp cận sử dụng phương tiện đại để trình chiếu tranh ảnh, phim tài liệu phục vụ dạy học Lịch sử Tuy nhiên phần lớn giáo viên sử dụng Phim tài liệu mức độ minh họa Lịch sử lúng túng việc khai thác phương tiện trực quan theo hướng phát triển lực học sinh Là giáo viên giảng dạy Lịch Sử trường Phổ thông,Tôi nhận thấy việc sử dụng phim tài liệu giảng dạy vô cần thiết Việc khai thác sử dụng có hiệu Phim tài liệu góp phần tạo hứng thú học tâp, giúp học sinh lĩnh hội cách chủ động kiến thức nên nhớ sâu lâu Hiện nay, có nhiều Phim tài liệu nước phản ánh Lịch sử Việt Nam giai đoạn 1954 - 1975 giới thiệu truyền hình, ấn phẩm CD hay trang Web YouTube.com Đây điều kiện thuận lợi để giáo viên Lịch sử khai thác, sử dụng cách hiệu dạy học Lịch sử khóa trình Lịch sử Việt Nam từ 1954 - 1975 lớp 12 Trung học phổ thơng Từ lí trên,Tôi định chọn đề tài “Sử dụng phim tài liệu nhằm phát triển lực học sinh dạy học chương IV Lịch Sử Việt Nam từ năm 1954 đến năm 1975 - lớp 12 THPT” làm đề tài sáng kiến kinh nghiệm với mong muốn phát triển thêm lực chuyên môn nghiệp vụ thân góp phần nâng cao chất lượng dạy học Lịch sử trường Phổ thơng Mục đích nghiên cứu - Tiếp tục khẳng định vai trò, ý nghĩa quan trọng việc sử dụng PTL nhằm phát triển lực HS DHLS trường THPT - Xác định yêu cầu đề xuất hình thức, biện pháp khai thác sử dụng đoạn PTL DHLS nói chung DHLS Việt Nam giai đoạn 19541975 nói riêng nhằm phát triển lực HS Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài phương pháp sử dụng PTL nhằm phát triển lực học sinh dạy học chương IV “ Việt Nam từ 1954 đến năm 1975”- lớp 12 THPT Nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu vấn đề lý luận thực tiễn việc sử dụng PTL DHLS trường THPT nhằm phát triển lực HS - Xác định yêu cầu việc sưu tầm, chọn lọc biên tập đoạn PTL liên quan đến khóa trình Lịch sử Việt Nam giai đoạn 1954-1975, lớp 12 THPT (chương trình chuẩn) - Xác định yêu cầu đề xuất biện pháp sử dụng đoạn PTL nhằmphát triển lực HS DHLS Việt Nam giai đoạn 1954-1975,lớp 12 THPT (chương trình chuẩn) - Tiến hành thực nghiệm sư phạm kiểm tra, đánh giá kết thực nghiệm biện pháp sử dụng đoạn PTL mà sáng kiếnđề xuất, nhằm kiểm nghiệm, khẳng định tính khả thi hiệu đề tài Phương pháp nghiên cứu - Khảo sát, nghiên cứu thực tiễn sử dụng PTL DHLS nhằm phát triển lực HS trường THPT thông qua phiếu điều tra, vấn, dự giờ,… - Nghiên cứu tài liệu, giáo trình kiến thức thơng sử, sách giáo khoa liên quan đến khóa trình Lịch sử Việt Nam từ năm 1954 đến năm 1975 - Tiến hành thực nghiệm sư phạm biện pháp đề xuất đề tài xử lí số liệu thống kê, từ rút kết luận tính khả thi phù hợp đề tài Phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung sâu nghiên cứu việc sử dụng đoạn PTL nhằm phát triển lực HS dạy học chương IV“ Việt Nam từ 1954 đến năm 1975”- lớp 12 THPT (chương trình chuẩn) Trong q trình thực đề tài, Tơi tiến hành thực nghiệm sư phạm lớp khối 12 Đóng góp đề tài - Khẳng định tính đề tài từ trước tới chưa giáo viên thực xác định yêu cầu đề xuất số biện pháp sử dụng Phim tài liệu nhằm phát triển lực học sinh dạy học Lịch sử nói chung dạy học Lịch sử Việt Nam giai đoạn 1954-1975 nói riêng nhằm góp phần nâng cao hiệu học Lịch sử - Khẳng định vai trò, ý nghĩa việc sử dụng Phim tài liệu nhằm phát triển lực học sinh dạy học lịch sử trường Phổ thông - Sưu tầm, chọn lọc biên tập hệ thống đoạn Phim tài liệu cần sử dụng dạy học chương IV “Việt Nam từ năm 1954 đến năm 1975” lớp 12 THPT PHẦN II NỘI DUNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN Cơ sở lý luận 1.1 Khái niệm loại phim tài liệu 1.1.1 Khái niệm “Phim Tài liệu” Cho tới nay, giới nghiên cứu có nhiều quan niệm PTL với góc độ khác Trong “Nghệ thuật điện ảnh: Một giới thiệu đại cương”, hai tác giả David Bordwell Kristin Thompson, định nghĩa: “Phim tài liệu tác phẩm chứa đựng nội dung thơng tin chân thực giới bên ngoài” [50] Định nghĩa nhấn mạnh vào tính chân thực PTL Tất kiện, tượng, trình người thực coi đối tượng phản ánh PTL, dùng chân thực để thuyết phục người xem tồn vật Trong “Nghiên cứu điện ảnh đại cương”, Andrew Britton cho rằng: “Trước hết, phim tài liệu có giá trị phải phản ánh góc cạnh khác thực, thực không đơn giản nhìn thấy mà thực đặt bối cảnh lịch sử, xã hội tạo chúng” [50] Như vậy, thực PTL phải xếp đặt bối cảnh sinh nó, nằm mối quan hệ biện chứng với kiện, tượng khác Theo “Thuật ngữ Điện ảnh - Truyền hình” Hội Điện ảnh Việt Nam xuất năm 2009: Phim Tài liệu (Documentary) thể loại phim mang tính truyền thơng kiện có thật xảy xã hội giới tự nhiên người quan tâm Phim tài liệu thường chứa kiện chọn lọc, chi tiết chân thực sức mạnh thuyết phục người xem Một số loại hình phim tài liệu, chẳng hạn phim tài liệu khoa học, nghệ thuật chuyên đề có can thiệp, xếp đặt đạo diễn để phim có tính điện ảnh cao [38] Theo từ điển Bách khoa Việt Nam: Phim Tài liệu phim chuyên ghi lại hình ảnh, kiện có thật, nhằm phản ánh mặt hoạt động sống [37] Từ quan niệm hiểu : Phim tài liệu loại phim xây dựng dựa hình ảnh có thật kiện, tượng, nhân vật LS người đương thời ghi lại bối cảnh LS định góc độ, quan điểm khác Một PTL thường phản ánh thực sống, mang giá trị tư liệu LS 1.1.2 Các loại phim tài liệu Tác giả “Nghệ thuật điện ảnh: giới thiệu đại cương” [50], chia thể loại phim tài liệu thành số dạng sau: + Phim tài liệu dựng lại sở nguồn tư liệu lưu trữ (compilation documentary) Đó phim gồm tồn hình ảnh tư liệu ghép nối lại với nhằm chuyển tải ý đồ tác giả Phim dạng thường phim đề tài lịch sử + Phim tài liệu vấn (interview documentary) Trong dạng phim này, nhà làm phim ghi nhận cách trung thực kiện, tượng, biến động xã hội chủ yếu qua lời kể nhân chứng + Phim tài liệu thực (cinema- verite documentary) dạng phim tài liệu nhà làm phim ghi lại kiện diễn thực tế, không mang dấu ấn chủ quan tác giả Ở Việt Nam, nhà lý luận nhà làm phim thường quan niệm PTL chia theo loại sau: + Phim tài liệu hành trình: Nói hành trình tìm hiểu vấn đề liên quan sống ngày + Phim tài liệu luận: Bàn vấn đề xã hội + Dạng phim theo vấn đề: Ở thể loại bắt đầu cách xác định chủ đề với nhịp độ tiến triển phim đơn giản + Dạng phim hùng biện: + Phim tài liệu kiện: Dạng phim thường dành cho kiện tiêu biểu có ý nghĩa tác động to lớn nhiều người, xã hội, quốc gia quốc tế Ví dụ Chiến thắng Điện Biên Phủ, Giải phóng Sài Gịn, Mỹ tun bố bình thường hóa quan hệ ngoại giao với Việt Nam 1.2 Khái niệm phát triển lực học sinh dạy học lịch sử 1.2.1 Khái niệm “năng lực” “phát triển lực” Bàn khái niệm lực có nhiều cách diễn đạt khác Theo từ điển tiếng Việt: Năng lực là“khả năng, điều kiện chủ quan tự nhiên sẵn có để thực cơng việc đó”, hay “phẩm chất tâm lý sinh lý tạo cho người khả hoàn thành hoạt động với chất lượng cao” [36] Trong tài liệu “Một số vấn đề đổi chương trình sách giáo khoa giáo dục phổ thông” Bộ Giáo dục Đào tạo (5-2005) cho “Năng lực tổ hợp kiến thức, kỹ thái độ mà người với phẩm chất (giá trị) riêng mình, cần vận dụng để thực nhiệm vụ bối cảnh định Để thực nhiệm vụ, cơng việc, địi hỏi nhiều lực khác Năng lực cá nhân đánh giá qua tính chất kết hoạt động cá nhân giải vấn đề sống” [4; tr.45] “Phát triển lực” hiểu làm cho thuộc tính tâm lí, tri thức, kỹ năng, kinh nghiệm cá nhân,,… bộc lộ rõ ràng, thực hành, rèn luyện hoàn thiện mức cao so với trước Sự phát triển lực thể rõ nét qua hoạt động hoạt động phương thức 10 Hình ảnh trích đoạn PTL “Lễ kí kết Hiệp định Pari ngày (1 - 1973)” Hình ảnh trích đoạn PTL “Năm cánh qn giải phóng Sài Gòn (1975)” 53 PHỤ LỤC GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM BÀI 23 KHÔI PHỤC VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI Ở MIỀN BẮC, GIẢI PHÓNG HOÀN TOÀN MIỀN NAM THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC (1973 - 1975) (Tiết 2) I MỤC TIÊU Về kiến thức: Giúp học sinh nhận thức: - Nội dung kế hoạch giải phóng miền Nam Đảng - Diễn biến Tổng công dậy Xuân 1975 ý nghĩa chiến dịch - Nguyên nhân thắng lợi kháng chiến chống Mĩ cứu nước - Ý nghĩa lịch sử kháng chiến chống Mĩ, cứu nước Về kỹ năng: - Rèn luyện kỹ quan sát, tái hiện, hệ thống, khái quát kiện lịch sử; phân tích, nhận định, liên hệ vận dụng kiến thức học để giải vấn đề học tập thực tiễn Về thái độ: - Bồi dưỡng lòng yêu nước, tự hào dân tộc, niềm tin tưởng vào lãnh đạo Đảng - Cảm nhận tinh thần chiến đấu anh dũng, ý chí thống tổ quốc nhân dân ta ủng hộ vật chất, tinh thần lực lượng tiến giới Định hướng lực hình thành: Qua học cần hình thành cho học sinh số lực: - Thông qua trả lời câu hỏi, vấn đề giáo viên nêu lên học, nhằm phát triển lực tư cho học sinh - Thông qua khai thác sử dụng sách giáo khoa, hình ảnh, lược đồ, khai thác nội dung lịch sử đoạn phim tài liệu , liên quan đến học nhằm định hướng phát triển lực quan sát, khai thác, lực thực hành môn -Trên sở khai thác tìm hiểu kiến thức, định hướng phát triển lực phát giải vấn đề, liên hệ, vận dụng kiến thức học vào tìm hiểu, nghiên cứu thực tiễn II PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC Quan sát, phân tích, nhận định; nêu giải vấn đề; trao đổi, đàm thoại; hoạt động cá nhân, thảo luận nhóm;… III PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Lược đồ diễn biến chiến dịch Tây Nguyên, Huế - Đà Nẵng chiến dịch Hồ Chí Minh 54 - Các đoạn phim tài liệu quân ta công Buôn Mê Thuột; tháo chạy quân địch đường số 7; năm cánh quân ta công giải phóng Sài Gịn; Sài Gịn ngày giải phóng,… - Một số hình ảnh qn giải phóng giành thắng lợi chiến dịch Tây Nguyên, Huế - Đà Nẵng chiến dịch Hồ Chí Minh - Bảng biểu tư liệu khác liên quan đến học IV THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động khởi động -Mục tiêu: tạo khơng khí vui vẻ,hứng thú cho học sinh, góp phần hình thành lực phát giải vấn đề, lực tư -Nội dung: GV trình chiếu đoạn hát -Cách thức tiến hành: +GV giao nhiệm vụ quan sát nghe hát để hoàn thành nhiệm vụ sau Cảm nhận em nghe lời hát? Nghe hát gợi cho em đến nội dung gì? +HS suy nghĩ (trao đổi,thảo luận có) để hồn thành u cầu GV + HS sau tiến hành trao đổi, thảo luận tiến hành báo cáo kết thực nhiệm vụ GV nhận xét, đánh giá, chốt ý dẫn dắt vào - Sản phẩm dự kiến: Bài hát gợi cho em nghĩ đến công giải phóng hồn tồn miền nam Hoạt động hình thành kiến thức III Giải phóng hồn tồn miền Nam, giành toàn vẹn lãnh thổ tổ quốc Chủ trương, kế hoạch giải phóng miền Nam Hoạt động 1: Tìm hiểu chủ trương, kế hoạch giải phóng miền Nam -Mục tiêu: + Giúp HS nắm chủ trương, kế hoạch giải phóng miền Nam trị + Hình thành lực Phát giải vấn đề, lực sáng tao -Nội dung: GV cho HS xem đoạn phim tư liệu họp Bộ trị năm 1975 -Cách thức tiến hành: + Gv giao nhiệm vụ HS quan sát xem phim tư liệu kết hợp đọc thông tin SGK để hoàn thành nhiệm vụ sau Cuối năm 1974- đầu năm 1975 trị nhận định tình hình đề kế hoạch giải phóng miền Nam nào? + HS xem đoạn phim tư liệu tham khảo sách giáo khoa để hoàn thành yêu cầu tiến hành báo cáo kết GV nhận xét chốt ý -Sản phẩm dự kiến: HS nắm chủ trương, kế hoạch giải phóng miền Nam Bộ trị 55 + Cuối năm 1974- đầu năm 1975,Bộ trị Trung ương Đảng họp, đề kế hoạch giải phóng hồn tồn miền Nam + Nội dung Thời giải phóng hồn tồn miền Nam năm 19751976 thời đến đầu cuối năm 1975 phải giải phóng miền Nam năm 1975 Cuộc Tổng tiến công dậy Xuân 1975 a Chiến dịch Tây Nguyên (4/3 - 24/3/1975) Hoạt động 2: Tìm hiểu chiến dịch Tây Nguyên -Mục tiêu Giúp HS trình bày + Tây Nguyên vị trí chiến lược quan trọng ta địch cố nắm giữ, ta chọn Tây Nguyên làm điểm mở đầu chiến dịch + Diễn biến, kết chiến dịch Tây Nguyên Hình thành lực Trình bày sử dụng lược đồ, lực giải vấn đề -Nội dung GV sử dụng lược đồ chiến dịch Tây Nguyên -Cách thức tiến hành GV giao nhiệm vụ HS quan sát lược đồ chiến dich Tây Ngun kết hợp đọc thơng tin SGK để hồn thành nhiệm vụ sau +Tây ngun có vị trí chiến lược Tổng tiến cơng dậy Xn 1975? + Trình bày diễn biến ,kết quả, ý nghĩa chiến dịch Tây Nguyên HS quan sát lược đồ kết hợp với sách giáo khoa để trả lời câu hỏi tiến hành báo cáo kết GV nhận xét chốt ý - Sản phẩm dự kiến +HS nắm vị trí chiến lược Tây Nguyên, chủ trương Bộ trị chọn Tây nguyên làm điểm mở đầu chiến dịch + HS nắm diễn biến, kết quả, ý nghĩa chiến dịch Tây Nguyên Ngày 10.3.1975 Ta tiến cơng giải phóng Bn Ma Thuột Ngày 12.3.1975 địch phản công chiếm lại không thành Ngày 14.3.1975 Nguyễn Văn Thiệu lệnh rút quân khỏi Tây Nguyên.trên đường rút chạy chúng bị quân ta truy kích, tiêu diệt Ngày 24.3.1975 ta giải phóng Tây Nguyên với 60 vạn dân * Ý Nghĩa Chiến dịch Tây Nguyên thắng lợi chuyến kháng chiến từ tiến cơng chiến lược sang tổng tiến cơng tồn miền Nam b Chiến dịch Huế - Đà Nẵng ( 21/3 - 29/3/1975) Hoạt động 3: Tìm hiểu chiến dịch Huế - Đà Nẵng -Mục tiêu Giúp HS trình bày diễn biến, kết chiến dịch HuếĐà Nẵng Qua hình thành lực trình bày sử dụng lược đồ, lực tự học -Nội dung GV sử dụng lược đồ chiến dịch Huế- Đà Nẵng 56 - Cách thức tiến hành + GV giao nhiệm vụ cho HS lên trình bày diễn biến, kết chiến dịch lược đồ + HS kết hợp kiến thức sách giáo khoa lược đồ để trình bày GV nhận xét, chốt ý - Sản phẩm dự kiến HS nắm diễn biến, kết chiến dịch Huế - Đà Nẵng + Ngày 25.3.1975, Ta cống Huế + Ngày 26.3 1975, Ta giải phóng Huế tồn tỉnh Thừa Thiên + Sáng 29.3.1975, Ta cơng Đà Nẵng, đến 3h chiều quân ta chiếm toàn thành phố + Từ cuối tháng đầu tháng tỉnh ven biển miền Trung giải phóng c Chiến dịch Hồ Chí Minh (26 /4 - 30/4/1975 ) Hoạt động 4: Tìm hiểu chiến dịch Hồ chí Minh -Mục tiêu Giúp HS trình bày + Chủ trương Bộ trị sau hai chiến dich Tây Nguyên chiến dich Huế- Đà Nẵng + Diễn biến ,kết chiến dich Hồ Chí Minh + Nhận xét chiến dịch Hồ Chí Minh Qua hình thành cho HS lực: Phát giải vấn đề, nhận xét đánh giá kiện, lực sử dụng trình bày lược đồ liên hệ thực tế -Nội dung GV cho HS xem hình ảnh ‘ Bộ huy chiến dịch Hồ Chí Minh” Cho HS xem đoạn phim tài liệu ‘ Năm cánh quân giải phóng Sài Gịn” Cho HS xem đoạn phim tài liệu ‘ Sài gịn ngày giải phóng” - Cách thức tiến hành + Gv giao nhiệm vụ : HS quan sát hình ảnh, phim tài liệu đọc sgk để hồn thành nhim vụ sau Trình bày định Bộ trị để giải phóng miền Nam? Trình bày diễn biến, kết chiến dịch Hồ Chí Minh? Nhận xét nêu cảm nhận ngày miền Nam giải phóng? + HS suy nghĩ, thảo luận hồn thành yêu cầu GV + GV nhận xét chốt ý -Sản phẩm dự kiến HS nắm + Sau hai chiến dịch thắng lợi, Bộ trị trung ương Đảng nhận định: thời chiến lược đến, phải tập trung lực lượng, binh khí kỹ thuật vật chất để giải phóng miền Nam trước mùa mưa (trước tháng 5.1975) + 17h ngày 26/4/1975 quân ta nổ súng mở đầu chiến dịch Năm cánh quân vượt qua tuyến phịng thủ vịng ngồi tiến vào trung tâm Sài Gịn đánh chiếm Các quan đầu não 57 + 10h45 phút nhày 30/4/1975, xe tăng binh ta tiến vào Dinh Độc Lập,bắt toàn nội Sài Gịn.Dương Văn Minh tun bố đầu hàng khơng điều kiện + 11h 30 phút ngày ,lá cờ cách mạng tung bay Dinh Độc Lập,báo hiệu tồn thắng chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử + Ngày 2/5/ 1975 ,miền Nam hồn tồn giải phóng ➢ Chiến dịch diễn với quy mô lực lượng quân chưa thấy, gồm nhiều phương tiện vật chất kỹ thuật đại IV Nguyên nhân thắng lợi,ý nghĩa lịch sử kháng chiến chống Mĩ cứu nước (1954- 1975) Nguyên nhân thắng lợi Hoạt động Tìm hiểu nguyên nhân thắng lợi -Mục tiêu: + Giúp HS trình bày Nguyên nhân thắng lợi kháng chiến chống Mĩ 1954 - 1975 + Hình thàn lực khái quát , nhận xét liên hệ thực tiễn -Nội Dung GV cho HS đọc thông tin sgk -Cách thức tiến hành: +GV giao nhiệm vụ cho HS Đọc thông tin SGK để làm rõ Nguyên nhân thắng lợi kháng chiến chống Mĩ cứu nước(1954 -1975)? + HS theo dõi sách giáo khoa dựa vào hiểu biết thân để trả lời + GV gọi HS trả lời GV nhận xét chốt ý -Sản phẩm dự kiến: HS nắm + Nhờ lãnh đạo Đảng đứng đầu chủ tịch Hồ Chí Minh với đường lối đắn,sáng tạo + Nhân dân ta giàu lịng u nước, đồn kết trí, chiến đấu dũng cảm nghiệp cách mạng + Hậu phương miền Bắc đáp ứng kịp thời yêu cầu chiến đấu hai miền + Sự đoàn kết chiến đấu nhân dân ba nước Đông Dương + Sự đồng tình,ủng hộ giúp đỡ to lớn nước XHCN, lực lượng tiến giới Ý nghĩa lịch sử Hoạt động Tìm hiều ý nghĩa lịch sử kháng chiến chống Mĩ (1954- 1975) - Mục tiêu: + Giúp HS trình bày Ý nghĩa lịch sử kháng chiến chống Mĩ cứu nước + Hình thành lực Khái quát, tổng hợp, liên hệ thực tiễn -Nội dung: GV cho HS đọc thông tin Sách giáo khoa 58 -Cách thức tiến hành: + GV giao nhiệm vụ cho HS Đọc thông tin sgk để làm rõ ý nghĩa kháng chiến chống Mĩ (1954- 1975) + HS theo dõi sách giáo khoa dựa vào hiểu biết thân để trả lời câu hỏi + GV gọi HS trình bày kết GV nhận xét chốt ý - Sản phẩm dự kiến: HS nắm + Kết thúc 21 năm kháng chiến chống Mĩ, 30 năm chiến tranh giải phóng dân tộc,chấm dứt ách thống trị chủ nghĩa Thực dân- Đế quốc, đất nước thống + Mở kỷ nguyên lịch sử dân tộc - kỷ nguyên đất nước độc lập, thống ,đi lên chủ nghĩa xã hội + Tác động mạnh đến tình hình nước Mĩ giới , cổ vũ phong trào cách mạng giới, phong trào giải phóng dân tộc Hoạt động luyện tập - Mục tiêu: Giúp HS chuẩn hóa kiến thức,khắc sâu kiến thức qua hệ thống câu hỏi tập - Nội dung: GV treo bảng thống kê - Cách thức tiến hành: + GV giao nhiệm vụ HS lập bảng niên biểu thống kê kiện tiêu biểu tổng tiến công dậy Xuân 1975 theo mẫu + HS dực vào sgk kiến thức học để hoàn thành bảng + HS báo cáo kết GV nhận xét, chốt ý - Sản phẩm dự kiến: Chiến dịch Thời gian - - 1975 Chiến dịch Tây 10 - - 1975 Nguyên (4- đến 12 - - 1975 ngày 24- 3) 24 - - 1975 Chiến dịch Huế- 21 - - 1975 Đà Nẵng (từ ngày 25- -1975 21 - đến ngày 26- -1975 29 - 3) 29 - - 1975 Chiến dịch Hồ 26 - - 1975 Sự kiện tiêu biểu Ta đánh nghi binh KonTum Playku Ta giành thắng lợi Buôn Mê Thuột Địch phản công chiếm lại Buôn Mê Thuột khơng thành Tây Ngun giải phóng với 60 vạn dân Quân ta đánh thẳng vào địch Quân ta tiến công thẳng vào cố đô Huế Giải phóng thành phố tồn tỉnh Thừa Thiên Giải phóng toàn Đà Nẵng Quân ta lệnh nổ sung mở đầu chiến dịch Chí Minh ( từ ngày 26 - đến 30 - -1975 Chiến dịch Hồ Chí Minh tồn thắng ngày 30 - 4) Hoạt động vận dụng - Mục tiêu: Giúp HS củng cố kiến thức, kỹ vận dụng kiến thức 59 - Nội dung: GV cho HS sưu tầm PTL tổng tiến công dậy Xuân 1975 - Cách thức tiến hành: + GV giao nhiệm vụ câu hỏi: Sưu tầm PTL Tổng tiến công dậy Xuân năm 1975 tìm hiểu phong trào phản chiến người Mỹ chiến tranh Việt Nam Em có suy nghĩ qua phong trào phản chiến đó? - GV gợi ý: phong trào học sinh sinh viên; phong trào phản chiến người dân Mỹ, lính Mỹ,… + HS tiến hành sưu tầm PTL kết hợp với hiểu biết thân đề hoàn thành yêu cầu + HS tiến hành báo cáo GV nhận xét ,chốt ý Hoạt động tìm tịi,mở rộng - Mục tiêu: Tăng cường cho HS ý thức tìm hiểu ,ứng dụng kiến thức, ý thức lực nghiên cứu, sáng tạo - Nội dung cách thức tiến hành : + GV cho HS đọc Sgk, tài liệu tham khảo, sưu tầm tranh ảnh, phim tài liệu…về nội dung liên quan học + HS tiến hành thực để hoàn thành yêu cầu GV - Sản phẩm dự kiến : tư liệu sưu tầm, phim tài liệu … 60 PHỤ LỤC Bài kiểm tra thường xuyên Họ Tên:…………………………………………………… Lớp:……… Chọn đáp án nhất: Câu 1: Bộ trị đề kế hoạch giải phóng hoàn toàn miền Nam khoảng thời gian nào? A Cuối năm 1975 C Trong hai năm 1975 1976 B Đầu năm 1976 D Cuối năm 1976 Câu 2: Trận then chốt mở cho chiến dịch Tây Nguyên A Buôn Mê Thuột C Plâyku B KonTum D Cheo Reo Câu Quyết định Chính quyền Sài Gịn sau thị xã Bn Mê Thuột A Quyết tâm cố thủ Tây Nguyên B Chấp nhận từ bỏ Buôn Mê Thuột để bảo vệ vùng cịn lại Tây Ngun C Rút tồn quân khỏi Tây Nguyên giữ vùng Duyên hải miền Trung D Tăng thêm viện binh phương tiện chiến tranh cho Tây Nguyên Câu Chiến thắng Huế-Đà Nẵng có ý nghĩa A khiến quyền Sài Gịn hoang mang tuyệt vọng, không đủ sức gây chiến tranh B đưa Tổng tiến công dậy nhân dân ta tiến lên với sức mạnh áp đảo C chuyển đấu tranh từ tiến cong thành Tổng tiến cơng chiến lược tồn miền Nam D báo hiệu thất bại hồn tồn sách thực dân Mĩ Câu Phương châm tác chiến quân dân ta chiến dịch Hồ Chí Minh (4/1975) A “Đánh ăn chắc, tiến ăn chắc” C “Đánh nhanh, thắng nhanh” B “Thần tốc, táo bạo, bất ngờ, thắng” D “Cơ động, linh hoạt” Câu 6: Cánh quân tiến vào Dinh Độc Lập A Quân đoàn C Quân đoàn B Quân đoàn D Đoàn 232 Câu 7.Sau chiến thắng Tây Nguyên, ngày 25/3/1975, Trungươngđã họp nghịquyếtkhẳng định: "Phải tập trung nhanh lực lượng, binh khí, kĩ thuật vật chất giải phóng Miền Nam trước " A Trước mùađông 1975 B Trước mùa khô 1975 C Trước mùa thu 1975 D Trước mùa mưa 1975 61 Câu Hội nghị Bộ Chính trị (10/1974)đềra kếhoạch giải phóng miền Nam thời gian A hai năm (1974-1975) B trước mùa mưa năm 1975 C trước mùa mưa năm 1976 D hai năm (1975-1976) Câu Ý dướiđây nguyên nhân chung góp phần vào thắng lợi cáchmạng Việt Nam giai đoạn 1945-1975? A Truyền thống yêu nước chống giặc ngoại xâm dân tộc B.Đường lối lãnh đạo đắn, sáng tạo Đảng Chủ tịch Hồ Chí Minh C Miền Bắc khơng ngừng lớn mạnh, hồn thành xuất sắc vai trị hậu phương D Truyền thống đồn kết dân tộc thơng qua hình thức mặt trận dân tộc thống Câu 10.Phương pháp hình thức tiến hành Chiến dịch HồChí Minh A kết hợp tiến công lực lượng vũ trang dậy quần chúng B.tiến công lực lượng quân vũ trang C kết hợp đấu tranh trị thành thị với dậy nơng thơn D.kết hợp đấu tranh trị thành thị với đấu tranh ngoại giao Câu 11 Mục tiêu Chiến dịch HồChí Minh A nhằm vào mục tiêu quân B nhằm vào cơquanđầu não kẻthù C nhằm vào mục tiêu trị D nhằm vào nơiđịch bốphòng sơhở Câu 12 Điều kiện thuận lợiđểcuối năm l974-đầu năm 1975 BộChính trị Trung ương Đảng Lao động Việt Nam đề chủ trương, kế hoạch giải phóng hồn tồn miền Nam A so sánh lực lượngởmiền Nam thayđổi có lợi cho cách mạng B miền Bắc hoàn thành cách mạng xã hội chủ nghĩa C Mỹ rút toàn lực lượng khỏi lãnh thổ Việt Nam D Mỹ khơng cịn viện trợ kinh tế, qn cho quyền Sài Gịn Câu 13 Một nhữngđiểm khác chiến dịch HồChí Minh (1975) với chiến dịchĐiện Biên Phủ (1954) Việt Nam A tâm giành thắng lợi B địa bàn mởchiến dịch C kết cục quân D sựhuyđộng lực lượngđến mức cao Câu 14 Đỉnh cao Tổng tiến công dậy Xuân 1975 A Chiến dịch Tây Nguyên B Chiến dịch Huế C Chiến dịchHồChí Minh D Chiến dịchĐà Nẵng 62 Câu 15 Một nhữngđiểm khác chiến dịch HồChí Minh (1975) với chiến dịchĐiện Biên Phủ (1954) Việt Nam A sựhuyđộng cao lực lượng B kết cục quân C mục tiêu tiến công D tâm giành thắng lợi Câu 16 Đểtiếp tục chiến lược “ Việt Nam hóa chiến tranh” quyền Sài gịn Mỹ cónhững hành động A tiến hành chiến tranh tổng lực B sức chiếmđất, giành dân C sửdụng quânđộiđồng minh D sửdụng quânđội Mỹlàm nòng cốt Câu 17 Sự kiện kết thúc 21 năm kháng chiến chống Mĩ, cứu nước, 30 năm chiến tranh giảiphóng dân tộc bảo vệ thành Cách mạng tháng Tám năm 1945 A Tiến công chiến lược năm 1972 B thắng lợi Tổng tiến công dậy Xuân 1975 C chiến thắng" Điện Biên Phủ không" D Hiệp định Pari kết thúc chiến tranh Mĩ Việt Nam Câu 18 Thắng lợi Tổng tiến công dậy Xuân 1975 mởra kỉnguyên lịchsử dân tộc A kỉnguyên nhân dân laođộng nắm quyền, làm chủ đất nước B kỉ nguyên giải phóng dân tộc gắn liền với giải phóng xã hội C kỉ nguyên độc lập, thống nhất, nước lên chủ nghĩa xã hội D kỉ nguyên giải phóng dân tộc, miền Bắc lên xây dựng chủ nghĩa xã hội Câu 19 Thời cơtrong Tổng tiến công dậy Xuân 1975 khác với thời cơtrong cáchmạng tháng Tám năm 1945 A khơng có đồng minh ủng hộ B khơng tranh thủ đượcđiều kiện thuận lợi quốc tế C khơng có lực lượng trịcủa quần chúng D tựtạo lực, tạo thếvà tạo thời Câu 20 Tây Nguyên mộtđịa bàn chiến lược quan trọng, saođịch lại chốt giữ lực lượng mỏng, bố phịng có nhiều sơ hở? A Do lực lượng khơng đủ bố trí tồn miền Nam B Do nhận định sai hướng tiến công quân dân ta C Do bất ngờ, chưa kịp chuẩn bị D Do chủ quan cho Tây Nguyên pháo đài cơng phá 63 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG GIỜ HỌC THỰC NGHIỆM 64 65 66 67 ... TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG IV “VIỆT NAM TỪ NĂM 1954 ĐẾN NĂM 1975? ??- LỚP 12 THPT 2.1 Khái quát nội dung chương IV ? ?Việt Nam từ năm 1954 đến năm 1975? ?? Chương trình Lịch sử lớp 12 (Chương. .. PHÁP SỬ DỤNG CÁC ĐOẠN PHIM TÀI LIỆU THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG IV “VIỆT NAM TỪ NĂM 1954 ĐẾN NĂM 1975? ??- LỚP 12 THPT 3.1 Yêu cầu sử dụng phim tài liệu nhằm phát triển. .. TÀI LIỆU THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG IV “VIỆT NAM TỪ NĂM 1954 ĐẾN NĂM 1975? ??- LỚP 12 THPT 27 3.1 Yêu cầu sử dụng phim tài liệu nhằm phát triển lực học sinh

Ngày đăng: 28/12/2022, 19:35

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan