HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH TIỀN LƯƠNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN VẬT TƯ VẬT TẢI XI MĂNG
Trang 1Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TIỀN LƯƠNG VÀ CHÍNH SÁCH
TIỀN LƯƠNG TRONG DOANH NGHIỆP 3
1.1 Tiền lương 3
1.1.1 Khái niệm tiền lương 3
1.1.2 Vai trò của tiền lương 5
1.1.3 Những yếu tố ảnh hưởng đến tiền lương của người lao động 6
1.2 Chính sách tiền lương trong doanh nghiệp 11
1.2.1 Khái niệm chính sách tiền lương 11
1.2.2 Vị trí của chính sách tiền lương trong hệ thống chính sách quản lý nguồn nhân lực trong doanh nghiệp 11
1.2.3 Nội dung cơ bản của chính sách tiền lương 12
1.2.3.1 Mục tiêu chính của chính tiền lương 12
1.2.3.2 Các nguyên tắc trả lương cho người lao động 13
1.2.4 Công cụ của chính sách tiền lương 14
1.2.4.1 Xác định mức tiền lương tối thiểu chung 14
1.2.4.2 Quy định về thang lương, bảng lương và các mức phụ cấp.15 1.2.4.3 Xác định đơn giá tiền lương, quỹ tiền lương 17
1.2.4.4 Xác định các hình thức trả lương 19
1.2.5 Các nhân tố tác động đến xây dựng và thực hiện chính tiền lương .20
1.3 Sự cần thiết phải xây dựng chính sách tiền lương trong công ty cổ phần vất tư vận tải xi măng 22
Chương 2: THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH TIỀN LƯƠNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN VẬT TƯ VẬN TẢI XI MĂNG 24
Trang 22.2 Một số đặc điểm cơ bản của công ty cổ phần vật tư vận tải xi măng
có ảnh hưởng đến xây dựng chính sách tiền lương 25
2.2.1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức của công ty 25
2.2.2 Đặc điểm về sản phẩm 29
2.2.3 Đặc điểm về thị trường 29
2.2.4 Cơ sở vật chất kỹ thuật 31
2.2.5 Đặc điểm lao động của công ty 32
2.2.6 Kết quả kinh doanh của công ty từ 2006-2008 35
2.3 Phân tích thực trạng chính sách tiền lương của công ty cổ phần vật tư vận tải xi măng 36
2.3.1.Quy chế trả lương của công ty 36
2.3.2.Tiền lương tối thiểu của công ty 38
2.3.3 Đơn giá tiền lương 39
2.3.4.1 Nguồn hình thành 44
2.3.4.2 Sử dụng quỹ tiền lương 46
2.3.4.3 Phân tích tình hình sử dụng quỹ tiền lương của công ty vật tư vận tải xi măng qua những năm gần đây 47
2.3.5 Hình thức trả lương cho người lao động 52
2.3.6 Đánh giá về chính sách tiền lương tại công ty cổ phần vật tư vận tải xi măng 58
2.3.6.1 Những ưu điểm 58
2.3.6.2 Những nhược điểm 59
2.3.7 Nguyên nhân ảnh hưởng đến xây dựng chính sách tiền lương của công ty Cổ phần Vật tư vận tải xi măng 59
2.3.7.1 Nguyên nhân bên ngoài: 59
Trang 3TIỀN LƯƠNG CỦA CÔNG CÔNG TY CỔ PHẦN VẬT TƯ - VẬN TẢI
– XI MĂNG 62
3.1 Chiến lược của công ty trong thời gian tới 62
3.1.1 Chiến lược phát triển kinh doanh trong thời gian tới 62
3.1.2 Phương hướng hoàn thiện chính sách tiền lương tại công ty 63
3.2 Một số giải pháp nhằm hoàn thiện chính sách tiền lương tại công ty Cổ phần Vật tư vận tải xi măng 64
3.2.1 Hoàn thiện công tác định mức lao động 64
3.2.2 Đào tạo bồi dưỡng cho cán bộ công nhân viên 65
3.2.3 Xây dựng công tác đánh giá thực hiện công việc 66
3.2.4 Hoàn thiện cách tính đơn giá tiền lương 68
3.2.5 Hoàn thiện công tác kiểm tra và nghiệm thu sản phẩm 69
KẾT LUẬN 70
TÀI LIỆU THAM KHẢO 71
PHỤC LỤC 72
Trang 4
Bảng2 2.2: Cơ cấu lao động theo giới của công ty từ năm 2006-2008
Bảng 2.2.3: Cơ cấu lao động theo tuổi từ năm 2006-2008
Bảng 2.2.4: Cơ cấu lao động theo trình độ từ năm 2006-2008
Bảng 2.2.6: Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty từ 2006-2008
Bảng 2.3.1:Các chỉ tiêu xây dựng đơn giá tiền lương theo đơn vị sản phẩm năm 2008.
Bảng 2.3.2: Kế hoặch sản xuất kinh doanh và bố trí lao động năm 2008
Bảng 2.3.3: Quỹ tiền lương của công ty từ năm 2006-2008
Bảng 2.3.4: Năng suất lao động bình quân từ năm 2006-2008
Bảng 2.3.5: Tiền lương bình quân của công ty từ năm 2006-2008
Biểu 2.3.6: Mối quan hệ của tốc độ tăng năng suất lao động và tiền lương từ năm 2006-2008.
Bảng 2.3.7: Thanh toán tiền lương tháng 1 năm 2009 ( chi nhánh Cty cổ phần
VT-VT-XM tại Kiên Giang)
Bảng 3.1: Các tiêu chí đánh giá mức độ thực hiện công việc của nhân viên
Trang 5LỜI MỞ ĐẦU
1 Sự cần thiết của đề tài
Đất nước đang trên đà phát triển, quá trình hội nhập, tự do hóa thươngmại diễn ra nhanh chóng, môi trường cạnh tranh ngày càng khốc liệt hơn Vìvây, mỗi doanh nghiệp cần có một chính sách tiền lương hợp lý, chính sáchtiền lương hợp lý sẽ thúc đẩy, kích thích, động viên người lao động làm việc
có trách nhiệm, phát huy hết khả năng sáng tạo trong công việc Mặt khác,tiền lương là một khoản chi phí tương đối lớn của các doanh nghiệp Và vìvậy, ngoài việc đảm bảo nguồn thu nhập của người lao động, khuyến khích họlàm việc một cách tốt hơn thì doanh nghiệp còn cần sử dụng khoản chi phínày hợp lý phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp vàtuân thủ các quy định pháp luât của Nhà nước Do đó, mỗi doanh nghiệp cầnchọn cho mình một chính tiền lương hợp lý để có thể thúc đẩy người lao độnglàm việc một cách hiệu quả nhất cũng như phù hợp với đặc điểm sản xuấtkinh doanh của mình và tuân thủ các quy định của nhà nước Và nếu không cóchính sách tiền lương hợp lý thì không những không tạo động lực cho ngườilao động mà còn làm cho họ không nhiệt tình với công việc, làm việc mộtcách thụ động và như vậy hiệu quả công việc là thấp
Với các lý do như trên thì em muốn làm đề tài: “ HOÀN THIỆN CHÍNHSÁCH TIỀN LƯƠNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN VẬT TƯ VẬT TẢI XIMĂNG”
2 Mục đích nghiên cứu:
- Nghiên cứu hệ thống lý luận chung về chính sách tiền lương
- Nghiên cứu thực trạng chính sách tiền lương tại Công ty Cổ phần vật tưvận tải xi măng
Trang 6- Từ lý luận chung và thực trạng chính sách tiền lương tại công ty Cổphần vật tư vận tải xi măng đưa ra một số giải pháp góp phần hoàn thiệnchính sách tiền lương ở công ty Cổ phần Vật tư vận tải xi măng.
3 Phương pháp nghiên cứu.
- Đề tài sử các phương pháp như: Vận dụng phương pháp duy vật biệnchứng, duy vật lịch sử, thống kê, phân tích tổng hợp các số liệu sẵn có từquá trình hoạt động của công ty Cổ phần vật tư vận tải xi măng
4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
- Đối tượng: là chính sách tiền lương của công ty Cổ phần vật tư vận tải ximăng mà chủ yếu trong quá trình thay đổi chính sách
- Phạm vi nghiên cứu: Do giới hạn về thời gian nên đề tài chủ yếu đi sâuchính sách tiền lương của công ty Cổ phần vật tư vận tải xi măng
Trang 7Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TIỀN LƯƠNG VÀ CHÍNH
SÁCH TIỀN LƯƠNG TRONG DOANH NGHIỆP
1.1 Tiền lương
1.1.1 Khái niệm tiền lương
Tiền lương được hiểu theo nhiều cách khách nhau tùy theo cách tiếp cận,phương thức vận hành nền kinh tế và trình độ phát triển của nền kinh tế
Theo điều 55, chương VI “ Tiền lương” Bộ luật lao động của nước CộngHòa XHCN VIệt Nam được sửa đổi bổ sung năm 2007 ghi rõ: “ Tiền lươngcủa người lao động do hai bên thỏa thuận trong hợp đồng lao động và đượctrả theo năng suất lao động, chất lượng lao động và hiểu quả công việc Mứclương người lao động không được thấp hơn lương tối thiểu do Nhà nước quyđịnh”
Như vậy, tiền lương được hiểu là số tiền mà người sử dụng lao động trảcho người lao động theo năng suất và hiệu quả công việc được giao Trongcác doanh nghiệp hiện nay, dù là công ty Nhà nước hay các công ty ngoàiquốc doanh thì tiền lương đều chịu sự tác động, chi phối rất lớn của thị trường
và thị trường sức lao động Tiền lương trong giai đoạn này dù vẫn nằm trongtrong khuôn khổ pháp luật và theo những chính sách của Chính phủ nhưng chỉ
là những giao dịch trực tiếp giữa chủ và thợ, những mặc cả cụ thể giữa mộtbên đi thuê và một bên làm thuê Những bản hợp đông này có liên quan trựctiếp đến phương thức trả công
- Tiền lương danh nghĩa: “Tiền lương danh nghĩa được hiểu là số tiền màngười sử dụng lao động trả cho người cung ứng sức lao động trên cơ sở kếtquả lao động và hiệu quả kinh tế mà người lao động đã đóng góp” ( TheoTrần Kim Dung- quản trị nhân sư- ĐH kinh tế TP.HCM- NXBTK-2003) Số
Trang 8tiền này nhiều hay ít phụ thuộc trực tiếp vào khả năng lao động và hiệu quảlàm việc của người lao động, vào trình độ kinh nghiệm làm việc… ngay trongquá trình lao động.
- Tiền lương thực tế: “Tiền lương thực tế là khối lượng tư liệu sinh hoạt
và dịch vụ mà người lao động có thể mua sắm được bằng tiền lương danhnghĩa của mình sau khi đã đóng góp các khoản thuế theo quy định của chínhPhủ” ( Theo Trần Kim Dung- quản trị nhân sư- ĐH kinh tế TP.HCM-NXBTK-2003) Mối quan hệ tiền lương thực tế và tiền lương danh nghĩađược thể hiện qua công thức sau:
TLdn
TLttế=
Igo
Trong đó: TLttế là tiền lương thực tế
TLdn là tiền lương danh nghĩa
Igo là giá cả
Như vậy ta có thể thấy là nếu giá cả tăng lên thì tiền lương thực tế giảm
đi, điều náy có thể xảy ra ngay khi tiền lương danh nghĩa tăng lên Tiền lươngthực tế không chỉ phụ thuộc vào số lượng tiền lương danh nghĩa mà còn phụthuộc vào giá cả các loại hàng hóa tiêu dùng và các loại dịch vụ cần thiết mà
họ muốn mua Đây lầ quan hệ phức tạp do sự thay đổi của tiền lương danhnghĩa, của giá cả phụ thuộc vào các yếu tố khác nhau Trong xã hội, tiềnlương thực tế là mục đích trực tiếp của người lao động hưởng lương, đó cũng
là đối tượng quản lý trực tiếp trong các chính sách về thu nhập, tiền lương vàđời sống
Mức lương là số tiền dùng để trả công lao động trong một đơn vị thờigian như ngày, giờ hay tháng cho phù hợp với các bậc trong thang lương
Trang 91.1.2 Vai trò của tiền lương
- Đối với người lao động
Tiền lương là phần cơ bản nhất trong thu nhập của người lao động, giúpcho họ và gia đình trang trải các chi tiêu, sinh hoạt và dịch vụ cần thiết Dovậy, các mức tiền lương là đòn bẩy kinh tế rất quan trọng để định hướng sựquan tâm và định hướng của người lao động Khi độ lớn của tiền lương phụthuộc vào hiệu quả sản xuất của công ty nói chung và cá nhân người lao độngnói riêng thì họ sẽ quan tâm đến việc không ngừng nâng cao năng suất laođộng và chất lượng công việc
Mặt khác, tiền lương kiếm được ảnh hưởng đến địa vị của người laođộng trong gia đình, địa vị của họ trong tương quan với các bạn đồng nghiệpcũng như giá trị tương đối của họ với tổ chức và đối với xã hội
Tiền lương là một trong những hình thức kích thích lợi ích vật chất đốivới người lao động Vì vậy khả năng kiếm được tiền lương cao hơn sẽ tạo rađộng lực thúc đẩy người lao động ra sức học tập để nâng cao giá trị của họ đốivới tổ chức thông qua sự nâng cao trình độ và sự đóng góp cho tổ chức Hiệuquả công việc càng cao thì tiền lương về mặt nguyên tắc càng cao và ngượclại
- Đối với tổ chức
Tiền lương là một phần quan trọng của chi phí sản xuất Tăng tiền lương
sẽ ảnh hưởng tới chi phí, giá cả và khả năng cạnh tranh của sản phẩm củacông ty trên thị trường
Tiền lương là một đòn bẩy nhằm đảm bảo sản xuất phát triển, duy trì,giữ gìn và thu hút một đội ngũ lao động có trình độ kỹ thuật nghiệp vụ caovới ý thức kỷ luật vững
Trang 10Cùng với việc kích thích không ngừng nâng cao năng suất lao động, tổchức tiền lương trong doanh nghiệp được công bằng và hợp lý sẽ tạo ra hoàkhí cởi mở giữa những người lao động, hình thành khối đoàn kết thống nhất,trên dưới một lòng, một ý chí vì sự nghiệp phát triển doanh nghiệp và vì lợiích của bản thân họ Chính vì vậy mà người lao động làm việc bằng cả nhiệttình hăng say và họ có quyền tự hào về mức lương họ đạt được.
- Đối với xã hội
Tiền lương có thể ảnh hưởng quan trọng tới các nhóm xã hội và các tổchức khác nhau trong xã hội Tiền lương cao hớn giúp cho người lao động cósức mua cao hơn và điều đó làm tăng sự thịnh vượng của cộng đồng nhưngmặt khác có thể dẫn tới tăng giá cả và làm giảm mức sống của những người
có thu nhập không đuổi kịp mức tăng của giá cả Giá cả tăng cao lại có thểlàm giảm cầu về sản phẩm và dịch vụ dẫn tới giảm công việc làm
Tiền lương đóng góp một phần đáng kể vào thu nhập quốc dân thông quacon đường thuế thu nhập và góp phần làm tăng nguồn thu của chính phủ cũngnhư giúp cho chính phủ điều tiết được thu nhập giữa các tầng lớp dân cưtrong xã hội
1.1.3 Những yếu tố ảnh hưởng đến tiền lương của người lao động
- Yếu tố thuộc môi trường bên ngoài gồm
+ Thị trường lao động: Tình hình cung và cầu lao động, thất nghiệp trênthị trường lao động là yếu tố bên ngoài quan trọng nhất ảnh hưởng đến sốlượng tiền lương mà người chủ sử dụng sức lao động sẽ đưa ra để thu hút vàgiữ gìn người lao động có trình độ Sự thay đổi cơ cấu đội ngũ lao động, cácđịnh chế về giáo dục và đào tạo cũng ảnh hưởng đến mức tiền lương củadoanh nghiệp
Trang 11+ Sự khác biệt về tiền lương theo vùng địa lý mà tổ chức, doanh nghiệpđang cư trú.
+ Các mong đợi của xã hội, văn hoá, phong tục tập quán: Các mong đợicủa xã hội, văn hoá, phong tục, tập quán tại nơi doanh nghiệp đang kinhdoanh cũng cần được lưu tâm xem xét khi xác định mức tiền lương vì tiềnlương phải phù hợp với chi phí sinh hoạt của vùng địa lý
+ Các tổ chức công đoàn: Công đoàn là một tổ chức có thế lực mạnh màcác cấp quản trị phải thảo luận với họ về các tiêu chuẩn được sử dụng để xếplương; các mức chênh lệch về tiền lương; các hình thức trả lương…Nếudoanh nghiệp được công đoàn ủng hộ thì các kế hoạch đề ra rất dễ giành đượcthắng lợi
+ Luật pháp và các quy định của chính phủ: Các điều khoản về tiềnlương được quy định trong Bộ luật Lao động đòi hỏi các tổ chức phải tuân thủkhi xác định và đưa ra các mức tiền lương
+ Tình trạng của nền kinh tế: Tình trạng của nền kinh tế đang suy thoáihay đang tăng trưởng nhanh sẽ tạo cho doanh nghiệp có khuynh hướng hạthấp hoặc tăng lương cho người lao động Bởi vì, trong điều kiện nền kinh tếsuy thoái nguồn cung về lao động tăng lên, còn trong điều kiện nền kinh tếtăng trưởng thì việc làm được tạo ra và cầu về lao động lại tăng lên
- Yếu tố thuộc về tổ chức
+ Tổ chức, doanh nghiệp thuộc ngành sản xuất hoặc lĩnh vực sản xuấtkinh doanh nào Lĩnh vực kinh doanh sẽ quyết định đến thu nhập của ngườilao động, khi người lao động làm việc ở những môi trường độc hại, nặngnhọc, đòi hỏi trình độ cao thì thu nhập thường cao hơn những người làm việc
ở những nghành nghề thủ công không dòi hỏi trình độ cao, mức độ thực hệncông việc nhẹ nhàng
Trang 12+ Doanh nghiệp có tổ chức công đoàn hay không Nếu doanh nghiệp có
tổ chức công đoàn thì mọi chính sách của doanh nghiệp sẽ được tổ chức côngđoàn xem xét đưa ra những quyết định đúng đắn, công khai nên sẽ thu hútđược những người lao động giỏi, đối với những doanh nghiệp không có tổchức công đoàn thì mọi quyết định chính sách tiền lương thường do ý thứcchủ quan của nhà quản trị nên nhiều khi không được sáng suốt và công bằnggây ức chế cho người lao động
+ Lợi nhuận và khả năng chi trả tiền lương của tổ chức Các tổ chứckinh doanh thành công thường có khuynh hướng trả lương cao hơn mứclương trung bình của thị trường lao động bên ngoài và ngược lại
+ Quy mô của doanh nghiệp Người lao động làm việc ở những doanhnghiệp có quy mô lớn thường nhận được mức lương cao hơn những người laođộng làm việ ở nhũng doanh nghiệp vừa và nhỏ Vì ở doanh nghiệp lớnthường làm ăn có lãi nhiều và những doanh nghiệp này thường đòi hỏi ngườilao động có trình độ cao
+ Trình độ trang bị kĩ thuật của doanh nghiệp: hiện đại hay lạc hậu.Trang thiết bị hiện đại thì doanh nghiệp sẽ sử dụng ít lao động và lao độngcần phải có trình độ nên những người lao động này sẽ nhận được mức lươngcao hơn so với những người làm việc với những trang thiết bị không đòi hỏitrình độ cao
+ Quan điểm, triết lý của tổ chức trong trả lương: Tổ chức đặt mứclương cao, thấp hay theo cá mức lương trên thị trường Chẳng hạn một sốcông ty muốn đứng đầu trong việc trả lương cao hơn các công ty khác Cáccông ty này muốn thu hút nhân tài, bởi vì họ cho rằng trả lương cao hơn các
tổ chức khác sẽ thu hút những người làm việc có khả năng cao hơn Trả lương
Trang 13cao cũng thúc đẩy người lao động làm việc có chất lượng cao, năng suất laođộng cao và vì thế chi phí lao động của một đơn vị sản phẩm sẽ thấp hơn.Một số tổ chức khác lại áp dụng mức lương thịnh hành tức là mức lươngtrung bình mà hầu hết các tổ chức khác đang trả lương cho người lao động Vì
họ cho rằng với cách đó vẫn thu hút được người lao động có trình độ lànhnghệ phù hợp với yêu cầu công việc, đồng thời vẫn duy trì được vị trí cạnhtranh của công ty bằng cách không nâng giá sản phẩm hoặc dịch vụ của côngty
Có tổ chức lại có chính sách trả lương thấp hơn mức lương hiện hànhtrên thị trường bởi vì: hoặc là tổ chức đang gặp khó khăng về tài chính; hoặc
là ngoài tiền lương người lao động còn nhận được các khoản trợ cấp khác.Nhưng các công trình nghiên cứu đã chỉ rõ trả lương thấp không có nghĩa làtiết kiệm được chi phí, ngược lại tổ chức sẽ tốn kém hơn bởi vì người laođộng làm việc không có năng suất, những người lao động giỏi sẽ rời tổ chức
- Yếu tố thuộc về công việc
Công việc là một yếu tố chính quyết định và ảnh hưởng đến mức tiềnlương của người lao động trong tổ chức Các doanh nghiệp rất chú trọng đếngiá trị thực của từng công việc cụ thể Những yếu tố thuộc về công việc cầnđược xem xét tuỳ theo đặc trưng, nội dung của mỗi công việc cụ thể Tuy vậy,những đặc trưng chung nhất cần được phân tích và đánh giá cho mỗi côngviệc gồm:
+ Kỹ năng: tuỳ thuộc vào mức độ phức tạp của công việc cũng như laođộng trí óc hay lao động chân tay mà yêu cầu kỹ năng khác nhau
+ Trách nhiệm: công việc đòi hỏi người lao động có trách nhiệm đối vớivật tư, trang thiết bị, tài sản và máy móc dùng cho hoạt động sản xuất kinh
Trang 14doanh cũng như là trách nhiệm đối với công việc trong việc ra quyết định, cáckết quả tài chính
+ Sự cố gắng: là sự yêu cầu về thể lực và trí lực của người lao động, mức
độ chịu áp lực của công việc
+ Điều kiện làm việc như: tiếng ồn; độ rung chuyển; nồng độ bụi cũngnhư mức độ độc hại đối với người lao động
- Yếu tố thuộc về cá nhân người lao động
Cá nhân người lao động là yếu tố có tác động rất lớn đến việc trả lương.Mức tiền lương phụ thuộc vào sự hoàn thành công việc của người lao động,trình độ, kinh nghiệm, thâm niên công tác, sự trung thành, tiềm năng
- Sự hoàn thành công việc: người lao động giỏi, có thành tích xuất sắcnăng suất cao thường được trả lương cao hơn
+ Thâm niên công tác: là một yếu tố được tính đến khi trả lương Ngườilao động có thâm niên lâu năm trong nghề cũng thường được nhận mức lươngcao hơn
+ Kinh nghiệm: kinh nghiệm cũng là một yếu tố ảnh hưởng đến mức tiềnlương và cần được xem xét khi trả lương
+ Thành viên trung thành: có nghĩa là người đó làm việc lâu năm hơnnhững người khác trong tổ chức, đặc biệt trong những giai đoạn khó khăn vàthăng trầm của tổ chức người lao động đó vẫn luôn đồng cảm cộng khổ đểvượt khó và giành được thắng lợi Khi trả lương phải xem xét đến yếu tố này.+ Tiềm năng: Khi định mức lương cần quan tâm đến tiềm năng củangười lao động và nuôi dưỡng tiềm năng đó Có thể có người lao động chưa
có kinh nghiệm hoặc chưa có khả năng làm được những công việc khó ngaynhưng trong tương lai họ có tiềm năng thực hiện được Do đó, những người
Trang 15trẻ tuổi như sinh viên tốt nghiệp có thành tích học tập giỏi có thể trả lươngcao bởi vì họ có tiềm năng trở thành người quản lý giỏi trong tương lai.
1.2 Chính sách tiền lương trong doanh nghiệp
1.2.1 Khái niệm chính sách tiền lương.
Chính sách tiền lương là một công cụ quan trọng trong hệ thống chínhsách kinh tế - xã hội của đất nước Chính sách này liên quan trực tiếp đến hầuhết người lao động, các doanh nghiệp và chịu sự quản lý của Nhà nước Nhànước quản lý thống nhất tiền lương Nhà nước thực hiện một cơ chế kiểm soáttrong thực hiện chính sách và chế độ trả lương, trên cơ sở pháp luật về tiềnlương, các hợp đồng lao động và thuế thu nhập Việc quản lý Nhà nước vềtiền lương được thực hiện thông qua Bộ Lao động – Thương binh và Xã hộilắm giữ; các bộ quản lý chuyên ngành và các địa phương (cấp Tỉnh, cấp thànhphố); các doanh nghiệp có trách nhiệm thực hiện công tác lao động, tiềnlương theo quy định của pháp luật
Chính sách tiền lương trong doanh nghiệp là những quy định hướng dẫn
về vấn đề tiền lương, phương thức trả, lập quỹ tiền lương do doanh nghiệpxây dựng ra, không trái với pháp luật Nhà nước nhưng phải phù hợp với mụcđích kinh doanh của doanh nghiệp
1.2.2 Vị trí của chính sách tiền lương trong hệ thống chính sách quản lý nguồn nhân lực trong doanh nghiệp
- Chính sách tiền lương là một yếu tố quan trọng trong quản lý và pháttriển nguồn nhân lực của doanh nghiệp Việc thiết lập hệ thống thang, bảnglương và quy chế trả lương công bằng, minh bạch có tính cạnh tranh và đảmbảo tuân thủ các quy định của pháp luật là điều hết sức quan trọng trong việc
Trang 16thu hút và lưu giữ nhân tài, đảm bảo kích thích và động viên năng lực làmviệc của người lao động góp phần thúc đẩy sự phát triển của sản xuất vật chất.
- Chính sách tiền lương gắn với cơ chế quản lý và sử dụng nguồn nhânlực Vì nguồn nhân lực là nguồn lực quan trọng không thể thiếu của đầu vàotrong bất kỳ một dạng hoạt động kinh tế nào nên trả lương thực chất là trả chiphí cho một nhân tố sản xuất mà nền kinh tế đã sử dụng
- Chính sách tiền lương luôn là một chính sách quan trọng, rất nhạy cảm
vì nó quan hệ với nhiều chính sách quản lý nguồn nhân lực Tiền lương vừa làmục tiêu vừa là động lực của các chiến lược phát triển của doanh nghiệp Xử
lý tốt vấn đề tiền lương sẽ là tiền đề trực tiếp để phân phối nguồn lực, cân đốicác bộ phận trong phân phối thu nhập quốc dân thiết lập công bằng xã hội,giải quyết quan hệ giữa tích luỹ và tiêu dùng, thực hiện chiến lược phát triểnnguồn nhân lực
1.2.3 Nội dung cơ bản của chính sách tiền lương
1.2.3.1 Mục tiêu chính của chính tiền lương.
Chính sách tiền lương là một trong những chính sách quan trọng để một
tổ chức có thể tồn tại và phát triển Một mặt để sử dụng hiệu quả nguồn nhânlực mặt khác để sử hợp lý nguồn vốn phù hợp với đặc điểm sản xuất kinhdoanh mà tổ chức mình đang áp dụng
Để có thực hiện được các chiến lược trên hiệu quả thì chính sách tiềnlương cần các mục tiêu sau:
- Tạo ra động lực và động viên được mọi người lao động nâng cao năngsuất lao động và chất lượng sản phẩm
- Phải đảm bảo cân bằng về tài chính của doanh nghiệp
Trang 17- Bảo đảm sự công bằng cho mọi người lao động trong doanh nghiệp vàngoài doanh nghiệp
1.2.3.2 Các nguyên tắc trả lương cho người lao động
- Nguyên tắc 1: Trả lương ngang nhau cho những người thực hiện côngviệc tương tự
Đây là nguyên tắc cơ bản và quan trọng vì nó đảm bảo được sự côngbằng về tiền lương ngay tại doanh nghiệp Đảm bảo được nguyên tắc này thì
nó nó sẽ thúc đẩy được các nguyên tắc khác của chính sách tiền lương
- Nguyên tắc 2: Đảm bảo tăng năng suất lao động tăng nhanh hơn tiềnlương bình quân
Đây lầ nguyên tắc cần thiết có chế độ tiền lương phù hợp với tình hìnhsản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
- Nguyên tắc 3: Đảm bảo mối quan hệ hợp lý về tiền lương giữa nhữngngười lao động làm các nghề khác nhau trong nền kinh tế quốc dân Thựchiện nguyên tắc này nhằm đảm bảo sự công bằng bình đẳng trong việc trảlương cho người lao động Nó dựa trên cơ sở sau:
+ Trình độ lành nghề bình quân của người lao động ở một ngành
+ Điều kiện lao động
+ Ý nghĩa kinh tế của mỗi ngành
+ Sự phân bố theo khu vực sản xuất
- Nguyên tắc 4: Đảm bảo sự điều tiết vĩ mô của Nhà nước Nhà nướcđiều tiết về tiền lương thông qua nhiều công cụ chủ yếu là:
+ Quy định về mức tiền lương tối thiểu cho các khu vực trong từng thờikỳ
Trang 18+ Gắn tiền lương với lợi ích kinh tế, đảm bảo tăng (giảm) lương theohiệu quả kinh tế của doanh nghiệp.
Đây là nguyên tắc bắt buộc các doanh nghiệp phải tuân theo nhằm đảmbảo mức thu nhập của người lao động, đồng thời nguyên tắc này cũng chỉ racác doanh nghiệp không nên quy định cứng nhắc các mức lương cho ngườilao động, vì tiền lương trong kinh tế thị trường thì tiền lương phụ thuộc vào
cả cá nhân người lao động và kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
Và mức tiền lương giữa các nghành, các vùng thì cần so sự so sánh hợp lý để
để chánh được sự trả lương cao quá cũng như thấp quá
1.2.4 Công cụ của chính sách tiền lương.
1.2.4.1 Xác định mức tiền lương tối thiểu chung
Theo điều 55 của Bộ luật lao động quy định : “Tiền lương tối thiểu là sốtiền nhất định trả cho người lao động làm công việc đơn giản nhất, ở mức độnhẹ nhất và diễn ra trong môi trường làm việc bình thường Công việc đơngiản nhất là những công việc mà người lao động có khả năng làm việc bìnhthường, không được đào tạo về chuyên môn, kỹ thuật đều có thể làm được”.Mức lương tối thiểu là một chế định quan trọng bậc nhất của pháp luậtlao động nhằm bảo vệ quyền lợi và lợi ích của người lao động, đồng thời là cơ
sở để các doanh nghiệp ra quyết định về tiền lương tối thiểu Quy định mứclương tối thiểu là quy định đối mọi người sử dụng lao động
Tiền lương tối thiểu trong các thời kỳ khác nhau thì khác nhau vì nóphản ánh trình độ phát triển kinh tế - xã hội trong các giai đoạn khác nhau củanền kinh tế Quy định mức lương tối thiểu chung để trả công cho người laođộng làm công việc giản đơn nhất trong điều kiện lao động bình thường từngày 1/1/2008 là 540.000 đồng/người/tháng Và tiếp tục tăng lên 650.000đvào năm 2009
Trang 19- Tính các mức lương trong hệ thống thang lương, bảng lương, mức phụcấp lương và thực hiện một số chế độ khác theo quy định của pháp luật ở các
cơ quan, đơn vị, tổ chức đã quy định tại khoản 1 điều 2 của Nghị định 166/
NĐ – CP ngày 16/11/2007
- Tính lương tối thiểu vùng đối với các công ty, doanh nghiệp, tổ chức cánhân
- Tính trợ cấp kể từ ngày 1/1/2008 trở đị đối với lao động dôi dư
- Tính các khoản trích và các chế độ được hưởng theo lương tối thiểuchung
1.2.4.2 Quy định về thang lương, bảng lương và các mức phụ cấp
“ Thang lương là bảng xác định quan hệ tỷ lệ về tiền lương giữa nhữngcông nhân trong cùng một nghề hoặc nhóm nghề giống nhau theo trình độlành nghề của họ”( Theo Ts Nguyễn Vân Điềm Và PGS.TS Nguyễn NgọcQuân-Giáo trình quản trị nhân lực- Kinh tế quốc dân- 2008)
Thông qua thang lương, bảng lương người lao động có cơ sở thỏa thuận
kí hợp đồng lao động biết được quá trình tăng lương và lên ngạch lương, từ
đó khuyến khích người lao động nâng cao tay nghề, phấn đấu hoàn thành xuấtsắc nhiệm vụ để đạt được mức lương cao hơn Ở đây, chỉ xin đề cập đến cácđối tượng áp dụng Quy định về thang lương, bảng lương và phụ cấp được quyđịnh tại Nghị định 205/2004 NĐ – CP ngày 14/12/2004 Các chế độ đó cụ thểnhư sau:
Chế độ phụ cấp gồm: Phụ cấp khu vực; phụ cấp trách nhiệm công việc;phụ cấp độc hại nguy hiểm; phụ cấp lưu động và phụ cấp thu hút
Hệ thống thang bảng lương và phụ cấp này làm cơ sở để:
- Thỏa thuận tiền lương trong hợp đồng lao động;
Trang 20- Xây dựng đơn giá tiền lương; thực hiện chế độ nâng bậc lương theothỏa thuận trong hợp đồng lao động và thỏa ước lao động tập thể;
- Đóng và hưởng các chế độ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế theo quyđịnh của pháp luật;
- Trả lương ngừng việc và các chế độ khác theo quy định của pháp luậtlao động;
- Giải quyết các quyền lợi khác nhau theo thỏa thuận của người sử
Việc xây dựng thang lương, bảng lương phải bảo đảm nguyên tắc quydụng lao động và người lao động theo quy định của pháp luật lao động.địnhtại khoản 1, Điều 5 Nghị định số 114/2002/NĐ-CP, trong đó:
- Khoảng cách của các bậc lương phải bảo đảm khuyến khích để ngườilao động nâng cao trình độ chuyên môn, kỹ thuật, tích lũy kinh nghiệm, pháttriển các tài năng; chênh lệch giữa hai bậc lương liền kề thấp nhất bằng 5%;
- Mức lương thấp nhất trong thang lương, bảng lương quy định đối vớilao động làm nghề, công việc đòi hỏi qua học nghề phải cao hơn ít nhất 7% sovới mức tối thiểu vùng do Chính phủ quy định;
- Mức lương của nghề, công việc độc hại, nguy hiểm hoặc đặc biệt độchại, nguy hiểm phải cao hơn ít nhất 5% so với mức lương của nghề, công việc
có điều kiện lao động bình thường Danh mục nghề, công việc độc hại, nguyhiểm hoặc đặc biệt độc hại, nguy hiểm thực hiện theo quy định của Bộ Laođộng – Thương binh và Xã hội
Các quy định của pháp luật chỉ là quy định khung và có giới hạn tốithiểu, để có một chính sách lương phù hợp với điều kiện sản xuất kinh doanh,phát huy vai trò của chính sách tiền lương trong phân phối và trả công lao
Trang 21động, khuyến khích người lao động, mỗi doanh nghiệp nên tự xây dựng quychế trả lương phù hợp với điều kiện của doanh nghiệp mình.
1.2.4.3 Xác định đơn giá tiền lương, quỹ tiền lương
Xác định đơn giá tiền lương chính là xác định mức chi phí tiền lương,mức chi phí tiền lương xác định không đúng sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến mứctiền lương trả cho người lao động
Hiện nay có những phương pháp tính đơn giá tiền lương dưới đây:
- Đơn giá tiền lương tính trên đơn vị sản phẩm (hoặc sản phẩm quy đổi)Đơn giá tiền lương tính trên đơn vị sản phẩm được xác định bằng tổngcác thông số dưới đây:
+ Tiền lương theo đơn vị sản phẩm ở công đoạn trong dây chuyền côngnghệ sản xuất sản phẩm (cá nhân hay tổ, đội)
+ Tiền lương trả theo thời gian cho những công nhân chính và phụ ởnhững khâu còn lại trong dây chuyền công nghệ sản phẩm, nhưng không cóđiều kiện lương theo sản phẩm được phân bổ cho đơn vị sản phẩm
+ Tiền lương của viên chức, chuyên môn, nghiệp vụ thừa hành, phục vụ,tiền lương chức vụ và phụ cấp chức vụ của lao động quản lý được phân bốcho đơn vị sản phẩm
- Đơn giá tiền lương được tính trên tổng doanh thu trừ đi tổng chi phíĐơn giá tiền lương được xác định theo công thức sau:
V kế hoạch
Vđg =
Tổng doanh thu - Tổng chi phí kế hoạch
kế hoạch (không có tiền lương )
Trang 22Trong đó
Vđg : đơn giá tiền lương
V kế hoạch : là quỹ tiền lương theo kế hoạch tính theo chế độ của doanhnghiệp (không gồm tiền lương của giám đốc, phó giám đốc, kế toán trưởng)được tính bằng tổng số lao động định biên hợp lý nhân với tiền lương bìnhquân theo chế độ, kể cả hệ số và mức phụ cấp lương các loại (nếu có)
Tổng doanh thu kế hoạch: bao gồm toàn bộ số tiền thu được về tiêu thụsản phẩm, hàng hoá, kinh doanh, dịch vụ chính và phụ theo quy định của nhànước
Tổng chi phí kế hoạch: bao gồm toàn bộ các khoản chi phí hợp lệ, hợp lýtrong giá thành sản phẩm và chi phí lưu thông (chưa có tiền lương) và cáckhoản phải nộp ngân sách theo quy định (trừ thuế lợi tức)
- Đơn giá tiền lương tính trên lợi nhuận
V kế hoạch
Vđg =
P kế hoạchTrong đó
Vđg, V kế hoạch: như giải thích ở trên
P kế hoạch: là lợi nhuận kế hoạch xác định theo quy định
- Đơn giá tiền lương tính trên doanh thu:
V kế hoạch
Vđg =
Tổng doanh thu kế hoạch
- Xác định quỹ tiền lương thực hiện
Trang 23+ Quỹ tiền lương của giám đốc, phó giám đốc, kế toán trưởng
+ Quỹ tiền lương thực hiện xác định theo đơn giá tiền lương và kết quảsản xuất kinh doanh
Quỹ tiền lương thực hiện phụ thuộc vào phương pháp xác định đơn giátiền lương Đơn giá tiền lương xác định theo phương pháp nào thì quỹ tiềnlương phải được xác định theo phương pháp đó
1.2.4.4 Xác định các hình thức trả lương
Thông thường có hai hình thức trả lương cơ bản được áp dụng chủ yếutrong doanh nghiệp: Tiền lương theo thời gian, tiền lương trả theo sản phẩm
- Hình thức trả lương theo thời gian
Hình thức trả lương này thường được sử dụng rộng rãi đối với một sốloại công việc của người lao động làm những công việc khó tiến hành địnhmức chính xác và chặt chẽ do tính chất của công việc, nếu trả theo sản phẩm
sẽ không đảm bảo chất lượng sản phẩm, không mang lại hiệu quả thiết thực
Cơ sở căn bản của hình thức trả lương này là định giá công việc, các côngviệc sẽ được xếp vào một số ngạch và bậc lương nhất định Tiền lương theothời gian được tính căn cứ vào thời gian làm việc và đơn giá tiền lương trongmột đơn vị thời gian
Trong hình thức trả lương theo thời gian lại được chia thành:
+ Chế độ trả lương theo thời gian đơn giản
+ Chế độ trả lương theo thời gian có thưởng
- Hình thức trả lương theo sản phẩm
Hình thức trả lương này căn cứ trên cơ sở đơn giá tiền lương cho mộtđơn vị sản phẩm và khối lượng sản phẩm thực hiện được Hình thức trả lương
Trang 24này gắn thu nhập của người lao động với kết quả công việc của họ, có tínhkích thích mạnh, mang lại hiệu quả cao và được áp dụng rộng rãi trong cácdoanh nghiệp Hình thức trả lương này làm cho người lao động cố gắng họctập, nâng cao trình độ, cải tiến kỹ thuật… để tăng năng suất lao động Có rấtnhiều hình thức trả lương theo sản phẩm:
+ Chế độ trả lương theo sản phẩm trực tiếp cá nhân
+ Chế độ lương sản phẩm tập thể
+ Chế độ lương theo sản phẩm gián tiếp
+ Chế độ lương theo sản phẩm có thưởng
+ Chế độ trả lương sản phẩm khoán
1.2.5 Các nhân tố tác động đến xây dựng và thực hiện chính tiền lương
- Nhân tố bên trong tổ chức:
+ Trình độ, kỹ năng, nghiệp vụ của người lao đông: Trong doanh nghiệp,nếu những lao động giỏi lại được nhận mức lương lao động kém hơn thì làm
gì có động lực cho những lao động đó tiếp tục số gắng hơn, sẽ làm triệt tiêutính sáng tạo, tính chủ động của người lao động và tạo điều kiện cho sự ỷ lạicủa những nhân viên kém Do đó, nhà quản trị phải xây dựng chính tiền lươngdựa vào trình độ, kỹ năng nghiệp vụ, sự trung thành và tiềm năng của họ đểxây dựng mức lương hợp lý
+ Kết quả và hiệu quả sản xuất kinh doanh và tình hình tài chính củacông ty: Đối với các doanh nghiệp, các công ty sản xuất kinh doanh thì kếtquả kinh doanh tác động trực tiếp đến chính tiền lương của mình Nếu kết quảkinh doanh tốt sẽ mang lại lợi nhuận cao khi đó các doanh nghiệp, công ty cóđiều kiện trả lương cao cho người lao động Tình hình sản xuất kinh doanh
Trang 25trong mỗi thời kỳ luôn có sự biến đổi do đó mỗi doanh nghiệp phải thay đổichính sách cho phù hợp với từng thời kỳ.
+ Vai trò của tổ chức chính trị xã hội.: Công đoàn là tổ chức đại diện choquyền lợi và nghĩa vụ của người lao động, vì vậy trong quá trinh xây dựngchính sách tiền lương công đoàn có quyền được tham gia góp ý kiến về cáctiêu chuẩn để xếp lương, các mức chênh lệch về trả lương…Sự tác động củacông đoàn tùy thuộc vào sức mạnh và vai trò của tổ chức công đoàn trong cơcấu quản lý xã hội và sự thừa nhận của Nhà nước của xã hội về vai trò đó mộtcách chính thức
- Nhân tố bên ngoài tổ chức:
+ Chính sách tiền lương của Nhà nước: Doanh nghiệp từ khi bắt đầu hoạtđộng, mọi vấn đề dặt ra đều phải nằm trong khuôn khổ của pháp luật Chínhsách tiền lương cũng vậy, doanh nghiệp cần dựa vào mức lương của Nhànước quy định nhằm đảm bảo quyền lợi và nghĩa vụ của người lao động cũngnhư của người sử dụng lao động, và phải áp dụng thang lương của Nhà nướcquy định để làm cơ sở xây dựng thang bảng lương hợp lý cho doanh nghiệpmình Vì vậy, các doanh nghiệp cần luôn chú ý những thay đổi trong chínhsách của Nhà nước để điều chỉnh chính tiền lương cho phù hợp đảm bảo tínhcông bằng, bình đẳng cho người lao động
+ Tình hình phát triển kinh tế:
● Trong nền kinh tế suy thoái, công ty có xu hướng hạ thấp lương hoặckhông tăng lương Ngược lại trong nền kinh tế phát triển có sự cạnh tranh gaygắt thì doanh nghiệp cần tăng lương, sử dụng các công cụ đãi ngộ nhằm thuhút nhân tài và giữ chân nhân viên để từ đó thúc đẩy quá trình sản xuất kinhdoanh có hiệu quả, tăng khả năng cạnh trạnh của doanh nghiệp Vì vậy doanhnghiệp cần có những chính sách tiền lương hợp lý
Trang 26● Ta biết rằng tiền lương và giá cả có mối quan hệ tỷ lệ thuận, khi tìnhhình chính trị ỏn định, kéo theo nền kinh tế phát triển tất nhiên tiền lương củangười lao động sẽ tăng cao Nhưng ngược lại, người lao động vẫn phải chịucảnh giá cả tăng theo, thậm chí còn tăng nhanh hơn tăng mức tăng của lương.Đây là điều kiện dễ thay đổi doanh nghiệp cần theo dõi tình hình để kịp thời
- Đối với người lao động, tiền lương luôn là mối quan tâm hàng đầucủa họ Vì nó không chỉ duy chì và nâng cao đời sống của họ và gia đình, tiềnlương còn được xem là bằng chứng thể hiện địa vị, uy tín của người lao độngtrong xã hội Do đó, doanh ngiệp cần phải có một chính sách tiền lương hợp
lý mà nội dung chủ yếu là quy chế trả lương tại doanh nhiệp, để đảm bảo hàihòa giữa lợi ích của người lao động và doanh nghiệp
- Trong các công ty cổ phần hiện nay, đa số hệ thống định mức lao độngcòn lạc hậu hoặc xây dựng chưa hoàn chỉnh, có thể do ý kiến chủ quan củanhà quản trị mà xây dựng đơn giá tiền lương cao hơn so với thực tế mà gâythiệt thòi cho người lao động hay là thiếu xót trong quá trình xây dựng địnhmức lao động, khó khăn trong việc xây dựng và sử dụng quỹ lương Và từnhững bất cập nêu trên, ngoài việc sự giúp đỡ của Nhà nước ở tầm vĩ mô như
ổn định giá cả, thu hẹp khoảng cách chênh lệch về mức lương tối thiểu ở cácdoanh nghiêp… thì bản thân doanh nghiệp nói chung và công ty cổ phần vật
tư vận tải nói riêng cũng phải tự xây dựng cho mình một chính sách tiền
Trang 27lương hợp lý Muốn vây, công ty cần nghiên cứu thực trạng chính sách tiềnlương đang áp dụng trong công ty và phân tích những thuận lợi và khó khănđang tồn tại ở để đưa ra giải pháp phát triển chính sách tiền lương thích hợp.Bên cạnh đó công ty cần quan tâm đến các đãi ngộ tài chính khác nhằm bổsung hỗ trợ cho tiền lương để tạo ra thu nhập cao cho người lao động.
Một chính sách tiền lương hợp lý sẽ phát huy tối đa vai trò đòn bảy kinh
tế của tiền lương, là công cụ canh tranh hữu hiệu giúp doanh nghiệp quản lýtốt về chi phí về tiền lương và giữ chân lao động giỏi và thu hút được nhântài
Trang 28Chương 2: THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH TIỀN LƯƠNG TẠI
CÔNG TY CỔ PHẦN VẬT TƯ VẬN TẢI XI MĂNG
2.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty cổ phần vật tư vận tải
xi măng.
Ban đầu công ty cổ phần vật tư –vận tải – xi măng chỉ là xí nghiệp cungứng vật tư-vận tải thiết bị xi măng được hình thành theo QĐ 195/BXD-TCCBngày 10/02/1982 Nhiệm vụ chủ yếu là cung ứng vật tư vận tải thiết bị chocác nhà máy xi măng, phục vụ các hoạt động sản xuất cho toàn ngành ximăng nhằm đem lại hiệu quả cao
Ngày 5/1/1991 được sáp nhập từ hai đơn vị là công ty vận tải Bộ xâydựng và xí nghiệp cung ứng vật tư –vận tải –thiết bị xi măng theo quyết định
QĐ 824/BXD-TCLĐ hình thành công ty kinh doanh vật tư vận tải xi măng.Hoạt động của công ty lúc bấy giờ là cung ứng vật tư đầu vào cho các nhàmáy xi măng như: than cám, xỉ pirit, chất trợ nghiền xi măng… kinh doanhtiêu thụ xi măng
Đến ngày 12/02/1993, theo QĐ 022/BXD-TCLĐ của Bộ trưởng Bộ xâydựng, công ty đổi tên thành Công ty vật tư- vận tải –xi măng trực thuộc Tổngcông ty xi măng Việt Nam- Bộ xây dựng
Để nâng cao tính hiệu quả và cạnh tranh trong kinh doanh thì công ty đã
cổ phần hóa vào ngày 24/04/2006 theo QĐ 280/QĐ ngày 22/2/2006 của Bộxây dựng với tổng số vốn đầu tư 25.000.000.000đ trong đó Nhà nước chiếm55,37% và vì vậy công ty vẫn chịu sự chi phối của Nhà nước
Tên giao dịch quốc tế: Materials Transport Coment Joint StockCompany
Trang 29Viết tắt: COMATCE.
Trụ sở chính: 21B- Cát Linh- Đống Đa- Hà Nội
Ngoài ra, công ty còn có các chi nhánh, văn phòng đại diện tại một sốđịa phương do công ty trực tiếp liên hệ đăng ký
Qua mỗi lần thay đổi thì chức năng, nhiệm vụ của công ty cũng đượcthay đổi cho phù hợp Và đến nay, Công ty hoạt động chủ yếu trên các lĩnhvực như:
- Kinh doanh các loại vật tư dùng cho nghành xi măng
- Kinh doanh vật liệu xây dựng, nhiên liệu (xăng dầu, khí đốt):
- Kinh doanh vận tải và dịch vụ vận tải;
- Kinh doanh phụ tùng ô tô vầ bảo dưỡng sửa chữa ô tô;
- Kinh doanh khai thác, chế biến các loại phụ gia và xỉ thải phục vụ chosản xuất xi măng và các nhu cầu khác của xã hội
- Kinh doanh các nghành nghề khác phù hợp với quy định của pháp luậtDựa vào các kế hoạch đã đề ra, công ty tiếp tục phát huy các nghànhnghề kinh doanh chủ chốt trong nghành xi măng, đồng thời tiếp tục mở rộngthị trường kinh doanh sang các lĩnh vực mới và dần đưa chúng vào nhữngnghành kinh doanh chủ chốt của công ty để công ty ngày càng lớn mạnh tạothêm việc làm cho người lao động, tăng lợi cho các cổ đông và thực hiện đầy
đủ các nghĩa vụ của pháp luật
2.2 Một số đặc điểm cơ bản của công ty cổ phần vật tư vận tải xi măng có ảnh hưởng đến xây dựng chính sách tiền lương.
2.2.1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức của công ty
- Sơ đồ cơ cấu tổ chức:
Trang 30Qua sơ đồ ta thấy bộ máy quản lý của công ty được tổ chức theo cơ cấutrực tuyến- chức năng, là mô hình đã và đang được áp dụng rộng rãi, phổ biếntrong các doanh nghiệp Những năm từ năm 1991 đến nay, đặc biệt sau giaiđoạn tiến hành cổ phần hóa bộ máy quản lý của công ty dã có nhiều thay đổi
để phù hợp tính chất kinh doanh Với nhiệm vụ sản xuất và quản lý điều hànhđược phân chia như sau:
+ Đại hội đồng cổ đông gồm tất cả các cổ đông có quyền biểu quyết,là
cơ quan quyết định cao nhất của công ty Đại hội đồng cổ đông có quyền bầumiễn nhiệm, bãi nhiệm thành viên Hội đồng quản trị, thành viên kiểm soát…
+ Hội đồng quản trị là cơ quan quản lý cao nhất của công ty, có quyền
nhân danh công ty quyết định mọi vấn đề liên quan đến công ty trừ những vấn
đề thuộc thẩm quyền của Đại hội cổ đông
● Quyết định chiến lược kinh doanh của công ty
● Thông qua các kế hoạch tác nghiệp hàng năm
● Thông qua kết quả sản xuất của công ty: Tổng lãi lỗ, chi phí của toàncông ty, của Hội đồng quản trị và của văn phòng công ty
● Đưa ra quy chế trả lương để thông qua Đại hội đồng cổ đông
+ Ban kiểm soát là cơ quan trực thuộc Đại hội đồng cổ đông, do Đại hội
đồng cổ đông bầu ra Ban kiểm soát có nhiêm vụ kiểm soát hoạt động quản trịđiều hành sản xuất của công ty, Ban kiểm soát hoạt động độc lập với Hộiđồng quản trị và ban giám đốc
+ Giám đốc là người điều hành hoạt động hàng ngày của công ty và chịu
trách nhiệm trước Hội đồng quản trị về việc thưc hiên các quyền và nhiệm vụđược giao Giám đốc Công ty là người đai diện theo pháp luật của công ty
● Là chủ tài khoản của công ty
Trang 31● Trực tiếp phụ trách các phòng ban, giúp Hội đồng quản trị ra quyếtđịnh về thi đua khen thưởng, nâng bậc, tăng lương.
● Là người trực tiếp tuyển dụng và ký hợp đồng trong quyền hạn chophép
+ Phó giám đốc trực tiếp giúp giám đốc phụ trách một số lĩnh vực hoạt
động của công ty và khi giám đốc đi vắng, phó giám đốc thay mặt giám đốcđiều hành giải quyết những công việc chung do giám đốc ủy quyền
+ Phòng ban: Cùng giúp việc cho giám đốc còn các phòng ban chuyên
môn nghiệp vụ Các phòng này trực tiếp thực hiện các kế hoạch của công ty
và chịu trách nhiệm trước giám đốc về công việc chuyên môn của mình
+ Khối chi nhánh: Tham mưu giúp giám đốc lập kế hoạch, tổ chức thực
hiện các nhiệm vụ và cung ứng các loại hàng hóa chuyên nghành phục vụ chosản xuất của công ty xi măng …
Bộ máy quản lý có ảnh hưởng đến chính sách tiền lương rõ dệt Vì tiềnlương chỉ thực hiện đúng chức năng và quán triệt nguyên tắc phân phối theolao động khi việc phân công lao động, đánh gia khối lượng, chất lượng côngviệc được thực hiện tốt
Trang 32Phó Giám đốc Khối văn phòng Khối chi nhánh
Chi nhánh tại Phả lại
Chi nhánh Quan Ninh
Chi nhánh Hoàng Thạch
Chi nhánh Hoàng Mai
Văn phòng đại diện Tp.HCM
Ban quản lý tầu biển
Trung tâm kinh
doanh tổng hợp
Chi nhánh Kiên giang
Ban quản lý dự án Nhân chính
( Nguồn: Phòng TCLĐ-CtyCP Vật tư- vận tải- xi măng)
Trang 332.2.2 Đặc điểm về sản phẩm
Công ty Cổ phần vật tư vận tải xi măng là doanh nghiệp thương mại dịch
vụ, đóng vai trò là người ở giữa, trung gian vứi các hình thức thu, mua,giaonhận, vận chuyển Đặc điểm này của công ty cũng như đặc điểm của các công
ty cung ứng dịch vụ khác mà chỉ khác về mặt hàng kinh doanh Bên cạnh đó,công ty cũng kiêm nhiệm một phần nhỏ sản xuất để phục vụ quá trình chếbiến nguyên liệu thô mua về như dây chuyền tuyển xỉ và sản xuất tro bay ởPhả Lại
Hiện nay, các mặt hàng kinh doanh của công ty khá đa dạng về chủngloại như: Than cám, Xỉ pirit, Xỉ Phả Lại, Đá bô xít, thạch cao, Clinke…Trong
đó than cám là mặt hàng kinh doanh chủ yếu của công ty
Ta thấy, sản phẩm của công ty khá đa dạng nhứ thế công ty sẽ có nhiềunguồn từ các sản phẩm này và làm thỏa mãn nhiều nhu cầu của khách hàng,
sẽ tạo nhiều điều kiện mở rộng thị trường Như thế sẽ góp phần làm tăng thunhập của công ty, từ đó đảm bảo được công ăn việc làm cho người lao độngcũng như đảm bảo được viêc trả lương cho người lao động
Những đặc điểm về sản phẩm của công ty có ảnh hưởng rất lớn đến côngtác tổ chức tiền lương, từ doanh thu tiêu thụ ra sao, vốn hoạt động để tái sảnxuất sức lao động, để có tiền lương trả cho công nhân viên, đến việc định mứclao động, định mức kỹ thuật và để xác định đơn giá tiền lương… để tiêu thụđược sản phẩm, đảm bảo đời sống cho công nhân viên chức trong công ty
Trang 34việc vận chuyển, cung cấp Mặt khác, mỗi địa bàn hoạt động của công ty lại
có những đặc điểm thuận lợi và khó khăn riêng về: khối lượng sản phẩm giaonhận, nơi cung cấp, chủng loại, giá cả, điều kiện bốc dỡ, tiêu thụ Từ đó,tathấy địa bàn hoạt động của công ty là rất rộng
Thị trường mua đầu vào của công ty tương đối thuận lợi song thị trườngbán đầu ra lại gặp không ít khó khăn Trong nền kinh tế thị trương cạnh trạnhgay gắt, ở đâu giá cả hợp lý mua bán thuận lợi thì người ta đến mua, do đó đốitượng khách hàng của công ty là không ổn định, có đơn vị vừa mua của công
ty vừa mua trực tiếp của đơn vị sản xuất Trước đây việc cung ứng vật tư đầuvào được Tổng công ty duy trì ổn định qua đó lượng khách hàng của công tycũng được đảm bảo nhưng về sau do sự thúc ép của các sông ty xi măng cũngnhư sự tác động của các quy luật thị trường Tổng công ty xi măng Việt Nam
đã cho phép một số công ty mua xỉ, than ở các đơn vị sản xuất thông quaCông ty vật tư vẩn tải theo một tỷ lệ nhất định Điều này làm cho thị trườngcủa công ty bị thu hẹp lại
Trong giai đoạn hiện nay, khi đất nước đang tiến hành công nghiệp hóa,hiện đại hóa thì nhu cầu xi măng của xã hội tăng lên là tất yếu, đây là mộtthuận lợi cho sự phát triển của công ty Nhưng mặt khác, do sự làm ăn kémhiệu quả của một số nhà máy xi măng( đặc biệt là nước ta đã gia nhập WTO)làm cho tình hình tiêu thụ của các nhà máy xi măng trong nước gặp không ítkhó khăn, đây là một thách thức không nhỏ đối với công ty trong giai đoạnmới khi trị trường của công ty vẫn chỉ là những công ty xi măng trong nướcthuộc Tổng công ty xi măng Việt Nam
Để thích ứng trong giai đoạn mới đòi hỏi công ty phải mở rộng thịtrường nhằm tránh việc quá lệ thuộc vào các công ty xi măng trong nước, mặt
Trang 35khác công ty nên có hệ thống các loại mặt hàng kinh doanh đa dạng đồng thờixác định mặt hàng thế mạnh để đầu tư nhằm tạo ra ưu thế trong kinh doanh.Thị trường đầu ra của công ty gặp không ít khó khăn nên ảnh hưởng rấtlớn đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty, có thể làm giảm doanh thucủa công ty và tất nhiên quỹ lương cũng sẽ giảm theo, hay công ty cũngkhông có điều kiện khuyến khích người lao động qua hình thức đãi ngô tàichính.
2.2.4 Cơ sở vật chất kỹ thuật
Hiện nay công ty có:
- Xưởng tuyển xỉ tại phả Lại: sản xuất tro bay từ xỉ thải tại nhà máynhiệt điện Phả Lại công suất trên 2.500 tấn/tháng Nguyên giá 3.628 triệuđồng, giá trị còn lại 947 triệu đồng
- Đoàn vận tải: gồm 15 xà lan boong nổi, tổng trọng tải 2.400 tấn và 5tầu đẩy công suất 190 mã lực/tầu Nguyên giá 8.785 triệu đồng, giá trị còn lại4.446 triệu đồng
- Hệ thống kho, bãi, tại Nhân Chính: tổng diện tích đất công ty đang thuê
Trang 362.2.5 Đặc điểm lao động của công ty
Bảng2 2.2: Cơ cấu lao động theo giới của công ty từ năm 2006-2008
Chỉ tiêu
Số lượng(người)
Tỷ lệ(%)
Số lượng(người)
Tỷ lệ(%)
Số lượng(người)
Tỷ lệ(%)
( Nguồn: Nguồn: Phòng TCLĐ-CtyCP Vật tư- vận tải- xi măng )
Nhìn vào bảng 2.2.2 ta thấy: Số lao động của công ty không có sự thayđổi nhiều qua máy năm gần đây, điều này chứng tỏ công ty rất ổn định về lựclao động cũng như chất lượng lao động Mặt khác ta cũng thấy, tỷ lệ lao độngnam và lao động nữ chênh lệch nhau khá lớn, biểu hiện năm 2006 là namchiếm 63.83% so với nữ chiếm có 36.17%; năm 2007 nam chiếm 64.44% sovới 35.56% nữ và năm 2008 thì nam chiếm 63.34% so với nữ chỉ chiếm36.66% và sự chênh lệch này là phù hợp với tình hình hoạt động kinh doanh,phù hợp với đặc thù của công việc như: vận tải, giao nhận, bốc xếp, áp tảihàng hóa Điều này cũng được biểu hiện rõ ở khối các đơn vị tỷ lệ nam chiếm67.77%(2006), 67.22%(2007), 64.46%(2008) tương ứng tỷ lệ nữ là42.16%(2006), 39.6%(2007), 40.4%(2008) còn trong khối văn phòng sựchênh lệch nhưng tỷ lệ nữ lại lớn hơn nam(ví dụ năm 2008 thì 59.6%(nữ)>35.53%(nam))
Trang 37Bảng 2.2.3: Cơ cấu lao động theo tuổi từ năm 2006-2008
Chỉ tiêu
Số lượng(người)
Tỷ lệ(%)
Số lượng(người)
Tỷ lệ(%)
Số lượng(người)
Tỷ lệ(%)
Qua bảng 2.2.3 ta thấy: ở độ tuổi 50+ trở lên là ít nhất chỉ chiêm khoảng
từ 6%-7% , trong khi đó những công nhân viên ở độ tuổi từ 31-40 và 41-50chiếm tương đối cao tưng ứng vào khoảng 29% và 43% còn nhưng người laođộng ở độ tuổi 20-30 không nhiều chỉ chiếm khoảng 19% Như vậy, quanhững năm qua công ty có lực lao động trẻ là khá lớn chiếm khoảng 50%, ở
độ tuổi 41-50 là vào khoảng 43% và tất nhiên như vậy công ty sẽ phát huyđược nhiều mặt tích cực song số lượng lao động xắp về hưu của công ty cũng
là khá lớn do vậy trong thời gian tới công ty nên có nhưng kế hoạch thích hợp
về nhân sự để phù hợp với tình hình kinh tế mới như hiện nay
Trang 38Bảng 2.2.4: Cơ cấu lao động theo trình độ từ năm 2006-2008
Chỉ tiêu
Số lượng(người)
Tỷ lệ(%)
Số lượng(người)
Tỷ lệ(%)
Số lượng(người)
Tỷ lệ(%)
(Nguồn: Nguồn: Phòng TCLĐ-CtyCP Vật tư- vận tải- xi măng)
Qua bảng số liệu 2.2.4 trên ta thấy những người có trình độ của công ty
là khá lớn, số lượng những người có trình độ đại học chiếm khoảng 44% Caođẳng, trung cấp chiếm khoảng 20%, những người lao động phổ thông chiếmvào khoảng 34%
Bảng 2.2.5: Bảng cơ cấu lao động theo loại hợp đồng
( Nguồn: Phòng TCLĐ-CtyCP Vật tư- vận tải- xi măng )
Qua bảng số liệu 2.2.5 ta thấy số những người lao động có hợp đồngkhông xác định thời hạn là khá lớn chiếm 95.12% trong khi đó số người lao