Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 17 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
17
Dung lượng
38,95 KB
Nội dung
1 Chuyên đề tốt nghiệp MỘT SỐGIẢIPHÁPNÂNGCAOCHẤTLƯỢNG CÔNG TÁCĐÁNHGIÁRỦIRODỰÁNXINVAYVỐNTẠICHINHÁNHNH ĐT& PTNAMHÀNỘI 2.1. Định hướng phát triển 2.1.1. Mộtsốdự báo Hoạt động tín dụng chịu rất nhiều ảnh hưởng của các yếu tố bên ngoài, có thể thúc đẩy hay trì hoãn sự phát triển của hoạt động tín dụng. Dự báo được các yếu tố tác động môi trường bên ngoài sẽ giúp cho ngân hàng hoạt động một cách chủ động hơn, tránh được những rủiro tín dụng gây thiệt hại cho ngân hàng, nângcaochấtlượng hoạt động tín dụng ngân hàng. Nền kinh tế Việt Nam đang trên đà phát triển cao trong năm 2009 so với các nước trong khu vực, tình hình chính trị xã hội ổn định điều này khuyến khích các nhà đầu tư tiếp tục đầu , đặc biệt là các doanh nnghiệp tư nhân. Sự thực thi của luật doanh nghiệp vào 1/1/2000 cũng đã tạo cơ chế thông thoáng cho hoạt động của các doanh nghiệp. Nhu cầu vốn của nền kinh trong các năm tới sẽ tăng mạnh, Ngân hàng đầu tư và phát triển NamHàNội sẽ có nhiều cơ hội để mở rộngcho vay. Các ngành mũi nhọn như đầu tư vào du lịch, nhu cầuvốn cho các nhà đầu tư xuất nhập khẩu, các nhà máy xi măng, nhu cầu mởi rộng đường xá giao thông . sẽ rất cần vốn của ngân hàng có vốn trung và dài hạn. Cơ chế chính sách nhà nước tiếp tục được ban hành theo hướng thôngthoáng hơn, tạo điều kiện tối đa cho các ngân hàng thương mại trong việc cấp tín dụng đến khách hàng. Mức giới hạn cho vay tối đa đối với một khách hàng tăng lên 315 tỉ VND là điều kiện rất tốt để các chinhánh tăng dư nợ đối với khách hàng lớn trên địa bàn. Xu hướng tiếp tục đầu tư vào các ngành mũi nhọn như giao thông vận tải, các nhà máy lớn, các công ty xây dựng .và sẽ có sự đầu tư mới vào lĩnhvực xuất nhập khẩu Nguyễn Mai Quyên Lớp: Đầu tư 48B 1 1 2 Chuyên đề tốt nghiệp Sự cạnh tranh giữa các ngân hàng và các tổ chức tài chính sẽ khó khăn về hoạt động tín dụng và hoạt động huy động vốn Nhìn chung là có rất nhiều cơ hội cho hoạt động tín dụng của ngân hàngđầu tư và phát triển NamHà Nộ được mở rộng, gần như không có nhiều khó khăn lắm, nhưng với sự phát triển mạnh thì nhu cầu vốn đang tăng rất mạnh song nguồn huy động không thể đáp ứng hết được do đó hoạt động tín dụng cần phải được nâng cao, tránh cho vay ồ ạt, phân tích kỹ lưỡng trước khi cho vay sẽ gây lên rủiro tín dụng lớn cho ngân hàng 2.1.2. Mục tiêu và nhiệm vụ kinh doanh của ChiNhánhgiai đoạn 2010-2015 - Tập trung chuyển đổi phương thức hoạt động theo chỉ đạo của NHTW nhằm thoả mãn cao nhất các nhu cầu của từng đối tượng khách hàng, gia tăng nhanh hiệu quả và kiểm soát được rủiro theo từng lĩnh vực kinh doanh chuẩn bị sẵn sàng cho cổ phần hoá BIDV. Chủ động tăng cường côngtác marketing, côngtác bán hàng, tín dụng bán lẻ - phấn đấu trở thành một ngân hàng bán lẻ hàng đầu địa bàn phía nam Thủ đô. - Cơ cấu lại khách hàng, phân nhóm khách hàng để xác định rõnăng lực của từng nhóm để chủ động phòng ngừa trước diễn biến bất lợi của kinh tế thế giới và trong nước tác động đến khách hàng và ngân hàng. - Nângcaochấtlượng hoạt động đối với tất cả các nghiệp vụ để phục vụ tốt nhất các đối tượng khách hàng, đảm bảo an toàn và kinh doanh hiệu quả. - Kiểm soát tăng trưởng hoạt động tín dụng, tăng trưởng phải an toàn - hiệu quả; đảm bảo cơ cấu – tỷ trọng tín dụng hợp lý theo hướng tăng dần tỷ trọng cho vay ngoài quốc doanh, tăng tỷ lệ cho vay có tài sản đảm bảo; đảm bảo tỷ lệ nợ xấu theo đúng kế hoạch giao. Thường xuyên (quý, 6 tháng/lần) đánhgiá lại tài sản đảm bảo, xác định tính thanh khoản của tài sản đảm bảo. - Tiếp tục đẩy mạnh và phát triển các hoạt động dịch vụ cả dịch vụ gắn với tín dụng và dịch vụ phi tín dụng, dịch vụ bán lẻ, chú trọng chấtlượng dịch vụ - phục vụ. Tích cực quảng bá, giới thiệu các sản phẩm, dịch vụ tới mọi đối tượng khách hàng cả Nguyễn Mai Quyên Lớp: Đầu tư 48B 2 2 3 Chuyên đề tốt nghiệp dân cư và doanh nghiệp; chú trọng phân loại khách hàng để có chính sách tiếp cận phù hợp với từng nhóm khách hàng cụ thể. - Xây dựng cơ cấu nguồn vốn hợp lý, giảm chi phí huy động vốn, tìm kiếm những nguồn vốn ổn định chi phí thấp; đảm bảo mức chênh lệch lãi suất đầu ra – đầu vào của chi nhánh. Chủ động cân đối nguồn vốn, tính toán lãi suất hợp lý để nângcao thu nhập từ vốn. - Củng cố và phát triển mạng lưới hoạt động, không ngừng nângcao hiệu quả hoạt động của các phòng giao dịch của chi nhánh. - Không ngừng nângcao vị thế và uy tín của Ngân hàng ĐT&PT NamHàNội trên địa bàn; tạo niềm tin đối với khách hàng để từng bước tăng thị phần hoạt động trên địa bàn đối với tất cả các mảng nghiệp vụ. - Chủ động tăng cường kiểm soát các mảng nghiệp vụ để giảm thiểu tối đa các sai sót và ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh của chi nhánh. Bảng 1.9 : Mộtsốchỉ tiêu cụ thể năm 2010 Đơn vị: tỷ đồng ST T Chỉ tiêu KHKD 2010 Ghi chú A Các chỉ tiêu cơ bản 1 Huy động vốn BQ 2.812 +30% 2 Huy động vốn cuối kỳ 3.125 +25% 3 Dư nợ tín dụng BQ 1.686 +22% 4 Dư nợ tín dụng cuối kỳ 1.934 +35% 5 Thu dịch vụ ròng 24 +33% 6 Tỷ lệ nợ xấu 5,0% 7 Thu nợ HTNB 5 8 Chênh lệch thu chi (ko gồm TN HTNB) 53 9 Trích DPRR 10 10 Lợi nhuận trước thuế 48 B 1 Chênh lệch lãi suất đầu vào - đầu ra: 2,1% 2 Tỷ trọng dư nợ TDH/tổng dư nợ 69% Nguyễn Mai Quyên Lớp: Đầu tư 48B 3 3 4 Chuyên đề tốt nghiệp 3 Tỷ trọng dư nợ NQD/tổng dư nợ 82% 4 Tỷ trọng dư nợ có TSĐB/tổng dư nợ 43% 5 Tỷ trọng dư nợ nhóm 2/ tổng dư nợ 15% 6 Định biên lao động 122 7 Doanh thu khai thác phí bảo hiểm 1,5 8 Tỷ lệ giảm dư lãi treo của dư nợ nội bảng so với năm trước (31/12) 12,15% 9 Lợi nhuận trước thuế bình quân đầu người 0,39 Nguồn: BC tài chính của ChinhánhNH ĐT& PTNamHàNộinăm 2009 2.1.3. Phương hướng hoạt động giai đoạn 2010- 2015 Ngân hàng ĐT&PT NamHàNội đã phân tích kỹ lưỡng những mặt yếu kém của hoạt động tín dụng những năm trước và đề ra hướng cho năm tới. - Nâng caochấtlượng tín dụng, đào tạo cán bộ tín dụng cả về trình độ lẫn đạođức.Tập trung chú trọng vào côngtác thẩm định, tuân thủ chặt chẽ thủ tục qui trình xét duyệt cho vay, lành mạnh hoá hệ thống tài chính - Đa dạng hoá hoạt động tín dụng trên nguyên tắc phát huy lợi thế trên lĩnh vực hoạt động đầu tư, chú trọng hơn tow việc đáp ứng nhu cầu vốn trungvà dài han của các công ty lớn. - Không ngừng tăng trưởng vốn bằng nhiều giảipháp thích hợp đáp ứng nhu cầu vốn ngày càng tăm của tỉnh. - NH ĐT & PTNamHàNội chủ trương mở rộng và đa dạng hoá các loại hình tín dụng nhằm đáp ứng vốn kịp thời, dày đủ nhu cầu vốn của tỉnh trên cơ sở đảm bảo an toàn, hiệu quả, đổi mới hoạt động tín dụng theo hướng giảm thiểu các thủ tục cho vay, tạo điều kiện cho người có nhu cầu vayvốn và có khả năng sử dụng vốn có hiệu quả, trả được nợ ngân hàng, dược tiếp cận nguồn vốn tín dụng thuận lợi và dễ dàng. - Tích cực tìm kiềm KH, cùng với DN ngiên cứu, tìm kiếm, lựa chọn và quản lí dựán đầu tư. Thực hiện có hiệu quả chương trình tín dụng đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Song song với việc mở rộng tín dụng ngân hàng chú trọng nâng caochấtlượng tín dụng, giảm tỷ lệ nợ quá hạn xuống mức an toàn, tìm cách thu hồi Nguyễn Mai Quyên Lớp: Đầu tư 48B 4 4 5 Chuyên đề tốt nghiệp nợ khó đòi, không để nợ khoanh xuất hiện nhằm giải phóng tối đa nguồn vốn cho đầu tư tín dụng. 2.2. Mộtsốgiảipháp nhằm nângcaocôngtácchấtlượngđánhgiárủiro 2.2.1. Giảipháp hoàn thiện quy trình đánhgiárủiro 2.2.1.1. Đổi mới cơ cấu quản trị rủiro Hoạt động tín dụng đặc biệt là cho vay các dựán đầu tư là hoạt động rất quan trọng đối với Ngân hàng. Rủiro trong hoạt động này là rất lớn, có thể nóirủiro là nguyên nhân gây ra khủng hoảng tài chính trên toàn ngành Ngân hàng. Đứng trước sự cạnh tranh gay gắt giữa các ngân hàng, nhiều ngân hàng vì lợi ích trước mắt mà đã có chính sách tín dụng . giải ngân dễ dàng, luôn chú trọng các dựán đầu tư sinh lời lớn. nhưng lại ẩn chứa rất nhiều rủi ro, xảy ra bất cứ lúc nào. Nhận thấy tầm quan trọng của côngtác quản lý rủiro trong hoạt động tín dụng, Ngân hàng Đầu tư và phát triển Việt Nam đã áp dụng mô hình TA2 để nângcaochấtlượngcôngtác thẩm định và quản lý rủi ro. Trong thời gian qua, Chinhánh thực hiện đúng quy trình của mô hình đó đã đạt được nhiều kết quả to lớn, hoạt động quản lý rủiro rất có hiệu quả, hạn chế tối đa được các rủiro phát sinh trong suốt quá trình cho vayvốndựán đầu tư. Tuy nhiên, không ít Ngân hàng đã chuyển sang áp dụng mô hình như vậy, để cạnh tranh và ngày càng nângcaochấtlượngcôngtác quản lý rủirotạiChinhánh cũng như Hội sở chính, Ngân hàng không ngừng đổi mới cơ cấu quản lý sao cho hợp lý, phù hợp với các chính sách, cơ chể của ngân hàng sao cho thật hiệu quả. Ngân hàng nên chuyển tải chnhs sách quản lý rủiro xuống tận cấp thực hiện, tích cực yêu cầu các nhân viên phải trở thành những nhà quản lý rủi ro, hiểu rõdự quan tâm của Ngân hàng đối với rủi ro. Bên cạnh đó, tiến hành cải thiện kênh thông tin giữa các bộ phận của Chi nhánh, cũng như với bộ phận kiểm toán nội bộ. Ngân hàng cũng nên áp dụng mô hình quản lý rủi rop hiện đại dựa trên 3 hàng phòng thủ: Các nhân viên từ các cơ sở của DN như một nền tảng, Bộ phận QLRR và Bộ phận kiểm soát nội bộ. Tập trung vào việc đưa ra những giả định định tính hơn về những rủiro gắn liền với từng quyết định mang tính chiến lược. Do vậy các sản phẩm Nguyễn Mai Quyên Lớp: Đầu tư 48B 5 5 6 Chuyên đề tốt nghiệp của Ngân hàng nên đơn giản, dễ hiểu để có những biện pháp định lượng và có xử lý đúng đắn các rủiro phát sinh. Để giảm thiểu rủiro xuống mức thấp nhất, cần có sự độc lập giữa các bộ phận, chính là việc phân tách công việc như trong mô hình TA2: chức năng cán bộ QHKH( tiếp thị, tiếp nhận hồ sơ của khách hàng, đàm phán, tiếp thị, lập báo cáo đề xuất tín dụng ), cán bộ QLRR( phân tích, thẩm định, dự báo, đo lường, đánhgiá lại các rủiro ), Cán bộ tín dụng( xử lý hồ sơ, thẩm định khách hàng và dựánvay vốn, giám sát các khoản vay, thu nợ ) 2.2.1.2. Tăng cường côngtác kiểm tra giám sát các DADT Việc giám sát và kiểm tra các dựán đầu tư sau khi cho vayvốn là rất quan trọng trong quy trình quản trị rủi ro. Có nhiều dựán sau khi được cấp vốn lại sử dụng sai mục đích, hoạt động không có hiệu quả do gặp quá nhiều khó khăn, rủi ro, thậm chí có dấu hiệu làm ăn phi pháp dẫn đến việc không có khả năng trả nợ, lừa đảo Ngân hàng. Vì vậy, tạiChịnhánh Ban lãnh đạo cần xây dựng kế hoạch kiểm tra, giám sát được tất cả các dựán cho vay vốn, đặc biệt đối với những dựán lớn, có nguy cơ gặp nhiều rủi ro. Các cán bộ tín dụng thực hiện chức năng của mình là giám sát, quản lý các khoản vay, việc đi xuống tận nơidựán hoạt động để tìm hiểu, thu thập thông tin là điều cần thiết. Nhận thấy sự quản lý và giám sát của Ngân hàng, các khách hàng cũng có ý thức hơn việc thực hiện đúng mục đích của khoản vay, cố gắng phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh để trả nợ cho Ngân hàng, tạo uy tin lâu dài. Điều này cũng giúp ngăn chặn những rủiro từ những dựán ngay từ khi đi vào hoạt động, những khách hàng làm ăn phi pháp. 2.2.1.3. Tư vấn cho các dựán trong quá trình phát triển Các dựán đầu tư ẩn chứa rất nhiều rủiro nhất là các dựán đầu tư xây dựng, trong quá trình lập dự án, thẩm định dựán .Chủ đầu tư cũng đã dự đoán và có các biện pháp giảm thiểu và quản lý rủiro có thể xảy ra như: rủiro về thị trường, rủiro về cung cấp nguyên vật liệu đầu vào, rủiro vận hành nhưng rủiro phát sinh liên tục và khó lường hết do vậy việc Ngân hàng tư vấncho khách hàng về các dựán là điều rất tốt cho cả Ngân hàng và khách hàng. Do Ngân hàng có nhiều hoạt động, tiếp xúc Nguyễn Mai Quyên Lớp: Đầu tư 48B 6 6 7 Chuyên đề tốt nghiệp với nhiều khách hàng ở nhiều lĩnh vực khác nhau, cũng có những khách hàng xinvayvốn có những dựán tương tự , việc nắm bắt được nhiều thông tin và kinh nghiệm trong quá trình thẩm định các dựán đầu tư trước đó giúp cho Chủ đầu tư tham khảo về công nghệ, văn bảnpháp luật liên quan, các lĩnh vực kinh doanh có triển vọng trong thời gian tới. Ngân hàng không chỉ tư vấn cho Chủ đầu tư về dựán trước khi cho vay mà còn cả sau khi dựán đã đi vào hoạt động. Cùng với việc giám sát và kiểm tra quá trình hoạt động kinh doanh của dựán có hoạt động có hiệu quả và sử dụng vốn đúng mục đích hay không thì Ngân hàng khi phát hiện những dấu hiệu bất thừờng nên báo cho chủ đầu tư để có sự điều chỉnh, xử lý kịp thời. Điều này giúp cho Ngân hàng tiếp cận với khách hàng dễ dàng hơn, việc kiểm tra giám sát khoản vay có hiệu quả hơn. Khách hàng nhận được sự giúp đỡ của Ngân hàng thì cũng có sự tin tưỏng, tạo mối quan hệ tốt và lâu dài với ngân hàng hơn. 2.2.2. Giảipháp hoàn thiện nội dung đánhgiárủiro 2.2.2.1. Nângcaochấtlượngcôngtác thẩm định dựán đầu tư trước vá sau khi cho vayvốn Nền kinh tế ngày càng phát triển, nhu cầu về mở rộng sản xuất kinh doanh ngày càng gia tăng, rủiro thì luôn tồn tại ở mọi lĩnh vực, do vậy mà không chủ đầu tư nào chịu bỏ toàn bộ vốn tự có của mình vào mộtdự án. Việc đi vay Ngân hàng để đáp ứng nhu cầu về vốn và có sự phân tán rủiro giúp ích cho hoạt động của dựán có hiệu quả hơn. Các dựán đề xuất xinvayvốn Ngân hàng thường là các dựán lớn, có sự liên doanh, liên kết về vốn do vậy sự quản lý rủiro từ các dựán này cũng phức tạp và gặp nhiều khó khăn. Nhận thức được tầm quan trọng của côngtác thẩm định dựán đầu tư trước khi cho vay vốn, các cán bộ QHKH và cán bộ tín dụng cần phải có những đánhgiá và côngtác thẩm định phải thật chính xác. Thẩm định dựán trước khi cho vay mà thực hiện tốt thì không những loại bỏ được những dựán không có tính khả thi mà còn phát hiện, ngăn chặn được phần nào rủiroẩn chứa trong dự án, ở khách hàng có quan hệ tín dụng không tốt, định giá được chính xác giá trị của Tài sản đảm bảo. Khi phát hiện và dự đoán đựoc những rủi Nguyễn Mai Quyên Lớp: Đầu tư 48B 7 7 8 Chuyên đề tốt nghiệp ro có thể xảy ra, ngân hàng sẽ có các biện pháp quản lý và hạn chế những rủiro đó có thể xảy ra. Để nângcao được chấtlượngcôngtác thẩm định, các cán bộ tín dụng cần phải được tham gia các khoá huấn luyện về nghiệp vụ tín dụng, thẩm định và có khả năng thu thập thông tin, đánhgiá hiệu quả các dựán đầu tư. Ngoài ra, các cán bộ tín dụng phải được phân công tham gia thẩm định ở từng lĩnh vực để có sự chuyên môn, hiểu được sâu sát lĩnh vực của dựán do các dựán hoạt động ở rất nhiều lĩnh vực khác nhau. Đối với những dựán lớn, Ngân hàng nên tạo mối quan hệ với khách hàng hoắc thuê tổ chức tư vấn độc lập để giúp cho côngtác thẩm định của các cán bộ tín dụng được hiệu quả, dễ dàng thu thập thông tin và tiếp cận với dựán mà mình quản lý. Việc phê duyệt tín dụng cũng rất quan trọng, do những nguyên nhân chủ quan cuả chính Ngân hàng, như việc cán bộ các cấp có sự tin tưởng nhau coi việc phê duyệt chỉ là hình thức, cấp trên bận không xem kĩ đã trình lên cấp trên phê duyệt .do vậy các cấp lãnh đạo cần có biện pháp quản lý và giám sát việc thực hiện của các cán bộ Ngân hàng nhằm tránh những điều đáng tiếc xảy ra mà nguyên nhân lại chính do bản thân Ngân hàng, dễ dẫn đến rối loạn trong nội bộ. Trong trường hợp đối với những khách hàng truyền thống, có quan hệ tín dụng lâu năm trước đó, do tin tưởng mà Ngân hàng thẩm định dựán qua loa, không có hiệu quả. Các Khách hàng cũng lợi dụng lòng tin mà đưa ra những dựán không khả thi, kém hiệu quả nhằm qua mắt Ngân hàng nhằm vayvốn để sử dụng với mục đích khác. 2.2.2.2. Nângcao vai trò côngtác kiểm tra, kiểm soát nội bộ Hoạt động của Ngân hàng luôn ẩn chứa nhiều rủi ro, nó xuất phát không chỉ từ các dựánvayvốn mà còn từ cơ chế chính sách, từ thị trường, Chủ đầu tư và chính bản thân Ngân hàng do vậy việc nângcao vai trò của côngtác kiểm tra, kiểm soát nội bộ là rất quan trọng đối với sự an toàn và kảh năng phát triển của Ngân hàng trong mọi hoạt động. Xây dựng và thực hiện được một cơ chế kiểm soát nội bộ phù Nguyễn Mai Quyên Lớp: Đầu tư 48B 8 8 9 Chuyên đề tốt nghiệp hợp và hiệu quả sẽ giúp cho ngân hàng phòng chống được các rủiromột cách tốt nhất. Mục đích của côngtác này là: - Sử dụng các nguồn lực và quản lý các hoạt động kinh doanh của Ngân hàng một cách hiệu quả. - Phát hiện kịp thời những vướng mắc trong hoạt động kinh doanh để có họach định và thực hiện các biện pháp để đối phó. - Đảm bảo các quyết định và chế độ quản lý đã được Ngân hàng và cơ quan có thẩm quyền ban hành được thực hiện đúng thể thức và giám sát có hiệu quả và hợp lý. - Đảm bảo tài sản và các thông tin là chính xác và không bị lạm dụng dẫn đến những sai lệch trong thông tin, có thể bị dò rỉ để sử dụng sai mục đích. - Quá trình lập báo cáo cũng như việc phê duyệt của các cấp phải có sự giám sát chặt chẽ tránh tình trạng phê duyệt không chuẩn xác. 2.2.2.3. Mở rộng cho vay có TSĐB Trong hoạt động cho vaydựán đầu tư thường sử dụng việc cho vay có tài sản đảm bảo nhằm hạn chế được phần nào rủiro trong trường hợp dựán không hiệu quả, không có khả năng trả nợ. Vì vậy trước khi cho vay vốn, Ngân hàng ngoài côngtácđánhgiá về dựán và khách hàng thì còn phải đánh giá, thẩm định tài sản đảm bảo để thực hiện nghĩa vụ trả nợ cho Ngân hàng khi dựán làm ăn không hiệu quả. Việc mở rộng cho vay có tài sản đảm bảo là điều cần thiết nhằm hạn chế rủiro và tạo cơ hội cho khách hàng đến vay vốn. Tuy nhiên, việc mở rộng này cũng nên có giới hạn nhất định vì việc phát mại tài sản đảm bảo đôi khi gặp nhiều khó khăn và cũng ẩn chứa nhiều rủi ro. Như đối với tài sản đảm bảo là bất động sản, ở thời điểm hiện tại, do nhu cầu về sử dụng đất nên giá nhà đất lên những cơn sốt ảo, đẩy giá trị của nó lên rất cao, nhưng có thể trong thời gian tới khu đất đó lại không còn được ưa chuộng nữa, giá sẽ giảm. Sốlượng khoản vay để đầu tư vào nhà đất cũng gia tăng, khi giá giảm mạnh sẽ gây nhiều tổn thất cho Ngân hàng. Tài sản thế chấp thực chấtchỉ là sự đảm bảo cuối cùng khi phương án kinh doanh của khách hàng gặp rủiro ngoài dự kiến và thực sự không đủ khả năng để trả nợ. Do vậy mà việc quá coi trọng Tài sản Nguyễn Mai Quyên Lớp: Đầu tư 48B 9 9 10 Chuyên đề tốt nghiệp đảm bảo mà quên đi rằng khoản vay cần phải được trả bằng tiền tạo ra bởi hoạt động kinh doanh của dựán đó chứ không phải từ tiền bán tài sản đảm bảo. Việc chấp nhận tài sản đảm bảo là bất động sản hay máy móc thiết bị, dây chuyền công nghệ thì định giátài sản là rất khó khăn. Để việc đinh giá đúng giá trị cho tài sản đảm bảo, giúp cho Ngân hàng tránh được những rủi ro, tổn thất lớn thì cần phải có đội ngũ cán bộ chuyên nghiệp để thẩm định giá, có kinh nghiệm trong việc thu thập thông tin để đính giátài sản được chính xác, có lợi cho Ngân hàng. Tuy nhiên để đào tạo được đội ngũ cán bộ đó là rất khó và tốn nhiều thời gian, do vậy nên lựa chon các tài sản đảm bảo nằm trong khả năng kiểm soát của ngân hàng, cho vay có tài sản đảm bảo nằm trong giới hạn cho phép. 2.2.3.Giải pháp hoàn thiện trình độ công nghệ, hệ thống thông tin 2.2.3.1. Thường xuyên thu thập, cập nhật thông tin về khách hàng và dựán đầu tư Ở bất cứ lĩnh vực nào, thông tin luôn là điều cần thiết giúp ta hiểu rõ về ngành nghề và vấn đề mà ta cần quan tâm. Để có được những thông tin quan trọng và chính xác cần nhiều thời gian và có khi bỏ ra khoản chi phí không nhỏ để có được lượng thông tin như vậy. Với Ngân hàng thì những thông tin về chính sách, dự báo phát triển kinh tế, khách hàng và dựán đầu tư cùng lĩnh vực mà dựán đó tham gia có vai trò rất quan trọng trong việc quản lý rủiro các hoạt động của Ngân hàng nói chung và hoạt động tín dụng các dựán đầu tư. Các nguồn thông tin mà Ngân hàng có thể thu thập được từ nội bộ Ngân hàng hay từ các kênh thông tin bên ngoài. Nguồn thông tin từ nội bộ Ngân hàng: Là nguồn thông tin từ các chi nhánh, bộ phận, phòng ban và toàn bộ hệ thống của Ngân hàng. Các thông tin về Khách hàng: năng lực pháp lý, tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh, lịch sử quan hệ tín dụng với các tổ chức tín dụng hay với Ngân hàng .dựa vào các thông tin đó mà các cán bộ QHKH/ Tín dụng có thể đánhgiá tổng quan về khách hàng đó. Để việc thẩm định và đánhgiá khách hàng được tiến hành một cách dễ dàng, hiệu qủa thì các cán bộ nên lưu trữ thông tin về khách hàng theo lĩnh vực, ngành nghề kinh doanh, theo thời gian kí kết hợp đồng, hạn mức vốnvay có như vậy Ngân hàng dễ dàng quản lý khách Nguyễn Mai Quyên Lớp: Đầu tư 48B 10 10 [...]... nhiên, Chinhnh cũng phải có các biện pháp xử lý nghiêm khắc nh phạt h nh ch nh, quy trách nhiệm vật chất cho nh ng cán bộ thẩm đ nh cố t nh làm sai quy tr nh, chế độ thẩm đ nh nhằm loại bỏ rủiro đạo đức nghề nghiệp + Có ch nh sách ưu đãi nh m thu hút nh ng cán bộ giỏi về làm cho Chinhnh hoặc làm cộngtác viên, cố vấn trong côngtác thẩm đ nhdựán đầu tư 2.3 Đề xuất một sốgiảipháp hạn chế rủi. .. hàng ĐT &PT NamHàNội là một cơ hội tốt để em tiếp cận với thực tế, để gắn kết giữa lý thuyết với thực tiễn từ đó em có thể hiểu rõ hơn về chuyên ng nh mà em đang nghiên cứu, Trong thời gian thực tập tốt nghiệp tạiChinhnh ngân hàng ĐT &PT NamHàNội em nh n thấy việc đ nhgiárủiro trước khi cho vay ĐTPT mang lại hiệu quả kinh doanh cho chinhnh không nh ng mở rộng phạm vi hoạt động của chinh nh. .. Ngân hàng 11 Nguyễn Mai Quyên Lớp: Đầu tư 48B 12 12 Chuyên đề tốt nghiệp Trong côngtác thẩm đ nhmột trong nh ng nh n tố nh hưởng đến chấtlượng thẩm đ nh là tr nh độ cán bộ, tr nh độ và năng lực cán bộ thẩm đ nh có nh hưởng trực tiếp đến côngtác thẩm đ nhdựán đầu tư Để nângcao tr nh độ và năng lực của cán bộ thẩm đ nh cần phải có sự nỗ lực của hai bên: ChiNhnh và bản thân cán bộ thẩm đ nh Đội... báo đài, tạp chí qua đó thu hút được nhiều đối tượng, nhiều dựánvay để phân tán rủiro Xây dựng chi n lược huy động vốn để đáp ứng nhu cầu đầu tư phát triển Coi đây là một trong nh ng nhiệm vụ trọng tâm của Chinhnh để chủ động đáp ứng ngày càng cao nhu cầu vốn Khai thác tối đa các nguồn vốn tạm thời nh n rỗi trên địa bàn nh Bảo hiểm xã hội, tiết kiệm bưu điện, vốn khấu hao cơ bản tạm thời chưa sử... t nh toán, phân tích được chỉ tiêu tài ch nh, áp dụng được phương pháp thẩm đ nh nhuần nhuyễn Bên c nh đó, phải có khả năng tổng hợp, đ nhgiá các thông tin một cách linh hoạt và nh y bén + Về kinh nghiệm: Cán bộ thẩm đ nh phải trực tiếp tham gia thẩm đ nhdự án, bên c nh kinh nghiệm về thẩm đ nh còn phải có kinh nghiệm về cácl nh vực liên quan tới dựán + Về đạo đức nghề nghiệp: Cán bộ thẩm đ nh phải... đây, một lần nữa em xin chân th nh cảm ơn sự hướng dẫn nhiệt t nh của Ths Phan Thu Hiền và các cô chú, anh chị cán bộ Phòng Quản lý rủironói riêng và Chinhnh Ngân hàng ĐT &PT NamHàNội đã giúp đỡ em trong qúa tr nh nghiên cứu hoàn thiện chuyên đề thực tập này Hà Nội, ngày30 tháng 5 năm 2010 16 Nguyễn Mai Quyên Lớp: Đầu tư 48B 17 17 Chuyên đề tốt nghiệp DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 Gíáo tr nh Kinh... Quang Phương- NXB ĐH KTQD 2 Giáo tr nh Quản trị rủiro trong đầu tư – TS Nguyễn Hồng Minh 3 Giáo tr nh Lập dựán đầu tư- PGS.TS Nguyễn Bạch Nguyệt- NXB ĐH KTQD 4 Quy đ nh về tr nh tự, thủ tục, thẩm quyền cấp tín dụng đối với KH là DN của NH ĐT &PT Việt Nam 5 Hướng dẫn Thẩm đ nhdựán đầu tư của NH 6 Báo cáo thẩm đ nhDự án: Đầu tư xây dựng nh máy điện phân kẽm, chì Bắc Kạn 7 Mộtsố Luận văn tốt nghiêp của... Có ch nh sách ưu đãi khuyến khích về tinh thần và vật chất đối với nh ng cán bộ thẩm đ nh hoàn th nh tốt công việc được giao Thông qua đó nângcao ý thức tự vươn lên của mỗi cán bộ thẩm đ nh + Đề cao t nh sáng tạo, coi trọng nh ng sáng kiến, đề xuất có giá trị của cán bộ thẩm đ nh Đưa nh ng sáng kiến đó vào áp dụng trong thực tế và có h nh thức khen thưởng kịp thời nh m động viên, khích lệ tinh thần... thời là công cụ hữu hiệu của nh nước phục vụ lợi ích phát triển kinh tế xã hội của t nh, của Ngân hàng ĐT &PT Việt Namnói chung và Chinhnh ngân hàng ĐT &PT NamHàNộinói riêng đã từng bước điều ch nh cơ chế tín dụng của m nh hướng tới việc mở rộng quan hệ tín dụng đối với các doanh nghiệp, mở rộng quy mô kinh doanh góp phần thúc đẩy sự phát triển của toàn bộ một nền kinh tế đất nước Hoàn thiện bài... lọc nh ng thông tin quan trọng từ nh ng nguồn đáng tin cậy, tr nh việc lúng túng khi có quá nhiều luồng thông tin, gây nhiễu và khó khăn cho côngtác thẩm đ nh cũng nh quản lý rủiro Dưới góc độ quản lý thì nh vào hệ thống công nghệ thông tin mà việc quản lý nộ bộ trong ngân hàng có sự chặt ché và hiệu quả hơn 2.2.4 .Giải phápnângcao tr nh độ, năng lực đội ngũ cán bộ 2.2.4.1 Nângcaonăng lực, trình . đề tốt nghiệp MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÔNG TÁC Đ NH GIÁ RỦI RO DỰ ÁN XIN VAY VỐN TẠI CHI NH NH NH ĐT& PT NAM HÀ NỘI 2.1. Đ nh hướng phát. khoanh xuất hiện nh m giải phóng tối đa nguồn vốn cho đầu tư tín dụng. 2.2. Một số giải pháp nh m nâng cao công tác chất lượng đ nh giá rủi ro 2.2.1. Giải