(Luận văn thạc sĩ) Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả giảng dạy nghề làm bánh theo mô đun cho học viên có hoàn cảnh khó khăn cơ nhỡ tại TP. HCM

98 1 0
(Luận văn thạc sĩ) Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả giảng dạy nghề làm bánh theo mô đun cho học viên có hoàn cảnh khó khăn cơ nhỡ tại TP. HCM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

(Luận văn thạc sĩ) Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả giảng dạy nghề làm bánh theo mô đun cho học viên có hoàn cảnh khó khăn cơ nhỡ tại TP. HCM(Luận văn thạc sĩ) Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả giảng dạy nghề làm bánh theo mô đun cho học viên có hoàn cảnh khó khăn cơ nhỡ tại TP. HCM(Luận văn thạc sĩ) Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả giảng dạy nghề làm bánh theo mô đun cho học viên có hoàn cảnh khó khăn cơ nhỡ tại TP. HCM(Luận văn thạc sĩ) Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả giảng dạy nghề làm bánh theo mô đun cho học viên có hoàn cảnh khó khăn cơ nhỡ tại TP. HCM(Luận văn thạc sĩ) Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả giảng dạy nghề làm bánh theo mô đun cho học viên có hoàn cảnh khó khăn cơ nhỡ tại TP. HCM(Luận văn thạc sĩ) Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả giảng dạy nghề làm bánh theo mô đun cho học viên có hoàn cảnh khó khăn cơ nhỡ tại TP. HCM(Luận văn thạc sĩ) Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả giảng dạy nghề làm bánh theo mô đun cho học viên có hoàn cảnh khó khăn cơ nhỡ tại TP. HCM(Luận văn thạc sĩ) Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả giảng dạy nghề làm bánh theo mô đun cho học viên có hoàn cảnh khó khăn cơ nhỡ tại TP. HCM(Luận văn thạc sĩ) Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả giảng dạy nghề làm bánh theo mô đun cho học viên có hoàn cảnh khó khăn cơ nhỡ tại TP. HCM(Luận văn thạc sĩ) Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả giảng dạy nghề làm bánh theo mô đun cho học viên có hoàn cảnh khó khăn cơ nhỡ tại TP. HCM(Luận văn thạc sĩ) Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả giảng dạy nghề làm bánh theo mô đun cho học viên có hoàn cảnh khó khăn cơ nhỡ tại TP. HCM(Luận văn thạc sĩ) Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả giảng dạy nghề làm bánh theo mô đun cho học viên có hoàn cảnh khó khăn cơ nhỡ tại TP. HCM(Luận văn thạc sĩ) Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả giảng dạy nghề làm bánh theo mô đun cho học viên có hoàn cảnh khó khăn cơ nhỡ tại TP. HCM(Luận văn thạc sĩ) Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả giảng dạy nghề làm bánh theo mô đun cho học viên có hoàn cảnh khó khăn cơ nhỡ tại TP. HCM(Luận văn thạc sĩ) Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả giảng dạy nghề làm bánh theo mô đun cho học viên có hoàn cảnh khó khăn cơ nhỡ tại TP. HCM(Luận văn thạc sĩ) Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả giảng dạy nghề làm bánh theo mô đun cho học viên có hoàn cảnh khó khăn cơ nhỡ tại TP. HCM(Luận văn thạc sĩ) Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả giảng dạy nghề làm bánh theo mô đun cho học viên có hoàn cảnh khó khăn cơ nhỡ tại TP. HCM

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐÀM THỊ BÍCH PHƯỢNG ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIẢNG DẠY NGHỀ LÀM BÁNH THEO MƠ ĐUN CHO HỌC VIÊN CĨ HỒN CẢNH KHĨ KHĂN CƠ NHỠ TẠI TPHCM NGÀNH: GIÁO DỤC HỌC - 601401 Hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN THỊ DIỆU THẢO Tp Hồ Chí Minh, tháng 10/2015 MỤC LỤC Trang tựa TRANG Quyết định giao đề tài Lý lịch cá nhân i Lời cam đoan ii Cảm tạ iii Tóm tắt iv Mục lục viii Danh sách chữ viết tắt xii Danh sách bảng xiii Danh sách hình xiv PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 2 Mục đích nghiên cứu 3 Đối tượng khách thể nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Giới hạn nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Kế hoạch nghiên cứu PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIẢNG DẠY NGHỀ LÀM BÁNH THEO MÔ ĐUN 1.1 Tổng quan lĩnh vực nghiên cứu 1.1.1 Tầm quan trọng việc dạy nghề có hiệu 1.1.2 Trẻ em lang thang có hồn cảnh khó khăn nhỡ 1.1.3 Các kết nghiên cứu nước 10 1.2 Các khái niệm liên quan 12 1.3 Hiệu chất lượng đào tạo 14 viii   1.3.1 Hiệu đào tạo 14 1.3.1.1 Hiệu hiệu 15 1.3.1.2 Đánh giá hiệu đào tạo 17 1.3.2 Chất lượng đào tạo 19 1.3.2.1 Quan niệm chất lượng đào tạo 19 1.3.2.2 Các tiêu chí đánh giá chất lượng đào tạo 20 1.3.3 Quan hệ hiệu chất lượng đào tạo 22 1.3.4 Hiệu giảng dạy 23 1.4 Đào tạo nghề theo module kỹ hành nghề 25 1.4.1 Sơ lược tình hình đào tạo nghề theo mơ đun kỹ hành nghề 25 1.4.2 Đặc điểm đào tạo nghề theo mô đun kỹ hành nghề (MKH) 25 1.5 Dạy học tích hợp 27 1.5.1 Nội dung chương trình đào tạo thiết kế theo mơ đun định hướng lực 27 1.5.2 Phương pháp dạy học định hướng hoạt động 1.6 Đặc điểm trẻ có hồn cảnh khó khăn nhỡ TPHCM 29 33 1.6.1 Khái niệm 33 1.6.2 Đặc điểm tâm lý trẻ có hồn cảnh khó khăn 34 Kết luận chương 37 CHƯƠNG II CƠ SỞ THỰC TIỄN VỀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIẢNG DẠY NGHỀ LÀM BÁNH THEO MÔ ĐUN CHO HỌC VIÊN CĨ HỒN CẢNH KHĨ KHĂN CƠ NHỠ TẠI TPHCM 2.1 Xu hướng phát triển đặc điểm nghề làm bánh TPHCM 39 2.1.1 Xu hướng phát triển nghề làm bánh Âu 39 2.1.2 Đặc điểm nghề làm bánh Âu 39 2.2 Hoạt động đào tạo nghề cho học viên có hồn cảnh khó khăn trường Nghiệp vụ Nhà hàng Thành phố 40 2.2.1 Giới thiệu trường Nghiệp vụ Nhà hàng Thành phố 40 2.2.2 Hình thức đào tạo nghề trường 43 ix   2.3 Khảo sát thực trạng giảng dạy nghề làm bánh trường Nghiệp vụ Nhà hàng Thành phố 44 2.3.1 Khảo sát ý kiến đối tượng 44 2.3.1.1 Mục đích việc khảo sát 44 2.3.1.2 Đối tượng điều tra khảo sát 44 2.3.1.3 Nội dung khảo sát 45 2.3.2 Thực khảo sát 45 2.3.3 Kết khảo sát 46 2.3.3.1 Ý kiến người lao động lợi ích việc học nghề 46 2.3.3.2 Ý kiến hoạt động giảng dạy nghề làm bánh trường NVNH TP 48 2.2.3.3 Ý kiến cán quản lý doanh nghiệp kỹ nghề học viên thực tập 55 Kết luận chương 57 CHƯƠNG III ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIẢNG DẠY NGHỀ LÀM BÁNH THEO MƠ ĐUN CHO HỌC VIÊN CĨ HỒN CẢNH KHÓ KHĂN CƠ NHỠ TẠI TPHCM 3.1 Cơ sở đề xuất giải pháp 61 3.1.1 Căn vào mơ hình dạy nghề cho trẻ có hồn cảnh khó khăn nhỡ 61 3.1.2 Căn vào kết khảo sát thực trạng chương hai 61 3.2 Định hướng cho việc đề xuất giải pháp 62 3.2.1 Tính thực tiễn 62 3.2.2 Tính khả thi 62 3.2.3 Tính hiệu 62 3.3 Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu giảng dạy nghề làm bánh theo mô đun cho học viên có hồn cảnh khó khăn nhỡ trường NVNH TP 63 3.3.1 Giải pháp 1: Thiết kế nôi dung chương trình đào tạo nghề làm bánh Âu theo mộ đun 63 3.3.2 Giải pháp 2: Cải tiến phương pháp dạy học 65 3.3.3 Giải pháp 3: Bồi dưỡng lực dạy thực hành cho giáo viên 72 x   3.4 Khảo nghiệm ý kiến chuyên gia 73 3.4.1 Mục đích khảo nghiệm 73 3.4.2 Tiêu chuẩn đánh giá tính khả thi, tính hiệu 74 3.4.3 Tổ chức lấy ý kiến chuyên gia tính cấp thiết tính khả thi đề xuất 74 3.5 Thực nghiệm sư phạm 75 3.5.1 Mục đích thực nghiệm 75 3.5.2 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 76 3.5.3 Tiến hành thực nghiệm 77 3.5.4 Khảo sát ý kiến học viên giáo viên sau thực nghiệm 78 3.5.5 Kết thực nghiệm sư phạm 80 3.5.6 Nhận xét kết thực nghiệm 83 Kết luận chương 85 PHẦN KẾT LUẬN – KHUYẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO 89 PHỤ LỤC 92 xi     PHẦN MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ĐỐI TƯỢNG VÀ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU GIỚI HẠN NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU         Lý chọn đề tài Tại thành phố Hồ Chí Minh, công tác đào tạo nghề quan, đơn vị trường học triển khai triệt để nhu cầu nguồn nhân lực thuộc đối tượng học nghề thiếu hụt nhiều Thực tế thị trường lao động cho thấy nhiều sinh viên tốt nghiệp đại học trường bị thất nghiệp khơng tìm việc làm chuyên môn người học nghề trường có ưu tìm việc làm với mức lương phù hợp thành công với nghề Những nghề thiếu lực lượng lao động có tay nghề như: điện tử công nghiệp, chế biến thực phẩm, quản lý nhà hàng khách sạn Ưu hệ thống đào tạo nghề đào tạo theo hình thức 70% thực hành, 30% lý thuyết nên người học dễ hiểu, dễ tiếp thu trường hành nghề Thông thường doanh nghiệp, tổ chức lực lượng lao động quản lý chiếm số nhỏ, lại lao động sản xuất Lao động thích nghi với tất khu vực kinh tế, họ va chạm thực tế, tập trung chuyên môn sâu, vững vàng nên nhà tuyển dụng tin cậy Trước tình hình khan lực lượng lao động có tay nghề nay, Trường Nghiệp vụ Nhà hàng Thành phố bước khắc phục nhược điểm tồn đọng, phát triển, nâng cao hiệu giảng dạy, đào tạo nghề có Làm bánh Âu, Phụ bếp để cải thiện kỹ hành nghề cho học viên sau tốt nghiệp Trường NVNH TP hoạt động khơng mục đích lợi nhuận, trường thành lập với mục tiêu đóng góp vào chương trình xóa đói giảm nghèo Việt Nam nói chung, TPHCM nói riêng, thơng qua hoạt động dạy nghề tạo việc làm miễn phí cho niên có hồn cảnh đặc biệt khó khăn, gia đình thuộc hộ nghèo Đây đối tượng đặc biệt cần xã hội quan tâm, tạo điều kiện học tập, trang bị nghề nghiệp nhằm mục đích tìm việc làm phù hợp hạn chế tệ nạn xã hội đối tượng gây Nhiệm vụ trường đào tạo nghề ngắn hạn như: làm bếp, phục vụ bàn, làm bánh Âu, trường đào tạo nghiệp vụ nhà hàng cho trẻ em đường phố TPHCM         Do điều kiện sống thiếu thốn vật chất lẫn tinh thần nên điều kiện đến trường em cịn nhiều khó khăn, em phải lao động vất vã phụ giúp gia đình tự ni sống thân Việc học nghề gắn liền với lao động chân tay chính, em tiếp thu kiến thức lý thuyết chậm, lơ Tinh thần học tập tự giác chưa cao, thao tác kỹ yếu, sản phẩm hoạt động chưa đạt yêu cầu đồng thời tình trạng học viên tốt nghiệp chưa tìm việc làm cịn Vì việc nâng cao hiệu giảng dạy trường cần trọng, việc giảng dạy gắn liền với thực tiễn giúp người học có lực thực hành nghề độc lập, tự tin làm việc sau trường Từ lý trên, tác giả chọn lĩnh vực nghiên cứu là: “Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu giảng dạy nghề làm bánh theo mô đun cho học viên có hồn cảnh khó khăn nhỡ thành phố Hồ Chí Minh” để làm đề tài nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Khảo sát thực trạng giảng dạy nghề làm bánh trường Nghiệp vụ Nhà hàng Thành phố từ đề xuất giải pháp nâng cao hiệu giảng dạy nghề làm bánh góp phần nâng cao chất lượng đào tạo trường Nghiệp vụ Nhà hàng Thành phố Đối tượng khách thể nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Hiệu giảng dạy nghề làm bánh cho học viên có hồn cảnh khó khăn nhỡ giải pháp phù hợp với thực tiễn giảng dạy 3.2 Khách thể nghiên cứu Học viên có hồn cảnh khó khăn nhỡ hoạt động giảng dạy nghề làm bánh trường Nghiệp vụ Nhà hàng Thành phố, nội dung chương trình dạy nghề phương pháp dạy học Giả thuyết nghiên cứu Nghiên cứu nội dung chương trình đào tạo nghề làm bánh phương pháp dạy học phù hợp học viên có hồn cảnh khó khăn nhỡ nhằm nâng cao hiệu giảng dạy nghề làm bánh theo mô đun trường Nghiệp vụ Nhà hàng Thành phố Nhiệm vụ nghiên cứu Nhiệm vụ 1: hệ thống hóa sở lý luận đề tài         Nhiệm vụ 2: khảo sát thực trạng giảng dạy nghề làm bánh cho đối tượng học viên có hồn cảnh khó khăn nhỡ trường NVNH TP Nhiệm vụ 3: đề xuất giải pháp thích hợp, nâng cao hiệu giảng dạy nghề làm bánh theo mô đun: xác định mục tiêu dạy học, thiết kế nội dung chương trình dạy học theo mơ đun cải tiến phương pháp dạy học, bồi dưỡng lực dạy thực hành cho giáo viên Nhiệm vụ 4: tiến hành thu thập ý kiến chuyên gia thực nghiệm sư phạm Giới hạn nghiên cứu đề tài Trong điều kiện thực tế nghiên cứu, đề tài thực nội dung phạm vi sau: Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu giảng dạy như: mục tiêu đào tạo, nội dung chương trình đào tạo, phương pháp dạy học sở dạy nghề trường Nghiệp vụ Nhà hàng Thành phố nghề làm bánh nghiên cứu làm bánh Âu Phương pháp nghiên cứu Những phương pháp nghiên cứu sử dụng để thực đề tài là: 7.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết: phân tích, tổng hợp tài liệu liên quan đến đề tài nghiên cứu có tài liệu liên quan đến hiệu giảng dạy, tài liệu liên quan đến nghề làm bánh Âu, phương pháp tiếp cận đào tạo theo mơ đun, dạy học tích hợp Nghiên cứu chủ trương, sách, tiêu chuẩn kỹ nghề liên quan đến đề tài nghiên cứu, số liệu thống kê liên quan đến đề tài nghiên cứu 7.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn (1) Phương pháp quan sát: dự tiết dạy giáo viên trường Nghiệp vụ Nhà hàng Thành phố để nhận định so sánh, đánh giá thực trạng dạy học nghề làm bánh Âu (2) Phương pháp điều tra: xây dựng bảng câu hỏi để thu thập ý kiến cán quản lý (CBQL), giáo viên, học viên, nhà tuyển dụng thông tin liên quan, yêu cầu tuyển dụng công ty học viên tốt nghiệp         (3) Phương pháp chuyên gia: thu thập thông tin từ việc xin ý kiến chuyên gia đánh giá tính khả thi giải pháp người nghiên cứu đề xuất (4) Phương pháp thực nghiệm sư phạm: tổ chức dạy thực nghiệm việc đổi phương pháp dạy học lớp nghề làm bánh Âu (5) Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động học viên: phân tích sản phẩm hoạt động học viên (6) Phương pháp thống kê: xử lý số liệu thu thập qua khảo sát thực trạng Kế hoạch nghiên cứu Tháng Stt 01 Nội dung 03 04 05 Hoàn chỉnh đề cương x Thu thập, tổng hợp, phân tích tài liệu x Soạn công cụ khảo sát Khảo sát, tổng hợp số liệu Thực nghiệm sư phạm x Xử lý số liệu x Tổng hợp kết thực nghiệm x Viết báo cáo x Chỉnh sửa, hoàn tất báo cáo 06 x x x       02   Tỉ lệ học viên ý kiến sau thực nghiệm 100% 20% 80% 60% 26,30% 100% 40% 26,70% 100% 80% 20% 47% 0% Mức độ hứng  thú của HV Chủ động thực  Điều kiện tiếp  hành thu bài học Tốt Không tốt Sản phẩm đạt  yêu cầu Bình thường Biểu đồ 3.2 Tỉ lệ học viên ý kiến sau thực nghiệm Qua kết khảo sát cho thấy lệ học viên hứng thú buổi học vận dụng quan điểm dạy học tích hợp 100%, số học viên chủ động thực hành 12 học viên chiếm 80%, số học viên cho biết dễ tiếp thu học 15 học viên chiếm tỉ lệ 100%, số học viên cho biết tạo sản phẩm đạt yêu cầu học viên, chiếm tỉ lệ 47% Vậy việc thực nghiệm đạt hiệu khả quan, quan điểm dạy học tích hợp áp dụng vào việc giảng dạy thực tế cần quan tâm đầu tư, thể biểu đồ 3.2 3.5.4.2 Ý kiến giáo viên Qua biểu đồ 3.3, tác giả tiến hành thăm dò ý kiến giáo viên việc phát phiếu khảo sát với số phiếu phát 6, số phiếu thu vào Trước tiên, thái độ học tập học viên thay đổi tích cực với tỉ lệ 66,7% giáo viên nhận xét tốt, 50% giáo viên cho sản phẩm làm tốt hơn, thao tác học viên cải thiện với tỉ lệ 50%, lực giáo viên gia tăng rõ rệt chiếm tỉ lệ 83,33% phải chuẩn bị công cụ hỗ trợ cho hoạt động giảng dạy nên giáo viên phải nỗ lực đầu tư từ hình thành lực tích cực làm việc, lực chuyên môn cải thiện 79         Tỉ lệ giáo viên ý kiến sau thực nghiệm 100% 33,33% 80% 60% 40% 33,33% 33,33% 16,67% 16,67% 50% 50% 16,67% 83,33% 66,70% 20% 0% Thái độ của học  Sản phẩm của  viên học viên Tốt Thao tác của  học viên Khơng tốt Năng lực của  Giáo viên Bình thường Biểu đồ 3.3 Tỉ lệ giáo viên ý kiến sau thực nghiệm 3.5.5 Kết thực nghiệm sư phạm 3.5.5.1 Về thái độ học viên Trong dạy thực nghiệm tạo hứng thú, tập trung ý học tập học viên, với hình ảnh minh họa trực quan thực tạo ấn tượng tạo tính chủ động học tập học viên, hợp tác làm việc Học viên tiếp thu nhanh hơn, có phân tích, so sánh tư việc trả lời câu hỏi phát vấn giáo viên Trong trình thực hành, học viên thực bước với động tác chuẩn xác, sai phạm lỗi kỹ thuật khơng xảy cố an toàn lao động, sản phẩm làm đính kèm phụ lục 3.5.5.2 Thời gian giảng Thời gian thực nghiệm giảng dạy cho học (60 phút) với đề mục theo thứ tự thực theo kế hoạch 3.5.5.3 Kết học tập sau thực nghiệm Sau thực quy trình làm bánh Pa tê sơ hình 3.4, sản phẩm tạo thành, vào tiêu chí bảng 2.2 để đánh giá sản phẩm cụ thể sau: Stt Tiêu chí đánh giá sản phẩm Trạng thái sống, chín sản phẩm Hình dạng sản phẩm 80         Màu sắc sản phẩm Mùi vị sản phẩm Nguyên liệu vỏ bánh Nguyên liệu nhân bánh Gia vị Nhào trộn Nhào trộn Để lạnh Tạo hình Cán Nướng Sản phẩm Hình 3.4 Quy trình thực bánh Pa tê sơ Để đánh giá kết học tập học viên, tác giả nghiên cứu sản phẩm hoạt động thái độ học tập học viên, đề xuất tiêu chí đánh giá thơng qua điểm số sau: Stt Tiêu chí Điểm số Thái độ học tập Thao tác, kỹ Trạng thái sống, chín sản phẩm Hình dạng sản phẩm Màu sắc sản phẩm Mùi vị sản phẩm Bảng 3.5 Tiêu chí đánh giá kết học tập học viên 81         Thơng qua tiêu chí đánh giá sản phẩm học viên, giáo viên tiến hành kiểm tra đánh gía kết học tập cách cho điểm sản phẩm học viên thực được, bảng điểm cụ thể trình bày phụ lục KẾT QUẢ ĐIỂM KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ HỌC VIÊN TRONG QUÁ TRÌNH THỰC NGHIỆM NGHỀ LÀM BÁNH Lớp 22B2 Điểm Điểm Tần số Độ lệch số Xf X²f NΣ(X²f) (ΣXf)² trung f chuẩn X bình 0 0 0 0 0 0 4 16 240 15 75 1125 18 108 1620 21 147 2205 24 192 2880 18 162 2430 10 0 0 15 100 700 10500 10000 6,6667 1,543 Bảng 3.6 Kết điểm lớp 22B2 thời gian thực nghiệm KẾT QUẢ ĐIỂM KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ HỌC VIÊN TRONG QUÁ TRÌNH THỰC NGHIỆM NGHỀ LÀM BÁNH Lớp 22B1 Điểm Tần số số f X 10 15 Xf X²f 0 12 15 30 28 0 85 0 48 75 180 196 0 499 NΣ(X²f) (ΣXf)² 0 720 1125 2700 2940 0 7485 7225 Điểm Độ lệch trung chuẩn bình 5,67 1,1127 Bảng 3.7 Kết điểm lớp 22B1 thời gian thực nghiệm 82         Kết điểm số lớp đối chứng lớp thực nghiệm thực với cơng thức tính sau: Xi: điểm số đạt từ đến 10 fi: số lượng học viên đạt điểm Xi hay gọi tần số N: tổng số học viên Điểm trung bình tính sau: ΣfiXi X= N Độ lệch chuẩn S cho biết phân tán điểm số quanh số trung bình, độ lệch chuẩn lớn phân tán nhiều ngược lại N  ( fi * Xi)  ( fi * Xi ) S =  N ( N  1)   3.5.5.4 Đồ thị phân bố điểm số Tần số 5 4 3 3 3 2 1 Lớp thực nghiệm Lớp đối chứng 10 Điểm số Hình 3.5 Đồ thị phân bố điểm số lớp thực nghiệm lớp đối chứng 3.5.6 Nhận xét kết thực nghiệm Quan sát đồ thị phân bố điểm số, tác giả nhận thấy điểm số học viên lớp thực nghiệm phân bố tương đối đồng đều, khơng có chênh lệch nhiều điểm số học viên, số học viên không đạt học viên, sáu học viên đạt loại trung 83         bình, ba học viên đạt loại khá, hai học viên đạt loại xuất sắc Điểm số học viên lớp đối chứng có chênh lệch, ba học viên khơng đạt, tám học viên đạt loại trung bình bốn học viên đạt loại Điều cho thấy sản phẩm học viên lớp đối chứng chưa đáp ứng tiêu chí đề sau tiếp cận phương pháp dạy học theo hướng tích hợp có thay đổi điểm số tích cực vào tiêu chí đánh giá kết học tập học viên trình thực nghiệm Vậy sản phẩm hoạt động học viên cải thiện đảm bảo tiêu chí đề sau cải tiến phương pháp dạy học theo hướng tích hợp Ngồi để có kết luận xác tác giả kiểm nghiệm giả thuyết theo phương pháp thống kê, giả thuyết lập sau: Gọi H0 tác động thực nghiệm khơng có hiệu quả, nghĩa kết học tập lớp thực nghiệm khơng có khác biệt so với kết học tập lớp đối chứng H1 tác động thực nghiệm có hiệu nghĩa kết học tập lớp thực nghiệm có khác biệt ý nghĩa so với lớp đối chứng Chọn mức ý nghĩa α = 0.05 X1, X2, s1, s2: trung bình điểm số độ lệch tiêu chuẩn lớp thực nghiệm lớp đối chứng Biến số kiểm nghiệm t tính theo cơng thức: t = (X1 – X2)/ ට ௦ଵమ ேଵ ൅ ௦ଶమ ேଶ Thay số liệu vào tính t = 4.13 Với mức ý nghĩa 0.05 tra bảng liệu tα = 2.145 Vì t > tα nên bác bỏ H0 chấp nhận H1 Vậy tác động thực nghiệm có hiệu quả, nghĩa có khác biệt kết học tập lớp thực nghiệm lớp đối chứng Giải pháp hai đề xuất có tính khả thi đạt hiệu trình giảng dạy thực nghiệm nghề làm bánh trường Nghiệp vụ nhà hàng Thành phố 84         KẾT LUẬN CHƯƠNG III Căn vào sở lý luận chương I, sở thực tiễn khảo sát đánh giá chương II, người nghiên cứu tiến hành đề xuất giải pháp nâng cao hiệu giảng dạy nghề làm bánh theo mô đun cho đối tượng học viên có hồn cảnh khó khăn nhỡ TPHCM, giải pháp đề xuất theo trình tự sau: Giải pháp 1: Thiết kế nội dung chương trình đào tạo nghề làm bánh Âu: - Xác định mục tiêu đào tạo nghề làm bánh Âu - Thiết kế nội dung chương trình đào tạo nghề làm bánh Âu theo mô đun Giải pháp 2: Cải tiến phương pháp dạy học: - Dạy học tích hợp, kết hợp lý thuyết nghề với thực hành nghề - Sắp xếp bố trí thiết bị, dụng cụ phịng thực hành cho phù hợp yêu cầu công việc Giải pháp 3: Bồi dưỡng lực dạy thực hành cho giáo viên Trong điều kiện nghiên cứu cho phép tác giả tiến hành thực nghiệm sư phạm cho giải pháp hai, kết thu khả thi đáng tin cậy Đối với giải pháp lại, tác giả dùng phiếu hỏi để khảo sát ý kiến chuyên gia, sau tổng hợp, xử lý số liệu thu được, giải pháp nhận đồng thuận cao 85         KẾT LUẬN – KHUYẾN NGHỊ Kết luận Đề tài nghiên cứu hướng đến đối tượng học viên trẻ em có hồn cảnh khó khăn nhỡ có sắc thái riêng hồn cảnh cụ thể sống cụ thể người tạo nên Do cần phải có chế độ quan tâm chăm sóc đặc biệt với đối tượng nhằm giảm tệ nạn xã hội mang đến hệ lụy nan giải cho gia đình xã hội, đối tượng cần hỗ trợ nghề nghiệp quan tâm xã hội Nâng cao chất lượng giáo dục, tổ chức hình thức học tập, giáo dục phù hợp nhằm thu hút trẻ em độ tuổi đến trường, giảm tối đa tình trạng trẻ em bỏ học để lao động lang thang kiếm sống Đây yếu tố quan trọng mà người nghiên cứu muốn nhấn mạnh đề tài nghiên cứu Do để thực đề tài tác giả tìm hiểu sở lý luận liên quan đến vấn đề nghiên cứu như: tầm quan trọng dạy nghề, đặc biệt dạy nghề cho đối tượng học viên lang thang nhỡ, yếu tố tác động đến trình dạy học, hoạt động giảng dạy, hiệu đào tạo, chất lượng đào tạo Việc khảo sát thực tiễn chương hai cho đối tượng: CBQL, giáo viên, học viên trường NVNH TP, người lao động CBQL doanh nghiệp với nội dung liên quan đến lợi ích việc học nghề thông qua trường lớp, phù hợp đào tạo nghề làm bánh với thực tiễn, sản phẩm hoạt động học viên, hứng thú học tập học viên… Căn vào sở lý luận tìm hiểu, sở thực tiễn khảo sát, từ đề xuất giải pháp sau Giải pháp 1: Thiết kế nội dung chương trình đào tạo nghề làm bánh Âu theo mô đun Để thiết kế nội dung chương trình dạy nghề làm bánh Âu, người nghiên cứu tiến hành xác định lại mục tiêu đào tạo nghề làm bánh Âu, sau tiến hành phân tích nghề nhằm xác định công việc nhiệm vụ cần thiết nghề từ lập hệ thống mô đun nghề làm bánh Âu tạo điều kiện cho học viên tiếp cận kỹ năng, thực trọn vẹn cơng việc nghề thể tính chun mơn hóa sản xuất Kết 86         việc đề xuất giải pháp thu đồng thuận chuyên gia tính cấp thiết tính khả thi Giải pháp 2: Cải tiến phương pháp dạy học Vận dụng quan điểm dạy học theo hướng tích hợp nghề làm bánh Âu giúp học viên chủ động thực hành, tích cực tham gia trình rèn luyện thao tác kỹ năng, cải thiện kỹ nghề học viên Kết giải pháp thu từ việc thực nghiệm sư phạm cho thấy thái độ học tập học viên chủ động hơn, điểm số đạt thông qua sản phẩm làm đồng Giải pháp 3: Bồi dưỡng lực dạy thực hành cho giáo viên Để thực dạy học tích hợp, hướng đến hoạt động học viên, đánh giá sản phẩm hoạt động học viên có đạt u cầu hay khơng, người dạy phải có trình độ chun mơn phù hợp, tay nghề vững chắc, thao tác xác, biết sử dụng phương tiện dạy học Do phải bồi dưỡng giáo viên học tập nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ góp phần nâng cao hiệu giảng dạy Qua việc lấy ý kiến chuyên gia, đa số cho giải pháp khả thi cấp thiết Nhìn chung, giải pháp đề xuất thể tư người nghiên cứu nhằm góp phần đổi nâng cao hiệu giảng dạy, nâng cao chất lượng đào tạo nghề, đặc biệt nghề làm bánh thực trường Nghiệp vụ Nhà hàng Thành phố, giải pháp nêu nhận ủng hộ đồng tình cao từ CBQL, giáo viên, chun gia có kinh nghiệm cơng tác giáo dục thông qua việc thu thập ý kiến chuyên gia thực nghiệm sư phạm, kết nghiên cứu giải pháp cấp thiết khả thi phù hợp với thực tiễn nhằm nâng cao hiệu giảng dạy nghề làm bánh cho đối tượng học viên có hồn cảnh khó khăn nhỡ TPHCM Đồng thời cần triển khai thực giải pháp hai theo người nghiên cứu nhận định giải pháp mang tính đột phá bật, mang lại hiệu cao giảng dạy góp phần nâng cao chất lượng đào tạo đơn vị Khuyến nghị Sau thực đề tài nghiên cứu mình, người nghiên cứu nhận thấy cịn bất cập cơng tác đào tạo nghề nói chung đào tạo nghề cho trẻ em có hồn 87         cảnh khó khăn nhỡ Sau khuyến nghị nhằm mục đích cải thiện theo hướng tích cực cơng tác đào tạo nghề cho học viên trẻ em có hồn cảnh khó khăn nhỡ - Đối với nhà nước cần có sách hỗ trợ việc dạy nghề cho đối tượng đặc biệt thông qua việc hỗ trợ kinh phí đào tạo, khuyến khích động viên em đến trường học nghề, để tìm việc làm thích hợp - Đối với sở dạy nghề cần nâng cao nghiệp vụ chuyên môn từ cấp quản lý đến giáo viên dạy nghề, thường xuyên tổ chức lớp bồi dưỡng kỹ năng, chuyên môn nghiệp vụ cho người dạy để lĩnh hội kiến thức phục vụ tốt cho cơng tác giảng dạy Thường xun tiếp cận doanh nghiệp nhằm xây dựng chương trình đào tạo cho phù hợp với nhu cầu xã hội, tiến hành trang bị, sửa chữa, nâng cấp sở vật chất trang thiết bị, dụng cụ thực hành tiện nghi, thích hợp với yêu cầu công việc - Đối với giáo viên phải cập nhật thơng tin, cải tiến chương trình đào tạo, cải tiến phương pháp giảng dạy cho phù hợp với lĩnh vực nghề nghiệp, tự bồi dưỡng lực sư phạm để kết giảng dạy đạt hiệu cao Đồng thời người dạy phải tiếp cận cơng nghệ dạy học nhằm điều chỉnh q trình dạy học diễn sinh động, tạo hứng thú niềm tin học tập vững người học Hướng nghiên cứu đề tài Các giải pháp nêu cần tiến hành thực nghiệm với thời gian dài để thu kết khả quan áp dụng cách triệt để nhằm nâng cao hiệu giảng dạy đơn vị dạy nghề Nếu có điều kiện thời gian tiếp tục thực đề tài, người nghiên cứu triển khai bổ sung vấn đề tồn đọng như: nội dung chi tiết chương trình đào tạo nghề Làm bánh Âu, vận dụng việc dạy học tích hợp thời gian dài để đảm bảo tính khả thi giải pháp Với quy mô thời gian cho phép đề tài, làm giúp người nghiên cứu cố thêm kiến thức học, mở rộng hiểu biết mong muốn đóng góp phần “sản phẩm trí tuệ” vào hoạt động giảng dạy giáo viên lĩnh vực dạy nghề cho học viên có hồn cảnh khó khăn nhỡ 88         TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Đình Bảng, Trương Hồnh Sơn, Phương pháp Dacum tổ chức phân tích nghề, Bài giảng khóa học: “Phát triển chương trình tài liệu hướng dẫn” [2] Bài giảng Lý luận dạy học, Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TPHCM [3] Bộ LĐTB& XH (2007), Tài liệu tập huấn chương trình khung dạy nghề, chương trình dạy nghề, Hà Nội [4] Vũ Cao Đàm (2006), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Khoa học kỹ thuật [5] Trần Khánh Đức (2004), Quản lý kiểm định chất lượng đào tạo nhân lực, Nhà xuất Giáo dục [6] Nguyễn Minh Đường, Phan Văn Kha (2006), Đào tạo nhân lực đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa đại hóa điều kiện kinh tế thị trường, tồn cầu hóa hội nhập quốc tế, NXB ĐHQGHN [7] Bùi Hiền, Nguyễn Văn Giao, Nguyễn Hữu Quỳnh, Vũ Văn Tảo (2001), Từ điển giáo dục học, NXB tự điển bách khoa [8] Đặng Thành Hưng, Dạy học đại, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội [9].Võ Thị Ngọc Lan, Nguyễn Văn Tuấn, Giáo trình Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục, NXB ĐHQG TPHCM [10] Nguyễn Ngọc Lâm (2005), Tâm lý trẻ em hồn cảnh khó khăn, ĐH Mở Bán cơng TPHCM [11] Phan Trọng Ngọ (2005), Dạy học phương pháp dạy học nhà trường, NXB Đại học Sư phạm [12] Nguyễn Viết Sự (2005), Giáo dục nghề nghiệp vấn đề giải pháp, NXB Giáo dục [13] Lý Minh Tiên (2009), Kiểm nghiệm thống kê ứng dụng nghiên cứu khoa học giáo dục, Trường ĐHSPKT TPHCM [14] Nguyễn Đức Trí (2010), Giáo trình quản lý q trình đào tạo nhà trường, NXB Khoa học Kỹ thuật 89         [15] Nguyễn Văn Tuấn, Võ Thị Xuân (2008), Phát triển chương trình đào tạo nghề, trường Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật TpHCM [16] Nguyễn Văn Tuấn (2010), Tài liệu học tập phương pháp dạy học theo hướng tích hợp, trường Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật TPHCM [17] Lê Đình Viện (1989), Giáo dục học chuyên nghiệp lý luận dạy học kỹ thuật, trường Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật TPHCM [18] Luận văn thạc sỹ (2013), Nâng cao chất lượng đào tạo nghề ngắn hạn cho lao động nông thơn tỉnh Bình Dương [19] Luận văn thạc sỹ (2004), Nghiên cứu biện pháp nâng cao hiệu giảng dạy nghề tiện theo mô đun cho đối tượng học viên sau cai nghiện trung tâm lao động trị liệu dạy nghề Thanh Đa [20] Luận văn thạc sỹ (2004), Xây dựng chương trình đào tạo sơ cấp nghề May thiết kế thời trang theo hướng đáp ứng nhu cầu thị trường trường cao đẳng nghề Cần Thơ [21] Luật dạy nghề Quốc Hội khóa XI, kỳ họp thứ 10, số 6/2006/QH11 ngày 19 tháng 11 năm 2006 [22] Tổng cục dạy nghề, Dự án tăng cường trung tâm dạy nghề (SVTC) (10/2004), Sổ tay xây dựng chương trình [23].Viện nghiên cứu đại học giáo dục chuyên nghiệp (1993), Mô đun kỹ hành nghề, phương pháp tiếp cận, hướng dẫn biên soạn áp dụng, NXB khoa học kỹ thuật Hà Nội [24] Ban tuyên giáo Trung ương, Tổng cục dạy nghề, Viện nghiên cứu phát triển Phương Đông (2012), Đổi toàn diện giáo dục đào tạo Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia- thật Hà Nội [25] Milagros Campos Vailes (2006), Phát triển chương trình đào tạo giáo dục chuyên nghiệp theo lực thực Các website tham khảo [26] http://vi.wikipedia.org/wiki/%C4%90%C3%A0o_t%E1%BA%A1o [27].Nguồn: www.molisa.gov.vn 90         [28].http://www.tamly.com.vn/home/?act=News-Detail-s-10-1215Mot_so_dac_diem_tam_ly_cua_tre_lang_thang_duong_pho.htm [29] http://beptruong.edu.vn/hoc-lam-banh-dia-diem-hoc-nau-an/truong-daylam-banh-o-tphcm-noi-thuc-hien-dam-me [30] http://treem.molisa.gov.vn/SIte/vi-VN/13/367/17804/Default.aspx [31].http://nld.com.vn/giao-duc-khoa-hoc/dao-tao-nghe-chat-luongca0131006095320217.ht 91         PHỤ LỤC 92       ... GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIẢNG DẠY NGHỀ LÀM BÁNH THEO MÔ ĐUN CHO HỌC VIÊN CĨ HỒN CẢNH KHĨ KHĂN CƠ NHỠ TẠI TPHCM 3.1 Cơ sở đề xuất giải pháp 61 3.1.1 Căn vào mơ hình dạy nghề cho trẻ có hồn cảnh. .. dạy nghề làm bánh cho đối tượng học viên có hồn cảnh khăn nhỡ, đề tài ? ?Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu giảng dạy nghề làm bánh theo mơ đun cho học viên có hồn cảnh khó khăn nhỡ TPHCM” quan tâm thực... NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIẢNG DẠY NGHỀ LÀM BÁNH THEO MÔ ĐUN CHO HỌC VIÊN CĨ HỒN CẢNH KHĨ KHĂN CƠ NHỠ TẠI TPHCM 2.1 Xu hướng phát triển đặc điểm nghề làm bánh TPHCM 2.1.1 Xu hướng phát triển nghề làm bánh

Ngày đăng: 22/12/2022, 14:01

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan